1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tiến trình dạy học một số định luật vật lý phần các định luật bảo toàn chương trình vật lý lớp 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM BÁ HUÂN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM BÁ HUÂN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH THÁI NGUN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Tơ Văn Bình tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Đối với tơi thầy gương sáng tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, lịng hăng say với khoa học, lịng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng hệ trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học K.16 trường ĐHSP – ĐHTN tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Lương Phú - Thái Nguyên tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Phạm Bá Huân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Phạm Bá Huân Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ĐHSP Đại học sư phạm ĐHSPTN Đại học sư phạm Thái Nguyên ĐHSPTN Đại học sư phạm Hà Nội TTC Tính tích cực TC Tích cực DH Dạy học HS Học sinh GV Giáo viên GD Giáo dục PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải vấn đề DH Đ&GQVĐ Dạy học đặt giải vấn đề MH Mơ hình TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm lớp TN lớp ĐC …………………………… 82 Bảng 3.2: Biểu mức độ tích cực hoạt động học tập…… 83 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần 85 Bảng3.4 : Xếp loại kiểm tra lần 86 Bảng 3.5: Phân phối tần suất lần 86 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 88 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 88 Bảng 3.8: Phân phối tần suất lần 89 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 3………………………………………… 90 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3……………………………………… 91 Bảng 3.11: Phân phối tần suất lần 3…………………………………… 92 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần .86 Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất lần 87 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 89 Đồ thị 3.2 : Đồ thị đường phân phối tần suất lần 89 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 91 Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất lần 92 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài……………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu………………………………………………… III Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………… IV Giả thuyết khoa học ………………………………………………… V Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… VI Gới hạn đề tài…………………………………………………… VII Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………… VIII Đóng góp đề tài……………………………………………… Chƣơng I : sở lí luận thực tiễn việc phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học vật lí 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực, tính tự lực hoạt động nhận thức học sinh………………………………………………… 1.1.1 Hoạt động nhận thức …………………………………………… 1.1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức biểu tính tích cực hoạt động nhận thức 1.1.2.1 Khái niệm tính tích cực………………………………………… 1.1.2.2 Những cấp độ khác tính tích cực………………… 1.1.2.3 Các mặt tính tích cực……………………………………… 1.1.2.4 Các nguyên nhân tính tích cực hoạt động nhận thức…… 1.1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức…… 1.1.2.6 Biểu tính tích cực hoạt động nhận thức HS … 1.1.3 Tính tự lực biểu tính tự lực hoạt động nhận thức………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3.1 Tính tự lực hoạt động nhận thức……………………… 10 1.1.3.2 Biểu tính tự lực nhận thức………………………… 10 1.1.4 Mối quan hệ vai trị tính tích cực, tính tự lực hoạt động nhận thức học sinh …………………………………………… 12 1.1.4.1 Mối quan hệ tính tích cực tính tự lực nhận thức…… 12 1.1.4.2 Vai trị tính tích cực, tự lực nhận thức…………………… 12 1.2 Dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tính tự lực HS… 13 1.2.1 Quan niệm hoạt động dạy học………………………………… 13 1.2.1.1 Cấu trúc…………………………………………………………… 13 1.2.1.2.Quan hệ hoạt động dạy hoạt động học ……………… 14 1.2.1.3 Sự khác hoạt động dạy hoạt động học……… 14 1.2.1.4 Sự phối hợp hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học………………………………………………………………………… 16 1.2.2 Điều kiện để học sinh tích cực, tự lực học tập……………… 17 1.2.3 Vai trò giáo viên việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh…………………………………………………… 18 1.2.4 Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh……………………………………………………………………… 1.2.4.1 Phương pháp dạy học tích cực………………………………… 21 21 1.2.4.2.Những dấu hiệu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực học sinh…………………………………………………… 23 1.2.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường trung học phổ thơngnhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh………………………………………………………………………………… 24 1.3 Các vấn đề Định luật Vật lí trƣờng THPT …………………… 28 1.3 Khái niệm định luật Vật lí………………………………………… 28 1.3.2 Đặc điểm định luật Vật lí……………………………………… 28 1.3.3 Các loại định luật Vật lí…………………………………………… 29 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Các đường hình thành định luật Vật lí……………… 30 1.3.4.1 Hình thành định luật thơng qua quan sát trực tiếp khái quát hoá thực nghiệm……………………………………………………………… 31 1.3.4.2 Hình thành định luật thơng qua quan sát trực tiếp khái qt hố lí thuyết………………………………………………………………… 31 1.3.4.3 Hình thành định luật xuất phát từ mệnh đề lí thuyết tổng quát biết…………………………………………………………… 35 Kết luận chƣơng I………………………………………………………… 36 Chƣơng II: Phát huy tính tích cực, tính tự lực hoạt động học học sinh thpt giảng dạy định luật chƣơng “các định luật bảo toàn” lớp 10 nâng cao………………………………………… 37 2.1 Thực trạng dạy - học định luật Vật lí số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên………………………………… 37 2.1.1 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học …………………………………… 37 2.1.2 Tình hình học tập HS………………………………………… 38 2.1.3 Về tình hình giảng dạy GV…………………………………… 40 2.1.4 Nhận xét thực trạng…………………………………………… 42 2.2 Những biện pháp phát huy tính tích cực, tính tự lực hoạt động học tập học sinh THPT giảng dạy định luật Vật lí… 43 2.2.1 Phương pháp đặt giải vấn đề…………………………… 43 2.2.2 Phương Pháp thực nghiệm………………………………………… 45 2.2.3 Phương pháp vấn đáp……………………………………………… 48 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số định luật chƣơng “Các định luật bảo toàn” theo hƣớng phát huy tính tự lực, tính tích cực học tập học sinh………………………………………………………… 49 2.3.1 Phân tích đặc điểm kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”… 49 2.3.2 Tiến trình xây dựng kiến thức vật lý học……………… 51 2.3.3 Thiết kế phương án dạy học cho đơn vị kiến thức cụ thể… 53 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đã tiến hành TNSP theo mục tiêu mà đề tài xây dựng Kết TNSP cho thấy biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS có tính khả thi, có hiệu quả, giả thuyết khoa học đề tài Đề tài góp phần củng cố trang bị cho GV Vật lí trƣờng THPT sở lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí theo hƣớng rèn luyện tinh tích cực, tự lực học sinh Các giáo án soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông Do phân phối chƣơng trình vật lí lớp 10, thực nghiệm tiết chƣơng “Các định luật bảo toàn” Tiến hành thực nghiệm đƣợc với lớp với số lƣợng có hạn Vì việc đánh giá hiệu chƣa mang đầy đủ tính khái qt, chúng tơi tiếp tục phát triển chƣơng trình Những kết TNSP tạo điều kiện nghiên cứu sang phần khác phần vật lí phổ thơng cho đảm bảo tính kế thừa, tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí trƣờng phổ thơng Đề tài hoàn thành nhiệm vụ đạt đƣợc mục đích đề Kiến nghị Căn vào kết nghiên cứu đề tài Để phát huy áp dụng kết đề tài vào thực tiễn phục vụ triển khai dự án phát triển THPT chúng tơi có kiến nghị sau: - Tăng cƣờng sở vật chất, đăc biệt trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm (đồng bộ, đảm bảo chất lƣợng số lƣợng cho thí nghiệm giáo viên học sinh - SGK đƣợc biên soạn cho tạo điều kiện cho HS hoạt động tích cực học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 - Trong việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên THPT, với việc bồi dƣỡng lý luận, cần phải coi trọng bồi dƣỡng việc thực dạy học tiết học có sử dụng thí nghiệm, bồi dƣỡng kiến thức công nghệ thông tin - Số lƣợng học sinh lớp vừa phải để giáo viên quan sát, hƣớng dẫn kiểm tra hoạt động cá nhân, nhóm tốt - Cần có cán phụ trách phịng thí nghiệm qua đào tạo Số tiết dạy giáo viên THPT cần giảm bớt để tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu chuẩn bị giảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Báu, Giáo trình lý thuyết xác suất thống kê toán học, Đại học quốc gia Hà Nội Tơ Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lí trường phổ thơng, Giáo trình sau đại học Đại học sƣ phạm- Đại học Thái Ngun Tơ Văn Bình (2002), Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Giáo trình sau đại học Đại học sƣ phạm- Đại học Thái nguyên Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng - Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, Nxb Giáo dục (2006) Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng - Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, Nxb Giáo dục (2006) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Huỳnh Trọng Dƣơng (12/2005), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông dạy học Vật lí, Tạp chí Giáo dục (số 128) Phạm Văn Đồng (1999), Những vấn đề Giáo dục- Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lí luận dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học, Đại học sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên 11 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học sƣ phạm 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng Liên Xô CHDC Đức, tập 1(sách dịch ), Nxb Giáo dục 15 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục 17 Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hƣơng Trà (10/2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí, Đại học sƣ phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 18 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học 19 Phạm Hữu Tịng (2005), Lí luận dạy học Vật lí 1, Nxb Đại học sƣ phạm 20 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học sƣ phạm 21 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hƣơng (2004), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức “Lực ma sát” theo sách giáo khoa vật lí lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 23 Lƣơng Thị Tâm (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học sinh học nghề dạy số kiến thức chương- Dịng điện mơi trường- lớp 11 Bổ túc văn hoá THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 24 I.F.Khalamop(1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT (Tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng cho giáo viên vật lí THPT miền núi), Thái Nguyên 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (số 1) Xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau: Họ tên:………………………………Tuổi:……………Dân tộc:…………… GV trƣờng:…………………………………………………………………… Năm tốt nghiệp ĐHSP:……………………………………………………… Đồng chí thƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học lên lớp: thƣờng xuyên sử dụng (+); sử dụng (-); không sử dụng (0) - Diễn giảng- minh hoạ  - Thuyết trình  Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 - Đàm thoại  - Thực nghiệm  - Mơ hình  - Dạy học nêu vấn đề  - Dạy học chƣơng trình hoá  - Dạy học Angorit hoá  - Tham quan ngoại khoá  - Sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật  Theo đồng chí phƣơng pháp có hiệu Đồng chí cho biết ý kiến ý kiến đồng chí thái độ, chất lƣợng HS môn Vật lí (thống kê theo tỉ lệ % số HS trực tiếp giảng dạy) - HS chăm học tập, yêu thích học Vật lí:…….% - HS khơng có hứng thú học tập Vật lí:……% - Chất lƣợng học tập mơn Vật lí: + Giỏi:…………… %; + Khá:………… % + Trung bình:………%; + Yếu, kém:…… % Theo đồng chí, làm để phát huy tính tích cực, tự lực học sinh giảng dạy định luật Vật lí? Đồng chí thấy có khó khăn việc sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh giảng dạy định luật Vật lí ? Theo đồng chí, yếu tố sau có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng học tập Vật lí HS: đồng ý (+); không đồng ý (0); dự (-) - Do HS chƣa có ý thức, phƣơng pháp học tập  - Do HS bị hạn chế tâm lí, tƣ duy, ngơn ngữ  Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 - Do GV chƣa có phƣơng pháp dạy hợp lí  - Do HS thiếu SGK Vật lí  - Do thiếu tài liệu tham khảo  - Do thiếu thiết bị thí nghiệm  - Do thiếu tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy  - Do điều kiện hoàn cảnh gia đình HS  - Do bạn bè HS  Ngày……tháng……năm 2010 (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá, xếp loại GV Rất mong nhận ý kiến xác đáng đ/c Xin chân thành cám ơn) PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (số 2) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đồng chí vấn đề sau: Họ tên:…………………………….Tuổi:…………….Dân tộc:……………… GV trƣờng:…………………………………………………………………… Năm tốt nghiệp ĐHSP:………………………………………………………… Phịng thí nghiệm Vật lí trƣờng đ/c thực đƣợc thí nghiệm: - Thí nghiệm Cơ học: - Thí nghiệm Nhiệt học: Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 - Thí nghiệm Điện học: - Thí nghiệm Quang học: Số thí nghiệm đƣợc trang bị:………………… Năm đƣợc trang bị:……………………………………… Chất lƣợng:……………………………………………… Đồng chí có thƣờng xun sử dụng thí nghiệm giảng khơng? Có:  ; Khơng:   Trong học kì vừa qua, đ/c thực đƣợc giảng có sử dụng thí nghiệm? - Cơ học:………………………… - Nhiệt học:……………………… - Điện học:……………………… - Quang học:…………………… Trong năm học kì vừa qua, đ/c tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm thực hành đƣợc buổi:…………………… Đ/c tự làm thêm đƣợc dụng cụ thí nghiệm năm học qua:… Theo đ/c, nguyên nhân chủ yếu định thành cơng thí nghiệm biểu diễn GV: Những đề nghị, yêu cầu đ/c: Ngày………tháng…….năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá, xếp loại GV Rất mong nhận ý kiến xác đáng đ/c Xin chân thành cảm ơn ) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Họ tên:………………………………Tuổi:……………… Dân tộc:………… Lớp:……………Trƣờng:……………………………………………………… Em có thích học mơn Vật lí khơng? sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… So với mơn học khác, em cảm thấy học mơn Vật lí: Dễ hiểu:   ; Khó hiểu:   ; Vừa dễ vừa khó:   Theo em, học mơn Vật lí đem lại cho em điều gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em có thƣờng xuyên chăm nghe giảng Vật lí khơng? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trong học Vật lí, em thƣờng có hiểu lớp khơng? ……………………………………………………………………………………… Em có thƣờng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng học Vật lí khơng? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em có tài liệu phục vụ cho việc học tập mơn Vật lí? - SGK Vật lí:  - Sách tập Vật lí:  - Sách tham khảo vật lí:…… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Em thƣờng học mơn Vật lí theo cách nào? - Theo ghi:  - Theo ghi kết hợp với SGK  - Theo cách học thân em:………………………………… Ở nhà, em thƣờng học mơn Vật lí nào? - Học thƣờng xun: - Chỉ học hơm sau có Vật lí: - Chỉ học GV cho biết có kiểm tra: - Chỉ học chuẩn bị thi học kì: - Khơng học: 10 Em tự giác học mơn Vật lí theo nhu cầu thân hay gia đình, nhà trƣờng bắt buộc? ……………………………………………………………………………………… 11 Thời gian em thƣờng dành cho học tập nhà:………….giờ/ ngày Thời gian dành cho mơn Vật lí:……………………giờ/ ngày;…….giờ/ tuần 12 Theo em, điều kiện dƣới ảnh hƣởng tới khả nhận thức em mơn Vật lí? - Do khơng có SGK:  - Do khơng có tài liệu tham khảo:  - Do điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng yên tâm học:  - Do rụt rè, tự ti thân:  - Do nhiệt tình phƣơng pháp giảng dạy GV:  - Do có hạn chế tâm lí, tƣ duy, ngơn ngữ:  - Do nguyên nhân khác:  13 Kết học tập mơn Vật lí em năm học vừa qua:…………… 14 Nguyện vọng em sau tốt nghiệp THPT:…………… Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 15 Để góp phần học tốt mơn Vật lí, em có đề nghị gì? ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………… Ngày…….tháng…….năm 2010 (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để dánh giá học sinh Đề nghị em trả lời thật) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút I Phần trắc nghiệm : Câu Đơn vị động lƣợng ? A kg.m.s2 B kg.m.s C kg.m/s D kg/m.s Câu 2: Trong q trình sau đây, động lƣợng ơtơ đƣợc bảo tồn: A Ơ tơ giảm tốc B Ơ tơ chuyển động trịn C Ơ tơ chuyển động thẳng đƣờng có ma sát D Ơ tơ tăng tốc Câu Một vật có khối lƣợng 6kg đứng yên đƣợc kéo chuyển động mặt phẳng ngang lực có phƣơng ngang có độ lớn 12N Động lƣợng vật sau chuyển động khơng ma sát đƣợc qng đƣờng 3m có độ lớn: A 21kg.m/s B 42kg.m/s C 15kg.m/s D 10,2kg.m/s Câu Bạn Việt có khối lƣợng 40kg chạy với vận tốc có độ lớn 8m/s nhảy lên ván trƣợt đứng yên Sau hai trƣợt với vận tốc có độ lớn 7,2m/s Khối lƣợng ván trƣợt bằng: A 2,2kg B 20kg C 4,4kg D 10kg II Phần tự luận : Câu Bắn viên bi thép với vận tốc V vào viên bi thủy tinh nằm yên Sau va chạm, hai viên bi chuyển động phía trƣớc, nhƣng bi thủy tinh có vận tốc gấp lần vận tốc bi thép Tìm vận tốc viên bi sau va chạm Biết khối lƣợng bi thép gấp lần bi thủy tinh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút I Phần trắc nghiệm Câu Chän c©u Sai Biểu thức định luật bảo toàn là: kx2 mv   const 2 A Wt + Wđ = const B C A = W2 – W1 = W D mgz  mv  const Câu 2: Một bóng đƣợc ném với vận tốc đầu xác định Đại lƣợng không đổi bóng chuyển động ? A Thế B Động C Động lƣợng D Gia tốc Câu Một vật trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng mặt dốc mặt phẳng nằm ngang 30 o Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chân dốc là: A 10 m/s B 10m/s C 15m/s D 5m/s Câu Một vật rơi tự từ độ cao 10m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s Ở độ cao so với mặt đất vật động ? A 1m B 3m C 5m D 7m II Phần tự luận : Câu Từ độ cao 10m so với mặt đất, vật đƣợc ném lên cao theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc đầu 5m/s Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10ms -2 a Tính độ cao cực đại mà vật đạt đƣợc so với mặt đất b Tìm toàn phần vật, biết khối lƣợng vật m=200g Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 15 phút) I Phần trắc nghiệm : Câu Chọn phƣơng án SAI : A Động lƣợng vật hệ kín ln khơng thay đổi B Động lƣợng vật đại lƣợng vectơ C Động lƣợng vật có độ lớn tích khối lƣợng vận tốc vật D Tổng động lƣợng hệ kín ln khơng thay đổi Câu Một hịn bi có khối lƣợng 20g đƣợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Trong hệ quy chiếu Mặt Đất giá trị động năng, năng, hong bi lúc ném là: A Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,47J B Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,235J C Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,47J D Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,235J Câu Một lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo cho dây treo làm với đƣờng thẳng đứng góc 450 thả tự Vận tốc lắc qua vị trí ứng với vị trí cân là: A 2,4m/s B 2,7m/s C 1,5m/s D 1,2m/s Câu 4: Trên mặt phẳng ngang, bi thép nặng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với bi nặng 30g chuyển động sang trái với vận tốc 18cm/s Sau va chạm, bi nhẹ chuyển động sang phái (đổi h-ớng) với vận tốc 31,5cm/s Vận tốc bi nặng sau va chạm là: A 3cm/s B 6cm/s C 12cm/s D 9cm/s II Phần tự luận: Câu Một vật có khối lƣợng m = 0,2kg đƣợc thả rơi tự không vận tốc ban đầu từ độ cao z1= 4m Lấy g =10m/s2 Chọn mốc mặt đất a) Tính vị trí thả vật b) Vận tốc vật chạm đất ? Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN