CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP Tên giải pháp: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh thực hành Công nghệ 6” Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/3/2019 Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): khơng Mô tả giải pháp cũ thường làm Giáo viên thuyết trình, giảng giải, đặt câu hỏi phát vấn cho học sinh, làm mẫu, hướng dẫn học sinh thực hành, cho học sinh tự nhận xét sau giáo viên nhận xét kết thực hành Hạn chế: học sinh chưa chủ động, chưa có sáng tạo trình thực hành, kỹ hoạt động nhóm chưa tốt Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp Môn Cơng nghệ mơn khoa học có tính ứng dụng cao, gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh Tuy nhiên, nhiều em học sinh phải làm công việc giúp đỡ bố mẹ gia đình nấu ăn, khâu vá quần áo, trang trí dọn dẹp nhà cửa nên chưa biết cách làm nào, việc hình thành kĩ sống cần thiết chưa tốt, chưa linh hoạt xử lí tình sống Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học (là hoạt động giáo dục hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động) giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn, nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống 2 Chính vậy, việc đề xuất giải pháp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cần thiết Với vị trí cơng tác giáo viên môn Công nghệ trường THCS Lý Tự Trọng, sau thời gian nghiên cứu áp dụng thực tiễn, mạnh dạn đề xuất giải pháp: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh thực hành Cơng nghệ 6” Mục đích giải pháp Giải pháp viết nhằm đưa biện pháp cụ thể để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh nhà trường, giúp em phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân, hình thành kĩ sống cần thiết, linh hoạt xử lí tình sống, vận dụng kiến thức lớp vào giải tình xảy thực tiễn qua hoạt động trải nghiệm, nâng cao khả hợp tác nhóm Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến * Nội dung: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh thực hành Công nghệ 6” * Các bước tiến hành thực giải pháp: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Cần thiết kế chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước cần xác định: Bao nhiêu việc phải thực hiện? Các việc gì? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực nào? Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân? Yêu cầu cần đạt việc? Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần phải thực đầy đủ bước: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành 3 - Xác định rõ đối tượng thực giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, có biện pháp phịng ngừa đáng tiếc xảy cho học sinh Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Rõ ràng, xác, ngắn gọn + Phản ánh nội dung hoạt động + Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động - Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động - Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mực độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị - Tùy theo nội dung, đặc điểm học sinh hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng - Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: + Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) + Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? + Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động - Trước hết, cần vào mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực - Từ nội dung, xác định phương pháp, phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng 4 Bước 5: Lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu để đạt hiệu cao Tính cân đối kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói cách khác cân đối yêu cầu khả năng, đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? - Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt việc Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động - Rà soát, kiểm tra lại nội dung, trình tự việc, thời gian thực việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt - Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh - Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh Tổng kết trình hoạt động, học tập, thực nhiệm vụ học sinh, giáo viên cần thể chế hóa kiến thức theo mục tiêu đặt ra, đánh giá lực kĩ học sinh, cùng học sinh tự đánh giá kiến thức, kĩ lực mà học sinh thu Tóm lại, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển kỹ nhân cách cho học sinh Điều đòi hỏi nội dung, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội trải nghiệm, bước tự hoàn thiện nhân cách Ví dụ: Hình ảnh minh họa cho hoạt động trải nghiệm: TÊN HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ: TRỘN DẦU GIẤM – TRỘN HỖN HỢP * Kết sáng kiến: Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm học 2018-2019 chưa áp dụng biện pháp Khối Khối Tổng số 105 Giỏi SL 19 % 18.1 Khá SL 44 TB % 41.9 SL 40 % 38.1 Yếu SL % 1.9 Kém SL % 0 Bảng 2: Kết cuối năm học 2018-2019 áp dụng biện pháp Khối Khối Tổng số 105 Giỏi SL 25 % 23.81 Khá SL 50 % 47.61 Học Lực TB SL % 30 28.57 Yếu SL % 0 Kém SL % 0 - Phát phiếu điều tra 105 em học sinh khối trước tiến hành thực giải pháp, kết thu được: STT Nội dung phiếu điều tra Đánh giá mức độ hứng thú học môn Công nghệ Đánh giá chủ động, tích cực học thực hành thân Đánh giá khả hợp tác với bạn trình học tập Đánh giá khả vận dụng vào thực tế gia đình Số phiếu điều tra Mức SL % Kết điều tra (mức độ tăng từ mức đến mức 5) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Mức SL % 105 1,9 13 12,4 41 39,0 34 32,4 15 14,3 105 4,8 19 18,1 45 42,9 33 31,4 2,9 105 2,9 21 20,0 44 41,9 32 30,5 4,8 105 0 15 14,3 35 33,3 44 41,9 11 10,5 - Phát phiếu điều tra 105 em học sinh khối sau tiến hành thực giải pháp, kết thu được: STT Nội dung phiếu điều tra Số phiếu Kết điều tra (mức độ tăng từ mức đến mức 5) điều tra Đánh giá mức độ hứng thú học mơn Cơng nghệ Đánh giá chủ động, tích cực học thực hành thân Đánh giá khả hợp tác với bạn trình học tập Đánh giá khả vận dụng vào thực tế gia đình Mức SL % Mức SL % Mức SL % Mức SL % Mức SL % 105 0 7 35 33.3 35 33.3 28 26.7 105 2.9 11 10.5 34 32.4 45 42.8 12 11.4 105 1.0 14 13.3 41 39.0 38 36.2 11 10.5 105 0 5.7 33 31.4 46 43.8 20 19.1 Qua so sánh kết phiếu điều tra học sinh trước sau thực giải pháp, nhận thấy tỷ lệ học sinh hứng thú với môn học mức độ cao tăng lên, tỷ lệ học sinh chủ động, tích cực cao học tập tăng lên, em hợp tác tốt với bạn trình hoạt động học tập Học sinh có khả vận dụng cao vào thực tế sống gia đình Khi thực giải pháp, nhận thấy hào hứng, sôi học sinh Nhiều em học sinh rụt rè, nói cởi mở giao tiếp tham gia hoạt động trường, lớp tổ chức Các em thực chủ động giải ứng phó trước tình thực tiễn; giúp em hình thành kĩ sống Việc áp dụng sáng kiến, học sinh có hội trải nghiệm thực tiễn, tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định, biết vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình phát sinh Từ kết trên, thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo hữu ích thiết thực Sự thành công chủ động học sinh hoạt động niềm động viên lớn với người thực sáng kiến 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng giải pháp: Qua đánh giá kết việc ứng dụng giải pháp thực tế, nhận thấy biện pháp đề đề tài mang tính khả thi áp dụng vào thực hành Cơng nghệ áp dụng giảng dạy năm học 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội giải pháp: Các em học sinh trường tự giác, tích cực u thích mơn Cơng nghệ Từ giúp em phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân, hình thành kĩ sống cần thiết, linh hoạt xử lí tình sống, vận dụng kiến thức lớp vào giải tình xảy thực tiễn, nâng cao khả hợp tác nhóm Giải pháp giúp định hướng cho học sinh học tiếp ngành nghề phù hợp sau tốt nghiệp Với vốn kiến thức tích lũy được, học sinh học tiếp trường THPT dạy nghề * Cam kết: Chúng cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Xác nhận Ban Lãnh đạo Tác giả giải pháp Nguyễn Thị Minh Phiến