Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

74 0 0
Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đánh giá trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên phân đạm hoá chất hà bắc LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Đánh giá trạng môi trường khu vực công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên phân đạm hố chất hà bắc CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng Thái Ngun – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố đất nước Việt Nam đạt thành tựu to lớn kinh tế, xố đói giảm nghèo Tuy nhiên kéo theo xuống cấp nghiêm trọng môi trường gây tác hại tới sức khoẻ người Các hoạt động người đưa vào môi trường chất thải chất độc hại Môi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất bị suy thoái trầm trọng gây ảnh hưởng sâu sắc tới sinh vật người Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc nằm trục đường xuyên Á hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có nhiều tiềm phát triển kinh tế Hịa cơng Cơng nghiệp hóa – đại hóa nước Đảng nhân dân tỉnh Bắc Giang đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên song song với trình phát triển vượt bậc kinh tế tác động to lớn tới môi trường Minh chứng rõ cho điều chất lượng ngày xuống dịng sơng Thương, đoạn chảy qua Thành phố Bắc Giang Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc, thành viên trực thuộc Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam Trụ sở công ty phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Sản phẩm Cơng ty phân đạm Urê, ngồi Cơng ty sản suất thêm sản phẩm phụ khác như: phân NPK, CO2 lỏng rắn, Amoniắc lỏng, Oxi, than hoạt tính Bên cạnh thành tựu to lớn đó, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty ảnh hưởng xấu tới môi trường nước mà cịn gây ảnh hưởng tới mơi trường đất, đặc biệt mơi trường khơng khí Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể Các biện pháp bảo vệ môi trường cho hoạt động công ty chưa xây dựng đồng chặt chẽ Điều gây khó khăn lớn cho công tác quản lý bảo vệ môi trường Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc Xuất phát từ thực tiễn trên, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giá trạng môi trường khu vực Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hóa chất Hà Bắc” Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường khu vực Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm hoá chất Hà Bắc - Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm hoá chất Hà Bắc Yêu cầu đề tài - Các mẫu đất, không khí mẫu nước phải lấy khu vực chịu tác động hoạt động sản xuất Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Đánh giá đầy đủ, đắn trạng sản xuất tác động đến mơi trường đất, nước khơng khí Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hố chất Hà Bắc - Tìm hiểu đề xuất cơng nghệ xử lý thích hợp, chế quản lý, kiểm sốt nhiễm mơi trường việc sản xuất phân bón hóa chất cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc Ý nghĩa đề tài - Củng cố kỹ quan trắc phân tích mơi trường - Thực thành thục bước lấy mẫu, bảo quản, phân tích phịng thí nghiệm - Nhận xét, phân tích, tổng hợp xử lý số liệu thu để đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước, đất khơng khí Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc - Các số liệu thu thập, phân tích, tổng hợp tương đối xác sử dụng làm để đánh giá trạng ô nhiễm Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Phân đạm Hoá chất Hà Bắc đưa số giải pháp để bảo vệ môi trường thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận môi trường - Khái niệm môi trường: Theo luật bảo vệ môi trường 2005 nước CHXHCN Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người ” (Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2005)[12] Theo từ điển tiếng Việt: “ Môi trường tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn nó” Cịn theo định nghĩa khái qt mơi trường phổ biến giới “ Mơi trường vật thể, kiện tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện đó” (Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, 1998)[18] - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường làm thay đổi thành phần, tính chất mơi trường Chất gây nhiễm môi trường nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sản xuất công nghiệp nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn số nguồn ô nhiễm nhân tạo Sự phát triển nhiều ngành công nghiệp, nhiều nhà máy có tầm cỡ khác tồn cầu tạo khối lượng khổng lồ chất thải rắn, lỏng, khí đổ vào mơi trường làm cho chất lượng môi trường giảm sút Đặc biệt nhiều nước phát triển phát triển, nhiều thành phố, khu công nghiệp nước chất thải không xử lý xử lý thải trực tiếp vào môi trường làm cho môi trường bị nhiễm nghiêm trọng 1.2 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hố học giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hố học giới Cây trồng gia súc, tôm, cá muốn sinh trưởng tốt, khoẻ mạnh tăng trọng nhanh cho suất cao cần phải nuôi dưỡng điều kiện đầy đủ thức ăn, có đủ chất bổ dưỡng theo thành phần tỷ lệ phù hợp Trẻ lúc sinh có thể to, nặng cân sữa mẹ chất, nuôi nấng thiếu khoa học trở nên cịi cọc Đối với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trồng, nguồn dinh dưỡng chất khống có chứa đất, phân hố học (cịn gọi phân khống) loại phân khác Trong loại phân phân hố học có chứa nồng độ chất khống cao Từ ngày có kỹ nghệ phân hố học đời, suất trồng giới nước ta ngày tăng lên rõ rệt Ví dụ tính từ năm 1960 đến 1997, suất sản lượng lúa giới thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân hoá học sử dụng (NPK, trung, vi lượng ) bón cho lúa Trong thập kỷ cuối kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa tồn giới tăng có 23,6% suất lúa tăng 108% sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên 242% Nhờ góp phần vào việc ổn định lương thực giới (Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc, 2010)[20] * Tình hình sản xuất phân bón Năm 2008, sản lượng urê tồn cầu tăng 1,7% so với 2007, sản lượng phân lân phân kali giảm 7,5% 2,8% tương ứng nhu cầu nhập giảm Bước sang năm 2009, ngành sản xuất phân bón giới đứng trước điều kiện thị trường trì trệ, doanh số yếu, triển vọng sản xuất thương mại không sáng sủa Tuy nhiên, động lực cho tăng trưởng nhu cầu phân bón cịn ngun vẹn Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu chưa giải Dự trữ lương thực thực phẩm nông sản hàng hóa giảm xuống mức thấp so với nhiều năm Vì vậy, nhu cầu phân bón hồi phục, tốc độ hồi phục phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong thời gian 2000 - 2007, ngành sản xuất phân bón giới tăng tốc độ sản xuất để đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ vận hành công suất đạt đến đỉnh cao vào năm 2007 nhà sản xuất vận hành với 97% công suất danh định ba chất dinh dưỡng Nhưng suy thoái nhu cầu thị trường từ cuối năm 2008 buộc tỷ lệ vận hành công suất sản xuất phân bón giảm trở mức năm 2000 Trong năm qua, ngành sản xuất phân bón giới đầu tư nhiều để phát triển nhà máy Nhưng đầu tư mở rộng công suất phân bón, nước có nguồn cung nguyên liệu giá rẻ có khả tiếp cận nguồn vốn tài chính, tốn mạo hiểm tính chu kỳ ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Về ngắn hạn, ngành sản xuất phân bón tồn cầu cần phải đầu tư tổng cộng gần 90 tỉ USD để mở rộng công suất theo kế hoạch dự kiến đến năm 2013 Tuy nhiên, tình trạng suy giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ thời gian 2008/2009, liên kết với khó khăn tài chính, ảnh hưởng đến triển vọng phát triển công suất Về ngắn hạn, số dự án bị trì hỗn, khiến cho nhà máy dự kiến vào vận hành chậm vài năm Nhưng trung hạn, nhiều dự án công bố 12 tháng qua toàn giới dự báo lạc quan triển vọng thị trường tương lai * Tình hình sử dụng phân bón hóa học Từ lâu nơng dân ta có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân" Phân bón nhân tố làm tăng suất trồng để nuôi sống nhân loại giới Tuy nhiên, nhiều nước khơng có cơng nghệ sản xuất phân bón, ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khống nước có chênh lệch lớn Sự chênh lệch tính chất đất đai khác định mà chủ yếu điều kiện tài chánh trình độ hiểu biết khoa học dinh dưỡng cho trồng định Còn nước phát triển mức độ sử dụng phân khoáng khác họ sử dụng trồng khác nhau, điều kiện khí hậu khác nhau, cấu trồng khác họ sử dụng chủng loại phân khác để bón bổ sung Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân nước châu Á sử dụng phân khống nhiều bình qn giới Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí hậu nóng) lại dùng phân khống bình qn tồn châu Á Trong lúc Trung Quốc Nhật lại sử dụng phân khống nhiều bình qn tồn châu Á Hà Lan nước sử dụng phân khoáng nhiều Tuy nhiên lượng phân chủ yếu bón nhiều cho đồng cỏ, rau hoa để thu sản lượng chất xanh cao Việt Nam coi nước sử dụng nhiều phân khoáng số nước Đông Nam Á, số liệu tham khảo năm 1999 sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49 Theo số liệu ghi nhận cho thấy Campuchia, Lào Myanma sử dụng phân khống nhất, đặc biệt Campuchia Có thể thị trường xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phân bón Việt Nam thuận lợi, Việt Nam góp phần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết Dự kiến nhu cầu sử dụng phân bón giới từ năm 2008 – 2012 thể bảng 2.1 Bảng Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ phân bón trung bình hàng năm giới từ năm 2008 - 2012 STT Khu vực N P2O5 K2O Châu Phi 4,5% 3,1% 2,0% Mỹ 1,3% 3,7% 2,3% Bắc Mỹ 0,7% 2,6% 1,0% Châu Mỹ La Tinh 2,5% 4,6% 3,5% Châu Á 3,1% 2,8% 3,8% Tây Á 4,5% 1,5% 2,3% Nam Á 3,3% 4,9% 5,9% Đông Á 2,8% 1,9% 3,2% Châu Âu 0,4% -0.2% -0.1% 10 Trung Âu 2,6% 1,5% 1,8% 11 Tây Âu -0.3% -1,0% -0,7% 12 Đông Châu Âu Trung Á 5,7% 6,1% 3,5% 13 Châu Đại Dương 2,0% 1,0% 0,6% 14 Thế giới 2,6% 2,8% 2,7% ( Nguồn : Báo cáo phân bón giới xu hướng triển vọng đến năm 2012)[20] 1.2.2 Tình hình sản xuất sử dụng phân bón hố học Việt Nam * Tình hình sản xuất phân bón Việt Nam Ở Việt Nam, theo số liệu Vụ Khoa học Công nghệ chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), có 100 doanh nghiệp đầu mối thành phần kinh tế tham gia vào mạng lưới phân bón (sản xuất, kinh doanh tiêu thụ) đưa thị trường tiêu thụ 1.420 loại phân bón bao gồm loại Bảng Các loại phân bón sử dụng Việt Nam STT Loại Số loại Phân đơn 17 NPK 1.084 Hữu – Khống 79 VSV 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trung lượng – Vi lượng 60 Khác 160 (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009) Hầu hết loại phân bón đơn nhập doanh nghiệp công nghiệp nước sản xuất đảm bảo chất lượng Trong chất lượng loại phân bón N – P – K, hữu sinh học, hữu khoáng lại vấn đề cộm gây nhức nhối cho người tiêu dùng chừng mực ảnh hưởng lớn đến mơi trường nơng nghiệp nói chung sản xuất kinh doanh nói riêng Về chất lượng phân bón qua đợt kiểm tra chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho thấy chất lượng phân bón thị trường đáng lo ngại Bảng Tình hình phân phức hợp thị trường Số mẫu Số mẫu Tỷ lệ Cơ sở kiểm định kiểm tra không đạt không đạt Sở NN & PTNT (Hải Dương, An Giang, 218 86 40% Tiền Giang, Bến Tre, Thái Bình) Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 267 124 56% Bộ NN & PTNT 26 21 80% (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2009) Ngồi miền Bắc Việt Nam cịn tồn tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi vào canh tác Ở Đồng sông Cửu Long, phân tươi coi nguồn thức ăn cho cá, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng tới sức khỏe người * Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam Trong nước phát triển có xu hướng giảm việc sử dụng phân bón nước phát triển, có Việt Nam xu hướng tăng Sử dụng phân bón để lại lượng khơng nhỏ dư lượng không trồng hấp thụ, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nơng nghiệp gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước làm biến đổi gen số trồng Việc sử dụng phân bón gây sức ép đến mơi trường nông nghiệp nông thôn lý do: + Sử dụng không kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn + Bón phân khơng cân đối nặng sử dụng phân đạm (bảng 4) + Chât lượng phân bón khơng đảm bảo, loại phân bón N – P – K, hữu vi sinh, hữu khoáng sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nỏi thị trường, chất lượng khơng đảm bảo nỗi áp lực cho nông dân môi trường đất Bảng Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm Năm N P2O5 K2 O NPK N+ P2O5+ K2O 1985 342,3 91,0 35,9 54,8 469,2 1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3 1995 831,7 322,0 88,0 116,6 1223,7 200 1332,0 501,0 450,0 180 2283,0 2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6 2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2 (Nguồn: Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, 2008) Theo tính tốn Bộ NN & PTNT Việt Nam, năm 2008 hiệu suất sử dụng phân đạm đạt tử 30 – 45 %, phân lân từ 40 – 45 %, kali từ 40 – 50 %, tùy theo chất đất, giống trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón… Như khoảng 55 – 70% lượng đạm tương đương khoảng 1,8 triệu ure, 55 – 60% lượng lân tương đương triệu supe lân, 50 – 60% lượng kali tương đương 340 nghìn kali clorua bón vào đất trồng chưa sử dụng Tính từ năm 1985 đến diện tích gjeo trồng nước ta tăng 57,7% lượng phân bón hóa học sử dụng tăng 517% Trong vịng 25 năm qua tổng yếu tố dinh dưỡng đa lượng N+ P2O5+ K2O năm 2007 đạt 2,4 triệu tấn, tăng gấp lần lượng sử dụng năm 1985 Xét mặt kinh tế hàng năm có khoảng 2/3 lượng phân bón trồng khơng sử dụng được, đồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ mua phân bón bị lãng phí, với tổng thất lên khoảng 30 ngìn tỷ đồng theo giá phân bón năm 2008 (Bộ NN & PTNT, 2008) Xét mặt môi trường ngoại trừ phần chất dinh dưỡng phân bón keo đất giữ lại nguồn dinh dưỡng dự trữ cho mùa sau, hàng năm lượng lớn phân bón bị rửa trơi bay làm xấu môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống; tác nhân gây nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 nguồn gây ô nhiễm khiến cho chất lượng sông Thương đoạn chảy qua phường Thọ Xương ngày xuống Nước thải Cơng ty có khối lượng lớn phát sinh từ nhiều nguồn trình sản xuất Mỗi cơng đoạn cho dịng thải với tính chất mức độ nhiễm khác Ngồi cịn nguồn gây ảnh hưởng khác từ tạp chất có nguyên liệu, chất phụ liệu lượng không đáng kể việc dùng chất phụ liệu với hàm lượng khoảng phần nghìn khơng độc hại việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguyên liệu đầu vào Qua điều tra, phân tích mẫu cho thấy nước thải công ty chủ yếu ô nhiễm hữu cơ, hàm lượng BOD5 nước thải Công ty kênh 420 trước thải sông Thương giảm dần qua năm gần Diễn biến hàm lượng BOD5 thể hình 4.5 Hình Diễn biến nồng độ BOD5 kênh 420 qua năm Qua hình ta thấy hàm lượng BOD5 năm 2007 vượt TCVN 5945 1,8 lần, đến năm 2009 hàm lượng vượt QCCP 24-2009 cột A Tuy nhiễn đến năm 2010 2011 lượng BOD5 giảm gấp lần so với năm 2009 Điều cho ta thấy hệ thống sản xuất xưởng: nhiệt, tạo khí, lị hơi, ure áp dụng phương pháp tận dụng nước thải tuần hoàn, làm giảm đáng kể lượng BOD5 có nước thải cơng ty Qua cho ta thấy nguyên nhân chủ yếu gây nên hàm lượng BOD5 cao nước thải cơng ty Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Hàm lượng (mg/l) Bên cạnh thông số BOD5, amoni có nhiều biến đổi qua năm Hàm lượng Amoni (NH4+) biến đổi đáng kể từ năm 2009 5.42mg/l đến năm 2010 6,1 mg/l, đến năm 2011 4.89mg/l Trong năm 2009 hàm lượng Amoni vượt qua tiêu chuẩn cho phép 0.42 đơn vị Điều gây ảnh hưởng đặc biệt chất lượng nước sông Thương mùa cạn Đến tháng tháng năm 2011 lượng Amoni giảm hẳn từ 7,1 mg/l vào tháng 12/2009 xuống 5,1 mg/l 4.89 mg/l (hình 6) cơng ty cải tiến công nghệ sản xuất xưởng NH3, xưởng Ure; Sử dụng nước làm lạnh sản xuất nước tuần hoàn thay toàn nước chiều trước HÀM LƯỢNG AMONI QUA CÁC NĂM 7.5 6.1 5.42 5 5 55.1 54.89 NH4 TCVN 5945 Cột A QCVN 24 Cột A 0.71 Năm 2007 Tháng Tháng Năm 6/2009 12/2009 2010 Tháng Tháng 3/2011 6/2011 Năm Hình Diễn biến nồng độ Amoni kênh 420 qua năm Cùng với amoni, tổng N có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt dần lên Hình Diễn biến nồng độ tổng N kênh 420 qua năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Qua đồ thị ta thấy năm 2009 hàm lượng tổng Nitơ vượt qua QCCP 24 – 2009 cột A 3.6 đơn vị Hàm lượng Tổng Nitơ cao, nguyên nhân xưởng NH3, xưởng Ure xử dụng công nghệ truyền thống chưa cải tiến, nước thải chưa tuần hoàn Đến năm 2010 tháng năm 2011 Tổng Nitơ giảm xuống đáng kể từ 4,6 – 7,5 đơn vị so với tháng năm 2009 Có kết hệ thống sản xuất cải tiến, giảm thiểu nồng độ chất gây ô nhiễm tiết kiệm nhiên liệu sản xuất Đối với môi trường nước sông Thương thượng nguồn hạ nguồn so với cửa xả nước thải Công ty bị ô nhiễm, chủ yếu nhiễm hữu Hình Diễn biến nồng độ BOD5 nước sông Thương Các thông số amoini Nitrit, nitrat có xu hướng tăng vài năm gần vượt ngưỡng cho phép Sự gia tăng ô nhiễm chất thể hình đây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Hình Diễn biến nồng độ amoni nước sông Thương Hình 10 Diễn biến nồng độ nitrit nước sơng Thương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Bên cạnh nước sơng Thương có hàm lượng tổng chất dầu mỡ cao, vượt QCCP từ – lần (hình 11) hàm lượng mg/l 0.14 HÀM LƯỢNG TỔNG DẦU MỠ 0.12 0.1 0.08 0.06 Thượng lưu 0.04 Hạ lưu 0.02 QCVN 08 Năm 2009 Năm 2010 Tháng Năm 3/2011 Tháng 6/2011 Hình 11 Diễn biến nồng độ tổng dầu mỡ nước sơng Thương Nguồn khí thải chủ yếu phát sinh từ lò đốt than với thành phần ô nhiễm là: CO, CO2, NOx, SO2, H2S, bụi Bên cạnh cịn có khí thu hồi q trình sản xuất có thành phần tương tự Khí thải từ tháp tạo hạt urê chủ yếu không khí thổi vào làm khơ nên thành phần khơng có khí độc mà mang theo hàm lượng bụi urê lớn Qua kết đo lấy mẫu điểm là: Khí thải lị số 2, khí thải lị số 3, khí thải lị số 6, khí thải lị số 7, khí thải hệ thu hồi khí thổi gió cho thấy hàm lượng khí độc nằm giới hạn cho phép (Cơng ty áp dụng tháp rửa khí thải nên hạn chế ô nhiễm) Tuy nhiên nồng độ bụi cao vt ngng cho phộp 700 Hàm l-ợng qua CC năm HM L?NG bụi B?I QUA NM Hàm (mg/m3) l?ng (mg/m3) Hml-ợng 600 500 Lò Lũ hisốs?2 400 Lò Lũ hisốs?3 300 Lũ hisốs?6 Lò 200 Lò Lũ hisốs?7 100 Thu Thu håi h?ikhÝ khíthỉi th?igiã gió QCVN 21 Năm 2009 Năm 2010 Tháng 2/2011 Năm Tháng 6/2011 Hình 12 Diễn biến nồng độ bụi qua năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Hàm lượng bụi khí thải lò cao hẳn Đặc biệt khí thải lị số vượt QCVN qua năm Chỉ có khí thải hệ thống thu hồi khí thổi gió có hàm lượng bụi nằm QCVN Đối với môi trường đất nước ngầm khu vực Công ty chưa bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất công ty Các kết phân tích nằm giới hạn cho phép 3.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường khu vực Cơng ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc 3.4.1 Biện pháp công nghệ 3.4.1.1 Biện pháp thực nước thải Quy hoạch, cải tạo lại hệ thống hồ lắng hồ môi trường; Nâng cấp, tăng lực trạm bơm tuần hồn hồ mơi trường (tuần hồn nước thải lị hơi); Hồn thành hệ thống chưng thu hồi NH3 nước thải công đoạn khử vi lượng đưa vào vận hành; Thiết kế lắp đặt thêm thiết bị hệ thống thu gom nước thải có chứa NH3 xưởng Urê; 3.4.1.2 Biện pháp thực khí thải - Đối với khí thải từ tháp tạo hạt : Xây dựng hệ thống xử lý bụi tháp tạo hạt Ure Nhằm xử lý thu hồi bụi đạm thất thoát mơi trường - Đối với NH3 từ cổ bơm bị hở : Thay khớp nối vật liệu chịu mài mịn, khơng rị rỉ Kết hợp lắp đặt hệ thống tự động báo NH3 vượt mức cho phép môi trường xung quanh 3.4.1.3 Biện pháp quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại * Biện pháp quản lý chất thải rắn Đối với chất thải rắn phát sinh trình sản xuất nước tro xỉ lị hơi, áp dụng phương pháp tách tro xỉ Xỉ đáy lò đưa vào rãnh thoát nước chảy bể lắng dùng cổng trục ngoạm để vớt chuyển nơi quy định làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng, làm vật liệu xây dựng Đối với hệ thống lị hơi, tro khói lị nước hồ tan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 thiết bị khử bụi màng nước, nước sau khử bụi qua hệ thống máng dẫn hệ thống hồ lắng hồ môi trường nước trong, qua bơm tuần hoàn quay lại tháp khử bụi, xỉ Đối với chất thải rắn khu vực lị khí hố than bụi xỉ lị Áp dụng phương pháp tách riêng bụi xỉ Xỉ thải xe goòng vận chuyển bãi quy định, qua sàng phân loại kích thước tuyển chọn phần chưa cháy hết để sử dụng lại, xỉ lại bán làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng phục vụ dân sinh Đối với bụi than khí dùng nước rửa tháp rửa khí, nước qua 02 hệ thống gồm bể lắng xưởng Tạo khí, bụi than lắng lại sau thu hồi, phần sử dụng lại, phần bán cho khách hàng Các loại chất thải khác (bao bì, vật liệu bảo ôn, zoăng, đệm…) phải thu gom, phân loại tập trung vào khu quản lý Công ty sau phải đơn vị có chức vận chuyển, xử lý * Biện pháp quản lý chất thải nguy hại - Ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý chất thải phát sinh tự hoạt động sản xuất Công ty - Cơng ty đầu tư lị đốt chất thải nguy hại để đốt chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công ty giẻ lau dầu, gỗ, nhựa… 3.4.1.4 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung Đối với khu vực nhà máy có mức độ nhiễm tiếng ồn q lớn sau xử lý phải cách ly, thêm vào cơng nhân vận hành trang bị nút tai che tai làm việc Nguồn gây tiếng ồn chủ yếu thiết bị trình vận hành, bị rung, ma sát, va chạm, tiếng gió, tiếng ồn luồng khí ống thải khí đa số thiết bị trình vận hành sản sinh tiếng ồn với cường độ khác nhau, nguồn tiếng ồn chủ yếu thải nước lị hơi, quạt gió, máy phát điện, máy bơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Ngồi áp dụng biện pháp trồng nhiều xanh có tán lớn khu vực sản xuất Công ty, như: Sấu, Bạch đạn, Phi lao, Keo, Nhãn, Xà cừ, để tiêu âm giảm tiếng ồn Trong số 20% diện tích xanh tổng diện tích đất sử dụng, có dải xanh xung quanh khu sản xuất tường vây, để giảm tiếng ồn lan truyền 3.4.2 Biện pháp quản lí 3.4.2.1 Tăng cường lực cho công tác quản lý nhà nước môi trường Sở Tài nguyên Môi trường có chức quản lý nhà nước mơi trường địa bàn Tỉnh, có hoạt động sở sản xuất địa bàn tỉnh đặc biệt Công ty TNHH thành viên Phân đạm hóa chất Hà Bắc Để đảm bảo chức nhiệm vụ này, cần phải thực công việc sau: * Tăng cường công tác kiểm tra giám sát mơi trường - Duy trì mở rộng chương trình giám sát mơi trường nước, khí, đất mơi trường sinh thái khu vực công ty - Tăng cường kiểm tra, giáo dục, cưỡng xử phạt nghiêm hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trường * Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường - Sở Tài ngun & Mơi trường tỉnh Bắc Giang có nhiệm vụ tư vấn cho Ủy ban nhân dân Tỉnh phương hướng, biện pháp, kế hoạch bảo vệ môi trường cho khu vực Công ty TNHH MTV Phân đạm hóa chất Hà Bắc - Tăng cường thơng tin chất lượng môi trường công ty TNHH MTV Phân đạm hóa chất Hà Bắc phương tiện thông tin đại chúng, cập số liệu thực trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí đất người biết nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường - Tổ chức hội thảo khoa học, lớp tập huấn cho cán phụ trách môi trường để nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 * Xây dựng nguồn lực - Nâng cao lực cán quản lý môi trường, tạo điều kiện để họ học tập nâng cao trình độ - Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, quan trắc giám sát chất lượng môi trường - Các cán chuyên trách cần phải tập huấn công tác truyền thông môi trường thường xuyên 3.4.2.2 Công tác bảo vệ môi trường Cơng ty TNHH MTV Phân đạm hóa chất Hà Bắc Cơng ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc: Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài Ngun Mơi trường thực tốt chương trình quản lý bảo vệ môi trường theo quy định hành Để giảm thiểu tác động xấu hoạt động Công ty tới môi trường hoạt động sau cần trọng: - Thực hệ thống quản lý mơi trường, tăng cường quản lý hóa chất chất thải; - Tham gia tích cực hoạt động môi trường chung; - Thực biện pháp sản xuất để giảm chất thải nguồn gây chất thải tăng cường sử dụng lại chất thải, giảm sử dụng nguyên liệu lượng * Các biện pháp quản lý chất thải - Đối với khí thải độc SO2, H2S, NOx, bụi loại + Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường ống, van để tránh dị hơi, khí độc ngồi + Tại nguồn thải nguồn thải điểm sử dụng biện pháp làm giảm khí vào người trực tiếp lao động tăng cường khâu làm kín để giảm tối đa bụi thải + Lựa chọn vật liệu chống ăn mòn cho thiết bị, đường ống, van tránh bị hóa chất phá hủy gây cố + Bảo dưỡng, thay chi tiết đường ống, thiết bị thời hạn + Vận hành chế độ làm việc tháp tạo hạt Urê thiết bị khác để khí thải chứa chất gây nhiễm - Đối với nước thải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 + Đảm bảo thu hồi toàn nước thải nhà máy hệ thống xử lý cục xử lý nước thải tập trung + Quản lý tốt chế độ nhiệt nước tuần hoàn để sử dụng tối đa nước tuần hoàn - Đối với CTR + Quản lý tốt bùn thải, không để nước bùn thải ngồi khơng kiểm sốt + Quản lý tốt xỉ than cách thiết kế baic chứa xỉ than có mái che, đổ bêtơng liền khối, xung quanh có hệ thống rãnh gom nước để đảm bảo khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm khu vực Thực nghiên cứu cần thiết để sử dụng lại xỉ than, giải sử dụng tối đa CTR công nghiệp + Quản lý tốt xúc tác thải theo quy định bảo quản chất tahir nguy hại, sau bán lại cho sở sản xuất khác - Đối với tiếng ồn: + Lập thiết kế trồng xanh giảm tiếng ồn, có dải xanh hợp lý để giảm tiếng ồn từ phân xưởng có thiết bị tạo tiếng ồn lớn + Bảo dưỡng máy móc thường xuyên để giảm tiếng ồn phát sinh * Quản lý an tồn hóa chất Tuân thủ theo quy định quản lý, sử dụng, bn bán hóa chất nêu Nghị định số 68/2005 NĐ – CP ngày 20/5/2005 Thủ tướng Chính phủ an tồn hóa chất * Đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Công tác đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cán cơng nhân viên Nhà máy phịng kỹ thuật an tồn mơi trường phụ trách thực với hoạt động sau: - Trang bi kiến thức vấn đề môi trường liên quan đến xây dựng vận hành nhà máy cho cán công nhân viên Nhà máy - Phương pháp quan trắc, giám sát, quản lý môi trường cho phận phụ trách an tồn mơi trường Nhà máy - Các kiến thức an toàn lao động sản xuất cho tồn cơng nhân viên Nhà máy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Kết luận kiến nghị Kết luận Trong năm vừa qua đóng góp mặt kinh tế Cơng ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc không nhỏ, giải lượng lớn công ăn, việc làm cho người dân vùng, nhiên tác động hoạt động sản xuất Công ty tới môi trường người dân đáng kể Tuy năm gần cơng ty có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu ô nhiễm phát sinh nâng cao công tác bảo vệ môi trường Hiện trạng môi trường khu vực Cơng ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc cụ thể sau: * Hiện trạng môi trường nước Thực tế cho ta thấy cuối năm 2009 nhà máy cải tiến công nghệ sản xuất hệ thống xử lý nước thải có kết rõ rệt Hàm lượng tiêu giảm xuống mức QCCP BOD5 36mg/l (2007) xuống 33,4 mg/l(năm 2009), mg/l (2010), 9mg/l (6/2011) Qua ta thấy lượng BOD5 giảm lần sau cải tiến công nghệ Chỉ tiêu Amoni (NH4+) tháng 12/2009 vượt qua QCVN24 – 2009 cột A 2,5 đơn vị, lượng N có chủ yếu Amoni (mang tính chất kiềm) làm tăng lượng PH nước thải Đến năm 2010 giảm xuống 6,1mg/l, 4,89mg/l (2011) Chỉ tiêu Tổng Nitơ 18,6mg/l (2009) vượt qua QCVN 24 – 2009 cột A 3,6 đơn vị Sau cải tiến công nghệ sản xuất hệ thống xử lý nước thải hàm lượng Tổng Nitơ giảm xuống 14mg/l (2010), 9,1mg/l (6/2011) Chỉ tiêu gây nhiễm cơng ty Amoni Tổng Nitơ năm 2009 đến năm 2010 xử lý đảm bảo hàm lượng có chất thải đạt QCCP Việc xả thải công ty cửa thải 420 không làm biến đổi chế độ dòng chảy (2.2 m3/s so với 1000 m3/s) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Chất lượng nước mùa mưa ảnh hưởng không đáng kể BOD Tổng N amoni Mùa cạn, đặc biệt nước cạn, xả 420 có gây biến động chất lượng nước, đặc biệt tổng N amoni Tuy nhiên ngày nước cạn, cần giảm khối lượng nước xả thải qua xả 420 để đảm bảo khả tự làm dòng chảy Chất lượng nước sông Thương qua năm cho thấy hoạt động sản xuất công ty làm chất lượng nước sông Thương bị xấu Tuy nhiên chất lượng nước sông Thương cải thiện phần qua năm Hiện nồng độ tiêu phân tích sơng Thương BOD5, amoni, nitrit, nitrat, tổng dầu mỡ vượt quy chuẩn Việt Nam hành Đối với môi trường nước ngầm tiêu nằm giới hạn cho phép chưa bị ảnh hưởng hoạt động Công ty * Hiện trạng mơi trường khơng khí Trong năm vừa qua Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc có nhiều biện pháp cải tiến cơng nghệ, xây dựng cơng trình xử lý khí thải, đặc biệt tận thu chất có khí thải Nồng độ chất độc có khí thải so với năm 2007 giảm rõ rệt ngưỡng cho phép Tuy nhiên hàm lượng bụi khí thải cịn cao - Hàm lượng bụi lò số qua năm cao điểm lấy mẫu vượt QCCP Tuy nhiên hàm lượng bụi giảm dần, tháng năm giảm 117 đơn vị so với năm 2009 - Hàm lượng bụi lò số số giảm từ đơn vị từ năm 2009 tới tháng 6/2011 - Hàm lượng bụi khí thải lị số qua năm giảm dần xuống giới hạn cho phép Chỉ có năm 2009 vượt quy chuẩn 1,18 lần - Tại lò số 7, hàm lượng bụi năm 2009 vượt 1,15 lần giảm xuống vượt 1,05 lần vào 6/2011 so với QCCP - Tại khu vực thu hồi khí thổi gió hàm lượng bụi qua năm nằm giới hạn cho phép Tuy năm 2009 tiêu H 2S vượt 1,8 lần so với quy chuẩn, tới năm sau hàm lượng giảm xuống nằm quy chuẩn cho phép Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 * Hiện trạng môi trường đất Môi trường đất khu vực Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc chưa bị nhiễm hoạt động sản xuất Các tiêu nằm giới hạn cho phép Kiến nghị * Với cấp quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh tạo môi trường thuận lợi cho việc đầu tư thiết bị đổi công nghệ sản xuất xử lý ô nhiễm thay trang thiết bị lạc hậu có suất gây nhiễm mơi trường * Với quan quản lý môi trường - Kiểm tra sát hoạt động bảo vệ môi trường nhà máy Đồng thời thực thu phí nước thải, xử phạt hành vi gây ô nhiễm không thực đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Sở Tài Nguyên Môi Trường, Chi Cục bảo vệ môi trường tạo điều kiện giúp Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc thực tốt cơng tác bảo vệ môi trường * Đối với Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc - Tiếp tục thực biện pháp bảo vệ môi trường cam kết nhằm đảm bảo chất thải ngồi mơi trường đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN - Tiếp tục vận hành, tu bổ hệ thống xử lý nước thải mới, nâng cao hiệu xử lý chất thải - Ban lãnh đạo nhà máy cần nâng cao nhận thức môi trường, thực đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường : nộp phí bảo vệ mơi trường đầy đủ, thực chương trình kiểm sốt nhiễm hàng năm Song song với củng cố cơng tác tun truyền bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao lực cho phận chuyên trách môi trường Công ty Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Báo Bắc Giang (2009), Nước sông Thương khơng thích hợp để ni trồng thủy sản, trang web báo Bắc Giang, http://www.baobacgiang.com.vn Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (2000), Xanh hóa cơng nghiệp vai trị Cộng đồng, Thị trường Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2010 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III, Nxb Thanh Niên Cổng thông tin điện tử dân chuyên ngành nước (2010), Môi trường nước Việt Nam, http://www.nuoc.com.vn Cổng thông tin Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010), Công ty TNHH MTV Phân đạm Hóa chất Hà Bắc, http://kinhte24h.com Cơng ty CP thiết kế cơng nghiệp hóa chất – Trung tâm kỹ thuật môi trường, Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cải tạo, mở rộng nhà máy phân đạm hóa chất Hà Bắc, 2008 Cơng ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (2010), Tình hình sản xuất phân bón giới, trang web Cơng ty Cổ phần Phân bón Bình Điền, http://www.binhdien.com Cục thống kê Bắc Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2010, Nxb Thống kê 10 Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Nguyễn Đình Đáp (2010), Giáo trình nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam (2005), NXB trị quốc gia, Hà Nội 13 Tạ Ngọc Liễn (2005), Địa chí thành phố Bắc Giang, Sở văn hố thơng tin tỉnh Bắc Giang 14 Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Bắc Giang, Báo cáo trạng môi trường năm 2005-2010, Bắc Giang 15 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang (2005), Môi trường bảo vệ mơi trường tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 16 Tổng cơng tin điện tử thích hợp tổng cục môi trường (2010), Sự suy giảm đa dạng sinh học giới, http://www.vea.gov.vn 17 Trần Yêm (2008), Thực trạng nước mặt số lưu vực sông, Tạp chí bảo vệ mơi trường (số 07, 12/ 2008) 18 Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình nhiễm môi trường, Nxb Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia, Hà Nội II Tiếng Anh 19 Center for the promotion of import from developing countries (2005), Industrial air pollution treatment, Europe Market 20 http://www.fao.org 21 Jack E Ferguson (1991), The heavy element, Chemistry, environment impact and health effects, Pergamon press 22 J-M Guldmann; D Shelfer (1999), Centralized air-pollution treatment and the optimal location of industries, England 23 Judith Bates (2002), Waste management and Heath, Canada Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan