ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH Tế BÁO CÁO NHÓM DÂN SỐ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ NÀY Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA Đà Nẵng, 112021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦ.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO NHÓM: DÂN SỐ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ NÀY Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA Đà Nẵng, 11/2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG Khái quát dân số môi trường 1.1 Biến đổi dân số 1.2 Biến đổi môi trường Tác động dân số lên tài nguyên môi trường .10 2.1 Mối tương quan dân số, tài nguyên môi trường 10 2.2 Các tác động cụ thể 12 2.3 Chất lượng sống giảm .16 Ảnh hưởng gia tăng dân số đến môi trường 16 3.1 Ảnh hưởng tích cực 16 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 16 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững 19 4.1 Tổng quan phát triển bền vững 19 4.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững 20 4.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta 21 Thực trạng vấn đề dân số - môi trường phát triển bền vững Việt Nam thời gian qua 21 5.1 Thực trạng dân số .22 5.2 Một số vấn đề môi trường Việt Nam 23 5.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta: 24 Đề xuất giải pháp 24 C KẾT LUẬN 26 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 A MỞ ĐẦU Dân số môi trường năm gần trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Từ trước đến nhà quản lý tìm nhiều phương pháp quản lý vấn đề dân số môi trường Trong nhiều năm người ta thấy cịn quan hệ dân số mơi trường Nhưng nghiên cứu sâu mối quan hệ nhiều khoảng trống cần lấp đầy Các nhà quản lý nhà khoa học xác định hai chủ đề dân số môi trường vừa mang tính chun mơn quản lý riêng biệt Tuy nhiên, tách riêng biệt hai trình vấn đề dân số vấn đề môi trường không giả triệt để Bởi thực tế Dân số mơi trường có mối quan hệ mật thiết với Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề tới môi trường tồn cầu Q trình hoạt động cơng nghiệp ngày làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường hậu cuối làm suy thoái chất lượng sống cộng đồng Nhưng tác động khơng giới hạn chiều mà cịn có tác động ngược lại, tác động hai chiều hai yếu tố Chất lượng môi trường đảm bảo làm tăng chất lượng dân số, ngược lại, chất lượng dân số cao điều kiện để chất lượng môi trường phát triển Vậy tác động qua lại dân số môi trườngđược thể nào? Trong giới hạn tiểu luận này, nhóm chúng em tìm hiểu xin trình bày nội dung bước đầu tìm hiểu mối liên hệ dân số-môi trường- phát triển bền vững Nội dung vấn đề lớn khn khổ kiến thức tập tiểu luận có hạn nên khó tránh khỏi sai sót, hạn chế nên chúng em mong đóng góp ý kiến từ phía Thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG Khái quát dân số môi trường Tập hợp người sống lãnh thổ định gọi dân cư vùng Và dân số dân cư xem xét nghiên cứu góc độ quy mô cấu thành tố gây nên biến động chúng: sinh, chết, di cư 1.1 Biến đổi dân số Biến động dân số tăng giảm số lượng dân lãnh thổ theo thời gian Nếu qui mô dân số lãnh thổ thời điểm đầu cuối lớn thời điểm đầu thời kì gọi gia tăng dân số Ngược lại, qui mô dân số lãnh thổ thời điểm cuối nhỏ thời điểm đầu gọi giảm số lượng dân số 1.1.1 Biến động dân số tự nhiên Quá trình dân số ( sinh, tử, di dân) ảnh hưởng quan trọng đến phát triển kinh tế - xã hội Biến động dân số ( tăng giảm tự nhiên hay học) ảnh hưởng đến quy mô, cấu, phân bố dân số lao động nước, từ tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong đó, nghiên cứu biến động dân số tự nhiên nội dung dân số học Biến động dân số tự nhiên bao gồm trình sinh, tử người 1.1.1.1 Mức sinh a Khái niệm Mức sinh biểu khả sinh sản tự nhiên người thực tế Mức sinh chia làm hai loại: mức sinh tự nhiên mức sinh thực tế b Các tiêu đánh giá mức sinh Tỉ suất sinh thô (Crude Birth Rate): sử dụng rộng rãi dân số học, tính tỉ số số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình thời gian (đơn vị ‰) Cơng thức: CBR: tỉ suất sinh thô B: số trẻ em sinh sống năm P: dân số trung bình địa phương năm Tỉ suất sinh thơ không cho phép so sánh dân cư cấu trúc khác Vì nghiên cứu dân số, người ta sử dụng tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi tổng tỉ suất sinh Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age-Specific Fertility Rate): số trẻ em sinh sống năm tính 1000 phụ nữ độ tuổi nhóm tuổi định (đơn vị ‰) Công thức: Tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate): số trung bình phụ nữ suốt đời họ trải qua năm tháng sinh sản phù hợp với tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi vào năm định Công thức: c Ảnh hưởng yếu tố sinh đến trình dân số Việc nghiên cứu mức sinh chiếm vị trí trung tâm nghiên cứu dân số hàng loạt lý như: sinh đóng vai trị thay trì mặt sinh học xã hội loài người, tăng dân số phụ thuộc chủ yếu vào mức sinh Bất kỳ xã hội tồn dựa vào thay thế hệ hệ khác thông qua sinh đẻ Nếu việc thay số lượng không phù hợp ảnh hưởng to lớn đến tồn phát triển người Quá trình thay xã hội thơng qua sinh đẻ q trình phức tạp Ngoài giới hạn mặt sinh học hàng loạt yếu tố kinh tế, xã hội tôn giáo, quan niệm, địa vị phụ nữ có ảnh hưởng cà định đến mức sinh Trong năm 1960, người ta nhận thấy rõ nhân tố chịu trách nhiệm gia tăng dân số tỷ lệ sinh Do dân số tập trung chủ yếu vào nước phát triển với đặc điểm thời kỳ mức độ chết giảm nhanh chóng tỷ lệ sinh lại không giảm cách tương ứng dẫn đến quy mơ dân số tồn cầu tăng q nhanh Việc gia tăng dân số nhanh mối đe doạ trình phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.2 Mức tử a Khái niệm Có nhiều khái niệm khác diễn đạt chết Liên Hợp Quốc tổ chức Y tế Thế giới thống đưa định nghĩa sau: Chết vĩnh viễn tất biểu sống, thời điểm sau có kiện sinh sống sảy mà khơng có khả khôi phục lại Theo định nghĩa kiện chết chi sảy sau có kiện sinh sống (loại trừ hình thức chết lâm sàng chết bào thai) Mức tử biểu thị mức độ chết người tính trung bình số dân xảy khoảng thời gian Thơng qua mức tử đánh giá, so sánh biết tần suất,cường độ chết nhóm dân cư khác từ đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước b Các tiêu đánh giá mức tử Trong đo lường mức tử, người ta dùng thước đo khác Mỗi thước đo phản ánh khía cạnh hay khía cạnh khác mức từ có ưu, nhược điểm riêng Tỉ suất tử thô (Crude Death Rate): phản ánh mức từ dân số nói chung xảy năm nhiều hay ít, tính tỉ số số người chết năm so với dân số trung bình thời điểm (đơn vị°/oo) D CDR 1000 P Công thức: CDR: tỉ suất từ thô D: số người chết năm P: dân số trung bình năm Ưu điểm tỉ suất từ thô dễ tính tốn khơng phản ánh xác trường hợp chất đặc thù Do không loại trừ hết ảnh hưởng yếu tố cấu trúc tuổi, giới tính nên khơng phản ánh đầy đủ xác tần suất từ theo đối tượng theo nguyên nhân Để thể điều này, nghiên cứu thường sử dụng tiêu tỉ suất từ đặc trưng để đánh giá Ti suất từ đặc trưng thường sử dụng là: tỉ suất từ đặc trưng theo tuổi, tỉ suất tử vong trẻ em Tỉ suất từ đặc trưng theo tuổi (Age Specific Death Rate): phản ánh mức từ dân cư theo độ tuổi hay nhóm tuổi khác xảy năm (đơn vị 0/00 ) Cơng thức: ASDR x Dx 1000 Px ASDRx: tỉ suất từ đặc trưng theo tuổi Dx: số người độ tuổi x chết năm Px: số lượng dân số độ tuổi x tính trung bình năm năm Tỉ suất tử vong trẻ em - tuổi (Infant Mortality Rate): phản ánh mức tử số trẻ em sinh năm đời (đơn vị °/oo) IMR Công thức: D0 1000 B0 IMR: tỉ suất tử vong trẻ em – tuổi D0: số trẻ em - tuổi chết năm B0: số trẻ em sinh sống năm Mức tử trẻ em - tuổi cao hay thấp phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước Vì nghiên cứu mức từ trẻ em có ý nghĩa vơ quan trọng nghiên cứu mức tử dân số nói riêng, phát triển nói chung c Ảnh hưởng yếu tố chết đến trình dân số Hiện tượng chết ba thành phần biến động dân số Vì việc làm tăng hay giảm yếu tố làm thay đổi quy mô, cấu tới mức sinh Tác động mức chết có hai mặt: Vừa thay đổi phát triển dân số vừa thay đổi mức sinh Chết nhiều dù nguyên nhân buộc người sinh bù để thay mát hay giảm rủi ro Lịch sử phát triển dân số cho hay sau chiến tranh lại có bùng nổ dân số, dường mức sinh tăng lên cách chóng mặt để bù lại mát vè người sau chiến tranh tạo trào lưu sau Mức chết trẻ em nói chung mức chết trẻ em sơ sinh nói riêng cao gây tâm lý "sinh bù", "sinh dự trữ" hay "sinh đề phòng" để đảm bảo số mong muốn thực tế 1.1.1.3 Biến động dân số tự nhiên Biến động dân số tự nhiên đổi không ngừng dân số kiện sinh tử Đó thay đổi quy mơ, cấu dân số chi tác động sinh đẻ tử vong khoảng thời gian Biến động dân số tự nhiên phản ánh thông qua “tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên” Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Rate of Natural Increase) xác định hiệu số tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô khoảng thời gian xác định, đơn vị lãnh thổ xác định Công thức: NIR = CBR - CDR NIR: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên CBR: tỉ suất sinh thô CDR: tỉ suất từ thô Gia tăng dân số tự nhiên định quy mô dân số tồn cầu Vì muốn hạn chế gia tăng dân số phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 1.1.2 Biến động học Con người không sinh sống lãnh thổ cố định Do hồn cảnh khác nhau, họ thay đổi địa bàn cư trú Từ xuất việc chuyển cư (di cư), nghĩa dòng người từ nơi chuyển sang nơi khác Việc tăng, giảm số dân lãnh thổ phụ thuộc trước hết vào nhịp độ gia tăng tự nhiên, sau vào kết trình chuyển cư Để phân biệt với biến động tự nhiên, người ta gọi gia tăng dân số lãnh thổ liên quan tới chuyển cư biến động học (cơ giới) Như vậy, gia tăng học chênh lệnh số người suất cư (những người rời khỏi thành phố) số người nhập cư (những người đến lãnh thổ) Khi đề cập đến biến động học tức nói tới trình chuyển cư (di cư hay di dân) 1.2 Biến đổi môi trường 1.2.1 Môi trường Môi trường phạm trù dùng để toàn yếu tố vật chất, điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đếm tồn tại, vận động biến đổi vật, tượng giới khách quan Bất kì vật hay hiệt tượng tồn vận động biến đổi mơi trường định Q trình phát triển kinh tế đã, gây biến đổi lớn mơi trường như: trái đất nóng lên, suy thối tài nguyên hệ sinh thái… Những biến đổi gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình phát triển bền vững chung tất quốc gia giới Do đó, nhiều số nghiên cứu đưa vào sử dụng để đo lường mức độ biến đổi môi trường, làm sở cho việc đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm nhẹ tác động tiêu cực tới môi trường Một số số sử dụng phổ biến gồm: số bền vững môi trường, số hiệu môi trường, số dấu chân sinh thái, số hành tinh hạnh phúc số tổn thương môi trường 1.2.2 Các tiêu cụ thể đo lường biến đổi môi trường 1.2.2.1 Chỉ số bền vững môi trường (Environmental Sustainable IndexESI) Chỉ số bền vững môi trường (ESI) tiêu môi trường tổng hợp tính tốn dựa thị chọn lọc đặc trưng cho tính bền vững mặt môi trường Chỉ số xây dựng năm 1999 giáo sư Daniel C Esty hợp tác với trường đại học Yale, trường Đại học Columbia Diễn đàn Kinh tế giới thực ESI xây dựng nhằm theo dõi, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, môi trường, thể chế mô tả đặc điểm ảnh hưởng lĩnh vực đến tính bền vững mơi trường quốc gia ESI giúp định lượng hóa bền vững mơi trường, thể qua số rõ ràng có sở khoa học Vì vậy, nhà lãnh đạo, quan hoạch định sách, chuyên gia mơi trường dễ dàng sử dụng số để đánh giá mức độ bền vững mơi trường hoạch định sách tối ưu Tại Việt Nam, năm 2007, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) thực việc “xây dựng thị đánh giá tính bền vững tài ngun mơi trường Việt Nam” dựa thị để tính tốn số đánh giá tính bền vững theo ESI Bên cạnh đó, theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, 31 tiêu bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu ban hành Đây sở quan trọng phục vụ nghiên cứu đề xuất tiêu tính ESI cho tỉnh Việt Nam, đồng thời nguồn cung cấp số liệu để tính ESI Việt Nam 1.2.2.2 Chỉ số hiệu môi trường (Environmental Performance IndexEPI) Chỉ số hiệu môi trường (EPI) trường Đại học Yale Columbia thực từ năm 2006 đến EPI thực thông qua ma trận minh bạch, điều giúp cho nhà lãnh đạo biết điểm mạnh, điểm yếu quốc gia so với quốc gia khác thực trạng mơi trường Mục đích FPI cải thiện sở liệu đo lường bảo vệ môi trường dài hạn tạo điều kiện thuận lợi tăng chất lượng báo cáo phân tích EPI xác định điểm chuẩn cần đạt cho sách mơi trường xác định khoảng cách quốc gia cần khắc phục để đạt điểm chuẩn EPI tập trung vào thực trạng mơi trường đo lường phát triển bền vững Chỉ tiêu tập trung phân tích vào hai vấn đề bao trùm là: (1) giảm căng thẳng môi trường sức khỏe người (2) thúc đẩy sống hệ sinh thái quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Tại nước ta, Tổng cục Mơi trường phối hợp với Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, đơn vị, tổ chức chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế nghiên cứu, xây dựng Bộ số đánh giá kết bảo vệ môi trường địa phương Bộ số xây dựng nhằm góp phần đánh giá, so sánh kết thực công tác bảo vệ môi trường địa phương; nhận diện điểm mạnh, điểm yếu sách để có phương án điều chỉnh phù hợp Bộ số dự kiến ban hành tháng 4/2019 1.2.2.3 Chỉ số dấu chân sinh thái (Ecological footprint Index-EFI) Dấu chân sinh thái thuật ngữ bắt đầu sử dụng vào năm 1990 hai nhà khoa học Mathis Wackernagel William Rees thuộc trường Đại học British Columbia Chỉ số dấu chân sinh thái (EFI) số tổng hợp đo lường nhu cầu người nguồn tài ngun thiên nhiên cho q trình phát triển lồi người Cụ thể, EFI tính đến nhu cầu diện tích đất, nước cần thiết để tạo nguồn tài nguyên cho tiêu dùng, hấp thụ khí CO2, chứa đựng đồng hóa chất thải điều kiện cơng nghệ hành quốc gia Hiện nay, EFI nhà khoa học, doanh nghiệp, phủ, quan, cá nhân tổ chức sử dụng rộng rãi để giám sát sử dụng tài nguyên sinh thái thúc đẩy phát triển bền vững Theo liệu tính tốn tổ chức Global Footprint Network, năm 2014, EFI Việt Nam 1,7gha/người độ bền sinh học 1gha/người Do đó, Việt Nam nằm nhóm nước có thâm hụt sinh thái quốc gia, tức khai thác sử dụng tài nguyên nhiều, vượt mức độ tái tạo trái đất Tuy nhiên, số dấu chân sinh thái Việt Nam thuộc nhóm thấp, xếp thứ 133/188 danh sách số dấu chân sinh thái quốc gia giới tổ chức thống kê 1.2.2.4 Chỉ số hành tinh hạnh phúc (Happy Planet Index-HPI) Chỉ số hành tinh hạnh phúc (HPI) số tổ chức NEF (New Economics Foundation) công bố HPI dùng để đánh giá mức độ thỏa mãn sống người dân quốc gia, tương quan với tỉ lệ khai thác tài nguyên phục vụ cho phát triển quốc gia HPI tính dựa ba tiêu chí: tỷ lệ thuận với tuổi thọ trung bình mức độ hài lòng sống; tỷ lệ nghịch với số dấu chân sinh thái Do vậy, số túy đo hạnh phúc quốc gia Một quốc gia có tuổi thọ cao sống đạt mức độ hài lòng lớn sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa có HPI cao Ngược lại, với nước có HPI cao chưa quốc gia hạnh phúc thực mà chứng tỏ họ không khai thác sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, giúp số dấu chân sinh thái đủ thấp để đạt bền vững môi trường Kết thống kê HPI năm 2016, Việt Nam năm quốc gia có HPI cao giới Mặc dù mức độ hài lòng sống người Việt chưa cao (5,5/10) tuổi thọ trung bình cao (75,5 năm) số dấu chân sinh thái đạt mức thấp so với quốc gia khác Do vậy, Việt Nam có số HPI ấn tượng 1.2.2.5 Chỉ số tổn thương môi trường (Environmental Vulnerability Index-EVI) Chỉ số tổn thương môi trường (EVI) xây dựng vào năm 2005 Ủy ban khoa học địa lý ứng dụng khu vực Nam Thái Bình Dương (SOPAC), Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đối tác khác Chỉ số cung cấp phương pháp đánh giá nhanh chóng chuẩn hóa đặc trưng tổn thương cách tổng thể Quy mô phát triển quốc gia phù hợp việc bảo vệ môi trường song hành với định quan trọng sách kinh tế, xã hội hành vi văn hóa, mơi trường tảng sống, hỗ trợ cho người, phần đảm bảo thành công phát triển Chỉ số dùng kết hợp với số tổn thương kinh tế xã hội để cung cấp thông tin sâu tác động ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia nhằm xây dựng kế hoạch phát triển bền vững Tính tổn thương môi trường nghiên cứu Việt Nam từ năm cuối kỷ XX tới nay, điển hình nghiên cứu GS TS Mai Trọng Nhuận cộng Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng sách, chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), giảm thiểu tác động BĐKH đến tài nguyên – môi trường sở khoa học cho đánh giá môi trường chiến lược Tác động dân số lên tài nguyên môi trường 2.1 Mối tương quan dân số, tài nguyên môi trường 2.1.1 Công thức chung Công thức: mô tả mối quan hệ tài nguyên ô nhiễm môi trường: (1) Rt = Ro ekt Hoặc (2) Rt = Ro : Ro kt Trong đó: Rt: tài ngun lồi người thời điểm t cần nghiên cứu – tính từ loài người xuất Ro: tài nguyên xuất loài người e: số lg tự nhiên (e= 2,7183) t: thời gian loài người sử dụng tài nguyên Khi t = có nghĩa lúc xuất loài người, lúc (1) (2) có Rt = Ro tính đắn công thức (3) k= P F/ γ Trong đó: k: hệ số tiết kiệm tài nguyên P: dân số hành tinh Trong điều kiện khác dân số đơng tài ngun cịn lại lồi người (theo (1) (2)) F: Mức độ ô nhiễm môi trường người sản sinh ra: + Khi mức độ ô nhiễm lớn F >1,0 + Khi mơi trường lành F =1,0 Như vậy: F ≥ 1,0 chóng tồn giới Diện tích Trái Đất với 70% đại dương lại đất liền người cư trú với diện tích chiếm 32% diện tích đất liền Theo Liên hợp quốc cho thấy phút trái đất có khoảng 10 đất trở thành sa mạc Diện tích đất canh tác đầu người giảm nhanh từ 0,5 ha/người xuống 0,2 ha/người dự báo vòng 50 năm tới khoảng 0,14 ha/đầu người Ở Việt Nam, khoảng 50% số 33 triệu đất tự nhiên coi “có vấn đề suy thối” Sự suy giảm đất canh tác, suy thoái chất lượng đất sa mạc hoá diễn với tốc độ nhanh chóng, xói mịn, rửa trơi, khơ hạn, sạt lở, mặn hoá, phèn hoá,… 2.2.1.2 Cạn kiệt tài nguyên nước Trong tổng lượng nước toàn giới, có tới 97% nước mặn số 3% nước sử dụng, có tới 70% tồn dạng băng hai vùng cực tuyết đỉnh núi cao Nước sử dụng chiếm 1% tổng lượng nước toàn cầu.Dân số tồn cầu tăng lên mức tiêu thụ nước tăng lên Theo Liên Hợp Quốc nửa tổng số 500 dịng sơng lớn giới trở nên cạn kiệt ô nhiễm trầm trọng Lượng nước sông lớn giới sụt giảm làm ảnh hưởng đến sống người, loài vật tương lai hành tinh Một số sông Sông Nile châu Phi sơng Hồng Hà Trung Quốc xem hệ thống tưới tiêu lớn giới có lượng nước đổ đại dương mức thấp kinh khủng Hậu 1/5 chủng loài cá tiệt chủng bên bờ tuyệt chủng Tại Anh, 1/4 tổng số 160 sông nước cạn dần Tại Việt Nam, gia tăng dân số với tỷ lệ tăng dân số hàng năm 1,7% nước ta, nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tăng lên không ngừng làm cho lượng nước sẵn có theo đầu người có xu hướng giảm dần theo thời gian Hiện lượng nước bình quân đầu người Việt Nam khoảng 3.840m3/người/năm, thấp 160m3 so với quy định giới (trên 4.000m3/người/năm) 2.2.1.3 Suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học Tình trạng phá rừng diễn khắp nơi giới Nhiều diện tích đất rừng bị phá hoại nghiêm trọng Con người phá rừng với mục đích mở rộng diện tích đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, người sản xuất nhỏ du canh nguyên nhân quan trọng nhất, nhu cầu lấy củi, chăn thả gia súc, khai thác gỗ sản phẩm rừng, phá rừng để trồng cơng nghiệp đặc sản Ngồi cịn có ngun nhân khác làm giảm diện tích rừng việc cháy rừng nguyên nhân sâu xa hoạt động người gây cháy rừng Theo FAO khoảng 50% rừng nhiệt đới bị phá huỷ từ năm 1950, nhiều Trung Mỹ (66%), tiếp đến Trung Phi (52%), Nam Phi Đông Nam Á tương ứng 37 38% Số liệu thống kê cho thấy diện tích rừng suy giảm với tốc độ chóng mặt (mỗi phút khoảng 30 rừng) theo dự báo với tốc độ khoảng 160 năm toàn rừng Trái Đất biến Nước ta rừng bị suy giảm mạnh Đầu kỷ 20 độ che phủ đạt khoảng 50% sau suy giảm mạnh đến cuối năm 80 gần 30% Năm 1943 ước tính có khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ 43%, Trung bình năm nước ta trồng 72.000 rừng, tỉ lệ rừng từ 120.000 đến 150.000 ha/năm Không người dân lút phá rừng mà xí nghiệp thực việc khai thác theo tiêu pháp lệnh thường thực tiêu cho phép Hơn 11.000 loài động vật thực vật đứng trước nguy bị tiệt chủng, 12% lồi chim, 25% lồi động vật có vú, 32% lồi lưỡng cư có nguy tuyệt chủng, khoảng 1/3 dải san hô biến vòng 30 năm tới Tốc độ giảm đa dạng sinh học hoạt động người 50 năm qua nhanh giai đoạn lịch sử số loài động thực vật tuyệt chủng 100 năm qua tăng cao gấp 1.000 lần Ở Việt Nam 800 loài động vật thực vật hiếm, có nguy bị tuyệt chủng, dễ bị tổn thương hay bị đe dọa , nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị xâm phạm, suy giảm diện tích 2.2.2 Ơ nhiễm mơi trường Mơi trường đất, nước, khơng khí bị nhiễm loại chất thải hoạt động cuả người Dân số tăng mức độ nhiễm cao người chủ thể tạo ô nhiễm hoạt động Rác thải, nước thải khí thải từ khu dân cư, nhà máy công sở, trường học, bệnh viện hàng ngày làm cho môi trường ngày xấu Trong loại chất thải, có nhiều chất độc, khó hay khơng bị phân hủy sinh học Đơ thị hố phát triển kinh tế thường đôi với mức tiêu thụ tài nguyên tỷ lệ phát sinh chất thải tính theo đầu người tăng lên Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển lần Dân số lượng rác tỷ lệ thuận với Các thành phố đến 30% ngân sách để tiêu huỷ chất thải Các khoản chi thường đội lên nhiều diện tích đất thích hợp bị thu hẹp mà khu đô thị mở rộng giá đất tăng lên Chi phí quản lý chất thải rắn nước phát triển lên tới 50% ngân sách hàng năm Ngồi ra, cịn thiếu sở hạ tầng để xử lý an toàn chất thải Khoảng 30% đến 60% lượng chất thải rắn đô thị không thu gom có 50% dân số thị cung cấp dịch vụ thu gom 2.2.2.1 Ô nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí xảy hoạt động người trình tự nhiên nồng độ đủ lớn thời gian đủ lâu, chúng ảnh hưởng đến sức khỏe, lợi ích người mơi trường Ơ nhiễm trình đốt nhiên liệu xảy khắp nơi Trong sản phẩm cháy nhiên liệu sản sinh cháy có chứa nhiều loại khí độc hại cho sức khỏe người như: SO2, CO2, NOx, hydrocacbon tro bụi Ơ nhiễm ngành cơng nghiệp: gang thép, luyện kim màu, công nghiệp sản xuất ximăng, cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp lọc dầu Điều đáng lo ngại người thải vào khơng khí loại khí độc như: CO2, NOx, CH4, CFC gây hiệu ứng nhà kính Theo nghiên cứu chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính CO 2, đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 13%, ozon tầng đối lưu 7%, nitơ 5%, CFC 22%, nước tầng bình lưu 3% Theo tài liệu khí hậu quốc tế, vòng 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C Tại hội nghị khí hậu Châu Âu tổ chức gần đây, nhà khí hậu học giới đưa dự báo đến năm 2050 nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1,5 – 4,50°C người khơng có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tượng hiệu ứng nhà kính Một hậu ô nhiễm khí tượng lỗ thủng tầng ozone, che chắn bảo vệ mặt đất khỏi xạ UV-B, làm cho lượng xạ UV-B tăng lên, gây hậu xấu cho sức khoẻ người sinh vật sống mặt đất 2.2.2.2 Ô nhiễm nước Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước hầu hết hoạt động sản xuất sinh hoạt người tạo nên như: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải nông nghiệp thường theo chất rắn, chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, phân bón gây nhiễm nước mặt, nhiễm nước ngầm, nước biển… Nguồn nước bị nhiễm có ảnh hưởng lớn đến hệ thuỷ sinh vật việc sử dụng nguồn nước vào mục đích cấp nước mỹ quan thành phố Khối lượng lớn nước thải làm nhiều nguồn nước phạm vi nước ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt sơng, hồ thị lớn Tình trạng ô nhiễm nước giới: Anh Quốc vào đầu kỷ 19, sông Tamise trở thành ống cống lộ thiên vào kỷ Các sơng khác có tình trạng tương tự trước người ta đưa biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt Ở Pháp cuối kỷ 18 sơng lớn nước ngầm nhiều nơi khơng cịn dùng làm nước sinh hoạt nữa, 5.000 km sông Pháp bị nhiễm mãn tính Tình trạng nhiễm nước Việt Nam: tình trạng nhiễm nước xảy nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng khác nhau: ngành nơng nghiệp việc sử dụng nơng dược phân bón hố học góp thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến Sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt chiều dài hàng chục số Khu cơng nghiệp Biên Hồ TP.HCM tạo nguồn nước thải công nghiệp sinh hoạt lớn, làm nhiễm bẩn tất sông rạch vùng phụ cận, loại nước thải hầu hết trực tiếp thải môi trường, chưa qua xử lý 2.2.2.3 Ô nhiễm đất Ô nhiễm đất gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người sinh thái Chất gây ô nhiễm đất bốc khiến người hít phải ảnh hưởng lớn Sau đó, chất độc hại thấm qua đất len lỏi vào mạch nước ngầm, ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp chất lượng nông sản, Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm đất đến từ nước thải, nơng dược phân hố học, vi sinh vật gây bệnh, chúng tích luỹ dần đất qua mùa vụ Các loại chất thải hoạt động người, hay vùng khai thác khoáng sản kim loại thường tạo thành khu vực khuếch tán, khiến cho hàm lượng nguyên tố vùng đất xung quanh cao nhiều so với đất thông thường gấy ô nhiễm đất 2.3 Chất lượng sống giảm Dưới sức ép vấn đề thừa dân số thiếu tài nguyên gia tăng dân số nhanh chóng dẫn đến suy giảm chất lượng khơng gian sống, sinh thái bị ô nhiễm dần làm cho chất lượng sống người bị ảnh hưởng mạnh mẽ, sức khoẻ người bị suy giảm ảnh hưởng đến tính mạng người Đặc biệt phát triển dân số đô thị nhanh, mật độ dân số đô thị tăng nhanh Không gian sống bị thu hẹp, người phải sống chen chúc diện tích nhỏ hẹp, sinh khơng học hành, chịu ngheo đói, số người sống mức trung bình bãi rác khu nhà ổ chuột Ảnh hưởng gia tăng dân số đến môi trường 3.1 Ảnh hưởng tích cực - Trong q trình phát triển người tác động vào hệ sinh thái tự nhiên nhiều như: chăn nuôi, trồng trọt,cải tạo mơi trường Ngồi ra, người cịn tạo hệ sinh thái nhân tạo kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn ni người tích cực tham gia bảo vệ mơi trường, chống lại q trình ô nhiễm môi trường quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên - Con người biết tận dụng dạng lượng tự nhiện thay cho lượng truyền thống như: lượng gió, mặt trời, thủy triều điều góp phần hạn chế việc khia thác sử dụng lượng cũ, giảm phát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cự, người để lại tác động xấu đến môi trường gây nên hậu khác 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Dân số tăng lên nhu cầu cho đời sống lấy từ môi trường tăng lên, với q trình khai thác tài nguyên bừa bãi dẫn đến hậu nguồn tài nguyên bị suy kiệt, môi trường tự nhiên bị suy thối Tại vùng thị khu công nghiệp tập trung nhiều dân cư, môi trường tự nhiên bị biến đổi hoàn toàn Đây nơi tập trung chất thải công nghiệp, sinh hoạt, tiếng ồn, nguồn gốc gây ô nhiễm mạnh cho môi trường khơng khí đất nước Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số giới biểu khía cạnh sau: 3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường đất - Dân số tăng tác động đên môi trường tạo sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, khu công nghiệp, sản xuất lương thực-thực phẩm, sản xuất cơng nghiệp, Ơ nhiễm mơi trường đất tác nhân hóa học sinh học vật lí - Việc khai thác mức tài ngun có sẵn lịng đất phục vụ nhu cầu người gây nên tượng xói mịn thối hóa đất - Việc áp dụng phương pháp máy móc đại vào sản xuất nguyên nhân tiềm tàng làm phá vỡ kết cấu đất - Sử dụng phân bó thuốc trừ sâu q liều lượng ngun nhân gây nhiêm môi trường đất vùng nông thôn Tại hầu hết châu lục, đồng cỏ bị khai thác kiệt quệ.ở nơi mà số lượng bò cừu vượt mức đồng cỏ dần biến thành đất hoang - Cũng nhiều nước phát triển,rừng nước ta bị tàn phá cách nhanh chóng.Trong vịng 50 năm qua,diện tích rừng nước ta bị giảm nửa từ 19 triệu xuống triệu ha.Trên giới, rừng nhiệt đới bị tàn phá 11 triệu ha/năm: + Năm 1960 : rừng che phủ 1/4 S trái đất + Năm 1980 : rừng che phủ 1/5 S trái đất + Năm 2000 : rừng che phủ 1/6 S trái đất + Năm 2020 : rừng che phủ 1/7 S trái đất (dự kiến) Nguyên nhân tình trạng ngồi khai thác gỗ loại lâm sản cách bừa bãi nhu cầu trồng trọt canh tac nông nghiệp dân tộc thiểu số - Hằng năm có khoảng 70.000 km2 đất bị bỏ hoang; 1,2 triệu bị nhiễm màu; 26 tỷ đất bề mặt bị rửa trôi; tốc độ rửa trôi gấp 17 lần so với tốc độ hình thành 1cm bề mặt đất có giá trị sử dụng; theo tính tốn, nhà khoa học cho biết cần 100-400 năm, hoang mạc hóa 1/3 diện tích trái đất đe dọa sống - Các chất thải khí phóng xạ phát chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện, khu khai thác than, khu vực nhà máy điện nguyên tử, có khả tích lũy cao loại đất giàu khống sét bùn Đây nguyên nhân làm cho đất bạc màu vĩnh viễn khó cải tạo lại 3.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước Nước nguồn tài nguyên quý giá, có tới tỷ người giới bị thiếu nước phục vụ nhu cầu ngày Hiện vấn đề ô nhiễm nước thực trạng đáng ngại hủy hoại môi trường tự nhiên văn minh đương thời Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại - Anh Quốc: Ðầu kỷ 19, sông Tamise Nó trở thành ống cống lộ thiên vào kỷ - Nước Pháp :Dân Paris uống nước sông Seine đến cuối kỷ 18 Hiện nay: sơng lớn nước ngầm nhiều nơi khơng cịn dùng làm nước sinh hoạt nữa, 5.000 km sông Pháp bị nhiễm mãn tính - Ở Hoa Kỳ: Vùng Ðại hồ bị nhiễm nặng, hồ Erie, Ontario đặc biệt nghiêm trọng Nguyên nhân gây tình trạng bùng nổ dân số suốt thập kỉ qua nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội không kiểm sốt chất thải sinh học, hóa học vật lý mơi trường Ngồi cịn lý như: - Ô nhiễm sinh học nước : Do nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa nhà máy đường, giấy Sự ô nhiễm mặt sinh học chủ yếu thải chất hữu lên men được: thải sinh hoạt kỹ nghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa nhà máy đường, giấy, lị sát sinh - Ơ nhiễm hóa học chất vô : Là thải vào nước chất nitrat, phosphat chất khác dùng nông nghiệp chất thải từ ngành công nghiệp Sự ô nhiễm nước nitrat phosphat từ phân bón hóa học đáng lo ngại Khi phân bón sử dụng cách hợp lý làm tăng suất trồng chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt Nhưng trồng sử dụng khoảng 30 - 40% lượng phân bón, lượng dư thừa vào dòng nước mặt nước ngầm, gây tượng phì nhiêu hố sơng hồ, gây yếm khí lớp nước - Ô nhiễm vật lý: Các chất rắn không tan thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lững, tức làm tăng độ đục nước Các chất gốc vơ hay hữu cơ, vi khuẩn ăn Sự phát triển vi khuẩn vi sinh vật khác lại làm tăng độ đục nước làm giảm độ xuyên thấu ánh sáng Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa chất có màu, hầu hết màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng nước mặt y tế thẩm mỹ Ngồi chất thải cơng nghiệp cịn chứa nhiều hợp chất hố học muối sắt, mangan, clor tự do, hydro sulfur, phènol làm cho nước có vị khơng bình thường Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ Thanh tảo làm nước có mùi bùn, số sinh vật đơn bào làm nước có mùi cá 3.2.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Cùng với tốc độ phát triển chóng mặt xã hội, người phải đối mặt với vấn nạn tạo ra: nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí ô nhiễm chất có sẵn tự nhiên hành động người làm phát sinh chất nhiễm khơng khí Các ngun nhân người gây nhiễm khơng khí : - Ô nhiễm sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp: ví dụ nhà máy sản xuất hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt điện (sử dụng nhiên liệu than, dầu …) - Hoạt động nơng nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ - Sự đốt cháy thải vào khí nhiều chất khống, kim loại bồ hống Khói nhà máy nhà dân sử dụng than dầu nặng chứa nhiều bụi vừa nói Khói xả xe cịn chứa nhiều chì - Tại thành phố giới, lượng xe chạy xăng chiếm đa số lượng khói thải lớn + Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời chủ yếu xe cộ, khí thảu từ nhà máy điện, nhà máy công nghiệp , khí thải nơng nghiệp gia đình Các nghiên cho thấy, nhiễm khơng khí ngồi tời tăng nhanh nước với dân số lớn trải qua giai đoạn cơng nghiệp hố nhanh Trung Quốc, Ấn Độ + Ơ nhiễm khơng khí nhà có liên quan đến 4,3 triệu ca tử vong sử dụng bếp thai, củi sinh khối Các số đưa dựa thơng tin xác mức độ tiếp xúc với nhiễm khơng khí số 2,9 tỷ người sử dụng than củi, than, khí ủ bàn cầu làm nhiên liệu nấu nướng + Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sau tiến hành khảo sát 1.600 thành phố 91 quốc gia giới, chất lượng khơng khí ngày xuống cấp châu Á nơi có số nhiễm mơi trường cao nhất, tiếp đến Nam Mỹ châu Phi Kết khảo sát cho thấy gần 90% người dân trung tâm thành phố phải sống bầu khơng khí nhiễm, ngột ngạt; khoảng nửa số dân phải đối mặt với lượng khơng khí nhiễm gấp 2,5 lần so với khuyến cáo đưa trước + Chỉ năm 2012, giới có triệu người chết hậu ô nhiễm không khí – chiếm đến 1/8 tổng số người chết toàn cầu Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững 4.1 Tổng quan phát triển bền vững Học thuyết Mác có quan điểm biện chứng mối quan hệ người giới tự nhiên, người phận tách rời giới tự nhiên Chính ăngghen cảnh báo “sự trả thù giới tự nhiên” bị tổn thương Trên giới, năm thập kỷ 1960 1970, vấn đề môi trường nhận thức Sự báo trước hành tinh sinh sống mở rộng quy mô công nghiệp kết hợp tiên đoán người theo trường phái Malthus (neo-Malthusian) bùng nổ dân số nước phát triển Các sách Mùa xuân im lặng (1962), Bùng nổ dân số (1970), Giới hạn tăng trưởng (1972) nhấn mạnh viễn cảnh ngày tận cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng dân số ô nhiễm môi trường, gây lo âu cơng chúng nước cơng nghiệp nói chung Nhưng phải đến năm 1972, Hội nghị Xtốc-khôm môi trường tổ chức lần đầu tiên, với lời kêu gọi bảo vệ nhà trái đất Năm 1980, hiệp hội giới bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đưa "chiến lược bảo tồn giới" đề xuất việc sử dụng lâu bền loài hệ sinh thái Năm 1987, Uỷ ban Môi trường Phát triển giới đưa báo cáo Tương lai chung chúng ta, khái niệm phát triển bền vững lần nhắc đến Và đến năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển tổ chức Ri-ô đờ Gia-nêrô (Braxin), khái niệm phát triển bền vững thức đưa Định nghĩa PTBV: Phát triển bền vững phát triển có khả đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phát triển liên tục không ngừng mặt kinh tế, xã hội, môi trường… nhằm nâng cao chất lượng sống người tương lai Và vậy, phát triển bền vững “vùng giao thoa” ba mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường Điều khái quát thành ba cấu thành chủ yếu phát triển bền vững, là: tăng trưởng kinh tế ổn định - thực dân chủ, tiến công xã hội - môi trường bảo vệ giữ gìn sạch, lành mạnh Thơng qua đó, mục đích cuối cần hướng tới chất lượng sống người ngày nâng cao Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi quốc gia phải đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với yêu cầu phát triển văn hoá - xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, việc sử dụng hợp lý nguồn thiên nhiên không tái tạo việc phát triển công nghệ Phát triển bền vững xã hội: xã hội bền vững phải xã hội phát triển kinh tế phải đôi với công tiến xã hội; văn hố, giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ Phát triển bền vững tài nguyên - môi trường khai thác tài nguyên giới hạn chịu tải chúng; sử dụng môi trường hợp lý; người sống môi trường Các dạng tài nguyên phải sử dụng phạm vi khôi phục số lượng chất lượng đường tự nhiên nhân tạo 4.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững Dân số, môi trường phát triển có mối liên quan chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần cho phát triển không đồng nghĩa với phát triển Phát triển dựa tăng trưởng đơn tăng trưởng khơng lâu bền Nhiều học kinh nghiệm cho thấy, phát triển không tương ứng đáp ứng tăng nhu cầu cho dân số đại ảnh hưởng đến chất lượng sống dân số tương lai, phát triển dựa vào khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, không dựa sở bảo vệ mơi trường phát triển khơng thể gọi bền vững Tăng trưởng kinh tế mục đích để phát triển người, tạo điều kiện để nâng cao đời sống người, bảo vệ môi trường cách tốt Bảo vệ mơi trường kết hợp bảo đảm hài hồ mục tiêu khác người cần thiết để đạt phát triển bền vững Dân số môi trường tảng cho phát triển bền vững Khơng thể có phát triển bền vững mơi trường bị huỷ hoại, suy thoái, chất lượng sống sức khoẻ người dân bị sa sút Sự phát triển bền vững tuỳ thuộc lớn vào công tác dân số bảo vệ môi trường Nhiều khi, giá phải trả cho chi phí mơi trường nhiều mà người thu từ thiên nhiên Như vậy, dân số, môi trường phát triển tạo thành vịng quay tuần hồn khép kín, ảnh hưởng chi phối lẫn Khi nhân tố không tạo phát triển hợp lý vịng quay bị hỗn loạn, gây tác động tiêu cực ngược trở lại, phá vỡ cấu trúc làm tổn hại đến Thực tế cho thấy, cách thức phát triển loài người chục năm qua tạp áp lực làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái, tổn hại đến mơi trường - sở tồn thân người Trong loài người chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học lúc phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường; người ln bị đặt vào tình khơng lường trước Các nước công nghiệp phát triển hàng chục năm để nhận phát triển theo kiểu truyền thống đến giới hạn "vạch cấm" Do vậy, cần có thay đổi, điều chỉnh để phát triển lâu bền Hiện nay, giới phát triển thiếu bền vững, công bố Báo cáo phát triển bền vững Chương trình bảo vệ mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP) đưa cuối năm 2004 4.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta Vấn đề dân số, môi trường chiến lược phát triển bền vững Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010): "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến độ, công xã hội bảo vệ môi trường" "phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trờng nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Trong Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21) nêu mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc bản; mục tiêu phát triển bền vững kinh tế “đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý”, môi trường “khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thối cải thiện mơi trường” Những văn pháp lý sở quan trọng cho trình phát triển bền vững nước ta Tuy nhiên, năm qua, phát triển kinh tế - xã hội nước ta chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, quy mơ tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Sức ép dân số việc làm tiếp tục gia tăng Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, mơ hình tiêu dùng dân cư tiêu tốn nhiều vật liệu lượng, thải nhiều chất thải độc hại Môi trường nước ta tiếp tục bị nhiễm xuống cấp, có nơi nghiêm trọng Đất đai bị xói mịn, thối hố, chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh, khơng khí nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Nhiều vấn đề ô nhiễm nảy sinh q trình phát triển cơng nghiệp thị hoá Sự tập trung gia tăng số lượng dân cư lớn thị, tiến trình phát triển kinh tế dựa vào khai thác mức tài nguyên thiên nhiên khiến cho ô nhiễm môi trường thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trở thành vấn đề nghiêm trọng Thực trạng vấn đề dân số - môi trường phát triển bền vững Việt Nam thời gian qua 5.1 Thực trạng dân số Trong năm 2021, dân số Việt Nam dự kiến tăng 830.246 người đạt 98.564.407 người vào đầu năm 2022 Gia tăng dân số tự nhiên dự báo dương số lượng sinh nhiều số người chết đến 912.801 người Nếu tình trạng di cư mức độ năm trước, dân số giảm -82.555 người Điều có nghĩa số người chuyển đến Việt Nam để định cư so với số người rời khỏi đất nước để định cư nước khác Theo ước tính chúng tơi, tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày Việt Nam vào năm 2021 sau: 4.234 trẻ em sinh trung bình ngày 1.733 người chết trung bình ngày -226 người di cư trung bình ngày Dân số Việt Nam tăng trung bình 2.275 người ngày năm 2021 Nhân Việt Nam 2020 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020, dân số Việt Nam ước tính 97.757.118 người, tăng 876.475 người so với dân số 96.903.947 người năm trước Năm 2020, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên dương số người sinh nhiều số người chết đến 945.967 người Do tình trạng di cư dân số giảm -69.492 người Tỷ lệ giới tính tổng dân số 0,997 (997 nam 1.000 nữ) thấp tỷ lệ giới tính tồn cầu Tỷ lệ giới tính toàn cầu giới năm 2020 khoảng 1.017 nam 1.000 nữ Dưới số liệu dân số Việt Nam năm 2020: - 1.566.889 trẻ sinh 620.921 người chết - Gia tăng dân số tự nhiên: 945.967 người - Di cư: -69.492 người - 48.805.131 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 - 48.951.987 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 Biểu đồ dân số Việt Nam 1950 – 2020 Lưu ý: Các số liệu biểu đồ bảng bên lấy theo mốc thời gian ngày tháng năm, có chút khác biệt với số liệu (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/#bieu-do ) Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số Việt Nam 1951 - 2020 (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/#bieu-do ) 5.2 Một số vấn đề môi trường Việt Nam Sự gia tăng dân số gây sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu người Gia tăng dân số học tạo nguồn rác thải lớn, đồng thời gây nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, khu vực đô thị làng nghề Với quy mô dân số gần 100 triệu dân, đặt vấn đề gay gắt dân sinh, cải thiện đời sống, tăng thu nhập vấn đề bảo vệ môi trường Hiện nay, hiểm họa môi trường sinh thái nước ta tác động q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, biến đổi khí hậu, mâu thuẫn phát triển lạc hậu, ảnh hưởng nặng nề nếp suy nghĩ, nếp làm thói quen người sản xuất nhỏ tiểu nơng chưa hồn thiện Có thể thấy số biểu cụ thể vấn đề môi trường Việt Nam sau: - Diện tích đất trồng trọt bị sói mịn tăng mạnh lên khoảng 13,4 triệu Ngun nhân tình trạng du canh du cư, khai thác gỗ vô tội vạ, mở mang giao thông , xây dựng thủy điện …chưa theo quy hoạch thống - Tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái gia tăng vấn đề nan giải Nhiều nhà máy xả chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại q trình sản xuất khơng xử lý nghiêm túc - Nồng độ bụi đô thị vượt nhiều lần tiêu cho phép Nồng độ khí thải CO2 thành phố lớn, khu công nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần Ngồi ra, nhiễm tiếng ồn vấn đề nan giải khu dân cư - Bên cạnh đó, vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng đá quý… thức tự làm hủy hoại môi trường sinh thái Việc sử dụng mìn khai thác nhiều lĩnh vực làm phá hoại cân hệ sinh thái môi trường - Việt Nam phải đương đầu với nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng nạn phá rừng, sói mịn đất, việc khai thác mức nguồn tài nguyên ven biển đe dọa tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học cạn kiệt nguồn gien - Thực trạng môi trường với vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng đặt vấn đề nóng bỏng thách thức phát triển nhanh bền vững Việt nam thời gian tới 5.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta: Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 cụ thể hóa mục tiêu bản: - Về kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt trung bình 7%/năm, nâng mức thu nhập bình quân đầu người năm tính theo GDP tăng lên 3.200 - 3.500 USD (so với mức 2.100 USD năm 2015) Lạm phát giữ mức 5% - Về xã hội, tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; Thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội số người tham gia BHXH bắt buộc khoảng 14,85 triệu người; Bảo hiểm thất nghiệp khoảng 13 triệu người; BHYT khoảng 85,2 triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 89,8% dân số - Về tài ngun mơi trường: chống thối hố, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; bảo vệ mơi trường biển Việc triển khai tổ chức thực Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam đạt số kết đáng khích lệ: - Cơ cấu kinh tế có bước tiến triển tích cực, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu GDP ngày tăng, khu vực nông nghiệp cấu GDP ngày giảm Những thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế góp phần tích cực vào việc phát triển bền vững lĩnh vực khác Tuy nhiên, kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 phục hồi chậm, tăng trưởng chưa đạt mục tiêu đề (5,82%) - Thứ hai, nghiệp giáo dục có bước phát triển, chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt tới 20% tổng chi ngân sách Đã giải việc làm cho triệu lao động Năm 2012 tạo việc làm cho 1,5 triệu người; năm 2018, tạo việc làm cho 1,64 triệu người ; thực chiến lược dạy nghề gắn với tạo việc làm - Thứ ba, vấn đề môi trường giai đoạn 2011 - 2015 trọng Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường vào nếp Bằng sách hợp lý, giải pháp liệt, vấn đề bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, khơng khí tất địa phương, ngành tầng lớp nhân dân đồng thuận tham gia Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng quan tâm nên tình trạng cháy chặt phá rừng giảm Đề xuất giải pháp Để giảm sức ép gia tăng dân số mơi trường có nhiều giải pháp đưa ra, thực tế chưa có giải pháp tối ưu Nhiều ý kiến cho rằng, điều quan trọng cần thực tốt sách dân số nhằm điều tiết phát triển dân số hợp lý; - - Giải pháp cho vấn đề dân số: + Điều chỉnh trình di cư, bảo đảm phân bố dân cư, lao động hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, tình hình phân bố lực lượng sản xuất vùng, địa phương + Có sách giải pháp phát triển kinh tế đồng địa phương, vùng miền nhằm tránh thu hút dân số vào số khu vực gây cân đối Giải pháp cho vấn đề môi trường: + Bên cạnh cần giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng + Giải hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường theo chủ trương Đảng Đối với nước ta nay, để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần đổi cơng nghệ, tăng xuất lao động hiệu kinh tế + Nền sản xuất xã hội cần phải thực thêm chức tái sản xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên Khắc phục tình trạng tiêu xài phung phí nguồn tài ngun thiên nhiên khơng tái tạo (các nguyên, nhiên liệu hóa thạch), cần tận dụng tối đa tính vốn có sử dụng tài ngun thiên nhiên + Triển khai thực đầy đủ Luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm tài ngun mơi trường Tóm lại, chất lượng mơi trường chất lượng dân số có mối quan hệ biện chứng với Chất lượng môi trường sở cho chất lượng dân số, chất lượng dân số tiền đề cho chất lượng mơi trường Chúng ta cần có biện pháp bảo vệ môi trường tối ưu nhằm nâng cao chất lượng môi trường để nâng cao chất lượng dân số Con người nguyên nhân chủ quan yếu vấn đề nảy sinh xã hội Vì thế, giải vấn đề việc tác động đến ý thức người dân điều cần phải thực chất lượng môi trường có tác động trực tiếp đến tác động dân số, chất lượng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội C KẾT LUẬN Bùng nổ dân số không tạo nên áp lực nguồn tài nguyên mà khâu liên kết dẫn tới trình khai thác làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên Quan điểm mối quan hệ tương hỗ dân số điều kiện môi trường mối quan hệ phức tạp, đa dạng chứa đựng nhiều biến số Môi trường vấn đề quan trọng có tính định phát triển tiến hoá nhân loại Trong mối quan hệ biện chứng dân số phát triển, tách rời vấn đề môi trường Dân số tăng, kinh tế phát triển làm tăng mức sống, đồng thời làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy thối mơi trường, đất đai, rừng, sa mạc hoá hậu gia tăng dân số Báo cáo UNICEF viết: "Sự tăng trưởng dân số giới làm tăng thêm nghiêm trọng cho khả bảo vệ sống hành tinh chúng ta" Đã đến lúc phải chọn hai khả năng: dân số đông thịnh vượng an toàn người? Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] danso.org [2] Trang thông tin điện tử HỘI ĐỒNG LÍ LUẬN TRUNG ƯƠNG [3] https://moit.gov.vn/ [4] http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danhgia-va-dinh-huong-phat-trien-den-nam-2030.htm [5] http://tnmtphutho.gov.vn/ [6] http://consosukien.vn/ [7] www.diachatvn.com/forums/lofiversion [8] www.cpv.org.vn/tiengviet/nhungvandetoancau [9] www.thuvienkhoahoc.com [10] www.donre.hochiminhcity.gov.vn [11] www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung [12] www.hau1.edu.vn/khoa/dat_moitruong [13] www.agenda21.monre.gov.vn [14] www.hsph.edu.vn [15] http://my.opera.com/congnghesinhhocmoitruong/ [16] http://vietnamnet.vn/thegioi/2007 ... Tổng quan phát triển bền vững 19 4.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững 20 4.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta 21 Thực trạng vấn đề dân số - môi trường. .. 4.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững Dân số, môi trường phát triển có mối liên quan chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần cho phát triển không đồng nghĩa với phát triển. .. nguồn tài nguyên Quan điểm mối quan hệ tương hỗ dân số điều kiện môi trường mối quan hệ phức tạp, đa dạng chứa đựng nhiều biến số Môi trường vấn đề quan trọng có tính định phát triển tiến hoá nhân