Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ KIM DUYÊN DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1999 - 2009 Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT KHANH Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Khanh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo giảng dạy, Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý; khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên em trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc, em trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Trần Viết Khanh - người trực tiếp quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ động viên em làm đề tài tận tình trách nhiệm Xin cảm ơn lãnh đạo Cục thống kê, Sở Lao động thương binh xã hội, Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Sở kế hoạch đầu tư, Sở giáo dục, Sở y tế…của tỉnh Thái Nguyên Ban giám hiệu trường PT Vùng cao Việt Bắc tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tác giả sách mà tham khảo phục vụ cho đề tài Sau thời gian thực hiện, có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tồn Rất mong nhận nhận xét, góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng - 2011 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ giới hạn Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những điểm luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiến dân số nguồn lao động 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dân số 1.1.1.1 Quy mô dân số 1.1.1.2 Cơ cấu dân số 1.1.1.3 Phân bố dân cư 1.1.2 Nguồn lao động 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Cơ cấu lao động 10 1.1.2.3 Chất lượng lao động 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.3 Mối quan hệ dân số nguồn lao động 14 1.1.3.1 Sự gia tăng tự nhiên dân số với quy mô nguồn lao động 14 1.1.3.2 Gia tăng học với quy mô nguồn lao động: 15 1.1.3.3 Chất lượng dân số với chất lượng nguồn lao động: 15 1.1.3.4 Cơ cấu dân số với cấu nguồn lao động: 15 1.1.3.5 Phân bố dân cư với phân bố nguồn lao động 16 1.1.4 Vai trò dân số, nguồn lao động phát triển kinh tế - xã hội 17 1.1.4.1 Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 17 1.1.4.2 Dân số với tiêu dùng, tích lũy đầu tư 18 1.1.4.3 Dân số với giáo dục y tế 19 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số, nguồn lao động 19 1.1.5.1 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 19 1.1.5.2 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Vài nét dân số nguồn lao động Việt Nam 22 1.2.2 Vài nét dân số nguồn lao động vùng Đông Bắc 28 Chƣơng 2: Thực trạng dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên 33 2.1 Những nhân tố tác động đến dân số, nguồn lao động tỉnh Thái 33 Nguyên 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 36 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 41 2.1.4 Đánh giá chung 49 2.2 Thực trạng dân số, nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 52 1999 - 2009 2.2.1 Dân số 52 2.2.1.1 Quy mô gia tăng dân số 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.2.1.2 Cơ cấu dân số 58 2.2.1.3 Phân bố dân cư 66 2.2.2 Nguồn lao động 69 2.2.2.1 Quy mô nguồn lao động 69 2.2.2.2 Dân số hoạt động (Lực lượng lao động) 76 2.2.2.3 Dân số không hoạt động kinh tế 84 2.2.3 Tác động dân số, nguồn lao động đến số vấn đề phát triển 88 kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 2.2.3.1 Tác động dân số, nguồn lao động đến phát triển kinh tế 88 2.2.3.2 Tác động dân số, nguồn lao động đến vấn đề đói nghèo 91 2.2.3.3 Tác động dân số, nguồn lao động đến phát triển giáo dục đào 92 tạo 2.2.3.4 Tác động dân số, nguồn lao động đến việc CSSK nhân dân 94 Tiểu kết 96 Chƣơng Định hƣớng giải pháp phát triển dân số, nguồn lao 99 động tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 3.1 Định hướng 99 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển dân số, nguồn lao động 99 3.1.2 Định hướng phát triển dân số, nguồn lao động tỉnh Thái 103 Nguyên đến năm 2020 3.2 Các giải pháp 105 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BMTE Bà mẹ trẻ em CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS - KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình GDP Tổng thu nhập quốc dân GTDS Gia tăng dân số HĐKT Hoạt động kinh tế HDI Chất lượng sống 10 HĐND Hội đồng Nhân dân 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 KTQD Kinh tế quốc dân 13 KVI Khu vực I (Nông - lâm - ngư nghiệp) 14 KVII Khu vực II (Công nghiệp xây dựng) 15 KVIII Khu vực III (Dịch vụ) 16 LLLĐ Lực lượng lao động 17 LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội 18 NGTK Niên giám thống kê 19 NCKH Nghiên cứu khoa học 20 NXB Nhà xuất 21 P 15 - 59 Dân số từ 15 đến 59 tuổi 22 QL Quốc lộ 23 SKSS Sức khỏe sinh sản 24 THCS Trung học sở 25 THPT Trung học phổ thông 26 TP Thành phố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự biến động mức sinh nước, giai đoạn Bảng 1.2 Quy mô tốc độ tăng dân số giai đoạn 1979 - 2009 Bảng 1.3 Dân số tỷ lệ tăng dân số theo vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 1.4 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế khu vực kinh tế, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 1.5 Quy mô tỷ lệ dân số vùng Đông Bắc, giai đoạn 2000 - 2009 Bảng 1.6 Dân số thành thị vùng Đông Bắc nước, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 1.7 Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế, năm 1999 2009 Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.2.GDP/người thu nhập thực tế bình quân đầu người tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.3 Quy mô dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.4.Tỷ suất sinh, tử gia tăng tự nhiên toàn tỉnh theo huyện, thị, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.5 Dân số phân chia theo nhóm tuổi Thái Nguyên năm 1999 năm 2009 Bảng 2.6 Tỷ số phụ thuộc dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.7 Mật độ dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.8 Gia tăng dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.9 Nguồn lao động tỉnh Thái Nguyện phân theo huyện thị, thành phố, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.10 Phân bố nguồn lao động theo nhóm tuổi, giới tính thành thị, nơng thơn tỉnh Thái Ngun, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.11 Lực lượng lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 2.12 Cơ cấu lao động tỉnh Thái Nguyên phân theo khu vực kinh tế Bảng 2.13 Lao động ngành kinh tế phân theo giới tính tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.14 Lực lượng lao động phân theo trình độ học vấn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.15 Một số tiêu trình độ chuyên môn kĩ thuật qua đào tạo năm 2009 Bảng 2.16 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị phân theo giới tính Bảng 2.17 Dân số độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.18 Cơ cấu dân số không hoạt động kinh tế chia theo giới tính tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.19 GDP/người gia tăng dân số tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.20 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ gia tăng dân số năm 1999 Bảng 2.21 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ gia tăng dân số năm 2009 Bảng 2.22 Tỷ lệ hộ nghèo chia theo huyện, thị, thành phố Thái Nguyên (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010) Bảng 2.23 Tỷ lệ nhập học tổng hợp tỷ lệ người lớn biết chữ tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Bảng 2.24 Một số tiêu chăm sóc sức khỏe tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2000 - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Lực lượng lao động Hình 1.2 Mối quan hệ dân số nguồn lao động Hình 1.3 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật, giai đoạn 1999 - 2009 Hình 2.1 Quy mơ dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 Hình 2.2 Tỷ số giới tính theo nhóm tuổi tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1999 - 2009 Hình 2.3 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi tỉnh Thái Nguyên Hình 2.4 Tháp dân số tỉnh Thái Nguyên năm 1999 2009 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên Bản đồ nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên Bản đồ nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên Bản đồ dân cư nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 103 - Để kịp thời cung ứng lao động kĩ thuật có trình độ cấu ngành nghề đa dạng cho khu công nghiệp trên, cần khẩn trương triển khai chương trình, kế hoạch, dự án đào tạo người tham gia vào thị trường lao động đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lành nghề cho lực lượng lao động kĩ thuật Tập trung tăng nhanh quy mô dạy nghề (đào tạo nghề phải tăng nhanh đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp) đạt tỷ lệ: kĩ sư/3 - trung cấp/ 10 - 15 công nhân kĩ thuật, tập trung vào nghề như: khí, điện tử, dệt may, chế biến nơng lâm thủy sản, kĩ thuật điện để sẵn sàng làm việc dây truyền thiết bị, công nghệ mới… Đối với lao động nông nghiệp, cần ý đến lao động nữ (chiếm 50% sản xuất nông nghiệp) kết hợp đào tạo lại đào tạo tiến kĩ thuật cho lao động nữ, phát triển nhiều ngành nghề thích hợp với sức khỏe tâm lý nữ giới Phát triển mạnh ngành dịch vụ, trì cơng tác đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp cho lao động nông thôn, ý đào tạo phải phù hợp với yêu cầu sử dụng địa bàn, người lao động phải có văn hóa tác phong cơng nghiệp Theo cấu lao động theo nhóm tuổi, ý nhiều đến lực lượng lao động trung niên từ 35 - 44 tuổi cần bồi dưỡng văn hóa nghiệp vụ thường xun; tình trạng thiếu việc làm phải đặc biệt quan tâm đến độ tuổi lao động từ 15 - 24, độ tuổi chiếm tỷ lệ cao Ngoài người độ tuổi 60 sức khỏe tốt, có kinh nghiệm sản xuất, tỉnh cần quan tâm tạo việc làm để họ tham gia lao động, tất nhiên ngành nghề phải phù hợp với khả sức khỏe người lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 104 - 3.2.4 Khai thác lợi tỉnh, tạo việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Nguyên có tiểu vùng: Vùng núi cao (phía Bắc ); vùng núi thấp đồi cao (ở ) vùng gị đồi - trung tâm (phía Nam) Mỗi vùng có mạnh khác nhau, việc phát huy mạnh vùng nhằm sử dụng hiệu tài nguyên, sức lao động thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ, tạo điều kiện phát triển kinh tế tỉnh nhanh vững Trong trình khai thác tài nguyên sức lao động vùng cần ý đến mối liên kết vùng với để bổ xung cho phát triển kinh tế vùng toàn diện, đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao đời sống nhân dân, hạn chế khoảng cách chênh lệch thu nhập tiểu vùng - Vùng núi cao: bao gồm huyện Định Hóa, huyện Võ Nhai rìa tây nam huyện Đại Từ có ưu phát triển chè, hồi,câu ăn quả, thâm canh lương thực, phát triển mạnh đàn trâu; bảo vệ - khoanh nuôi tái sinh - trồng rừng Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng Phát triển mơ hình nơng - lâm kết hợp theo hình thức vườn đồi Xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt - sinh mơi trường nông thôn, chế biến chè, khuyến nông khuyến lâm… - Vùng núi thấp - đồi cao: bao gồm huyện Phú Lương, Đồng Hỷ phần lại huyện Đại Từ mạnh phát triển lương thực, cơng nghiệp hàng hóa, trồng chè, ăn quả, chăn nuôi gia súc, đại gia súc, bảo vệ rừng trồng, rừng sản xuất phịng hộ Cơng nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng Phát triển kinh tế trang trại, du lịch, xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường nơng thơn - Vùng gị đồi - trung tâm: bao gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Cơng, huyện Phú Bình, huyện Phổ n: Đây tiểu vùng động tỉnh, nơi nhận 90% vốn đầu tư nước vào tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 105 - Thái Nguyên Hướng phát triển tiểu vùng là: Hình thành khu cơng nghiệp, phát triển du lịch, dịch vụ, văn hóa thể thao, lương thực, thực phẩm hàng hóa, chăn ni bị thịt bị sữa, lợn, gà cơng nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ, sản xuất; đầu tư hệ thống giao thông, thủy lợi, trạm kĩ thuật 3.2.5 Giáo dục Dân số - Sức khỏe sinh sản đối tượng Triển khai mạnh, có hiệu hoạt động truyền thông, giáo dục với nội dung, hình thức cách tiếp cận phù hợp với vùng, nhóm đối tượng, trọng khu vực khó khăn, đối tượng khó tiếp cận; mở rộng giáo dục DS SKSS, phịng ngừa HIV, giới bình đẳng giới, sức khỏe tình dục ngồi nhà trường Tăng cường tham gia đối tượng cộng đồng việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát phản hồi hoạt động giáo dục truyền thông Lồng ghép hoạt động truyền thông DS SKSS/KHHGĐ vào mơ hình truyền thơng từ chiến lược năm 2001 - 2010 đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội cộng đồng Đưa mơ hình truyền thơng Võ Nhai, Định Hóa Đặc biệt đưa đến xã vùng cao, vùng cao, có dân tộc H’Mơng, dân tộc Dao…ưu tiên kinh phí truyền thơng cho khu vực này, đồng thời cung cấp tài liệu truyền thông phù hợp, tổ chức tốt chiến dịch truyền thông lồng ghép với SKSS/KHHGĐ 3.2.6 Các giải pháp khác - Tổ chức dịch vụ việc làm: Sở lao động thương binh - xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức hoạt động sàn giao dịch việc làm Thái Nguyên Thông qua sàn giao dịch việc làm, người lao động trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp,các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng, hội cho nhiều nhiều việc tìm người cho nhiều người tìm việc Thơng qua sàn giao dịch này, lãnh đạo tỉnh nắm sát nhu cầu lao động, nhu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 106 - cầu tìm việc làm thị trường lao động để từ có giải pháp tích cực, đồng thúc đẩy thị trường lao động phát triển hướng, hiệu - Xuất lao động tỉnh quan tâm, coi đường cho lao động có việc làm, tăng thu nhập cho thân thu nguồn ngoại tệ lớn cho tỉnh Các đơn vị xuất lao động phối hợp với địa phương tuyển chọn giới thiệu hàng trăm lao động làm khu công nghiệp tỉnh, thành vùng Đồng sông Hồng lao động nước - Giải cho vay vốn tạo việc làm, chăm lo đời sống nhân dân, xóa đói, giảm nghèo: Xuất phát từ quan điểm giải việc làm cho người lao động trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội tỉnh Thái Nguyên triển khai Quỹ Quốc gia giải việc làm, trọng kết hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể huyện, thị để giải cho vay nhiều dự án đảm bảo đối tượng, tạo điều kiện cho nhiều lao động có việc làm, tăng thu nhập ổn định sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 107 - KẾT LUẬN Dân số nguồn lao động vấn đề bật nay, cấp, ngành tỉnh Thái Nguyên nước quan tâm Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Thái Ngun trình bày luận văn, chúng tơi rút số kết luận sau: Thái Nguyên tỉnh có nhiều thuận lợi phát triển dân số nguồn lao động Vị trí địa lý lợi quan trọng phát triển kinh tế xã hội, với đường giao thơng thuận tiện, có đầy đủ phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu với Hà Nội địa phương khác, từ thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao mức sống người dân toàn tỉnh điều thuận lợi cho công tác dân số KHHGĐ tỉnh Nhóm nhân tố tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp cấu lao động theo nghề , phân công lao động theo lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên Những nhân tố thuận lợi tự nhiên sở để phát triển kinh tế phát triển người, từ góp phần làm cho chất lượng dân số chất lượng nguồn lao động nâng cao Cơ sở hạ tầng phát triển thuận lợi hoàn thiện, đáp ứng đầy đủ cho phát triển kinh tế người Hệ thống giao thông ngày phát triển góp phần khai thác tài nguyên, thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm bớt chênh lệch huyện thị mặt Hệ thống thông tin liên lạc phát triển giúp cho người dân tiếp cận với thơng tin, nâng cao dân trí, góp phần điều chỉnh hành vi dân số, kế hoạch hóa gia đình Thái Nguyên có nhiều sở đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ cho nhu cầu tỉnh vùng Đây lợi quan trọng để tỉnh đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 108 - phát triển kinh tế xã hội thời kì mới, đưa nhanh khoa học - cơng nghệ vào sản xuất đời sống Phong tục tập quán, tâm lý, văn hóa truyền thống, quan điểm, nhận thức hành vi nhân người dân có thay đổi theo hướng tiến ảnh hưởng tốt đến gia tăng dân số, nguồn lao động tỉnh Hệ thống mạng lưới y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, hiểm xã hội dịch vụ khác ngày mở rộng nâng cấp, đáp ứng yêu cầu nâng caco chất lượng dân số nguồn lao động Chính sách dân số KHHGĐ thực nghiêm túc có hiệu quả, xu giảm sinh trì mục tiêu mức sinh thay thực hiện; chất lượng dân số nâng lên, sức khỏe sinh sản cải thiện; Nhận thức, thái độ, hành vi dân số sức khỏe sinh sản nhóm đối tượng có chuyển biến tích cực, mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS, KHHGĐ củng cố phát triển Một số khó khăn hạn chế phát triển dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên - Địa hình tỉnh gây khó khăn cho phát triển dân số nguồn lao động số địa phương, lãnh thổ phía bắc Thái Ngun khu vực có địa hình cao, khí hậu lạnh hơn, nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số (Định Hóa, Võ Nhai ) Điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế nông chủ yếu, đời sống thấp làm cho chất lượng dân số nguồn lao động khu vực gặp nhiều hạn chế - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm, chưa có gắn kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành với chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 109 - - Chất lượng cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đặc biệt tuyến xã thấp, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng dân số nguồn lao động - Mức độ chênh lệch trình độ phát triển phân hóa xã hội có nguy tăng lên phân bố sản xuất tập trung vào thành phố Thái Nguyên thị xã Sông Công huyện đồng tỉnh dẫn đến phát triển nhanh hẳn khu vực lãnh thổ trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu khu vực lãnh thổ lại, đặc biệt huyện, xã vùng sâu, vùng xa ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát triển dân cư, nguồn lao động khu vực - Phong tục tập quán tâm lý xã hội người dân có chuyển biến tích cực xong cịn phận không nhỏ dân cư tồn tâm lý thích trai, hay có nếp có tẻ làm ảnh hưởng lớn đến công tác DS - KHHGĐ Thực trạng dân số nguồn lao động tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 - Về dân số: + Gia tăng dân số Thái Nguyên kiểm soát nhiên Thái Nguyên tỉnh có quy mơ dân số tương đối lớn vùng Đông Bắc + Gia tăng tự nhiên thấp trung bình nước, nhiên số huyện trì mức sinh cao + 8/9 đơn vị hành tỉnh xảy tình trạng cân giới tính nhóm tuổi sơ sinh + Là tỉnh có kết cấu dân số trẻ có xu hướng già hóa + Dân cư phân bố khơng đồng đều, đơng đúc huyện, thị phía Nam, thưa phía bắc tỉnh, dân cư tập trung tới 70% nông thôn - Về nguồn lao động: + Quy mô nguồn lao động tăng từ 60,04% lên 67,4% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 110 - + Tốc độ gia tăng nguồn lao động cao 2,7 lần so với gia tăng dân số + Tỷ số đổi nguồn lao động giảm nhanh từ 461,8% xuống 166,6% + Cơ cấu phân bố lao động theo huyện, thị có thay đổi nguyên nhân gia tăng học + Tỷ trọng dân số độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế tăng từ 51,5% lên 60,4% + Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung tăng từ 85,8% lên 87,6% + Lao động khu vực I giảm gầm 10% chiếm 68,3% cấu + Chất lượng lao động có tăng xong cịn 77,4% chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, cao nhiều so với 62,0% nước + Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 7,3% xuống cịn 2,2% + Dân số khơng hoạt động kinh tế giảm từ 14,2% xuống 12,4% Nguyên nhân để khơng hoạt động kinh tế tiếp tục học nam nữ Trên sở định hướng phát triển dân số, nguồn lao động, để đảm bảo ổn định bền vững đến năm 2020 2030 tỉnh cần phải thực số giải pháp: - Thực tốt sách dân số - kế hoạch hóa gia đình để giảm gia tăng tự nhiên, tiến tới ổn định dân số nguồn lao động - Chuyển dịch cấu nguồn lao động phù hợp với cấu ngành lãnh thổ tỉnh - Nâng cao chất lượng nguồn lao động Thái Nguyên - Khai thác lợi tỉnh, tạo việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế - Giáo dục Dân số - Sức khỏe sinh sản đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 111 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Viết Khanh Phạm Thị Kim Duyên (2001), "Biến động dân số tỉnh Thái Nguyên thời kì 1999 - 2009", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 81, số 05, tr 73-78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 112 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Vân Anh (2010), Nghiên cứu cứu đánh giá số phát triển người (HDI) tỉnh Thái Nguyên, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Mã số: B2009 _TN04_13, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Vũ Vân Anh, Nguyễn Xuân Trường, “Nguồn lao động vấn đề sử dụng nguồn lao động, giải việc làm tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 65 (03), tr 43 - 48 Bộ Y tế (2010), Dự thảo Chiến lược Dân số SKSS Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Sách giáo khoa Địa lý lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Sách Giáo khoa Địa lý 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Cử (1998), Giáo trình dân số phát triển, NXB Cục Thống kê Thái Nguyên (9/2000), Những kết chủ yếu tổng hợp từ tổng điều tra dân số nhà 01/04/1999 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Cục Thống kê Thái Nguyên (4/2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2009, Công ty cổ phần in Thái Nguyên, Thái Nguyên Cục Thống kê Thái Nguyên (8/2001), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2000, Công ty cổ phần in Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Cục Thống kê Thái Nguyên (9/2010), Những kết chủ yếu tổng hợp từ tổng điều tra dân số nhà 01/04/2009 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 113 - 11 Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình Dân số phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Y tế cộng đồng, môn Dân số học (2002), Bài giảng Dân số học, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Viết Khanh (2008), Ứng dụng tin học nghiên cứu dạy học Địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Xuân Trường (2002), Nghiên cứu đặc điểm biến động dân số thành phố Thái Nguyên thời kì 1989 - 1999, Đề tài NCKH cấp trường năm 2002, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thái NGuyên 15 NXB thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Hà Nội 16 NXB thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội 17 NXB Chính trị quốc gia (8/2004), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số học Địa lý dân cư, Hà Nội 19 Lê Thông chủ biên (2003), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Tuệ (1996), Dân số phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội 21 .Nguyễn Minh Tuệ chủ biên (2007), Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Tổng Cục Thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999: Kết toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Tổng Cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Kết toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 114 - 24 Tổng Cục Thống kê (2002), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 - Chuyên khảo lao động việc làm Việt Nam, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2002), Chiến lược dân số tỉnh Thái Nguyên 2001 - 2010, Thái Nguyên 27 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ( 9/1/2003), Pháp lệnh Dân số số 03/2003/PL-UBTVQH11, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thái Nguyên thời kì 2011 - 2020, Thái Nguyên 29 Webside: google.com.vn; gso.gov.vn; laodong.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 115 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Diện tích, dân số cấu diện tích, dân số tính theo địa phương cấp huyện năm 2009 Năm Tồn tỉnh Diện tích Dân số (km2) (người) 3526,2 1.127.430 Diện tích so Dân số so với toàn tỉnh với toàn (%) tỉnh (%) 100 100 Tp Thái Nguyên 190,4 278475 5,4 24,7 Thị xã Sơng Cơng 84,6 49607 2,4 4,4 Huyện Định Hố 511,3 87940 14,5 7,8 Huyện Phú Lương 366,7 105978 10,4 9,4 Huyện Đồng Hỷ 458,4 108233 13,0 9,6 Huyện Võ Nhai 839,2 64264 23,8 5,7 Huyện Đại Từ 574,8 160095 16,3 14,2 Huyện Phổ Yên 257,4 138674 7,3 12,3 Huyện Phú Bình 250,4 134164 7,1 11,9 Nguồn: Xử lý theo kết Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Thái Nguyên năm 2009 PHỤ LỤC 2: Các tiêu đánh giá mối quan hệ dân số, nguồn lao động Tỷ lệ dân số tuổi lao động: LR 15 - 59 = ( P15 - 59 / P)*100 Trong đó: LR 15 - 59 : Tỷ lệ dân số tuổi lao động P15 - 59 : Là tổng số dân độ tuổi lao động P: Là tổng dân số (Chỉ tiêu phản ánh tiềm nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động thơ (CLFPR): CLFBR = (PLF/ P) * 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 116 - Trong đó: CLFBR: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô PLF : số người độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động P: tổng số dân (Chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế dân số) Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động chung (GLFPR): GLFPR = (PLF / P15 - 59)*100 Trong đó: GLFPR: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung PLF : số người độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động P15 - 59: Là tổng số dân độ tuổi lao động (Chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế người độ tuổi lao động) Tỷ số đổi nguồn lao động (LFNR): LFNR = (P 10 - 14 / P55 - 59 )*100 Trong đó: LFNR: tỷ số đổi nguồn nhân lực P 10 - 14: dân số 15 tuổi bước vào tuổi lao động P 55 - 59 : dân số trước tuổi 55 nữ 60 tuổi nam (Chỉ tiêu cao phản ánh chênh lệch số người nhập vào tuổi lao động nhiều so với số người bước tuổi lao động, nguồn lao động trẻ hóa ngược lại Nếu tỷ số >100%: quy mơ nguồn lao động tăng, trẻ hóa hơn; = 100%, quy mô nguồn lao động không thay đổi;