Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
830,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÀNH MINH PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHÁNH DOANH Thái Nguyên, năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “ Phương án sử dụng Lao động đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2020 " đƣợc triển khai nghiên cứu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun cơng trình nghiên cứu độc lập Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin, số liệu liên quan khác nhau, nguồn thông tin đƣợc rõ nguồn gốc Nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu đƣợc xử lý./ Tác giả luận văn Nguyễn Thành Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, phòng chức huyện, hộ dân quyền xã Linh Sơn, Xã Minh Lập thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác viên, đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thành Minh iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục Bảng biểu vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Giới hạn đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Cơ sở lý luận lao động đất đai cho phát triển chè 1.1.2 Cơ sở thực tiễn lao động đất đai cho phát triển chè 12 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 1.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 18 iv 1.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 19 1.2.3 Thu thập số liệu 19 1.2.4 Phân tích số liệu 20 1.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 Chƣơng II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG, ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 25 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Đồng Hỷ 25 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn, thách thức phát triển kinh tế xã hội 36 2.2 Thực trạng lao động đất đai phát triển chè huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 38 2.2.1 Thực trạng lao động đất đai huyện Đồng Hỷ 38 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất đai tình hình sản xuất chè huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 42 2.3 Mơ hình động sử dụng kết hợp lao động, đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ đến năm 2020 47 2.3.1 Giải thích mơ hình 47 2.3.2 Phân tích thay đổi yếu tố đến sản xuất chè 49 2.3.3 Phân tích biến động sản lƣợng chè có thay đổi yếu tố khác mơ hình 56 2.3.4 Biến động cân chè tỷ lệ hao hụt giảm 68 v 2.3.5 Biến động diện tích cân chè mở rộng diện tích 69 2.3.6 Biến động sản lƣợng cân chè có thay đổi đồng thời yếu tố 70 Chƣơng III:ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 72 3.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu sử dụng lao động, đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012 -2020 72 3.1.1 Quan điểm 72 3.1.2 Định hƣớng 73 3.1.3 Mục tiêu 73 3.2 Đề xuất số giải pháp sử dụng lao động đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2020 74 3.2.1 Giải pháp sử dụng lao động 74 3.2.2 Giải pháp sử dụng đất đai 75 3.2.3 Giải pháp chế sách 76 3.2.4 Giải pháp yếu tố kỹ thuật 77 3.2.6 Giải pháp giảm tỷ lệ hao hụt 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Số TT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CN-XD Cơng nghiệp – Xây dựng GTSX Giá trị sản xuất TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân PAG Phƣơng án gốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích đất chè giới giai đoạn 1996 – 2010 14 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lƣợng chè Việt Nam 16 Bảng 2.1: Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Đồng Hỷ so với tỉnh Thái Nguyên 29 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng chuyển dịch cấu GTSX ngành nông, lâm thủy sản 32 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất huyện Đồng Hỷ năm 2010 38 Bảng 2.4: Thực trạng dân số lao động huyện Đồng Hỷ 41 Bảng 2.5: Biến động diện tích trồng chè tỉnh Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ qua năm 43 Bảng 2.6: Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 2.7: Sự thay đổi diện tích, suất, sản lƣợng chè huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2000-2010 46 Bảng 2.8: Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất chè huyện Đồng Hỷ 48 Bảng 2.9: Sự thay đổi dân số, lao động đến năm 2020 50 Bảng 2.10: Sự thay đổi diện tích đất chè đến năm 2020 53 Bảng 2.11: Sự thay đổi sản lƣợng chè đến năm 2020 54 Bảng 2.12: Sự thay đổi dân số, lao động, đất chè, sản lƣợng chè đến năm 2020 55 Bảng 2.13: Liều lƣợng phân đạm urê bón cho chè 57 Bảng 2.14: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 58 Bảng 2.15: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 60 viii Bảng 2.16: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 61 Bảng 2.17: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 62 Bảng 2.18: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 63 Bảng 2.19: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 64 Bảng 2.20: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 67 Bảng 2.21: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 68 Bảng 2.22: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 69 Bảng 2.23: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 10 70 Bảng 2.24: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 11 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ dân số - lao động nông nghiệp, đất canh tác, sản lƣợng cân chè 49 Đồ thị 2.1: Sự thay đổi diện tích chè giai đoạn 2000 - 2010 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp nông thôn lĩnh vực đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ phát triển, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân Việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại bền vững tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH), đặt nhiều yêu cầu Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, để thực nghiệp CNH-HĐH, đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng diện tích đất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm dần Cây Chè trồng đem lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời nông dân tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng Cây chè tồn phát triển Thái Nguyên từ lâu đời Ngƣời dân Thái Nguyên có nhiều kinh nghiệm trồng, chế biến chè biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu tạo nên hƣơng vị đặc trƣng cho chè Thái Nguyên Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất chè chƣa tƣơng xứng với tiềm có, chƣa khai thác, sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lực cho phát triển chè, để chè thực trồng mũi nhọn, trồng đem lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời nông dân Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng Để nghiên cứu tình hình sử dụng, dự báo xu hƣớng biến động, nghiên cứu đề xuất định hƣớng, giải pháp sử dụng có hiệu đất đai, lao động cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phương án sử dụng lao động đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2020” làm đề tài Luận văn thạc sĩ 70 tích đất lúa vụ hiệu quả, đất vƣờn tạp sang mục đích đất chè giải pháp để tăng diện tích đất trồng chè huyện Giả định phƣơng án diện tích chè đƣợc mở rộng hàng năm tăng thêm Kết mơ hình cho thấy, diện tích chè Đồng Hỷ năm 2020 tăng 178,9 tăng so với so với phƣơng án gốc tăng 40 Khi sản lƣợng chè tăng 560,4 so với PAG Kết cụ thể thể qua Bảng 2.23, nhƣ sau: Bảng 2.23: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 10 Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020 Chỉ tiêu Diện tích (Ha) Sản lƣợng (Tấn) Cân chè (Tấn) PAG PA10 2754 2759 SS SS PA10 2841,7 2861,7 28923,1 28980,9 57,8 31488,5 31732,8 244,3 36841,5 37401,9 560,4 29617,3 29676,5 59,2 32244,2 32512,1 267,9 37725,7 38313,2 587,5 (+/-) (+/-) 20 PAG PA10 2892,9 2932,9 SS PAG (+/-) 40,0 Nguồn: Kết mơ hình phân tích hệ thống 2.3.6 Biến động sản lượng chè có thay đổi đồng thời yếu tố Trong phƣơng án nghiên cứu xem xét ảnh hƣởng yếu tố đến sản lƣợng cân chè nhƣ: công lai động, kỹ thuật, tỷ lệ hao hụt, diện tích… Để phân tích biến động sản lƣợng cân chè có thay đổi đồng thời yếu tố, tiến hành so sánh phƣơng án gốc phƣơng án 11 mơ hình Kết mơ hình nhƣ sau: 71 Bảng 2.24: So sánh kết phƣơng án gốc phƣơng án 11 Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020 Chỉ tiêu Diện tích (Ha) Sản lƣợng (Tấn) Cân chè (Tấn) PAG PA11 2754 2759 SS (+/-) PAG PA11 2841,7 2861,7 SS (+/-) 20 PAG PA11 2892,9 2932,9 SS (+/-) 40 28923,1 32591,0 3667,9 31488,5 36087,3 4598,9 36841,5 43248,2 6406,7 29617,3 33959,8 4342,5 32244,2 37848,4 5604,2 37725,7 45410,6 7684,9 Nguồn: Kết mơ hình phân tích hệ thống Kết mơ hình cho thấy biện pháp kết hợp nhƣ: tăng cƣờng đầu tƣ yếu tố đầu vào, tập huấn kỹ thuật chăm sóc bón phân, thay đổi cấu giống, đốn chè hợp lý, giảm tỷ lệ hao hụt làm cho sản lƣợng cân chè huyện Đồng Hỷ tăng qua năm Đến năm 2020 Sản lƣợng chè tăng 6.406,7 tấn; cân chè tăng 7.684,9 so với PAG Kết có ý nghĩa điều kiện diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp phát triển cơng nghiệp q trình thị hóa hóa 72 Chƣơng III ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu sử dụng lao động, đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2012 -2020 3.1.1 Quan điểm 3.1.1.1 Sử dụng lao động cho sản xuất chè Lao động yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới kết sản xuất nói chung sản xuất chè nói riêng Trong sản xuất chè lao động tham gia sản xuất phải đƣợc đào tạo, sử dụng hợp lý Nguồn lao động hộ trồng chè phải đƣợc khai thác, sử dụng phù hợp với trình độ điều kiện thực tế để nâng cao suất lao động Tức lao động sản xuất chè cần phải sử dụng có hiệu cao (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung & cs 1997) 3.1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp cho sản xuất chè Trong điều kiện khả mở rộng diện tích đất đai bị giới hạn cần thực đồng giải pháp để khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất chè có Đồng thời tăng cƣờng thâm canh, nâng cao suất, chất lƣợng phát triển bền vững; bƣớc mở rộng diện tích đất chè Hiệu kinh tế sử dụng đất chè đơn vị diện tích sản xuất sản lƣợng chè nhiều nhất, với lƣợng đầu tƣ chi phí yếu tố đầu vào thấp nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm chè ngày cao thị trƣờng (Bùi Thị Thùy Dung, 2009) 73 3.1.2 Định hướng Tập trung nguồn lực để đầu tƣ phát triển chè, khai thác có hiệu tiềm của địa phƣơng sở áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến sản xuất, chế biến tiêu thụ chè theo hƣớng sản xuất sản phẩm an toàn, chất lƣợng cao, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Để nâng cao hiệu sử dụng lao động đất nông nghiệp phục vụ phát triển sản xuất chè, đem lại hiệu giá trị kinh tế cao cần phải: - Tận dụng lợi so sánh địa phƣơng đất đai, khí hậu tạo nên hƣơng vị chè đặc trƣng mà lẫn với chè địa phƣơng khác - Ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào trồng, chăm sóc sản xuất chè phù hợp với điều kiện địa phƣơng nông dân vùng sản xuất chè - Phát triển sản xuất chè theo hƣớng sản xuất chè an toàn, đảm bảo phát triển bền vững - Tăng cƣờng công tác đào tạo, công tác khuyến nông cho ngƣời trồng chè địa phƣơng - Triển khai thực có hiệu sách phát triển sản xuất chè địa bàn 3.1.3 Mục tiêu - Xây dựng định hƣớng sản xuất chè phù hợp với quy hoạch, theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất hàng hoá - Nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm chè, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc 74 - Khai thác sử dụng hợp lý nguồn lao động có Đồng thời có sách đào tạo nâng cao trình độ cho ngƣời lao động đủ khả tiếp cận ứng dụng thành công khoa học công nghệ đại vào sản xuất - Tăng trƣởng kinh tế mang tính bền vững, đảm bảo tiến công xã hội - Sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có bên trong, đồng thời phát huy tối đa nội lực bên để phát triển nhanh bền vững 3.2 Đề xuất số giải pháp sử dụng lao động đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 -2020 3.2.1 Giải pháp sử dụng lao động Để sản xuất chè huyện đạt mục tiêu sản xuất sản lƣợng nhƣ dự kiến vào năm 2020, tác giả đề xuất số giải pháp sử dụng lao động địa phƣơng nhƣ sau: - Đổi phát triển đào tạo kiến thức cho lao động nông thôn theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nội dung phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu thực tế; - Tập trung đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất chè địa bàn huyện, đặc biệt trình độ học vấn kỹ thuật sản xuất chè cho chủ hộ - Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến công để mở lớp tập huấn khoa học công nghệ, kỹ thuật nông nghiệp, chế biến để nâng cao trình độ cho hộ làm chè 75 Để làm đƣợc điều yêu cầu công tác khuyến nông phải đƣợc đổi theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hƣớng dẫn cụ thể, theo điều kiện thực tế phù hợp với vùng sản xuất: + Củng cố kiện tồn trạm khuyến nơng huyện đặc biệt lƣu ý tới chất lƣợng cán khuyến nông sở Đảm bảo cán khuyến nơng có kỹ khuyến nơng có đủ lực, trình độ chun mơn khoa học kỹ thuật + Tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất chè, đặc biệt ý đến biện pháp kỹ thuật chăm sóc phòng trừ sâu bệnh cho chè theo giai đoạn định Chú ý cơng tác phịng trừ sâu bệnh cuối vụ 3.2.2 Giải pháp sử dụng đất đai Để khai thác, sử dụng hợp lý hiệu đất cho phát triển nơng nghiệp nói chung cho chè nói riêng phải xử lý hiệu mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai, tiến tới thừa nhận ruộng đất nhƣ loại hàng hoá đặc biệt, loại hàng hoá bất động sản có giá trị cao, sở xúc tiến việc hình thành thị trƣờng đất đai Hồn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khẩn trƣơng hoàn thành quy hoạch tổng thể sử dụng đất theo hƣớng mục đích khác nhau, có quy hoạch cụ thể diện tích đất phục vụ sản xuất chè diện tích đất có khả chuyển sang trồng chè để tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu nơng nghiệp nói chung sản xuất chè nói riêng Đối với đất cho phát triển sản xuất chè: - Mở rộng diện tích chè trồng nơi có điều kiện đất đai tốt phù hợp với phát triển sản xuất chè nhƣ: Thị trấn Sông Cầu, xã Minh Lập, Văn Hán, Hồ Bình 76 - Chuyển đổi số diện tích trồng hiệu sang sản xuất chè, đƣa diện tích chè đạt 2.841 năm 2015 đạt 2.893 vào năm 2020 - Chuyển đổi tồn diện tích chè hạt sang trồng chè cành; Thay đổi giống chè cũ sang giống chè để nâng cao hiệu sản xuất/đơn vị diện tích đất trồng chè 3.2.3 Giải pháp chế sách 3.2.3.1 Đối với hộ trồng chè - Chính quyền địa phƣơng triển khai thực tốt sách Nhà nƣớc hỗ trợ 30% giá giống cho ngƣời trồng chè giống chè chất lƣợng cao, phù hợp với thổ nhƣỡng khí hậu vùng trồng chè để nâng cao suất, chất lƣợng chè nguyên liệu, cải thiện chất lƣợng sản phẩm chè xuất Đảm bảo sách đƣợc thực cách đầy đủ, kịp thời tới ngƣời trồng chè - Nhà nƣớc có chế tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời trồng chè vốn để mở rộng diện tích trồng Cho nông dân vay vốn với lãi suất ƣu đãi: Mức vay 20 triệu đồng/ha trồng mới, trồng thay thế, thời gian vay 36 tháng Đối với thâm canh, cải tạo chè hộ đƣợc vay 15 triệu đồng/ha thời gian vay 12 tháng (đối với chè thâm canh) 24 tháng (đối với cải tạo chè) 3.2.3.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất chè - Nhà nƣớc hỗ trợ cách cho vay vốn, tín dụng ƣu đãi giúp mở rộng kinh doanh mua sắm dây truyền cơng nghệ qua nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá nguồn vốn vay phát triển chè: hỗ trợ đầu tƣ cho trồng mới, đối công nghệ, xúc tiến thƣơng mại phát triển thƣơng hiệu 77 - Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trƣờng để doanh nghiệp có đƣợc đầy đủ thông tin thị trƣờng, thị hiếu ngƣời tiêu dùng qua dễ dàng việc định sản xuất sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu - Khuyến khích doanh nghiệp chế biến, xuất chè an tồn chất lƣợng cao có chế tài xử phạt doanh nghiệp chế biến xuất chè chất lƣợng 3.2.4 Giải pháp yếu tố kỹ thuật Để sản xuất chè huyện đạt mục tiêu sản xuất sản lƣợng nhƣ dự kiến vào năm 2020, cần áp dụng giải pháp đồng nhƣ sau: - Chuyển đổi từ giống chè Trung du sang trồng chè cành suất, chất lƣợng cao, cân chè mức 41.169,6 tấn, tăng 3.443,9 (năm 2020) - Nâng cao trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật chủ hộ nông dân trồng chè cân chè đạt 38.035,2 năm 2020, tăng 309,2 so với phƣơng án gốc - Đốn chè hợp lý trung bình từ lên lần/năm đến năm 2020 sản lƣợng tăng 2.293,2 tấn, cân chè tăng 2.532,1 so với PAG - Tăng đầu tƣ lao động từ 710 công lên 780 công/ha/năm làm tăng cân chè dài hạn lên 39.672 tấn, tức tăng 1.946,3 năm 2020 - Tăng lƣợng phân đạm urê bón cho chè từ 1.110 kg/ha/năm lên 1.352 kg/ha/năm Kết cho thấy, với quy mô diện tích khơng đổi, tăng đầu tƣ phân đạm urê tác động làm tăng suất làm tăng sản lƣợng chè so với phƣơng án gốc 183,3 vào năm 2020 Kết dẫn đến cân chè tăng 191,2 vào năm 2020 78 - Bón kết hợp phân lân kali theo tỷ lệ 60kg P 2O5/ha, 100 kg K2O/ha, kết cho thấy sản lƣợng chè năm năm 2015 tăng 109,8 năm 2020 tăng 110,2 so với năm 2012 - Giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật dài hạn xuống cịn kg/ha góp phần tăng suất, cân chè đạt mức 37.804,1 năm 2020 3.2.5 Giải pháp giảm tỷ lệ hao hụt Để đạt hiệu kinh tế cao sử dụng đất vào lao động cho sản xuất chè cần giảm tỷ lệ hao hụt chè từ 4% xuống 2% Khi cân chè huyện đạt tăng lên so với phƣơng án gốc 847,4 vào năm 2020 79 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu, phân tích đánh giá phƣơng án sử dụng lao động đất đai cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2020, tác giả rút số kết luận sau: Lao động đất đai nguồn lực quan trọng phát triển nông nghiệp nói chung sản xuất chè nói riêng Trong điều kiện phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa việc khai thác sử dụng có hiệu đất đai lao động cho phát triển chè sở nâng cao suất chất lƣợng, hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân quan trọng bƣớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân, đồng thời phát huy giá trị thƣơng hiệu cho sản phẩm chè Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng Kết mơ hình phân tích hệ thống động đƣợc tính đến năm 2020 Đến thời điểm đó, dân số huyện Đồng Hỷ mức 120.445 ngƣời, lao động nơng nghiệp 36.721 ngƣời, diện tích đất trồng chè tăng lên 2.892,9 ha, sản lƣợng chè đạt 36.841,5 Với giả định phƣơng án, theo tác giả phƣơng án 11 thích hợp việc sử dụng hiệu nguồn lao động, đất nông nghiệp yếu tố khác cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ So với phƣơng án khác, sản lƣợng chè phƣơng án nàyđạt mức cao thông qua biện pháp kỹ thuật kết hợp để tăng suất sản lƣợng nhƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ yếu tố đầu vào, tập huấn kỹ thuật chăm sóc bón phân, thay đổi cấu giống, đốn chè hợp lý, giảm tỷ lệ hao hụt làm cho sản lƣợng cân chè huyện Đồng Hỷ tăng qua năm Năm 2020 diện tích chè huyện đạt 2.932,9 ha, sản lƣợng chè búp tƣơi 43.248,2 tấn, với cân chè mức 45.410,6 Kết có ý nghĩa điều kiện diện tích đất 80 nơng nghiệp ngày bị thu hẹp ảnh hƣởng trình cơng nghiệp hóa thị hóa Trên sở thực trạng, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển tác giả xin đƣa số giải pháp sử dụng lao động, đất đai số yếu tố khác cho phát triển chè huyện Đồng Hỷ, là: (i) Tiếp tục chuyển đất đồi vƣờn tạp, đất lúa vụ hiệu chuyển sang trồng chè Đồng thời khai thác sử dụng có hiệu quỹ đất có tăng suất, sản lƣợng chè; (ii) Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến chè cho chủ hộ ngƣời lao động trực tiếp tham gia vào sản xuất chè địa phƣơng; (iii) Thực tốt biện pháp kỹ thuật: Tăng lƣợng phân đạm urê bón cho chè lên 1.352 kg/ha/năm; Bón kết hợp phân lân kali theo tỷ lệ 60kg P2O5/ha, 100 kg K2O/ha; Giảm lƣợng thuốc bảo vệ thực vật dài hạn xuống kg/ha; Tăng đầu tƣ lao động lên 780 công/ha/năm; Chuyển đổi từ giống chè Trung du sang trồng chè cành suất cao, chất lƣợng tốt; Đốn chè trung bình từ lên lần/năm; Áp dụng tiến khoa học thu hoạch chế biến chè nhằm giảm tỷ lệ hao hụt chè xuống 2%, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè góp phần tạo thƣơng hiệu chè Đồng Hỷ thị trƣờng nƣớc 81 PHIẾU PHỎNG VẤN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHÈ HUYỆN ĐỔNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Xã, thị trấn: Xóm: Ngày vấn: / /2011 THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu:…………………………… Trong đó: Số lao động:………………………… Tổng diện tích đất canh tác có gia đình:………………… TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Chè kiến thiết Chỉ tiêu ĐVT Năm 1 Diện tích gieo trồng sào Giống - Hạt - Cành kg cành Phân bón kg - Đạm kg - Lân kg - Kali kg Năm Năm Chè sản xuất Ghi 82 Chè sản Chè kiến thiết Chỉ tiêu xuất Ghi ĐVT Năm Năm Lao động ĐVT Tự Đổi Thuê 7.1 Chè kiến thiết cơng làm cơng ngồi - NPK ( tỷ lệ N:P:K) kg - Phân chuồng kg Năm Thuốc BVTV kg - Diệt cỏ kg - Trừ sâu kg - Thuốc kích thích - - - Sản lƣợng tạ Năng suất tạ/sào - Năm - Năm - Năm 7.2 Chè sản xuất TỔNG Gieo trồng Cơng Chăm sóc Cơng Gieo trồng Cơng Chăm sóc Cơng Gieo trồng Cơng Chăm sóc Cơng Chăm sóc Cơng Thu hoạch Công Công Tổng Ghi 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thùy Dung (2009), Kinh tế sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp, NBX Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp -lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngun Phƣơng, Nguyễn Viết Thơng (2005), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội Lê Văn Tề (2009), Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội Một số lý luận, phƣơng pháp luận, phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Niên giám Thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2007, 2008, 2009, 2010 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010 10 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Đại học KTQD, Hà Nội 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung & cs (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 84 12 Phan Thị Cúc (2009), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Sở Nông nghiệp & PTNN tỉnh Thái Nguyên(2010), Báo cáo kết sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản tỉnh Thái Nguyên 14 Sở Nông nghiệp & PTNN tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên (2010) 15 UBND Đồng Hỷ (2010), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ năm 2010 16 UBND huyện Đồng Hỷ (2010), Báo cáo kết năm thực chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút đầu tƣ theo Nghị Đại hội Đảng huyện Đồng Hỷ lần thứ XXVII 17 UBND huyện Đồng Hỷ (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ĐồngHỷ đến năm 2020 18 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội