1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG TIẾN VỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HỐ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 -10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Đỗ Quang Quý Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Ngƣời thực Dương Tiến Vững Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp với đề tài “Ảnh hƣởng thị hố đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Tôi xin trân trọng bầy tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo đặc biệt thầy cô giáo khoa, ngƣời tận tình dạy bảo giúp đỡ định hƣớng cho tơi qúa trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo huyện, phòng, ban ngành UBND huyện Đồng Hỷ, lãnh đạo xã với nhân dân huyện Đồng Hỷ cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa bàn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Quang Quý, ngƣời định hƣớng bảo dìu dắt tơi q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tập thể, cá nhân, bạn bè ngƣời thân bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian q trình học tập nghiên cứu Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Dương Tiến Vững Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Bảng danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 1.2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 30 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ 36 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ: 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 53 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2 Thực trạng trình ĐTH ảnh hƣởng ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 56 2.2.1 Thực trạng trình ĐTH huyện Đồng Hỷ 56 2.2.2 Thực trạng ảnh hƣởng ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 69 2.2.3 Đánh giá chung ảnh hƣởng ĐTH tới sản xuất nơng nghiệp nói chung tới hiệu kinh tế sử dụng đất nói riêng địa bàn huyện Đồng Hỷ 76 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ 80 3.1 Định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 80 3.1.1 Cơ sở định hƣớng 80 3.1.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 84 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp q trình thị hóa địa bàn huyện Đồng Hỷ 85 3.2.1 Giải pháp chung 85 3.2.2 Giải pháp cụ thể 86 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 Phiếu vấn hộ nông dân 94 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTH Đô thị hóa CNH Cơng nghiệp hóa NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thông QH&TKNN Quy hoạch thiết kế nông nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh KCN Khu cơng nghiệp GTSX Giá trị sản xuất VLXD Vật liệu xây dựng CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp DL, TM, KS Du lịch, thƣơng mại, khách sạn TBKT Tiến kỹ thuật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDTX Giáo dục thƣờng xuyên TDTT Thể dục thể thao VHTT Văn hóa thể thao CN-XD Cơng nghiệp – Xây dựng TBKHKT Tiến khoa học kỹ thuật KH & ĐT Kế hoạch đầu tƣ Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tiêu chí phân loại thị Bảng 2.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp cá thể địa bàn 40 Bảng 2.2 Thực trạng phát triển ngành nông, lâm thủy sản 44 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng chuyển dịch cấu GTSX ngành nông, lâm thủy sản 47 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 48 Bảng 2.5 Một số tiêu nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 49 Bảng 2.6 Một số tiêu ngành thủy sản 50 Bảng 2.7 Tăng trƣởng chuyển dịch cấu lao động 57 Bảng 2.8 Thực trạng lao động huyện Đồng Hỷ 58 Bảng 2.9 Biến động quy mô dân số, lao động huyện 59 Bảng 2.10 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đồng Hỷ 61 Bảng 2.11 Diễn biến diện tích suất sản lƣợng số trồng, vật nuôi 63 Bảng 2.12 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế 68 Bảng 2.13 Thông tin hộ điều tra 69 Bảng 2.14 Nguồn lực hộ điều tra 70 Bảng 2.15 Diện tích số trồng hộ điều tra 72 Bảng 2.16 Mức đầu tƣ hiệu kinh tế tính sào số trồng 72 Bảng 2.17 Kết mơ hình với biến ảnh hƣởng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trồng hàng năm 73 Bảng 2.18 Kết mơ hình với biến ảnh hƣởng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp thu nhập hộ 75 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2020 81 Bảng 3.2 Dự báo số tiêu chủ yếu phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ đến năm 2015 82 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến hành thị hóa (ĐTH) quy mô rộng lớn, với tốc độ nhanh, đến 2010 có 755 thị Năm 2000, tỷ lệ dân cƣ thị tồn quốc 22,3% năm 2010 34% Tính đến cuối tháng 9/2010, Việt Nam có 254 khu cơng nghiệp khu chế xuất, 171 khu vào hoạt động có mặt 57 tỉnh, thành nƣớc với 6.000 dự án đầu tƣ trong, nƣớc, thu hút 1.000.000 lao động Phần lớn diện tích khu cơng nghiệp, khu chế xuất đất nông nghiệp lực lƣợng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp nông dân ĐTH xu tất yếu quốc gia đƣờng phát triển Đây trung tâm cơng nghiệp, xây dựng; dịch vụ; văn hố; y tế; giáo dục; thể dục, thể thao Từ ngày 2/7/2009, phân loại đô thị tiến hành theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ban hành ngày 7/5/2009 Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu có liên quan đến cơng nghiệp hóa (CNH), ĐTH phục vụ cho phát triển bền vững vùng Tuy nhiên, nghiên cứu hầu hết tập trung vào vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nói chung cho khu cơng nghiệp, thị Các nghiên cứu ảnh hƣởng đến số lƣợng đất mang tính thống kê, ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất hầu nhƣ chƣa có, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất mang tính điểm xung quanh số khu công nghiệp cũ, làng nghề số vùng nơng nghiệp thâm canh cao Nhiều mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao đƣợc xây dựng đem lại hiệu kinh tế cao, nhƣng vốn đầu tƣ lớn, khó áp dụng diện rộng, đặc biệt hộ nơng dân có nhiều đất nơng nghiệp bị thu hồi Những nghiên cứu hệ thống giải pháp để bố trí cấu trồng, vật ni thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai vùng trình CNH-ĐTH nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp đơn vị diện tích, tăng suất chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng ngày tốt nhu cầu cho tiêu dùng nƣớc xuất cịn thiếu tính liên ngành Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việt Nam có qui mơ đất canh tác/ngƣời vào loại thấp giới Nƣớc ta có 4,1 triệu đất trồng lúa, có 3,4 triệu đƣợc đầu tƣ thủy lợi hoàn chỉnh Từ 1/7/2004 đến năm 2009 (số liệu thống kê Tổng cục Quản lý đất đai) thu hồi gần 750.000 đất (hơn 80% đất nông nghiệp), để thực 29.000 dự án đầu tƣ Bình quân hàng năm 10.000 đất nông nghiệp bị thu hồi, 50% diện tích đất canh tác trồng lúa, sản lƣợng lƣơng thực giảm dần Chính phủ có Nghị 63/NQ-CP đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia với mục tiêu đến năm 2020, bảo vệ quỹ đất lúa 3,8 triệu để có sản lƣợng 41 - 43 triệu lúa đáp ứng tổng nhu cầu tiêu dùng nƣớc xuất khoảng triệu gạo/năm Kinh nghiệm nƣớc tiên tiến cho thấy, với trình CNHĐTH, vấn đề bảo vệ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp quan trọng, đặc biệt vùng đất chuyên canh cho suất cao Vùng ven đô với sản xuất nông nghiệp, nông thôn ổn định, hiệu không hỗ trợ vùng nội mà cịn tạo phát triển toàn diện, đồng bền vững vùng góp phần xây dựng vùng kinh tế phát triển bền vững Năm 2010, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đƣợc công nhận đô thị loại I Các huyện, thị xã thuộc tỉnh trình ĐTH diễn nhanh chóng, thể phát triển ngày cao kinh tế - xã hội địa phƣơng Q trình tạo điều kiện thay đổi cấu ngành kinh tế hỗ trợ thúc đẩy ngành hoạt động có hiệu hơn, có ngành nông nghiệp Đặc biệt khu vực vùng ven đô thị, khu giáp ranh với trung tâm huyện Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ngày cao, mơ hình, với cơng nghệ khoa học tiên tiến đƣợc áp dụng vào sản xuất ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Tuy nhiên, ĐTH với CNH làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, có tác động tới phƣơng thức sản xuất mà ngƣời nông dân áp dụng, nhiều tác động tích cực, tiêu cực khác Để bảo vệ sử dụng hợp lý, hiệu quỹ đất nông nghiệp, tạo phát triển nông nghiệp, nông thôn nhanh, ổn định bền vững, đặc biệt phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện Đồng Hỷ, góp phần tích cực cho phát triển tồn diện tỉnh Thái Nguyên, chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hƣởng ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hƣởng ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn trình ĐTH; hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp; - Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTH địa bàn huyện Đồng Hỷ; - Nghiên cứu ảnh hƣởng tích cực tiêu cực trình ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp - Tìm số giải pháp nhằm bảo vệ nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng nghiên cứu - Thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ - Những ảnh hƣởng tích cực, tiêu cực trình ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu ảnh hƣởng trình ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Đồng Hỷ - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu năm 2005-2010; số liệu điều tra thực tế năm 2010 Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, Luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng ĐTH ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đồng Hỷ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp q trình ĐTH huyện Đồng Hỷ Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 S T T CHỈ TIÊU Cây Lúa: Diện tích Sản lƣợng thóc Năng suất Cây Sắn: Diện tích Sản lƣợng sắn Cây Lạc: Diện tích Sản lƣợng Chè: Diện tích Sản lƣợng Giá trị sản xuất/1ha đất canh tác b Chăn nuôi Đàn trâu Đàn bò Đàn lợn Gia cầm Thịt loại Thuỷ sản a Sản lƣợng thuỷ sản b Sản lƣợng Đánh bắt c Sản lƣợng nuôi trồng d Diện tích ni trồng thủy sản Lâm nghiệp Trồng rừng tập trung Trồng phân tán Khoanh ni tái sinh Diện tích đất có rừng Tỷ lệ che phủ rừng Giao đất, giao rừng Khai thác gỗ nguyên liệu Khai thác gỗ rừng tự nhiên VI Hạ tầng nông thôn Diện tích đất nơng nghiệp đƣợc tƣới Tỷ lệ Diện tích đất NN đƣợc tƣới Diện tích đất nơng nghiệp đƣợc tiêu Tỷ lệ Diện tích đất NN đƣợc tiêu Số Km kênh mƣơng đƣợc kiên cố hoá Tỷ lệ kênh mƣơng kiên cố hoá Hồ chứa Trạm bơm Số Km GTNT đƣợc bê tơng hố 10 Tỷ lệ GTNT đƣợc bê tơng hố Ha 1000 Tấn/ha Ha 1000 Ha Tấn Ha Tấn Tr.đ 6.000,0 28,300 4,720 320,0 3,600 350,0 450,0 2.669,0 24.400,0 49,0 6.060,0 28,180 4,650 300,0 3,295 350,0 375,0 2.597,0 24.700,0 51,0 5.900,0 28,320 4,800 250,0 2,750 300,0 325,0 2.597,0 28.500,0 59,0 Tỷ lệ tăng BQ (20112015) -0,34 0,01 0,34 -4,82 -5,24 -3,04 -6,30 -0,55 3,16 3,78 1000 1000 1000 1000 1000 12,600 2,800 60,500 630 7,800 13,300 3,100 62,300 566 7,200 10,000 5,000 70,100 637 8,100 -4,52 12,30 2,99 0,22 0,76 1000 1000 Tấn Ha 0,38 380,00 210,00 0,406 406,00 210,00 0,456 456,00 210,00 3,71 Ha 1000 1000 1000 % Ha 1000 1000 m3 770,0 249,00 0,398 24,62 51,50 27 1,5 500,0 249,00 24,62 52,00 36 0,7 500,0 249,00 24,62 52,50 40,5 0,5 -8,27 0,00 Ha % Ha % Km % m3 Trạm Km % 1.450 69,00 1.500 71,40 1.600 76,20 1,99 169,3 77,0 27.000 54 181 47,3 189,3 86,0 28.500 54 211 55,1 229,3 100,0 30.000 54 331 86,5 6,26 5,37 2,13 0,00 12,83 Đơn vị tính Thời kỳ 2011 - 2015 Năm 2010 KH 2011 KH 2015 3,71 0,00 0,00 8,45 -19,73 Nguồn: Phịng Tài - kế hoạch huyện Đồng Hỷ Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 - Tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phát huy tốt tiềm mạnh Huyện, đƣa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông lâm nghiệp Qui hoạch thực theo qui hoạch vùng sản xuất tập trung - Chuyển dịch mạnh cấu trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hoá phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Tập trung phát triển vùng lúa thâm canh có suất, chất lƣợng cao, nhằm đảm bảo ổn định an ninh lƣơng thực Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đàn gia súc, trọng chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản, tạo vành đai cung cấp rau sạch, thực phẩm tƣơi sống cho khu đô thị, đặc biệt khu trung tâm huyện, trung tâm thành phố Thái Nguyên khu công nghiệp - Tập trung trồng thâm canh phát triển chè - đặc biệt loại chè giống có suất, chất lƣợng cao phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng; đồng thời trọng việc cải tiến công nghệ chế biến nông sản để tăng giá trị sản phẩm - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố; tập trung chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ sở phát triển công nghiệp làm mũi nhọn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Trong trồng trọt: Tập trung phát triển vùng chuyên canh sản xuất quy mơ lớn loại trồng có giá trị kinh tế cao nhƣ chè - Trong chăn nuôi: Tập trung phát triển chăn nuôi đại gia súc; quy hoạch vùng chăn ni, chuyển nhanh sang hình thức chăn nuôi gia súc, gia cầm công nghiệp, bán công nghiệp - Trong nuôi trồng thuỷ sản: Tận dụng mặt nƣớc sơng, suối; chuyển diện tích ruộng nƣớc có hiệu canh tác thấp sang nuôi trồng thuỷ sản - Phát triển lâm nghiệp bền vững với quy mô hợp lý; nâng cao chất lƣợng, hiệu kinh tế rừng Quy hoạch chi tiết loại rừng, ƣu tiên phát triển kinh tế rừng, trọng bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng kết hợp với rừng cảnh quan, môi trƣờng, vùng rừng có Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 khả sinh thuỷ Tập trung bảo vệ vốn rừng có, phát triển tài nguyên rừng gắn với du lịch sinh thái bảo vệ cảnh quan môi trƣờng; trồng 1.650 rừng - Củng cố, mở rộng sở chế biến gắn với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu nhƣ chè Đa dạng hố loại hình dịch vụ khu vực nơng thơn; tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân; đẩy nhanh q trình ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản - Ổn định sản xuất đời sống dân cƣ, xoá đói giảm nghèo cách tích cực, vững chắc; bƣớc thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hóa địa bàn huyện Đồng Hỷ 3.2.1 Giải pháp chung - Quy hoạch sử dụng đất chung huyện quy hoạch chi tiết đơn vị hành xã, thị trấn; việc sử đụng đất phải đảm bảo quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất, nhằm phát huy tối đa hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững - Qui hoạch sản xuất nông nghiệp hợp lý theo khu vực địa phƣơng để khai thác chế thị trƣờng, tăng trƣởng ổn định bền vững, bảo vệ an ninh lƣơng thực huyện, phát triển sở hạ tầng đồng - Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ xuất nơng sản hàng hố, sản xuất giống trồng vật nuôi chất lƣợng cao; xác định rõ cấu mặt hàng nông sản, nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng sản lƣợng mặt hàng nông sản nhƣ: lúa gạo, ngô, sắn, chè : - Phát triển ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm - Chính sách đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Mục đích khuyến khích nhà chế biến nơng dân có hành động kiểm soát chất lƣợng vệ sinh thực phẩm để đảm bảo an toàn cho ngƣời tiêu dùng nƣớc xuất Bên cạnh đó, Chính phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm - Mở rộng qui mô sản xuất tập trung hàng hóa lớn, chất lƣợng cao, vệ sinh an tồn, giữ gìn sinh thái, đảm bảo nguồn sống nơng dân, tạo cơng ăn việc làm Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 - Hình thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đại chuyên nghiệp, phát triển lọai hình kinh tế hợp tác, liên kết dọc sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, liên kết nông nghiệp với công nghiệp kinh tế đô thị - Hỗ trợ nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình; - Qui hoạch quản lí quy hoạch nông thôn sản xuất, hạ tầng văn hóa xã hội, hạ tầng kinh tế, đảm bảo việc sử dụng khơng gian nơng thơn ổn định, có tổ chức cho sản xuất - Phi tập trung hóa công nghiệp, gắn kinh tế nông thôn với họat động phục vụ sản xuất công nghiệp Bảo vệ môi trƣờng, quản lí bảo vệ nguồn lực tài nguyên để sử dụng hiệu bền vững - Áp dụng giải pháp dài hạn để quản lý rủi ro, phòng chống thiệt hại thiên tai, dịch bệnh biến đổi khí hậu tịan cầu gây cho dân cƣ nơng thơn - Đề quy trình sử dụng loại hố chất sử dụng nơng nghiệp nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu quy định sử dụng - Áp dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm tạo hiệu sản xuất cao, suất tốt sản phẩm - Xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn mới; đảm bảo tiêu chí phát triển nơng thôn theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ - Thực tốt nhóm sách phát triển nông nghiệp theo số nội dung chủ yếu: khuyến khích đầu tƣ vào sản xuất giống, phát triển chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản trồng có giá trị kinh tế cao; khuyến khích đầu tƣ phát triển nâng cao chất lƣợng giá trị kinh tế rừng; phát triển vùng sản xuất nông nghiệp quy mô lớn 3.2.2 Giải pháp cụ thể Phát huy mạnh địa phƣơng, xây dựng vùng sản phẩm chuyên canh nhƣ: chè chất lƣợng cao, ăn quả, nguyên liệu trồng rừng, chăn ni trang trại (ngà, lợn, ) an tồn sinh học, nguồn lợi thủy sản hồ chứa, giữ vững sản lƣợng lƣơng thực 37.000 tấn: Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Tiếp tục phát triển trang trại, gia trại có Hình thành thêm trang trại, gia trại chăn ni vừa nhỏ Mở rộng diện tích đất trồng cỏ để đáp ứng nhu cầu chăn thả xã Hóa Thƣợng, thị trấn Sơng Cầu, Tân Long, Huống Thƣợng, Hóa Trung + Hình thành vùng sản xuất lâu năm tập trung nhƣ vùng chè đặc sản, vùng sản xuất chuyên canh chè xã Khe Mo, Văn Hán, Sông Cầu, Minh Lập, Hồ Bình + Phát triển vùng ăn chất lƣợng cao vƣờn hộ gia đình, trang trại, gia trại xã Khe Mo, Sông Cầu, Minh Lập, Văn Hán + Phát triển vùng trồng rau màu xã Linh Sơn, Huống Thƣợng, Nam Hồ, Hố Thƣợng + Phát triển vùng lâm nghiệp xã: Hợp Tiến, Tân Lợi, Cây Thị, Văn Hán, Khe Mo, Tân Long, Văn Lăng - Củng cố, xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng, hồ đập thuỷ lợi từ nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, vốn Nhà nƣớc, Nhân dân đóng góp đối ứng, vốn ngồi nƣớc phát huy hiệu tƣới tiêu hệ thống kênh mƣơng hồ, đập, máy bơm để đảm bảo tƣới tiêu hết diện tích cấy lúa, màu kể tăng vụ - Đẩy mạnh công tác chuyển dịch cấu trồng, đƣa giống trồng có xuất, chất lƣợng cao vào canh tác địa phƣơng; nhằm nâng cao giá trị đơn vị diện tích; chuyển đổi cấu giống, chuyển đổi cấu mùa vụ, tăng diện tích gieo trồng, đặc biệt diện tích vụ đông Tập trung vào việc tăng cấu lúa lai, ngô cao sản vào thâm canh sản xuất, trì chế hỗ trợ giá giống quan tâm trọng cơng tác phịng trừ sâu bệnh cho trồng; - Đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thay sức cầy kéo trâu bò máy móc đại, áp dụng khoa học kỹ thuật mới, giống vào thử nghiệm sản xuất địa phƣơng, tập trung vào mạnh mũi nhọn địa phƣơng nhƣ chè; Nâng cao chất lƣợng hàng hoá việc cải tạo giống chè, giống ăn quả; phát huy hiệu vốn đầu tƣ từ chƣơng trình 135 hỗ trợ sản xuất, chế biến sản phẩm, nâng dần tỷ lệ sản phẩm nông Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 nghiệp đƣợc qua chế biến, để nâng cao giá trị hàng nông sản, đáp ứng việc bảo quản thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông dân - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp; kiểm soát chặt việc sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu loại kháng sinh sản xuất, chế biến nơng sản - Hàng năm tích cực trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đạt vƣợt tiêu kế hoạch tỉnh giao, nâng tỷ lệ che phủ rừng ngày cao, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; Tăng cƣờng biện pháp phòng chống cháy rừng, lũ lụt, hạn hán giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây - Đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT đặc biệt trọng công nghệ phát triển đàn gia súc, gia cầm, thuỷ cầm Quan tâm thu hút nguồn vốn dân doanh để phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã qui mô lớn, tập trung => Mục tiêu bƣớc công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn - Hạn chế tác động tiêu cực trình ĐTH đến sản xuất nơng nghiệp: + Q trình ĐTH làm cho số ngƣời nông dân chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không quy định để tăng suất trồng Điều làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏa ngƣời môi trƣờng đất ngày bị ô nhiễm, dẫn đến hệ phát triển không ổn định bền vững Vì vậy, ngành chức quản lý nhà nƣớc nông nghiệp môi trƣờng, cần phải đạo, giám sát chặt chẽ việc sản xuất nông nghiệp nông dân Chỉ đạo công tác khuyến nông tăng cƣờng công tác khuyến cáo sản xuất nông nghiệp sạch, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quy trình đƣợc quan có thẩm quyền cho phép + Bên cạnh nguồn nƣớc thải cơng nghiệp, khu đô thị chƣa đƣợc xử lý kịp thời làm ảnh hƣởng trực tiếp đến trồng, giảm xuất sản lƣợng Do việc phát triển CNH, ĐTH phải tập trung quy hoạch tổng thể cách cụ thể, hạn chế đến mức thấp tác động sấu đến sản xuất nơng nghiệp Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực trạng ảnh hƣởng trình ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, rút số kết luận nhƣ sau: - ĐTH làm cho hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp huyện tăng lên; - ĐTH làm giảm diện tích đất nơng nghiệp huyện; - ĐTH đã, mang lại mặt tích cực nhƣ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện cách rõ rệt; mức sống ngƣời dân đƣợc nâng lên; suất trồng, vật nuôi ngày cao - ĐTH tạo cho ngƣời thay đổi tƣ sống nhƣ phát triển kinh tế gia đình mình, để tạo nên sống chất lƣợng vật chất tinh thần Cùng với hỗ trợ Nhà nƣớc, ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ sản xuất làm giầu mảnh đất họ Hình thành nên mơ hình kinh tế điển hình, từ đƣợc nhân rộng ngày phát triển Bên cạnh đó, trình ĐTH đồng thời nảy sinh mặt tiêu cực nhƣ thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc khu công nghiệp, khu đô thị… Hiện phát triển xã hội vấn đề ĐTH nên diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, khơng có biện pháp quản lý cách thích hợp đất nơng nghiệp chẳng cịn Chẳng hạn nhƣ diện tích dành để bố trí cơng trình kinh tế đầu mối, khu dân cƣ, công trình sở sản xuất, dịch vụ y tế, đào tạo nghiên cứu khoa học, diện tích lớn khác đƣợc xây làm nhà ở, để tách hộ, để bán, để tự kinh doanh… Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh - Quản lý qui hoạch đô thị chặt chẽ, có hệ thống tiêu đánh giá cụ thể khu đô thị, thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý quản lý đô thị sở Qui hoạch thị phải đảm bảo tính đồng lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng địa phƣơng Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 - Có chế sách khuyến khích, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi KHCN cho ngƣời nông dân Hƣớng ngƣời dân sản xuất theo mục tiêu xác định để đảm bảo tính hiệu cao có tính bền vững 2.2 Đối với huyện + Thực quy hoạch khu đô thị theo quy định, bảo đảm xây dựng đồng sở hạ tầng Tăng cƣờng công tác kiểm tra ô nhiêm môi trƣờng, thu gom, xử lý chất thải triệt để đảm bảo an tồn + Có chế sách riêng khuyến khích ngƣời nông dân đầu tƣ sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, sản xuất lớn theo hƣớng hàng hoá + Đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định đời sống cho ngƣời nông dân bị thu hồi đất cách có hiệu quả, để đảm bảo ổn định đời sống bền vững cho ngƣời dân bị thu hồi đất nơng nghiệp Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2015; Quy hoạch kinh tế - xã hội huyện Đồng Hỷ đến năm 2020; Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử đụng dất huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2015 Ngô Thị Mỹ (2009), Ảnh hưởng ĐTH đến phát triển kinh tế xã hội huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Thái Nguyên Hoàng Thị Thu Trang (2010): Nghiên cứu ảnh hƣởng ĐTH đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên; Bộ xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam – Nhà xuất xây dựng Quản lý hành nhà nƣớc ngành, lĩnh vực (2010) – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Quốc Doanh (2004) Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Phạm Bình Quyền (2003) Hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 10 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ V/v phân loại thị 11 PGS.TS Đỗ Quang Quý - Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Ngun, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp (2009), NXB thống kê 12 Ánh Hồng (2007) Diện tích đất canh tác Việt nam vào loại thấp giới From http://vietbao.vn/Xa-hoi/Dien-tich-dat-canh-tac-cuaVN-vao-loai-thap-nhat-the-gioi/65093271/157/ 13 Ttrang web: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx, số trang web khác Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất trồng hàng năm trước ĐTH Dependent Variable: LNGT Method: Least Squares Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNDT LNCP LNLD GM 4.298646 0.175006 0.007733 0.363930 0.024001 0.283386 0.031368 0.007926 0.089070 0.007730 15.16888 5.579207 0.975688 4.085868 3.104727 0.0000 0.0000 0.3317 0.0001 0.0025 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.945272 0.942967 0.037399 0.132874 189.2822 2.041333 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 7.011044 0.156602 -3.685644 -3.555385 410.2109 0.000000 Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất trồng hàng năm sau ĐTH Dependent Variable: LNGT Method: Least Squares Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNDT LNCP LNLD GM 3.985000 0.142031 0.099495 0.702477 0.028653 0.486764 0.058494 0.032440 0.160923 0.008422 8.186717 2.428127 3.067053 4.365283 3.390149 0.0000 0.0171 0.0028 0.0000 0.01677 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.897692 0.893384 0.098583 0.923262 92.35676 0.776209 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 8.235794 0.301918 -1.747135 -1.616877 208.3912 0.000000 http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Phụ lục 3: Mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ trước ĐTH Dependent Variable: LNTN Method: Least Squares Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNDT LNCP LNTRINHDO KT VV 6.852311 0.044280 0.203542 0.154139 0.504223 0.423966 17.38045 2.073488 5.402692 3.486290 7.641432 6.212525 0.0000 0.0409 0.0000 0.0007 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.860003 0.852556 0.231672 5.045143 7.443353 1.963642 0.394254 0.021355 0.037674 0.044213 0.065985 0.068244 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 9.900461 0.603336 -0.028867 0.127443 115.4882 0.000000 Phụ lục 4: Mô hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ sau ĐTH Dependent Variable: LNTN Method: Least Squares Sample: 100 Included observations: 100 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LNDT LNCP LNTD KT VV 5.956703 0.088389 0.231817 0.185125 0.600876 0.453410 0.547438 0.040115 0.046565 0.053909 0.081944 0.083364 10.88105 2.203387 4.978351 3.434061 7.332767 5.438929 0.0000 0.0300 0.0000 0.0009 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.845099 0.836860 0.282538 7.503811 -12.40589 1.922981 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 9.754678 0.699514 0.368118 0.524428 102.5679 0.000000 http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Phiếu vấn hộ nông dân (Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp) (Mã số phiếu .) Tổ …………… xã ……………… huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Họ tên điều tra viên Ngày điều tra: … /……/…… * Thông tin chủ hộ Họ tên ngƣời trả lời: Tuổi: Nam  Giới tính : Nữ  Trình độ văn hoá Chƣa học  Trung cấp  Cấp  Cấp Đại học   Cấp  Sau đại học  * Tình hình sản xuất nông nghiệp hộ: Tổng số nhân khẩu: … Khẩu; Trong độ tuổi lao động: …… Ngƣời Số lao động nông nghiệp: ……… ngƣời; - Tuổi chủ hộ (Lao động sản xuất nơng nghiệp): ………… tuổi; + Giới tính: Nam  Nữ  + Trình độ văn hóa: Cấp ; Cấp ; Cấp ; cấp  + Nghề nghiệp: Thuần nông  Nông nghiệp kiêm nghề khác  - Diện tích đất nơng nghiệp hộ: + Trƣớc ĐTH (tính thời điểm năm 2005): ……… Sào + Sau ĐTH (tính thời điểm năm 2010): ……… Sào - Vốn sản xuất hộ (tiền mặt lƣu động để đầu tƣ vào sản xuất): + Trƣớc ĐTH (tính thời điểm năm 2005): ……… Sào + Sau ĐTH (tính thời điểm năm 2010): ……… Sào Diện tích, xuất số loại trồng hộ: STT Diện tích trồng 2005 Lúa Ngô Rau loại Hoa loại Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên 2010 http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Giá trị sản xuất chi phí số loại trồng năm 2010 (tính sào/vụ): STT Diện tích trồng Lúa Ngô Rau loại Hoa loại Cây trồng hàng năm khác Trƣớc ĐTH (2005) GTSX Tổng CF (đ) (đ) Sau ĐTH (2010) GTSX Tổng (đ) CF (đ) Gia đình có đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng trột trồng hàng năm khơng: Có ; khơng ; Gia đình có áp dụng giống vào sản xuất khơng: Có ; Khơng ; 10 Gia đình có vay vốn đầu tƣ vào sản xuất NN khơng: Có ; Khơng ; 11 Gia đình có nhu cầu cho th đất nơng nghiệp ? - Có  m2……, Giá cho thuê: ……………đồng/m2/năm - Khơng  12 Về diện tích đất nơng nghiệp gia đình là: Đủ  có nhu cầu chuyển đổi không  Thừa  m2 ………, Giá cho thuê ……… đồng/m2/năm Thiếu  m2 ………, Giá thuê ……… đồng/m2/năm 13 Cần hỗ trợ sản xuất vào khâu: Phân bón  Nƣớc tƣới  Giống  Thu hoạch  Mƣơng tiêu  Chế biến nông sản  Giao thông nội đồng  Phƣơng tiện vận chuyển  Công nghệ sản xuất  Khác Cụ thể 14 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: Tới  TB  Khó tiêu thụ  15 Mơi trƣờng sản xuất Tốt  Ơ nhiễm đất  Ơ nhiễm nƣớc  Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Ô nhiễm khơng khí  http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 16 Đề nghị cấu trồng: - Giữ nguyên  - Thay đổi trồng  - Chuyển mục đích sử dụng ,cụ thể sử dụng vào mục đích - ý kiến khác 17 Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống  - Không đủ chi dùng cho sống  đáp ứng đƣợc % * ý kiến đánh giá ông/ bà đời sống gia đình năm qua 18 Việc làm: - Thời gian làm việc Tăng lên  Không thay đổi  Giảm  - Hƣớng thay đổi tính chất cơng việc: Thủ cơng  Có kỹ thuật  - Cơ hội tìm việc làm Tăng lên   Giảm  Không thay đổi  Giảm  Không thay đổi  Giảm  Không thay đổi  Giảm  Không thay đổi  Giảm  Không thay đổi  Xấu   Giảm  Không thay đổi 19 Năng suất trông hàng năm Tăng lên  20 Thu nhập hàng năm Tăng lên  21 Chi tiêu hàng năm Tăng lên  22 Mua sắm vật dụng gia đình Tăng lên  23 Mối quan hệ làng xóm Tốt lên  24 Số ngƣời mắc tệ nạn xã hội làng xóm Tăng lên  Khơng biết  Khơng thay đổi Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 25 Môi trƣờng thiên nhiên Tốt lên  Không thay đổi  Xấu  26 Nếu xã (nơi gia đình sống) trở thành thị khơng cịn đất nơng nghiệp ơng/ bà làm ? - Chuyển nghề khác Có  Khơng  nghề - Đến nơi khác để làm nơng nghiệp Có  Khơng , Lý - Không biết: ………………………………………………………… - ý kiến khác: 27 Ông/ bà có biết đƣợc quy hoạch sử dụng xã đến năm 2015 không? - Biết thông tin  Nguồn cung cấp thông tin - Không biết , Lý - ý kiến khác: 28 Ông/ bà đánh giá nhƣ hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn ? 35 Đề xuất ông/bà hƣớng sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hố địa phƣơng? 36 Các ý kiến khác ông/ bà Xin chân thành cảm ơn ông (bà) cung cấp thông tin trên./ Ngƣời vấn Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Chủ hộ xác nhận http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w