Thiết kế tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức chương từ trường (vật lí 11 ban cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh thpt miền núi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
747,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRUNG THÀNH THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRUNG THÀNH THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ TỪ TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học vật lý Mã số : 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH Thái Nguyên - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Thầy hướng dẫn: PGS-TS Tơ Văn Bình thầy, giáo hướng dẫn giúp đỡ tận tình - Thầy giáo khoa sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn - Các trường THPT thầy cô giáo cộng tác tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm - Toàn thể anh chị em, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ - Dù có cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Thái nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Trung Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Trung Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài .1 II.Mục đích nghiên cứu .2 III Đối tượng nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Giới hạn đề tài VII Phương pháp nghiên cứu VIII Những đóng góp đề tài .3 IX Cấu trúc đề tài .4 TỔNG QUAN Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DAY HỌC THEO GĨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI .8 1.1 Bản chất hoạt động dạy học 1.1.1 Bản chất hoạt động dạy học .8 1.1.2 Bản chất hoạt động học 1.1.3 Sự tương tác hệ dạy học 11 1.1.4.Tính tích cực, tự lực nhận thức 13 1.1.5 Biện pháp phát huy tinhd tích cực, tự lực nhận thức 15 1.2 Phát huy TTC tự lực nhận thức HS phƣơng pháp dạy học góc .20 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 21 1.2.2 Quy trình dạy học theo góc 22 1.2.3 Tổ chức dạy học theo góc 23 1.3 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học Vật lí 26 1.4 Thiết kế phƣơng tiện giảng dạy – học tập học liệu 31 1.5 Thực trạng dạy học Vật lí trƣơng THPT miền núi .34 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 38 Chƣơng II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DAY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG “ VẬT LÍ 11- BAN CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC ,TỰ LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI 39 2.1 Phân tích nội dung vị trí kiến thức phần “từ trường” Vật lí 11 39 2.2 Tình hình dạy học kiến thức phần “Từ trường” Vật lí 11 ỏ trường THPT miền núi .42 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chương " Từ trường " Vật lí 11- ban nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh THPT miền núi 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 84 Chƣơng III: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .86 3.2 Nhiệm vụ thời điểm thực nghiệm sư phạm .86 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .87 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .87 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm .88 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC : 113 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm T.N Thực nghiệm TNSP Thực nghệm sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NC Nam châm VD Ví dụ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở BCH Ban chấp hành BCHTU Ban chấp hành trung ương PPDH Phương pháp dạy học ĐHSP Đại học sư phạm ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà nội MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Hiền tài nguyên khí quốc gia Đảng nhà nước ta coi trọng phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt công đổi mới, cơng nghiệp hố đại hố nước ta Ngành giáo dục đào tạo bước đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học, tạo đổi thật giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Nghị trung ương khoá VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh …” Định hướng đổi PPDH pháp chế hóa Luật giáo dục(2005), điều 24.2 “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”.Quán triệt tinh thần đổi nói trên, việc nghiên cứu phương pháp giáo dục tích cực, tìm biện pháp phù hợp với hồn cảnh, đối tượng HS để nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên nói chung người nghiên cứu giáo dục nói riêng Đối với giáo dục miền núi vấn đề trở nên cấp thiết hơn.Trong chương trình giáo dục phổ thơng, việc dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mơn Vật lí góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ nêu Trong hệ thống kiến thức kiến thức Vật lí chương trình phổ thơng khái niệm định luật Vật lí kiến thức trọng tâm, Việc phối hợp, lựa chọn phương pháp giảng dạy nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS việc hình thành kiến thức Vật lí, đặc biệt là khái niệm định luật Vật lí nhiệm vụ cần thiết Từ trước tới có nhiều đề tài nghiên cứu biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS như: Nguyễn Thị Thanh Hà, Dương Thanh Hải, Phạm Thị Thanh Nga, Hứa Thị Thắng,…các tác giả nghiên cứu theo hướng sau: phối hợp phương pháp dạy học, sử dụng thí nghiệm, lựa chọn phối hợp phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh Từ lý định chọn đề tài nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chƣơng " Từ trƣờng "(Vật lí 11- ban bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh THPT miền núi II.Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh THPT miền núi thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban bản) III Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình dạy - học khái niệm định luật Vật lí trường THPT IV Giả thuyết khoa học Sẽ phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh THPT miền núi dạy học vật lí giáo viên lựa chọn, phối hợp hợp lí phương pháp hình thức dạy học V Nhiệm vụ nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu lí luận tính tích cực, tự lực nhận thức hoạt động dạy học Vật lí nhắm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh Điều tra thực trạng dạy - học số trường THPT Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức HS dạy học Vận dụng biện pháp vào dạy chương “ Từ trường”(vật lý 11 bản) cho HS THPT miền núi Thực nghiệm sư phạm VI Giới hạn đề tài Nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học phù hợp với nội dung học, điều kiện, sở vật chất, khả nhận thức học sinh miền núi VII Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận Điều tra, khảo sát tình hình dạy học Vật lí trường THPT miền núi theo hướng phát huy tích cực, tự lực nhận thức HS Thực nghiệm sư phạm (trong có sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí, phân tích số liệu, kiện thu từ thực nghiệm, từ rút kết luận) VIII Những đóng góp đề tài Đề tài xây dựng bước thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chương " Từ trường "(Vật lí 11- ban bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh THPT miền núi - Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV dạy môn Vật lý trường THPT miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.12 : Tổng hợp các tham số thống kê qua ba bài kiểm tra Điểm TB Bài Số HS KT X (Y ) TN ĐC TN ĐC δ D TN ĐC TN V(%) ĐC TN t ĐC TN LT 120 120 6,08 5,62 2,127 2,336 1,458 1,528 23,98 27,19 2,39 2,36 120 120 6,18 5,66 2,028 2,158 1,424 1,469 23,04 25,95 2,78 2,36 120 120 6,35 5,68 2,011 2,216 1,418 1,489 22,33 26,21 3,57 2,36 Nhận xét: Qua kết quả tổng hợp các tham số thống kê ở “Bảng 11” cho thấy: + Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm ln lớn điểm trung bình lớp đối chứng Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần lần kiểm tra + Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm giỏi nhiều so với số học sinh đạt mức điểm lớp đối chứng + Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm TN ln dịch chuyển bên phải theo chiểu tăng điểm số Xi so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng học tập nhóm TN cao nhóm ĐC + Các tham số thống kê: phương sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V), hệ số Student (t) biểu thị độ phân tán độ tin cậy kết thực nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề đề tài + Hệ số Student tính tốn từ kết thực nghiệm lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 99% Sự khác biệt khẳng định khác chất lượng học tập nhóm TN với nhóm ĐC thực chất khơng phải ngẫu nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƢƠNG III -Trong quá trì nh TNSP, đối với lớp ĐC chúng tiến hành dạy h ọc theo PPDH truyền thống mà GV thường dạy lớp TN tiến hành dạy học theo đúng tiến trì nh đã soạn thảo đề tài Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tí ch diễn biến các giờ học thực ng hiệm; qua trao đổi với GV, HS cộng tác quá trì nh thực nghiệm ; qua thu thập , phân tí ch và xử lí số liệu của các bài kiểm tra, chúng tơi có nhận định sau đây: - Về bản tiến trì nh dạy học đã soạn thảo tương đố i phù hợp với thực tế HS Việc tổ chức các tì nh huống học tập và đị nh hướng hành động học tập cho HS với hệ thống câu hỏi hướng dẫn vừa sức đã kí ch thí ch hứng thú học tập , lôi cuốn HS vào hoạt động tí ch cực , tự lực giải vấn đề trình học tập Quá trình học tập còn cho thấy phát triển hứng thú lực tự lực học tập ở nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC - Trong quá trì nh học tập HS được đề xuất dự đoá n, trao đổi, thảo luận, được diễn đạt ý kiến của mì nh qua đó lực nhận thức của HS được phát triển và qua đó HS cảm thấy tự tin , mạnh dạn , bớt sự rụt rè vốn có Đồng thời qua hoạt động GV kiểm soá t được lực nhận thức HS, kịp thời khắc phục khó khăn , vướng mắc, từ đó đưa những phương hướng điều chỉ nh, hồn thiện tiến trình dạy học soạn thảo - Kết quả phân tí ch thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập lớp TN cao so với lớp ĐC và càng ở những bài sau chất lượng này càng được nâng lên Điều đó chứng tỏ với PPDH đòi hỏi HS phải tích cực , tự lực nhận thức đã giúp HS nắm vững kiến thức Tiến trì nh dạy học đ ã soạn thảo không những phát huy được tí nh tí ch cực , tự lực nhận thức mà còn nâng cao chất lượng học tập của HS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Việc sử dụng phương pháp và thiết kế tiến trì nh dạy học đã soạn thảo đề tài là phù hợp với lực phổ biến hiện có của các GV và sở vật chất ở các trường phổ thông - So sánh với các PPDH mà các GV vẫn thường sử dụng , phương pháp tiến trình dạy học mà đề tài đưa có hiệu việc tạo hứng thú , phát huy lực nhận thức tích cực , tự lực của HS , đồng thời nâng cao được chất lượng học tập Qua những nhận đị nh cho thấy phương án thiết kế tiến trì nh dạy học được soạn thảo đề tài có tí nh khả thi phát triển để sử dụng rợng rãi không chỉ đối với cá c kiến thức phần “Từ trường ” mà còn có thể được áp dụng đới với kiến thức Vật lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Từ kết quả thu được , đối chiế u với nhiệm vụ đặt , phạm vi nghiên cứu của đề tài , giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Phân tí ch và làm rõ sở lí luận của việc tở chức hoạt đợng nhận thức tích cực, tự lực của HS Trong đó chúng nhấn mạnh vai trò của người học , người học phải tham gia một cách tí ch cực và tự lực giải quyết vấn đề , nhiệm vụ học tập , GV chỉ là người tổ chức , hướng dẫn Qua đó HS phát triển được lực nhận thức, phát huy tính tích cực, tự lực quá trì nh học tập nâng cao chất lượng kiến thức - Dựa sở lí luận , xây dựng tiến trình dạy học theo góc một số kiến thức phần “Từ trường” (SGK Vật lí 11 bản ) theo hướng phát huy tí nh tí ch cực, tự lực nhận thức của học sinh - Q trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo đề tài Kết quả thu được sau thực nghiệm chứng tỏ phương pháp tiến trình dạy học thiết kế đề tài đem lại hiệu quả việc phát triển được lực giải quyết vấn đề , bồi dưỡng lực tư ở trì nh đợ cao , phát huy đư ợc tính tích cực , tự lực nhận thức HS trình học tập mà còn nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức HS * Kiến nghị Qua quá trì nh thực nghiệm ở một số trường phổ thông chúng có một số kiến nghị sau: - Để phát huy được tí nh tí ch cực, tự lực nhận thức ở HS, đòi hỏi việc dạy học trường phổ thông phải tăng cường sở vật chất, trang thiết bị trường học, thiết bị thực hành , đổi phương pháp dạy học , đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn tăng cường sử dụng PPDH đòi hỏi tí nh tí ch cực , tự lực nhận thức của người học - Việc sử dụng PPDH phát huy tí nh tí ch cực , tự lực nhận thức của người học đồi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian cần có biện pháp động viên khuyến khích giáo viên có nhiều thành tích hoạt động Do điều kiện thời gian có hạn và khuôn khổ của đề tài , tiến hành TNSP được một vòng ở mợt sớ lớp Vì việc đánh giá hiệu thực chưa mang tính khái qt cao Nhưng chúng hy vọng rằng , kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo điều kiện cho chúng mở rộng nghiên cứu của mì nh sang các phần kiến thức khác của chương trình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở các trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông - 2007 Nguyễn Văn Khải : Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi) – Sản phẩm đề tài B2008 – TN04 – 22TĐ – Thái Nguyên 2009 Nguyễn Văn Khải : Phương pháp dạy học Vật lí trung học phổ thông (Bài giảng dành cho cử nhân Sư phạm nghành Vật lí) Ngũn Đức Thâm, Ngũn Ngọc Hưng: Tở chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí ở trường phổ thông – NXB Đạ i học Quốc Gia Hà Nội - 2008 Nguyễn Đức Thâm , Nguyễn Ngọc Hưng , Phạm Xuân Quế : Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông – NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 2002 Phạm Hữu Tòng : Lí luận dạy học vật lí trường Trung học – NXB Giáo dục - 2001 Phạm Hữu Tòng : Dạy học vật lí trường phổ thơng theo hướng phát triển hoạt động học tí ch cực , tự chủ , sáng tạo tư khoa học – NXB Đại học sư phạm - 2004 Thái Duy Tuyên : Những vấn đề bản giáo dục học đại – NXB Giáo dục – 1999 Dạy học theo góc… 10 Ḷt giáo dục của Q́c hợi nước Cợng hòa xã hội chủ nghĩ a Việt Nam – ngày 14 tháng 06 năm 2005 11 Thông báo kết luận của Bộ chí nh trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW II khóa VIII – ngày 15 tháng 04 năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Họ tên: Địa công tác: Xin đồng chí vui lòng cho biết số vấn đề sau (đánh dấu X vào vng đồng chí lựa chon): I Đồng chí có sử dụng thí nghiệm dạy bài: Từ trường Lực từ ,cảm ứng từ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Ngun nhân khiến đồng chí khơng làm (hay làm khơng đủ) thí nghiệm q trình giảng dạy gì? Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm Dùng thí nghiệm nhiều thời gian giảng dạy Làm thí nghiệm lớp chưa thành cơng Thí nghiệm thiếu sức thuyết phục II Đồng chí chọn phƣơng án dạy kiến thức ứng dụng cuối học? Học sinh tự đọc SGK Học sinh đọc SGK giáo viên giảng giải thêm Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu kiến thức ứng dụng thông qua thực tế Giáo viên thông báo, giảng giải Lí khiến đồng chí lựa chọn phương án trên? Kiến thức ứng dụng không quan trọng Kiến thức khơng có kì thi Khơng có đủ thời gian, điều kiện sở vật chất để học sinh tìm hiểu sâu Các lí khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn III Theo đồng chí khó khăn, sai lầm mà học sinh thƣờng gặp phải học gì? Bài “Từ trường ”: Bài “Lực từ ,cảm ứng từ ”: Bài “Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt”: Để khắc phục những khó khăn trên, đồng chí chọn phương án sau đây: Tăng thêm thời gian học Chỉ tập chung vào kiến thức trọng tâm, để học sinh làm tốt thi Cho học sinh tham gia giải vấn đề thực tế cách tích cực, tự lực để tự tìm hiểu vấn đề học Phương án khác: IV Các hình thức hoạt động sau học sinh đƣợc đồng chí sử dụng mức độ dạy học trên: Nghe, nhìn, ghi chép thơng tin giáo viên truyền đạt hay ghi bảng Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Làm tập ứng dụng đơn giản Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Tự đề xuất, xây dựng giả thuyết Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn Thường xuyên Không thường xuyên Khơng sử dụng Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra Thường xun Khơng thường xuyên Không sử dụng Tự thiết kế tiến hành thí nghiệm Thường xun Khơng thường xuyên Không sử dụng Tranh luận với bạn lớp nhận xét kết luận Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Tự tìm hiểu ứng dụng thiết bị máy móc đời sống khoa học kĩ thuật Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Tham gia giải vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều kiến thức chuyên môn Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC : đề kiểm tra thực nghiệm BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Vật liệu sau dùng làm nam châm? A Sắt hợp chất sắt; B Niken hợp chất niken; C Cô ban hợp chất cô ban; D Nhôm hợp chất nhôm Nhận định sau không nam châm? A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam; B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm cũng có hai cực Cho hai dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dòng điện chiều chạy qua dây dẫn A hút động D đẩy C không tương tác D dao Lực sau lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhôm mang dòng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt Các đường sức từ đường cong vẽ không gian có từ trường cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức đường tròn; B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái; D Chiều đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện Đường sức từ tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức đường cong khép kín vô hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường; D Các đường sức từ trường cắt Một kim nam châm trạng thái tự do, không đặt gần nam châm dòng điện Nó có thề nằm cân theo phương Kim nam châm nắm A địa cực từ B xích đạo nam C chí tuyến bắc D chí tuyến 10 Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc môi trường xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phù thuộc độ lớn dòng điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn BÀI KIỂM TRA SỐ Từ trường trường mà đường sức từ đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song cách Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ; B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng từ trường; D Có đơn vị Tesla Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện C điện trở dây dẫn Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dòng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đường sức từ Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ xuống C từ D từ vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ ngồi Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ phải sang trái C từ xuống D từ lên Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N 10 Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dòng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 D N http://www.lrc-tnu.edu.vn BÀI KIỂM TRA SỐ Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây hai lần cường độ dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dòng điện chạy dây C môi trường xung quanh Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vòng dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vòng dây mét chiều dài ống Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vòng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dòng điện ống dây A giảm lần B tăng lần C khơng đổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 D tăng lần http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 10-7.I/a C 10-7I/4a D 10-7I/ 2a Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh a, mang hai dòng điện độ lớn I ngược chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 2.10-7.I/a C 4.10-7I/a D 8.10-7I/ a Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 4.10-6 T B 2.10-7/5 T C 5.10-7 T D 3.10-7 T 10 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μ T Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ A 0,4 μT B 0,2 μT C 3,6 μT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 D 4,8 μT http://www.lrc-tnu.edu.vn