Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
798,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NHIÊN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN TỪ KHI CÓ LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2003 ĐẾN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, Tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, giáo viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Khoa Tài ngun Mơi trường, Phịng Quản lý đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo HĐND-UBND thành phố Lạng Sơn, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Tài - Kế hoạch, phịng Thống kê, Thanh tra thành phố, Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Lạng Sơn Lãnh đạo, cán địa phường, xã địa bàn thành phố Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài địa bàn Tơi xin cám ơn gia đình, người thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn./ Tác giả luận văn Lê Thị Nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.2 Cở sở pháp lý quản lý sử dụng đất đai 1.2 Tình hình quản lí sử dụng đất đai giới Việt Nam 1.2.1.Tình hình quản lý sử dụng đất đai số nước giới 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất nước thời gian qua…………………………………………………………………… 10 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.1.1 Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Lạng Sơn…………………………………………………………………………………33 2.1.2 Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 33 2.1.3 Đánh giá việc thực 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố từ có Luật Đất đai 2003 đến 33 2.1.4 Đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn 33 2.1.5 Nguyên nhân, yếu tố tác động đến công tác quản lý sử dụng đất Các biện pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất địa bàn thành phố 33 2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2.1 Không gian nghiên cứu 33 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 33 2.3.2 Phương pháp quy nạp diễn dịch 34 2.3.3 Phương pháp so sánh 34 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 34 2.3.5 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Lạng Sơn 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 41 3.1.5 Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 43 3.2 Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 44 3.2.1 Bộ máy quản lý đất đai thành phố Lạng Sơn 44 3.2.2 Khái quát tình hình sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 46 3.3 Đánh giá công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn từ có Luật Đất đai 2003 đến 48 3.3.1 Công tác ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 48 3.3.2 Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 49 3.3.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 50 3.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 53 3.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 56 3.3.6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thống kê, kiểm kê đất đai………………………………………………………………………60 3.3.7 Cơng tác quản lý tài đất đai; Phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 67 3.3.8 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 71 3.4 Tình hình sử dụng đất đai 73 3.4.1 Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 73 3.4.2 Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2010-2011 75 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn 80 3.5.1 Nhóm giải pháp chung 80 3.5.2 Một số giải pháp cụ thể 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải CNXH : Chủ nghĩa xã hội NN : Nhà nước UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TN&MT : Tài nguyên Mơi trường VPĐKĐQSDĐ : Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất BT-GPMB : Bồi thường giải phóng mặt TĐC : Tái định cư GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng KCN : Khu công nghiệp HNK : Hàng năm khác QĐ-UBND : Quyết định ủy ban nhân dân CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa NĐ-CP : Nghị định Chính phủ HTKT : hạ tầng ký thuật NSDĐ : Người sử dụng đất KTTT : Kinh tế thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành từ 01/7/2004 đến 30/9/2010 22 Bảng 1.2 Kết tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai từ ngày 01/7/2004 đến ngày 30/9/2010 31 Bảng 3.1 Tốc độ Tăng trưởng kinh tế thành phố Lạng Sơn từ năm 2007 đến năm 2011 39 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Lạng Sơn từ năm 2007 đến năm 2011 39 Bảng 3.3 Dân số thành phố Lạng Sơn phân theo đơn vị hành 41 Bảng 3.4 Tình hình biến động dân số thành phố Lạng Sơn từ năm 2006 đến năm 2011 42 Bảng 3.5 Tổng hợp tài liệu đồ địa thành phố Lạng Sơn 51 Bảng 3.6 Kết đo đạc, lập đồ địa địa bàn TP Lạng Sơn 52 Bảng 3.7 Tổng hợp kết giao đất thực dự án 56 Bảng 3.8 Tổng hợp dự án thu hồi đất 57 Bảng 3.9 Thống kế khu đất có định thu hồi đất UBND tỉnh giao cho UBND thành phố Lạng Sơn quản lý, quy hoạch, khu dân cư 58 Bảng 3.10 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 62 Bảng 3.11 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn theo loại đất 63 Bảng 3.12 Tổng hợp diện tích loại đất theo địa giới hành 65 Bảng 3.13 Tổng hợp diện tích cấu đất đai theo đối tượng sử dụng 66 Bảng 3.14 Kết thực công tác quản lý tài địa bàn thành phố Lạng Sơn từ năm 2006 đến năm 2011 68 Bảng 3.15 Tổng hợp tiếp nhận đơn thư kết giải đơn công dân từ năm 2004 đến 31/12/2011 72 Bảng 3.16 Biến động đất đai giai đoạn 2005-2010 74 Bảng 3.17 Biến động đất đai giai đoạn 2010 - 2011 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu đất đai năm 2011 thành phố Lạng Sơn 46 Hình 3.2 Cơ cấu đất đai theo đối tượng quản lý, sử dụng 64 Hình 3.3 Biến động đất đai địa thành phố Lạng Sơn năm 2005, 2010, 2011 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, có vị trí cố định khơng gian, có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính vậy, đất đai cần quản lý cách hợp lý, sử dụng cách có hiệu quả, tiết kiệm bền vững Luật Đất đai năm 2003 đạo luật quan trọng, thu hút quan tâm toàn xã hội Luật Đất đai năm 2003 với văn hướng dẫn thi hành Luật tạo thành hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, thể quan điểm đổi Đảng phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước Luật Đất đai năm 2003 các hệ thống văn nhanh chóng vào sống, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội [3] Cơng tác quản lý Nhà nước đất đai với 13 nội dung ghi nhận Điều Luật Đất đai năm 2003, sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quốc gia để người sử dụng đất yên tâm sử dụng khai thác tiềm từ đất mang lại Dưới tác động kinh tế thị trường, bùng nổ dân số làm tăng nhu cầu sử dụng đất cách nhanh chóng Q trình tổ chức quản lý sử dụng đất mà bộc lộ tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề nằm tầm kiểm sốt nhà nước như: sử dụng đất khơng mục đích, giao đất trái thẩm quyền, tranh chấp lấn chiếm đất đai, quy hoạch sai nguyên tắc…Bên cạnh đó, việc giao đất, cấp GCNQSDĐ cịn chậm chưa đồng làm cho người dân chưa thực yên tâm vào sản xuất, hạn chế việc đưa công tác quản lý sử dụng đất vào nề nếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xuất phát từ thực tiễn đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá cách chi tiết cơng tác quản lý đất đai cấp có thẩm quyền phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai, đồng ý Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn từ có Luật Đất đai năm 2003 đến nay” Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý quản lý Nhà nước đất đai - Tìm hiểu cơng tác quản lý sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn từ có Luật Đất đai năm 2003 đến Trên sở đó, đánh giá việc thực 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai tình hình quản lý sử dụng đất thành phố mặt tích cực tiêu cực - Đề xuất số phương hướng, biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt tồn đọng công tác quản lý Nhà nước đất đai, giúp quan quản lý Nhà nước quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn tài nguyên đất 2.2 Yêu cầu - Nắm 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai văn pháp luật hành quản lý đất đai - Hiểu vận dụng tốt quy trình, quy phạm, văn pháp luật công tác quản lý Nhà nước đất đai - Điều tra, thu thập số liệu, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước sử dụng đất đai địa phương - Đưa kiến nghị, đề xuất có sở khoa học, có tính khả thi, phù hợp với thực tế địa phương quy định Nhà nước quản lý sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 xây dựng đồ trạng sử dụng đất Công văn số 1539/TCQLCĐKTK ngày 26/10/2009 Tổng cục quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn nghiệp vụ kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng năm 2010, thành phố Lạng Sơn tiến hành Kiểm kê đất đai năm 2010 toàn 08 phường, xã thuộc thành phố Thành phố Lạng Sơn bao gồm 08 phường, xã với tổng diện tích 7.811,14 [19] Bảng 3.16 Biến động đất đai giai đoạn 2005-2010 Thứ tự Mục đích sử dụng Mã (1) (2) (3) Tổng diện tích tự nhiên Diện Diện Diện Tăng Tăng tích đất tích đất tích đất giảm giảm năm KK năm TK năm diện tích diện tích 2005 2010 2010 (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) (6)= (8)= (4) (5) (7) (5)-(4) (7)-(4) 7811.15 7811.14 -0.01 7811.14 Diện tích đất nơng nghiệp NNP 5.800.34 5729.76 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp -70.58 5697.96 -25.8 -102.38 SXN 1453.51 1427.71 1400.9 -52.61 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1192.97 1167.13 -25.84 1143.15 -49.82 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 260.54 260.58 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4307.16 4261.23 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 36.14 37.29 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 3.53 Đất phi nông nghiệp PNN 2.1 Đất OTC 578.24 612.83 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1037.66 1086.97 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 8.48 8.64 0.16 8.44 -0.04 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 51.43 52.43 1.00 52.3 0.87 2.5 Đất sông suối MNCD SMN 249.24 247.34 -1.90 247.16 -2.08 Đất chƣa sử dụng CSD 85.76 73.17 -12.59 73.17 -12.59 0.04 257.75 -2.79 -45.93 4256.49 -50.67 1.15 37.04 0.9 3.53 3.53 1925.05 2.008.21 83.16 2040.01 114.96 34.59 637.45 59.21 49.31 1094.66 57 (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Lạng Sơn) Theo số liệu kiểm kê, tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Lạng Sơn năm 2010 7.811,14 ha, giảm 0,01 so với năm 2005 điều chỉnh diện tích tự nhiên phường Hồng Văn Thụ theo số liệu thống kê hàng năm xét duyệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 - Thống kê diện tích loại đất Tính đến 31/12/2010, tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Lạng Sơn 7.811,14 đó: diện tích đất nơng nghiệp 5.697,96 ha, chiếm 72,95 % tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất phi nơng nghiệp 2.040,01 ha, chiếm 26,12 % tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 73,17 ha, chiếm 0,94 % tổng diện tích tự nhiên Chủ yếu diện tích đất đồi núi chưa sử dụng Theo phân tích, đánh giá giai đoạn diện tích đất nơng nghiệp giảm 102,38 ha, từ 5.800,34 năm 2005 giảm xuống 5.697,96 năm 2010; Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 114,96 ha, từ 1925,05,ha năm 2005 tăng lên 2.040,01 năm 2010; Diện tích đất chưa sử dụng giảm 12,59 ha, từ 85,76 năm 2005, đến năm 2010 giảm xuống cịn 73,17 3.4.2 Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2010-2011 Diện tích (ha) Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Đất nông nghiệp 5800.34 5729.76 5681 Đất phi nông nghiệp 1925.05 2008.21 2057.48 85.76 73.17 72.66 Đất chưa sử dụng Hình 3.3 Biến động đất đai địa thành phố Lạng Sơn năm 2005, 2010, 2011 - Thống kê diện tích loại đất năm 2011 Tính đến 01/01/2012, tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Lạng Sơn 7.811,14 đó: diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 với tổng diện tích 5.681,0 chiếm 72,73% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất phi nơng nghiệp 2.057,48 ha, chiếm 26,34% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 72,66 ha, chiếm 0,93% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng Theo phân tích, đánh giá giai đoạn diện tích đất nơng nghiệp giảm 16,96 ha, từ 5.697,96 năm 2010 giảm xuống 5.681,0 năm 2011; Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 17,47 ha, từ 2.040,01 năm 2010 tăng lên 2.057,48 năm 2011; Diện tích đất chưa sử dụng giảm 0,51 ha, từ 73,17 năm 2010, đến năm 2011 giảm xuống cịn 72,66 ha.[22] 3.4.2.1 Đất nơng nghiệp Năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp 5.697,96 ha, đến năm 2011 diện tích đất nơng nghiệp 5.681,0 ha, tổng diện tích giảm 16,96 Cụ thể sau: Diện tích đất trồng lúa: năm 2010 556,76 đến năm 2011 diện tích đất trồng lúa 551,64 ha, giảm 5,12 so với năm 2010 chuyển sang loại đất trồng hàng năm khác, đất đô thị, đất công cộng Diện tích đất trồng hàng năm khác: năm 2010 586,39 đến năm 2011 diện tích đất cịn 585,72 ha, giảm 5,77 chuyển sang đất ở, đất trụ sở quan tăng 5,1 chuyển từ đất trồng lúa, đất rừng sản xuất sang Diện tích đất trồng lâu năm: năm 2010 257,75 đến năm 2011 diện tích đất 257,22 ha, giảm 0,53 chuyển sang đất có mục đích cơng cộng Đất lâm nghiệp năm 2010, diện tích 4.256,49 ha, đến năm 2011 4.246,37 ha, giảm 10,12 ha, đất rừng sản xuất năm 2010 3.282,97 ha, đến năm 2011 3.272,85 ha, giảm 10,12 chuyển sang đất trồng hàng năm khác, đất đô thị Đất rừng phịng hộ năm 2010, diện tích 973,52 ha, đến năm 2011 973,52 ha, giữ nguyên không tăng, khơng giảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Đất nuôi trồng thủy sản năm 2010 37,04 đến năm 2011 36,52 ha, giảm 0,52 chuyển sang đất đô thị đất trồng hàng năm khác - Phân bố quỹ đất nơng nghiệp tính đến 01/01/2012 Nhóm đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao với tổng diện tích 5.681,0ha, chiếm 72,73 % quỹ đất tự nhiên toàn thành phố, chủ yếu đất lâm nghiệp phường, xã phường Chi Lăng, 03 xã: Hoàng Đồng, Mai Pha Quảng Lạc nhân dân sử dụng vào mục đích trồng rừng sản xuất rừng phịng hộ Do tốc độ thị hóa chuyển dịch cấu ngành nghề dẫn đến đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác giảm dần chuyển sang loại đất khác Tại thời điểm thống kê đất trồng lúa có diện tích 551,64 chiếm tỷ lệ nhỏ 7,06% tổng diện tích đất tự nhiên, đất trồng hàng năm khác có diện tích 585,72 ha, chiếm 7,5% tổng diện tích đất tự nhiên Đất ni trồng thủy sản diện tích 36,52 chiếm 0,47% tổng diện tích đất tự nhiên, nằm rải rác khu dân cư chủ yếu hoạt động tự cung tự cấp người dân số tổ chức kinh tế sử dụng phường Chi Lăng, Hồng Văn Thụ.[22] 3.4.2.2 Đất phi nơng nghiệp - Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2011 Năm 2010 diện tích đất phi nông nghiệp 2.040,01 đến năm 2011 diện tích đất phi nơng nghiệp 2.057,48 ha, tổng diện tích tăng 17,47 (Trong tổng giảm 0,79 tổng tăng 36,22 ha) Cụ thể sau: Diện tích đất ở: năm 2010 637,45 ha, đến năm 2011 639,79 ha, tăng 2,34 ha, đất nơng thơn năm 2010 237,67 ha, đến năm 2011 238,38, tăng 0,71 chuyển từ đất trồng hàng năm khác đất rừng sản xuất chuyển sang; đất đô thị năm 2010 399,78 ha, đến năm 2011 401,41, tăng 1,63 chuyển từ đất trồng hàng năm khác, đất lúa, đất có mục đích cơng cộng, đất ni trồng thủy sản chuyển sang Diện tích đất chuyên dùng: năm 2010 1.094,66 ha, đến năm 2011 1.110,28 ha, tăng 15,62 chuyển từ loại đất khác sang giảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 185,58 chuyển sang loại đất khá, có đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp giảm 0,3 chuyển sang đất trụ sở quan Diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng: năm 2010 8,44 ha, đến năm 2011 8,44 ha, không tăng, khơng giảm Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa: năm 2010 52,3 ha, đến năm 2011 51,86 ha, giảm 0,44 chuyển sang đất có mục đích cơng cộng Diện tích đất sơng suối mặt nước chuyên dùng: năm 2010 247,16 ha, đến năm 2011 247,11 ha, giảm 0,05 chuyển sang đất có mục đích cơng cộng - Phân bố quỹ đất phi nơng nghiệp năm 2011 Nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích 2.057,48 chiếm 26,34 % tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố, Đất với diện tích 639,79 ha, chiếm 31,1 % diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 8,19% diện tích tự nhiên Tại phường, xã diện tích đất cịn số tổ chức quản lý, sử dụng như: Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư phát triển nhà đô thị Lạng Sơn, công ty cổ phần sản xuất thương mại Lạng Sơn (Khu thị Nam Hồng Đồng), Cơng ty cổ phần Bất động sản Hà Nội (Khu đô thị Phú Lộc IV) Đất chun dùng có diện tích 1.110,28 chiếm tỷ lệ 14,21% tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu đất công cộng phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế xã hội như: Giao thơng, thủy lợi, Y tế, văn hóa tổ chức quản lý, sử dụng Đất Tôn giáo, tín ngưỡng diện tích 8,44 chiếm tỷ lệ 0,11% tổng diện tích đất tự nhiên Đất Tơn giáo chủ yếu Đền, Miếu nằm rải rác khu dân cư phường, xã cơng trình tín ngưỡng dân gian Đất nghĩa trang, nghĩa địa diện tích 51,86 chiếm tỷ lệ 0,66 % tổng diện tích đất tự nhiên Hiện UBND thành phố quy hoạch khu nghĩa trang, nghĩa địa UBND cấp xã quản lý, phần nhỏ lẻ hộ gia đình cộng đồng dân cư sử dụng nằm xen kẽ khu dân cư.[22] (Chi tiết thể Phụ lục số 04) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 3.4.2.3 Đất chưa sử dụng Năm 2010 diện tích đất chưa sử dụng 73,17 ha, đến năm 2011 diện tích đất chưa sử dụng cịn 72,66 ha, giảm 0,51 ha, đất chưa sử dụng giảm 0,30 ha, đất đồi núi chưa sử dụng giảm 0,21 chuyển sang loại đất khác Quỹ đất chưa sử dụng năm 2011 có diện tích 72,66 ha, chiếm 0,93% diện tích tự nhiên tồn thành phố chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng có 6, phường, xã Bảng 3.17 Biến động đất đai giai đoạn 2010 - 2011 Thứ tự Mục đích sử dụng Mã (1) (2) (3) Tổng diện tích tự nhiên Diện Diện Diện Tăng Tăng tích đất tích đất tích đất giảm giảm năm KK năm TK năm diện tích diện tích 2011 2010 2010 (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) (6)= (8)= (4) (5) (7) (5)-(4) (7)-(4) 7811.14 7811.14 7811.14 Diện tích đất nơng nghiệp NNP 5.681,0 5729.76 -48.76 5697.96 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1394.58 1427.71 -33.13 1400.9 -6.32 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1137.36 1167.13 -29.77 1143.15 -5.79 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 1.1 257.22 260.58 4261.23 -3.36 -16.96 257.75 -0.53 -14.86 4256.49 -10.12 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4246.37 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 36.52 37.29 -0.77 37.04 -0.52 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 3.53 3.53 3.53 Đất phi nông nghiệp PNN 2057.48 2.008.21 49.27 2040.01 17.47 2.1 Đất OTC 639.79 612.83 29.96 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1110.28 1086.97 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 8.44 8.64 -0.20 8.44 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 51.86 52.43 -0.57 52.3 0.44 2.5 Đất sông suối MNCD SMN 247.11 247.34 -0.23 247.16 -0.05 Đất chƣa sử dụng CSD 72.66 73.17 -0.51 73.17 -0.51 637.45 2.34 23.31 1094.66 15.62 (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Lạng Sơn) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.5.1 Nhóm giải pháp chung - Cơng tác tun truyền: cần coi trọng phổ biến cho người dân nắm Luật Đất đai, chủ trương sách Đảng Nhà nước đất đai Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, đặc biệt pháp luật đất đai sâu rộng tầng lớp nhân dân, để người nâng cao nhận thức hiểu biết rõ quyền nghĩa vụ việc quản lý sử dụng đất Đây biện pháp hữu hiệu nhằm làm cho người sử dụng đất thấy ý nghĩa việc sử dụng đất, hiểu luật chấp hành theo luật - Cơng tác cán bộ: Cần hồn thiện đội ngũ cán quản lý đất đai theo hướng nâng cao trình độ nghiệp vụ; đồng thời phải xây dựng đội ngũ cán công, công chức làm cơng tác quản lý đất đai có đủ tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; trang bị đầy đủ thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc Trên sở nhiệm vụ UBND thành phố giao, phân công rõ trách nhiệm phận, cán - Công tác quản lý: Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra theo chứng trình kế hoạch đột xuất nhằm phát chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý sử dụng đất đai Phịng Tài ngun Mơi trường cần chủ động tham mưu cho UBND thành phố thực có hiệu chức nhiệm vụ giao, tăng cường phối hợp với phịng, ban chun mơn, UBND phường, xã để giải vướng mắc phát sinh công tác quản lý đất đai, đặc biệt cần đề xuất vấn đề cần cải cách lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo minh bạch, nâng cao chất lượng hoạt động, tránh gây phiền hà cho nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Lãnh đạo UBND thành phố cần phối hợp với Sở, ngành Tỉnh kịp thời trả lời văn Thành phố công tác quản lý dất đai địa bàn để phịng chun mơn có giải vướng mắc cách thống theo quy định pháp luật nhằm thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố 3.5.2 Một số giải pháp cụ thể - Xây dựng chuẩn hố hệ thống sở liệu, thơng tin địa chính: Dựa liệu địa phường, xã đầu tư cơng nghệ, cài đặt phần mềm vi tính thống phạm vi toàn 08 phường, xã thuộc thành phố Từ cập nhật liệu thơng tin địa theo chuẩn chung; đồng thời cập nhật thường xuyên, liên tục biến động đất đai đảm bảo thơng tin phải đầy đủ, xác Có kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng phần mềm để lưu trữ, quản lý đất đai có hiệu (ví dụ: xây dựng trang mạng riêng đủ mạnh linh hoạt để xử lý tác vụ liên quan đến công tác quản lý địa chính; cán chun mơn cập nhật xử lý thơng tin địa liên quan) - Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Ngồi cơng tác tun truyền tới người dân để họ hiểu tầm quan trọng việc đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công tác quản lý sử dụng đất đai UBND thành phố Lạng Sơn cần tập trung đạo sát Phịng Tài ngun Mơi trường, phịng, ban có liên quan, UBND phường, xã phối hợp thực tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân, hạn chế xúc dẫn đến tình trạng đơn thư khiếu nại nhân dân Kết hợp việc cấp giấy chứng quyền sử dụng đất với việc đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính, thực nghiêm quy trình cập nhật biến động sử dụng đất Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố UBND phường, xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Đối với trường hợp sử dụng đất có nguồn gốc Nhà nước quản lý UBND thành phố yêu cầu UBND phường, xã thực việc kiểm tra, rà sốt khu đất có nguồn gốc Nhà nước quản lý (đất cơng), phịng Tài ngun Môi trường tổng hợp chung, tham mưu cho UBND thành phố xem xét, quy định pháp luật hành, báo cáo UBND tỉnh giải cụ thể khu đất để tiến hành thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình theo quy định - Đối với công tác đền bù, Giải phóng mặt bằng: Trong q trình thực cần cơng khai chủ trương, sách đền bù giải thích cụ thể sách Nhà nước áp dụng cho dự án Các dự án địa bàn thành phố áp dụng khung giá nhà nước thu hồi, khung giá thường thấp 50% đến 70% giá trị thực tế thị trường Do cần thiết phải điều chỉnh khung giá đất cho phù hợp với khả sinh lời đất giá trị chuyển nhượng thực tế thị trường Nhà nước thu hồi đất thực dự án - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai, xử phạt vi phạm hành đất đai: UBND thành phố Lạng Sơn đạo tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật đất đai địa bàn, tập trung giải dứt điểm đơn thư tồn đọng giải kịp thời đơn thư phát sinh thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật để hạn chế tối đa tình trạng khiếu kiện đơng người, kéo dài, khắc phục tình trạng chậm trễ, đùn đẩy trách nhiệm giải đơn Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật đất đai địa bàn, phát sớm ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật đất đai; triển khai thực việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai theo quy định Nghị định số 105/2009/NĐ-CP - Đối với công tác tiếp nhận trả thủ tục hành chính: Hiện Bộ phận tiếp nhận trả kết hoạt động chưa phát huy vai trò tham mưu cho UBND thành phố để giải vướng mắc phát sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 tiếp nhận chuyển hồ sơ quan chuyên môn Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin đầu tư trang bị đại, nhiên phần mềm, thiết bị hỏng lâu ngày không thường xuyên nâng cấp, sửa chữa ảnh hưởng đến mục tiêu đại hóa hành thành phố Bộ phận cần khai thác hiệu trang thiết bị, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng phần mềm giải thủ tục hành đặc biệt lĩnh vực đất đai Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việ thực cải cách thủ tục hành quản lý đất đai tránh tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân Nâng cao chất lượng hoạt động nhằm thực tốt nhiệm vụ cải cách hành cơng tác quản lý đất đai góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước UBND thành phố đồng thời tránh phiền hà cho tổ chức cá nhân đến liên hệ giải cơng việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn từ có Luật Đất đai năm 2003 đến nay” Tôi nhận rút số kết luận công tác quản lý, sử dụng đất địa bàn thành phố Lạng Sơn: Công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quy định điều 6, Luật Đất đai 2003 UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức thực theo tinh thần nội dung quy định, Văn quy phạm pháp luật đất đai ban hành chủ yếu cụ thể hoá văn pháp luật Trung ương tỉnh; Toàn 08 phường, xã địa bàn thành phố Lạng Sơn có đầy đủ hệ thống hồ sơ địa giới hành chính, đồ địa chính quy, đồ trạng đồ quy hoạch sử dụng đất UBND thành phố đạo quan chuyên môn UBND phường, xã tăng cường thực công tác quản lý đất đai; quan chun mơn UBND phường, xã tích cực tuyên truyền văn pháp luật quản lý sử dụng đất đai nhân dân; đất đai quản lý theo quy hoạch pháp luật Thực tốt công tác thu hồi, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất Số hộ gia đình, cá nhân cấp GCN quyền sử dụng đất nơng nghiệp đạt tỷ lệ 84,63%; Số hộ gia đình, cá nhân cấp GCN quyền sử hữu nhà quyền sử dụng đất sử dụng đất đạt tỷ lệ 90,7% Công tác quản lý nhà nước đất đai có chuyển biến tích cực, Thành phố tập trung đạo giải tồn tại, khó khăn, vướng mắc, giao trách nhiệm cụ thể cho phòng, ban, cá nhân xử lý tồn phát sinh, nhiên số hồ sơ thực quyền người sử dụng đất chưa đáp ứng thời gian trả kết theo quy định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 KIẾN NGHỊ - Để tiếp tục thực tốt công tác quản lý đất đai, thời gian tới thành phố Lạng Sơn tập trung làm tốt công tác tham mưu cho cấp, cấp ủy đảng, quyền hồn thiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 thành phố, xã, phường - Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật đất đai chế độ bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt Nhà nước thu hồi đất, quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra theo chương trình, kế hoạch nhằm chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi vi phạm - Từng bước kiện toàn đội ngũ cán chuyên môn thành phố phường, xã Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai có đủ trình độ chun môn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm, ký luật, ký cương hành đạo đức cơng vụ cán bộ, cơng chức Có giải pháp để xây dựng ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức công tác cải cách hành chính, hồn thiện thủ tục hành theo hướng cơng khai, minh bạch, đơn giản thuận tiện cho tổ chức người dân - Đầu tư sở vật chất, ứng dung khoa học cơng nghệ nhằm chuẩn hố hệ thống quản lý Nhà nước đất đai từ thành phố xuống sở - Tổ chức tập huấn cho cán phụ trách công tác tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo - UBND thành phố Lạng Sơn cần báo cáo với UBND tỉnh Lạng Sơn kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường đề nghị sửa đổi bổ sung Luật Đất đai làm rõ quyền sở hữu đất đai, để người dân không lẫn lộn quyền sở hữu quyền sử dụng đất; làm rõ trách nhiệm Nhà nước thu hồi đất, giải phóng mặt cho tất dự án, ổn định giá đất thực nội dung quản lý nhà nước đất đai./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 nước” Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Chỉ thị số 03/CT-BTNMT ngày 01/12/2010 Về việc chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường (năm 2012), “Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Đất đai 2003 định hướng sửa đổi Luật Đất đai” Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 nước”, Hà Nội Ban biên tập Từ điển tiếng Việt viện Ngôn ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà Xuất Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ xung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Chính phủ (2009), Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai (thay Nghị định số 105) Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/9/2009 quy định bổ sung V/v quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 10 Chu Văn Thỉnh (1999), “Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước”, Báo cáo khoa học, Tổng cục địa 11 Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 12 Luật Đất đai (2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 13 Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia 10 năm 2001 2010”, Tạp chí Tổng cục Địa Chính 14 Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2011 15 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working decument 16 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 931/QĐ-TTg ngày 30/7/2001 việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 17 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011) “Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2011” 18 UBND thành phố Lạng Sơn (2006) “Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2005 thành phố Lạng Sơn” 19 UBND thành phố Lạng Sơn (2010) “Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010 thành phố Lạng Sơn” 20 UBND thành phố Lạng Sơn (2011) “Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2011” 21 UBND thành phố Lạng Sơn (2012) “Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Lạng Sơn từ ngày 01/01/2008 đến ngày 30/6/2012” 22 UBND thành phố Lạng Sơn (2012) “Báo cáo thống kế đất đai năm 2011 thành phố Lạng Sơn” 23 UBND thành phố Lạng Sơn (2012) “Quyết định cơng bố cơng khai số liệu tốn ngân sách từ năm 2006 đến năm 2011” 24 UBND thành phố Lạng Sơn (2012)“Báo cáo tình hình giải đơn khiếu nại, tố cáo địa bàn thành phố Lạng Sơn từ năm 2002 đến ngày 31/12/2011” 25 UBND thành phố Lạng Sơn (2012)“Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020”./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC STT NỘI DUNG PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các Luật, Nghị định, Thông tư văn quy phạm pháp luật đất đai Phụ lục 2: Kết thực Kế hoạch sử dụng đất từ năm 2008 đến năm 2011 Phụ lục 3: Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành (đến ngày 01/01/2010) Phụ lục 4: Tăng, giảm diện tích theo mục đích sử dụng từ năm 2011 đến năm 2012 Phụ lục 5: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2005 (đến ngày 01/01/2006) Phụ lục 6: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2011 (đến ngày 01/01/2012) Phụ lục 7: Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành năm 2011 (đến ngày 01/01/2012) Phụ lục 8: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng đất năm 2011 so với năm 2010 năm 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn