Lựa chọn thiết kế tiến trình dạy học bài tập phần “sóng ánh sáng” (vật lí lớp 12 ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh thpt miền núi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN SƠN LÂM LỰA CHỌN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN “SĨNG ÁNH SÁNG” (VẬT LÍ 12 CƠ BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN SƠN LÂM LỰA CHỌN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN “SĨNG ÁNH SÁNG” (VẬT LÍ 12 CƠ BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Duy Lác Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố bbất kì cơng trình khác Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Duy Lác người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tơi suốt q trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lý, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên, thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Văn Huyên, trường THPT Tân Trào, trường THPT Ỷ La thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2011 Tác giả: NGUYỄN SƠN LÂM Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt BT Bài tập BTVL Bài tập Vật lí ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sƣ phạm GV Giáo viên KTHK Kiểm tra học kì HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập SĐĐH Sơ đồ định hƣớng TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… I Lí chọn đề tài………………………………………………………………… II.Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… III.Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………… IV Giả thuyết khoa học…………………………………………………………… V Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… VI Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… VII Đóng góp luận văn…………………………………………………………3 VIII Cấu trúc luận văn………………………………………………………….3 Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………… 1.2 Vấn đề phát huy tính tích nhận thức HS hoạt động dạy học……… 1.2.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức….……………………………………… 1.2.2 Phân loại tính tích cực nhận thức …………………………… .6 1.2.3 Các mặt tính tích cực nhận thức ……… 1.2.4 Biểu tính tích cực nhận thức …………………… 1.2.5 Các PPDH phát huy tính tích cực nhận thức HS .7 1.2.5.1 Phƣơng pháp tích cực 1.2.5.2 Những đặc trƣng PPDHTC 1.2.5.3 Một số PPDHTC 1.2.6 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS 12 1.3 Bài tập dạy học vật lí ………………………………………………….13 1.3.1 Khái niệm vai trò BTVL ………………………………………….…13 1.3.1.1 Khái niệm BTVL ………………………………… …13 1.3.1.2 Vai trò BTVL ……………………………… …… 13 1.3.2 Phân loại BTVL ………………………………………………… .14 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.3.2.1 Phân loại theo nội dung …… .….15 1.3.2.2 Phân loại theo phƣơng pháp giải …………………… 15 1.3.2.3 Phân loại theo mức độ phức tạp hoạt động tƣ tìm lời giải 16 1.3.3 Các bƣớc giải BTVL ………………………………………………… … 16 1.3.4 Hƣớng dẫn HS giải BTVL 18 1.4 Lựa chọn sử dụng BT dạy học vật lí 18 1.5 Tổ chức giải BTVL cho HS ……… ………………… 20 2.3.1 Tổ chức giải BT củng cố kiến thức ………… 20 2.3.2 Tổ chức luyện tập giải BTVL …………………… 20 1.6 Tìm hiểu thực trạng dạy học BTVL số trƣờng THPT miền núi .22 1.6.1 Mục đích điều tra ……………………………………………………… .22 1.6.2 Phƣơng pháp điều tra………………………………………………… 22 1.6.3 Kết điều tra……………………………………………………… 22 1.6.3.1 Tình hình học tập HS tình hình dạy học GV 23 1.6.3.2 Phân tích nguyên nhân biện pháp khắc phục ………………… 26 1.7 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập BTVL HS THPT miền núi 28 1.7.1 Đặc điểm HS miền núi 28 1.7.2 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập BTVL HS THPT miền núi 29 1.7.2.3 Tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực giải BTVL .30 1.7.2.4 Chú trọng rèn luyện kĩ trình giải BT 31 1.7.2.5 Kiểm tra, đánh giá khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá HS giải BTVL 32 1.8 Thực trạng giải dạy BT phần sóng ánh sáng 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG I……………………………………………………… 33 CHƢƠNG II: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI .35 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Sóng ánh sáng” chƣơng trình vật lí THPT .35 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập phần “sóng ánh sáng” chƣơng trình Vật lí THPT 35 2.2 Cơ sở lí thuyết phần sóng ánh sáng lớp 12 ban 37 2.3 Lựa chọn hệ thống BT vận dụng kiến thức phần sóng ánh sáng .43 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học tập chƣơng sóng ánh sáng (lớp 12 ban bản).47 Bài soạn số1 : BÀI TẬP VỀ HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 50 Bài soạn số 2: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƢỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG .60 Bài soạn số 3: BÀI TẬP VỀ QUANG PHỔ, CÁC LOẠI TIA HỒNG NGOẠI, TỬ NGOẠI, TIA X VÀ THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG II………………………………………………… 84 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………… 85 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………… 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm……………………………………………… 85 3.1.3 Đối tƣợng sở TNSP 85 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 86 3.1.5 Ƣớc lƣợng đại lƣợng đặc trƣng cho TNSP .87 3.1.6 Cách đánh giá, xếp loại 87 3.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ………… 89 3.3 Kết xử lí kết TNSP …89 3.3.1 Các kết mặt định tính việc phát triển hứng thú lực tự lực học tập học sinh 89 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.3.2 Kết định lƣợng ……………………………………………………….….90 3.3.2.1 Kết kiểm tra lần 91 3.3.2.2 Kết kiểm tra lần 2………………………………………………….94 3.3.2.3 Kết kiểm tra lần 3………………………………………………….96 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 100 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………………101 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….103 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 105 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 - Do học sinh chưa thấy ý nghĩa kiến thức đời sống - Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ - Do giáo viên chưa có phương pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ) Câu 9: Theo đồng chí ảnh hƣởng đến việc vận dụng kiến thức để giải BTVL HS -HS chưa nắm vững lí thuyết - Do kĩ vận dụng kiến thức (kĩ thực hành) HS cịn yếu - Do GV chưa có phương pháp hướng dẫn hợp lí - Do HS miền núi khả tư chậm, khả phân tích vận dụng Câu 10: Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lí: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Ngày 22 tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA SỐ 1: 15 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Tìm phát biểu ánh sáng đơn sắc A Ánh sáng đơn sắc ln có bước sóng mơi trường B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng mà người nhìn thấy màu C Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền qua lăng kính D Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc – tách màu qua lăng kính Câu 2: Ánh sáng đơn sắc đặc trưng A Vận tốc truyền B Chu kì C Cường độ sáng D Tất yếu tố Câu 3: Hiện tượng tán sắc xảy A với lăng kính thủy tinh B với lăng kính chất rắn chất lỏng C mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác D mặt phân cách môi trường rắn lỏng, với chân khơng khơng khí Câu 4: Gọi nc, nl, nL, nv chiết suất thuỷ tinh tia chàm, lam, lục, vàng Sắp xếp thứ tự đúng? A nc > nl > nL > nv B nc < nl < nL < nv C nc > nL > nl > nv D nc < nL < nl < nv Câu 5: Hãy chọn câu Khi chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thuỷ tinh A tần số tăng, bước sóng giảm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 B tần số giảm, bước sóng tăng C tần số khơng đổi, bước sóng giảm D tần số khơng đổi, bước sóng tăng Phần II: Tự luận Câu 6: Chiếu tia sáng trắng tới vng góc với mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 40 Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,643 nt = 1,685 Góc tia ló màu đỏ màu tím BÀI KIỂM TRA SỐ : 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn định nghĩa nói khoảng vân A Khoảng vân khoảng cách hai vân tối B Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng C Khoảng vân khoảng cách nhỏ hai vân sáng D Cả A, B, C Câu 2: Chọn thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng B Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc C Thí nghiệm tán sắc Niutơn D Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng Câu 3: Gọi i khoảng vân, khoảng cách từ vân đến vân tối thứ A i B 1,5i C 2i D 2,5i Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng Y-âng quan sát thu hình ảnh giao thoa A Một dải ánh sáng vạch sáng trắng, hai bên có dải màu B Một dải ánh sáng màu cầu vồng, biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Tập hợp vạch ánh sáng trắng tối xen kẽ D Tập hợp vạch màu cầu vồng xen kẽ vạch tối cách Câu 5: Tìm phát biểu sai giao thoa ánh sáng A Hiện tượng giao thoa ánh sáng giải thích giao thoa hai sóng kết hợp B Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 C Những vạch sáng ứng với chỗ hai sóng tăng cường D Những vạch tối ứng với chỗ hai sóng khơng tới gặp Phần II: Tự luận Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khe sáng chiếu ánh sáng có bước sóng 0,55m Hai khe cách 2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Tính khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc hai bên so với vân trung tâm BÀI KIỂM TRA SỐ 3: 15 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu sau khônh A Trong máy quang phổ lăng kính, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh ln dải sáng có màu cầu vồng Câu 2: Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu 3: Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m thuộc loại loại sóng A Tia Rơnghen B Tia tử ngoại C Tia hồng ngoại D Ánh sáng nìn thấy Câu 4: Cơ thể người nhiệt độ 37 C phát xạ loại xạ sau? A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia Rơnghen D xạ nhìn thấy Câu 5: Bức xạ có bước sóng = 0,3 m A thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên B tia hồng ngoại http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 C tia tử ngoại D tia Rơnghen Phần II: Tự luận Chùm electron tăng tốc hiệu điện UAK=30kV Tính bước sóng ngắn tia X phát ra, cho h=6,625.10-34js; e=-1,6.10-19C PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ CHỦ ĐỂ BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn câu sai câu sau: A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính B Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác C Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Lăng kính có khả làm tán sắc ánh sáng Câu 2: Chọn câu trả lời không A Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc tần số B Tốc độ ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng lục D Sóng ánh sáng có tần số lớn tốc độ truyền môi trường suốt nhỏ Câu 3: Tại qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành màu bản? A Vì kết tán sắc, tia sáng màu qua lớp kính ló ngồi dạng chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng B Vì kính cửa sổ loại thuỷ tinh khơng tán sắc ánh sáng C Vì kính cửa sổ khơng phải lăng kính nên khơng tán sắc ánh sáng D Vì ánh sáng trắng ngồi trời sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc Câu 4: Tán sắc ánh sáng tượng A đặc trưng lăng kính thuỷ tinh B chung cho chất rắn, chất lỏng suốt C chung cho môi trường suốt, trừ chân không D chung cho môi trường suốt, kể chân không Câu 5: Theo định nghĩa, ánh sáng đơn sắc ánh sáng A có màu định B mà dao động có tần số xác định C mà sóng có bước sóng xác định D qua lăng kính, bị lệch phương mà khơng bị tán sắc Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Câu 6: Hiện tượng tán sắc xảy cho chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính chủ yếu vì: A Ánh sáng trắng tập hợp nhiều ánh sáng khác B Thuỷ tinh nhuộm màu cho ánh sáng trắng C Chiết suất thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng D Đã xảy tượng giao thoa Câu 7: Hiện tượng cầu vồng giải thích dựa vào tượng sau đây? A Hiện tượng tán sắc ánh sáng B Hiện tượng giao thoa ánh sáng C Hiện tượng quang điện D Hiện tượng phản xạ toàn phần Câu 8: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng A bị biến thành ánh sáng màu đỏ B bị tách thành nhiều màu C bị lệch phương truyền D bị lệch phương truyền tách thành nhiều màu Câu 9: Trong chùm ánh sáng trắng có: A vơ số ánh sáng đơn sắc khác B bảy loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím C ba loại ánh sáng đơn sắc thuộc màu đỏ, lục, lam D loại ánh sáng màu trắng Câu10: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất tượng: A đổi màu tia sáng B chùm sáng trắng bị số màu C tạo thành chùm ánh sáng trắng từ hoà trộn chùm ánh sáng đơn sắc D chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác Câu11: Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào lăng kính chùm sáng màu tím bị lệch nhiều Nguyên nhân A chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng tím có giá trị nhỏ B chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng tím có giá trị lớn C ánh sáng tím bị hút phí đáy lăng kính mạnh so với màu khác D ánh sáng tím màu cuối quang phổ ánh sáng trắng Câu12: Chọn câu phát biểu không A Chiết suất môi trường suốt có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác B Các ánh sáng đơn sắc qua lăng kính bị lệch phương truyền mà không bị tán sắc C Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc qua lăng kính biến thành ánh sáng màu tím D Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều Câu13: Hãy chọn câu Dải sáng bảy màu thu thí nghiệm thứ Niu-tơn giải thích A thuỷ tinh nhuộm màu cho ánh sáng B lăng kính tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn chùm ánh sáng Mặt Trời C lăng kính làm lệch chùm sáng phía đáy nên làm thay đổi màu D hạt ánh sáng bị nhiễu loạn truyền qua thuỷ tinh Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Câu14: Hãy chọn câu Một ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước bể bơi tạo đáy bể vệt sáng A có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc B có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc C có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc D khơng có màu dù chiếu Câu15: Hãy chọn câu Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường khác A tần số khơng đổi, bước sóng thay đổi B bước sóng khơng đổi, tần số khơng đổi C tần số bước sóng khơng đổi D tần số lẫn bước sóng thay đổi Câu16: Hãy chọn câu Khi chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thuỷ tinh A tần số tăng, bước sóng giảm B tần số giảm, bước sóng tăng C tần số khơng đổi, bước sóng giảm D tần số khơng đổi, bước sóng tăng Câu17: Gọi nc, nl, nL, nv chiết suất thuỷ tinh tia chàm, lam, lục, vàng Sắp xếp thứ tự đúng? A nc > nl > nL > nv B nc < nl < nL < nv C nc > nL > nl > nv D nc < nL < nl < nv Câu18: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy A với lăng kính thuỷ tinh B với lăng kính chất rắn chất lỏng C mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác D mặt phân cách mơi trường rắn lỏng, với chân khơng(hoặc khơng khí) Câu19: Hiện tượng tán sắc ánh sáng, thí nghiệm I Niu-tơn, xảy ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, A lăng kíng làm thuỷ tinh B lăng kính có góc chiết quang q lớn C lăng kính khơng đặt độ lệch cực tiểu D chiết suất chất - có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng ánh sáng Câu20: Sự phụ thuộc chiết suất vào bước sóng A xảy với chất rắn, lỏng khí B xảy với chất rắn chất lỏng C xảy chất rắn D tượng đặc trưng thuỷ tinh Câu21: Bước sóng ánh sáng đơn sắc môi trường vật chất chiết suất n = 1,6 600nm Bước sóng nước chiết suất n’ = 4/3 A 459nm B 500nm C 720nm D 760nm 13 Câu22: Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động 5.10 Hz, truyền mơi trường có bước sóng 600nm Tốc độ ánh sáng mơi trường Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 A 3.108m/s B 3.107m/s C 3.106m/s D 3.105m/s Câu23: Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu, bán kính 20cm Chiết suất thấu kính tia tím 1,69 tia đổ 1,60, đặt thấu kính khơng khí Độ biến thiên độ tụ thấu kính đối tia đỏ tia tím A 46,1dp B 64,1dp C 0,46dp D 0,9dp Câu24: Một thấu kính thuỷ tinh, có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính mặt 20cm Chiết suất thấu kính tia đỏ nđ = 1,50 tia tím nt = 1,54 Khoảng cách tiêu điểm tia đỏ tiêu điểm tia tím bao nhiêu? A 1,60cm B 1,49cm C 1,25cm D 2,45cm Câu25: Chiếu tia sáng trắng tới vng góc với mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 40 Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,643 nt = 1,685 Góc tia ló màu đỏ màu tím A 1,66rad B 2,93.103 rad C 2,93.10-3rad D 3,92.10-3rad Câu26: Góc chiết quang lăng kính 80 Chiếu tia sáng trắng vào mặt bên lăng kính, theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác lăng kính cách mặt phân giác đoạn 1,5m Chiết suất lăng kính tia đỏ nđ = 1,50 tia tím nt = 1,54 Độ rộng quang phổ liên tục quan sát bao nhiêu? A 7,0mm B 8,4mm C 6,5mm D 9,3mm Câu27: Một bể sâu 1,5m chứa đầy nước Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể góc tới i, có tani = 4/3 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,328 nt = 1,343 Bề rộng quang phổ tia sáng tạo đáy bể bằng: A 19,66mm B 14,64mm C 12,86mm D 16,99mm Câu28: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 80 Chiết suất thuỷ tinh làm lăng kính ánh sáng màu đỏ ánh sáng màu tím nđ = 1,6444 nt = 1,6852 Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp, coi tia sáng, vào mặt bên lănh kính theo phương vng góc với mặt Góc tạo tia ló màu đỏ màu tím A 0,057rad B 0,57rad C 0,0057rad D 0,0075rad Câu29: Một nguồn sáng S phát hai xạ 1 0,4m 0,6m , tới trục thấu kính Biết chiết suất thuỷ tinh làm thấu kính thay đổi theo bước sóng 0,0096 ( tính m ) Với xạ thấu 2 kính có tiêu cự f1 = 50cm Tiêu cự thấu kính ứng với bước sóng ánh sáng theo quy luật: n 1,55 A 0,35m B 0,53m C 0,50m D 0,53cm Câu30: Chiếu chùm sáng trắng song song, hẹp, coi tia sáng vào bể nước góc tới 600 Chiều sâu bể nước 100cm Dưới đáy bể có gương phẳng, đặt song song với mặt nước Chiết suất nước ánh sáng tím 1,34 ánh sáng đỏ 1,33 Chiều rộng dải màu mà ta thu chùm sáng ló Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 A 0,09m B 0,0009m C 0,009cm D 0,009m Câu31: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng A 4,00 B 5,20 C 6,30 D 7,80 CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn tượng liên quan đến tượng giao thoa ánh sáng A Màu sắc ánh sáng trắng sau chiếu qua lăng kính B Màu sắc sặc sỡ bong bóng xà phịng C Bóng đèn tờ giấy dùng thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới D Vệt sáng tường chiếu ánh sáng từ đèn pin Câu 2: Chọn cơng thức dùng để xác định vị trí vân sáng A x = D (k+1) a B x = D D k C x = k a a D x = (2k+1) D 2a Câu 3: Chọn định nghĩa nói khoảng vân A Khoảng vân khoảng cách hai vân tối B Khoảng vân khoảng cách hai vân sáng C Khoảng vân khoảng cách nhỏ hai vân sáng D Cả A, B, C Câu 4: Chọn thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng? Câu5: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc 4,5mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc có giá trị A 0,5625 m B 0,6000 m C 0,7778 m D 0,8125 m Câu6: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,5 m Khoảng cách hai vân sáng nằm hai đầu 32mm Số vân sáng quan sát A 15 B 16 C 17 D 18 Câu7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với xạ đơn sắc có bước sóng Vân sáng bậc cách vân trung tâm 4,8mm Xác định toạ độ vân tối thứ tư A 4,2mm B 4,4mm C 4,6mm D 3,6mm Câu8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách khe 1mm; E cách khe 2m Nguốn sáng S phát đồng thời xạ = 0,460 m Vân sáng bậc 1 trùng với vân sáng bậc Tính ? A 0,512 m B 0,586 m C 0,613 m D 0,620 m Câu9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe hẹp 3mm; khoảng cách từ hai khe đến 3m ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,64 m Bề rộng trường giao thoa 12mm Số vân tối quan sát Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 A 15 B 16 C 17 D 18 Câu10: Trong chân khơng, xạ có bước sóng 0,75 m Khi xạ truyền thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 bước sóng có giá trị sau đây: A 0,65 m B 0,5 m C 0,70 m D 0,6 m Câu11: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6 m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách 1mm Màn ảnh cách chứa hai khe 1m Khoảng cách gần hai vân tối A 0,3mm B 0,5mm C 0,6mm D 0,7mm Câu12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m Vân sáng bậc 12 trùng với vân sáng bậc 10 Bước sóng là: A 0,45 m B 0,55 m C 0,6 m D 0,75 m Câu13: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1m Trên màn, người ta quan sát khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 4mm Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm A 0,85 m B 0,83 m C 0,78 m D 0,80 m Câu14: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2mm; D = 1,2m Người ta quan sát vân sáng mà khoảng cách hai vân sáng 2,4mm Bước sóng ánh sáng A 0,67 m B 0,77 m C 0,62 m D 0,67mm Câu15: Thí nghiệm giao thoa khe Iâng, hai khe cách 0,8mm; cách khe 2,4m, ánh sáng làm thí nghiệm = 0,64 m Bề rộng vùng giao thoa trường 4,8cm Số vân sáng A 25 B 24 C 26 D 23 Câu16: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng vân 1,12.103 m Xét hai điểm M N phía với vân sáng O, OM = 0,56.104 m ON = 1,288.104 m Giữa M N có vân sáng? A B C D Câu17: Khi thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách 1mm khoảng vân 0,8mm Nếu khoảng cách khe tăng thêm 0,01mm khoảng vân tăng, giảm nào? A tăng 0,08mm B tăng 0,01mm C giảm 0,002mm D giảm 0,008mm Câu18: Thực giao thoa ánh sáng khe Young cách a = 1,2mm có khoảng vân 1mm Di chuyển ảnh E xa khe Young thêm 50cm, khoảng vân 1,25mm Tính bước sóng xạ thí nghiệm A 0,50 m B 0,60 m C 0,54 m D 0,66 m Câu19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách vân tối thứ vân sáng bậc 2,8mm Xác định khoảng cách vân tối thứ vân sáng bậc A 2,4mm B 1,82mm C 2,12mm D 1,68mm Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Câu20: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời xạ có bước sóng = 0,42 m = 0,7 m Khoảng cách hai khe S1 S2 a = 0,8mm, ảnh cách khe D = 2,4m Tính khoảng cách từ vân tối thứ xạ vân tối thứ xạ A 9,45mm B 6,30mm C 8,15mm D 6,45mm Câu21: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Iâng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Bước sóng đơn sắc dùng thí nghiệm = 0,5 m Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 A 5,5mm B 4,5mm C 4,0mm D 5,0mm Câu22: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng = 0,5 m Khoảng cách hai vân sáng nằm hai đầu 32mm Số vân tối quan sát A 14 B 16 C 17 D 18 Câu23: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young giao thoa ánh sáng, cho a = 0,6mm, D = 2m Trên quan sát 21 vân sáng Khoảng cách hai vân sáng nằm hai đầu 40mm Bước sóng ánh sáng A 0,57 m B 0,60 m C 0,55 m D 0,65 m Câu24: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S1S2 = a = 0,5mm Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến D = 2m Bước sóng ánh sáng = 5.10-4mm Điểm M cách vân sáng trung tâm 9mm A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu25: Chiếu hai khe, thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m, người ta đo khoảng cách ngắn vân sáng bậc vân tối thứ gần 3,0mm Biết khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2,0m Khoảng cách hai khe bao nhiêu? A 0,6mm B 1,0mm C 1,5mm D 2mm Câu26: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc Biết khoảng vân quan sát 1mm Bước sóng ánh sáng chiếu tới A 0,48 m B 0,50 m C 0,60 m D 0,75 m Câu27: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,60 m Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát vân sáng bậc bốn bao nhiêu? A 4,8 m B 2,4 m C 3,6 m D 1,2 m Câu28: Chiếu xạ đơn sắc có bước sóng = 0,60 m từ khơng khí vào thuỷ tinh có chiết suất ứng với xạ 1,50 Trong thuỷ tinh xạ có bước sóng bao nhiêu? A 0,40 m B 0,48 m C 0,60 m D 0,72 m Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Câu29: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa, đoạn người ta đếm 12 vân sáng dùng ánh sáng có bước sóng 600nm Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 400nm số vân quan sát đoạn A 12 B 18 C 24 D 30 Câu30: Thực giao thoa ánh sáng khe Young cách a = 1,2mm có khoảng vân 1mm Di chuyển ảnh E xa khe Young thêm 50cm, khoảng vân 1,25mm Tính bước sóng xạ thí nghiệm A 0,50 m B 0,60 m C 0,54 m D 0,66 m CHỦ ĐỀ 3: QUANG PHỔ, CÁC LOẠI TIA Câu 1: Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m thuộc loại loại sóng A Tia Rơnghen B Tia tử ngoại C Tia hồng ngoại D Ánh sáng nìn thấy Câu 2: Tia sau khó quan sát tượng giao thoa A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia Rơnghen D ánh sáng nhìn thấy Câu 3: Cơ thể người nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau? A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia Rơnghen D xạ nhìn thấy Câu 4: Quang phổ vạch chất khí lỗng có số lượng vạch vị trí vạch: A phụ thuộc vào nhiệt độ B phụ thuộc vào áp suất C phụ thuộc vào cách kích thích D phụ thuộc vào chất chất khí Câu 5: Quang phổ liên tục vật: A phụ thuộc vào chất vật B phụ thuộc vào nhiệt độ vật C phụ thuộc chất nhiệt độ D không phụ thuộc chất nhiệt độ Câu 6: Khi vật hấp thụ ánh sáng phát từ nguồn, nhiệt độ vật A thấp nhiệt độ nguồn B nhiệt độ nguồn C cao nhiệt độ nguồn D có giá trị Câu 7: Quang phổ gồm dải màu từ đỏ đến tím A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ vạch hấp thụ C quang phổ liên tục D ba loại Câu8: Tia sau khơng vật bị nung nóng phát A ánh sáng nhìn thấy B tia hồng ngoại C tia tử ngoại D tia Rơnghen Câu9: Động electrôn ống Rơnghen đến đối catốt phần lớn A bị hấp thụ kim loại làm catốt B biến thành lượng tia Rơnghen C làm nóng đối catốt D bị phản xạ trở lại Câu10: Tính chất bật tia Rơnghen A tác dụng lên kính ảnh B làm phát quang số chất C làm iơn hóa khơng khí D khả đâm xun Câu11: Quang phổ ánh sáng Mặt Trời phát A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ liên tục Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 C quang phổ vạch hấp thụ D quang phổ đám Câu12: Quang phổ ánh sáng Mặt Trời phát thu Trái Đất A quang phổ vạch phát xạ B quang phổ liên tục C quang phổ vạch hấp thụ D quang phổ đám Câu13: Có thể nhận biết tia Rơnghen A chụp ảnh B tế bào quang điện C huỳnh quang D câu Câu14: Quang phổ gồm dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím A quang phổ liên tục B quang phổ vạch hấp thụ C quang phổ đám D quang phổ vạch phát xạ Câu15: Điều sau khơng nói quang phổ liên lục? A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt tối D Quang phổ liên tục vật rắn, nóng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát Câu16: Vạch quang phổ thực chất A vạch sáng, tối quang phổ B xạ đơn sắc, tách từ chùm sáng phức tạp C ảnh thật khe máy quang phổ tạo chùm sáng đơn sắc D thành phần cấu tạo máy quang phổ Câu17: Quang phổ liên lục phát hai vật khác A hồn tồn khác nhiệt độ B hoàn toàn giống nhiệt độ C giống nhau, vật có nhiệt độ phù hợp D giống nhau, chúng có nhiệt độ Câu18: Máy quang phổ dụng cụ để A Đo bước sóng vạch quang phổ B Tiến hành phép phân tích quang phổ C Quan sát chụp quang phổ vật D Phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc Câu19: Quang phổ vạch hấp thụ A quang phổ gồm vạch màu riêng biệt tối B quang phổ gồm vạch màu biến đổi liên tục C quang phổ gồm vạch tối quang phổ liên tục D quang phổ gồm vạch tối sáng Câu20: Quang phổ sau quang phổ vạch phát xạ A ánh sáng từ nhẫn nung đỏ B ánh sáng Mặt Trời thu Trái Đất C ánh sáng từ bút thử điện D ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng Câu21: Chọn câu Tia hồng ngoại tia tử ngoại A sóng điện từ có tần số khác Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 B khơng có tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa C có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh D có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt Câu22: Chọn kết luận Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen tia gamma A sóng vơ tuyến, có bước sóng khác B sóng học, có bước sóng khác C sóng ánh sáng có bước sóng giống D sóng điện từ có tần số khác Câu23: Chọn câu trả lời không A tia X phát bới nhà Bác học Rơnghen B tia X có lượng lớn có bước sóng lớn C tia X không bị lệch điện trường từ trường D tia X sóng điện từ Câu24: Ở nhiệt độ định chất: A hấp thụ xạ đơn sắc phát xạ đơn sắc B hấp thụ xạ đơn sắc khơng thể phát xạ đơn sắc C xạ đơn sắc, mà hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ D xạ đơn sắc, mà hấp thu hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất Câu25: Bức xạ hồng ngoại xạ A đơn sắc, có màu hồng B đơn sắc, khơng màu đầu đỏ quang phổ C có bước sóng nhỏ 0,4 m D có bước sóng từ 0,75 m đến 10-3m Câu26: Tia Rơnghen phát ống Rơnghen A từ trường dòng eleectron chuyển động từ catốt sang đối catốt bị thay đổi mạnh electron bị hãm đột ngột đối catốt B đối catốt bị nung nóng mạnh C phát xạ electron từ đối catốt D electron lượng cao xuyên sâu vào lớp vỏ bên nguyên tử đối catốt, tương tác với hạt nhân lớp vỏ Câu27: Quang phổ hồng ngoại nước có vạch màu bước sóng 2,8 m Tần số dao động sóng A 1,7.1014Hz B 1,07.1014Hz C 1,7.1015Hz D 1,7.1013Hz Câu28: Khi tăng dần nhiệt độ dây tóc đèn điện, quang phổ ánh sáng phát thay đổi sau đây? A Sáng dần lên, đủ bảy màu cầu vồng B Ban đầu có màu đỏ, sau có thêm màu cam, màu vàng, cuối nhiệt độ đủ cao, có đủ bảy màu, khơng sáng thêm C Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua màu cam, vàng, cuối cùng, nhiệt độ đủ cao, có đủ bảy màu D Hồn tồn khơng thay đổi Câu29: Tia hồng ngoại phát Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 A vật nung nóng(đến nhiệt độ cao) B vật có nhiệt độ 00C C vật có nhiệt độ lớn 0(K) D vật có nhiệt độ cao mơi trường xung quanh Câu30: Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t đám hấp thụ phải đủ lớn để phát xạ so với nhiệt độ t0 nguồn sáng trắng thì: A t > t0 B t < t0 C t = t0 D t có giá trị Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn