Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA TOÁN - TIN - NGUYỄN NGỌC ÁNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ TRONG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” (VẬT LÍ 11 – NÂNG CAO) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Vật lí NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa Phú Thọ, 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, giáo khoa Toán – Tin, trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa – Giảng viên môn Vật Lí – Khoa Tốn – Tin trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo mơn Vật Lí trƣờng THPT Long Châu Sa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng để thực khóa luận hồn thiện nhất, song kiến thức kinh nghiệm hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 16 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Ngọc Ánh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ STT Chữ viết tắt Dạy học DH Phƣơng pháp dạy học PPDH Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS Dạy học dựa sở vấn đề PBL Sách giáo khoa SGK Thử nghiệm sƣ phạm TNSP iv DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học sở vấn đề 21 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra số 62 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra số .63 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra số 64 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra số .65 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học sở vấn đề 11 Bảng 1.2 So sánh phƣơng pháp PBL phƣơng pháp dạy học truyền thống .13 Bảng 1.3 Bảng tiêu chí đánh giá nhóm 22 Bảng 1.4 Các tiêu chí đánh giá cá nhân 25 Bảng 1.5 Đặc điểm sở phƣơng pháp dạy học sở vấn đề 30 Bảng 1.6 Bảng so sánh phƣơng pháp DH dựa sở vấn đề DH chủ đề 32 Bảng 1.7 Bảng so sánh phƣơng pháp DH sở vấn đề DH giải vấn đề 32 Bảng 3.1 Kết học lực mơn Vật lí lớp 11 kì I (Năm học 2015 – 2016) 56 Bảng 3.2 Bảng so sánh số biểu HS lớp TN lớp ĐC 59 Bảng 3.3 Kết đánh giá nhóm lớp thử nghiệm 60 Bảng 3.4 Kết đánh giá cá nhân (CN) trình (QT) 60 lớp thử nghiệm 60 Bảng 3.5 Kết kiểm tra số 62 Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra số 63 Bảng 3.7 Kết kiểm tra số 64 Bảng 3.8 Phân loại kết kiểm tra số 65 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰA TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng dạy học sở vấn đề dạy học 1.1.1 Dạy học dựa sở vấn đề, vai trò ngƣời học vấn đề dạy học 1.1.2 Mục tiêu phƣơng pháp dạy học sở vấn đề 1.1.3 Đặc điểm dạy học sở vấn đề 11 1.1.4 Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học dựa sở vấn đề (PBL) 13 1.1.5 Phân loại vấn đề 18 1.1.6 Tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học sở vấn đề 19 1.1.7 Ƣu điểm nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học sở vấn đề .27 1.1.8 Phân biệt phƣơng pháp dạy học sở vấn đề với phƣơng pháp dạy học tích cực 28 1.2 Áp dụng phƣơng pháp PBL bối cảnh GD Việt Nam .33 1.2.1 Thực trạng công tác giảng dạy Việt Nam 33 1.2.2 Tính khả thi việc áp dụng PBL Việt Nam .33 1.2.3 Thực tế áp dụng PPDH tích cực áp dụng PBL trƣờng THPT Long Châu Sa 34 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN "QUANG HÌNH HỌC" (VẬT LÍ 11 – NÂNG CAO) 38 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” .38 2.1.1 Vai trị vị trí phần “Quang hình học” 38 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phần “Quang hình học” 38 vii 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần "Quang hình học" Vật lí 11 – Nâng cao .40 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học cho số kiến thức phần “Quang hình học” 42 2.3.1 Thiết kế tiến trình dạy học "Khúc xạ ánh sáng" 42 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học "Phản xạ tồn phần" 48 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích, nội dung tiến trình thử nghiệm sƣ phạm .56 3.1.1 Mục đích thƣ nghiệm sƣ phạm 56 3.1.2 Nội dung thử nghiệm sƣ phạm .56 3.1.3 Tổ chức thử nghiệm 56 3.2 Quan sát thảo luận lớp nhóm .58 3.3 Đánh giá kết Thử nghiệm sƣ phạm .58 3.3.1 Nhận xét trình học tập lớp thử nghiệm 58 3.3.2 Kết học tập 60 3.3.3 Nhận xét kết thử nghiệm sƣ phạm 66 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khóa luận Để đáp ứng xu phát triển hội nhập kỷ XXI, nhiều nƣớc giới quan tâm đến vấn đề đổi giáo dục phổ thông giáo dục đại học Ở nƣớc ta năm qua, công đổi giáo dục đƣợc Đảng, nhà nƣớc toàn xã hội quan tâm Hiện nay, ngành giáo dục tích cực triển khai đổi cách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, nhƣ phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập HS để tạo đƣợc lớp ngƣời lao động mà xã hội cần Đó ngƣời có khả đáp ứng đƣợc địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X có đề cập đến vấn đề “Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa, tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội nhân văn, bổ xung thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với khả tiếp thu HS” Trong q trình DH, hoạt động GV điều khiển định hƣớng, tổ chức hoạt động học tập HS, hoạt động HS tích cực, tự lực, chủ động tìm tịi tri thức [7] Tuy nhiên, chất lƣợng thu lƣợm đƣợc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển nhận thức phụ thuộc vào mức độ tích cực HS trình học tập Việc đổi PPDH GV trƣờng phổ thông đƣợc triển khai thực từ lâu, song nhiều yếu tố tác động nên tƣợng GV dạy học tập trung vào việc thông báo, cung cấp kiến thức cách định sẵn, dạy phục vụ cho thi cử, chƣa ý đến việc phát triển tính tích cực nhận thức HS xảy Cách dạy làm HS tiếp thu cách thụ động không hứng thú, tự giác Kiến thức ghi đƣợc ghi nhớ, bắt chƣớc cần tái lại cách máy móc dập khn, khơng biến thành giá trị riêng thân, không phát triển đƣợc lực nhận thức mà cịn làm HS có tính ỷ lại, chờ đợi, nhụt trí, khơng kiên trì cố gắng học tập Do ảnh hƣởng đến chất lƣợng DH nói riêng chất lƣợng GD nói chung Nhƣng hoạt động nhận thức HS dƣới định hƣớng tổ chức GV cách phù hợp khơng HS tích cực, tự giác, đề xuất giải vấn đề mà phát huy hết khả kiến thức vốn có thân, vận dụng đƣợc kiến thức vào sống, biết phân tích, so sánh rút kết luận xác Nhƣ vậy, nói tính tích cực nhận thức nhân tố cần thiết trình học tập HS, có vai trị quan trọng việc tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tƣ duy, lực sáng tạo học tập HS Điều 24.2, luật Giáo dục 2005 nhấn mạnh tầm quan trọng việc đổi giáo dục phổ thông: ''Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học cho HS”.[3] Trong năm qua, định hƣớng thực tất cấp học, bậc học, mơn học đƣợc cụ thể hóa việc đổi chƣơng trình, nội dung SGK nhƣ việc áp dụng PPDH tích cực Là mơn học mang tính ứng dụng cao, dạy học mơn Vật lí trƣờng phổ thơng phải tn thủ nghiêm ngặt yêu cầu Để có cách nhìn khác, cách tiếp cận khác, nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục cách nhanh chóng tồn diện hơn, với hi vọng giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức Vật lí vào đời sống thực tiễn, khơi dậy lòng say mê phát triển lực sáng tạo Qua thời gian tham khảo tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục tơi thấy có số phƣơng pháp hiệu đáp ứng yêu cầu nhƣ: Dạy học Dự án (Project Based Learning – PJBL), dạy học dựa sở Vấn đề (Problem Based Learning – PBL), dạy học theo góc (Working in corners), dạy học theo chủ đề (Them Based Learning) Sau nghiên cứu tài liệu đề tài nhận thấy phƣơng pháp dạy học sở vấn đề (PBL) nhấn mạnh việc giải vấn đề thực tiễn đích thực; dạy học sở vấn đề coi trọng trình học tập trọng việc đánh giá q trình Dạy học sở vấn đề có khả đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục nƣớc ta vận dụng khơng q khả Dạy học giải vấn đề quan niệm truyền thống quen thuộc giải vấn đề học tập mà kết kiến thức đƣợc xây dựng vận dụng kiến thức tình đó, nhiên, quan niệm dạy học đặt ƣu tiên vào trình xây dựng kiến thức Dạy học sở vấn đề làm cho HS tham gia vào giải vấn đề có thực thực tiễn đời sống liên quan đến kiến thức đƣợc học; q trình HS phải sử dụng kiến thức mới, nghĩa với trình giải vấn đề trình lĩnh hội kiến thức Quan niệm DH đặt ƣu tiên vào bồi dƣỡng khả sử dụng kiến thức vào giải vấn đề sống thực, hay nói cách khác quan điểm dạy học quan tâm đặc biệt tới việc vạch chiến lƣợc giải vấn đề [4] Theo phân phối chƣơng trình Vật lí 11 – Nâng cao phần “Quang hình học” phần kiến thức quan trọng đƣợc thực trùng với thời gian thực tập, dự kiến triển khai thử nghiệm sƣ phạm thời gian Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ TRONG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” (VẬT LÍ 11 – NÂNG CAO)” Mục tiêu khóa luận Thiết kế tiến trình dạy học sở vấn đề số nội dung kiến thức phần “Quang hình học” – Vật lí 11 nâng cao Thử nghiệm sƣ phạm để đánh giá bƣớc đầu tính khả thi đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận + Lí luận dạy học trƣờng phổ thông + Nghiên cứu quan điểm dạy học đại, đặc biệt quan tâm đến sở lí luận dạy học sở vấn đề - Phân tích mục tiêu, yêu cầu, nội dung, cấu trúc logic nội dung kiến thức phần Quang hình học - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK phần “Quang hình học” – Vật lí 11 nâng cao - Đề xuất tiến trình dạy học sở vấn đề số nội dung kiến thức phần “Quang hình học” – Vật lí 11 nâng cao 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài đạt đƣợc số kết sau: - Đã thiết kế tiến trình dạy học kiến thức "Khúc xạ ánh sáng" "Phản xạ tồn phần" - Vật lí 11 NC theo tiến trình phƣơng pháp dạy học sở vấn đề - Đã thực thử nghiệm sƣ phạm dạy học kiến thức "Khúc xạ ánh sáng" - Vật lí 11 NC lớp 11A6 trƣờng THPT Long Châu Sa Qua trình thử nghiệm, nhận thấy nét thành công phƣơng pháp là: Phƣơng pháp dạy học dựa vấn đề phƣơng pháp học tập hiệu đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo ngƣời cho xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tham khảo ý tƣởng cốt lõi phƣơng pháp cho phù hợp với điều kiện học tập HS Tinh thần, thái độ học tập HS đƣợc thay đổi rõ rệt Từ chỗ em khơng có động cơ, hứng thú Vật lí em yêu thích hơn, kĩ phát giải vấn đề có chuyển biến theo chiều tích cực Các em hăng hái tổ chức tham gia vào hoạt động học tập, biết cách làm việc nhóm, học đƣợc cách ứng xử với bạn Kiến thức mà HS lĩnh hội theo phƣơng pháp đƣợc ghi nhớ lâu Bên cạnh hiệu HS áp dụng phƣơng pháp này, thân GV thu đƣợc kinh nghiệm là: khả phân tích vấn đề, khả xử lí tình GV, khả tổ chức hoạt động học tập cách khoa học Với thành công nhƣ nêu, trình thực đề tài gặp phải khó khăn sau đây: PBL áp dụng hiệu cho nhóm nhỏ, khoảng từ đến HS nhƣng lớp TN có số HS đơng (36 HS) nên việc chia nhóm gặp khó khăn Lớp khơng thể chia thành nhóm GV khơng kiểm sốt đƣợc, phải chia thành nhóm số lƣợng HS nhóm tƣơng đối đông (9 HS) Phƣơng pháp dạy học đòi hỏi đầu tƣ lớn GV Trƣớc hết họ phải có thời gian tìm hiểu vấn đề thực diễn xung quanh sống thƣờng ngày, phân tích, chọn lọc vấn đề phù hợp với nội dung học Sau đó, GV phải lên kế hoạch hƣớng dẫn HS, theo sát trình học tập em để có điều chỉnh, định hƣớng cho phù hợp GV lên kế hoạch đánh giá xử lí kết đánh giá HS,… 70 Các tài liệu tham khảo PBL có cách đánh giá khác Dựa vào kết thử nghiệm thu đƣợc, tơi có kiến nghị sau: + Nên áp dụng PBL vào dạy học trƣờng phổ thông cho số bài, số chƣơng phù hợp với khả tìm kiếm thơng tin HS nhƣ phù hợp với phân phối chƣơng trình Bộ GD Đào tạo + Phát triển tiêu chí đánh giá nhằm đảm bảo đƣợc tính cơng bằng, riêng GV mà HS có quyền tham gia vào đánh giá Với hỗ trợ đánh giá HS, GV có đƣợc phản hồi nhanh chóng, xác việc đánh giá toàn diện + Tiêu chuẩn đánh giá GV: Đánh giá GV phải trình Do thời gian nghiên cứu có hạn, cịn có vấn đề chƣa có hội tìm hiểu nên đề tài cịn bị hạn chế Sau hồn thành luận văn này, với kiến thức có đƣợc, tiếp tục nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học vào số học chƣơng trình Vật lí THPT nhằm đổi phƣơng pháp dạy học cách tích cực hiệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Thế Khơi, Vật lí 11 – Nâng cao, nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Thế Khơi, Sách GV Vật lí 11 – Nâng cao, nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] Luật giáo dục (2005), NXB Tƣ pháp [4] Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất ĐH Sƣ phạm [5] Nguyễn Thu Thƣơng (2008), Nghiên cứu, tổ chức trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” (Vật lí lớp 10 – nâng cao) theo quan điểm kiến tạo, luận văn thạc sỹ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên [6] Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Phương pháp dạy học dựa sở vấn đề (PBL – PROBLEM BASED LEARNING) vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương VII "Mắt dụng cụ quang học" – Vật lí 11 – Nâng cao, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại cương, Nhà XBGD [8] Lê Văn Hùng (2010), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương “Chất khí” (Vật lí 10 – Nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ HS - luận văn thạc sỹ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên” [9] Phạm Hữu Tòng (chủ biên) (2005), Lý luận dạy học Vật lí, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: ẢNH THỬ NGHIỆM Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG THPT (Phiếu có mục đích nghiên cứu khoa học) Họ tên: Bộ môn: Trƣờng: Số năm ngành: (Các thầy khơng điền thông tin) Xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau: Đồng ý: Câu 1: Thầy (cơ) hiểu phƣơng pháp dạy học tích cực là: A Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS B Dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc - chép”; HS bắt chƣớc: cố gắng thực theo mẫu hành động thầy bạn… C Phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học; trọng trình học rèn luyện lực tự học D Ý kiến khác: Câu 2: Theo Thầy (Cô) việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Có thể có khơng D Khơng cần thiết Câu 3: Những khó khăn thầy áp dụng phƣơng pháp dạy học tích gì? A Thiếu trang thiết bị (Tài liệu, Thí nghiệm, Máy chiếu, ) B Khơng đủ thời gian giảng dạy C Khối lƣợng kiến thức SGK nhiều D HS quen với cách học thụ động dẫn đến khó tổ chức hoạt động E Ý kiến khác: Câu 4: Trong q trình giảng dạy Thầy (Cơ) áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nào? A Dạy học dự án B Dạy học theo góc C Dạy học theo chủ đề D Dạy học dựa sở vấn đề E Dạy học chủ đề F Phƣơng pháp khác: Câu 5: Theo Thầy (Cô) phƣơng pháp dạy học dựa sở vấn đề có nghĩa là: A Dạy học sở vấn đề vừa chƣơng trình, vừa trình: Chƣơng trình bao gồm vấn đề đƣợc lựa chọn kỹ càng, địi hỏi ngƣời học q trình học phải tích lũy kiến thức then chốt; trình rèn luyện kỹ giải vấn đề B GV cung cấp kiến thức cho HS, tùy vào đối tƣợng HS mà GV cho HS tham gia vào phần trình giải vấn đề Phƣơng án giải vấn đề theo tiến trình đƣợc vạch GV C Là mơ hình dạy học mà nội dung đƣợc xây dựng thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn thể mối liên hệ liên môn, liên lĩnh vực (chủ đề tích hợp) để HS phát triển cách toàn diện D Là phƣơng pháp dạy học phát triển kiến thức kỹ cho HS thơng qua q trình giải tập tình gắn với thực tiễn kiến thức theo nội dung mơn học E Chƣa nghe nói đến phƣơng pháp Câu 6: Theo Thầy (Cô) khác phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp truyền thống là: A GV coi trọng hƣớng dẫn tự đánh giá đánh giá lẫn HS; coi trọng trình học tập đánh giá trình B HS trung tâm trình dạy học, họ tự định phần hay tồn chiến lƣợc học tập C DH trọng rèn kỹ D GV ngƣời cung cấp kiến thức cho HS, GV vạch chiến lƣợc học tập giúp HS hình thành kiến thức E Ý kiến khác: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV VẬT LÝ KHI DẠY PHẦN "QUANG HÌNH HỌC _ VẬT LÍ 11NC" Ở TRƢỜNG THPT (Phiếu có mục đích nghiên cứu khoa học) Họ tên: Bộ môn: Trƣờng: Số năm ngành: (Các thầy khơng điền thông tin) Xin thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau: Đồng ý: Câu 1: Theo Thầy (cơ) khó khăn dạy học phần “Quang Hình Học” _ VL 11NC gì? A Thiếu trang thiết bị Dạy học (Thí nghiệm,…) B Khối lƣợng kiến thức nhiều C Thiếu thời gian D Kiến thức trừu tƣợng E Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Các Thầy (cơ) thƣờng dạy nội dung phần “Quang Hình Học” _ VL 11NC theo phƣơng pháp nào? A Thuyết trình B Vấn đáp C Dạy học theo chủ đề D Dạy học tích hợp E Dạy học dựa sở vấn đề C Phƣơng pháp khác ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Thầy (Cơ) điều kiện để áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần “Quang Hình Học” - VL 11NC nhƣ nào? A Đủ điều kiện B Có thể áp dụng C Khó áp dụng D Không cần thiết áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phần Câu 4: Phƣơng pháp dạy học sở vấn đề là: “Điểm khởi đầu học tập vấn đề, nghi vấn xuất phát từ thực tế Điều nghĩa trƣớc học kiến thức ngƣời đọc đƣợc giao vấn đề Vấn đề đƣợc đặt cho ngƣời học phát cần số tri thức trƣớc họ giải vấn đề q trình gắng sức giải vấn đề mà họ học nội dung tri rhức mới; kỹ tiếp cận công việc kỹ tự học đƣợc phát triển Nhƣ vấn đề đƣợc đặt bắt đầu việc học tập nhằm tạo đƣợc động hứng thú cho HS Họ biết phải học tri thức Việc học tập diễn bối cảnh muốn giải vấn đề phải tìm kiếm kiến thức cho sử dụng để giải vấn đề” Theo Thầy (Cơ) khả áp dụng phƣơng pháp vào giảng dạy phần “Quang Hình Học” - VL 11NC nhƣ nào? A Có khả thi B Khơng khả thi C Ý kiến khác: Câu 5: Những khó khăn áp dụng phƣơng pháp dạy học sở vấn đề dạy học Vật lí là: A Thiếu trang thiết bị (Tài liệu, Thí nghiệm, Máy chiếu, ) B Khó vận dụng cho lớp đơng: Lớp đơng có nhiều nhóm nhỏ việc tổ chức, quản lí phức tạp C Khơng đủ thời gian giảng dạy theo phân phối chƣơng trình D Đòi hỏi cao lực tổ chức, cố vấn, trọng tài ứng xử với kiểu nhân cách ngƣời học GV E Đòi hỏi hành vi chuyên nghiệp thành viên nhóm: Các thành viên nhóm phải có ý thức tự giác, chủ động tìm kiếm thơng tin phối hợp với thành viên nhóm F Ý kiến khác: Câu 6: Khi áp dụng phƣơng pháp dạy học dựa sở vấn đề vào dạy học Vật lí phát triển đƣợc HS kỹ nào? A Biết thu thập thông tin từ quan sát, thí nghiệm Vật lí, từ tài liệu nguồn thông tin đại chúng liên quan đến vấn đề tìm hiểu B Biết cách làm việc với thơng tin theo nhóm, khai thác, so sánh, xếp thông tin, liên hệ, suy luận… để giải vấn đề Vật lí C Rèn luyện kỹ thực hành Vật lí, sử dụng dụng cụ, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản, đề xuất đƣợc dự án khoa học, phƣơng án thí nghiệm D Rèn luyện kỹ làm việc nhóm, lực trao đổi thông tin, kỹ lãnh đạo E Chƣa áp dụng phƣơng pháp dạy học dựa sở vấn đề vào giảng dạy F Kỹ khác: Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA Họ tên: KIỂM TRA 15 phút Lớp: Mơn: Vật lí Câu 1: Phát biểu sau sai : A Khúc xạ ánh sáng tƣợng lệch phƣơng truyền ánh sáng truyền xiên góc qua hai mơi trƣờng suốt khác B Tăng góc tới i góc khúc xạ r tăng C Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tỷ lệ nghịch với tốc độ truyền ánh sáng mơi trƣờng D Tăng góc tới i góc khúc xạ r giảm Câu 2: Một chùm tia sáng từ khơng khí nghiêng vào mặt nƣớc, góc tới tăng dần góc khúc xạ: A Khơng đổi B Tăng dần nhƣng ln nhỏ góc tới C Giảm dần D Tăng dần lớn góc tới Câu 3: Chiếu tia sáng với góc tới i=300 từ thuỷ tinh khơng khí Cho biết chiết suất thuỷ tinh n A 20,70 Góc khúc xạ tia sáng bằng: B 27,50 C 450 D Giá trị khác Câu 4: Một tia sáng chiếu từ khơng khí vào mặt thuỷ tinh dƣới góc tới 600 khúc xạ thuỷ tinh góc 350 Chiết xuất thuỷ tinh là: A n=1,5 B n= 1,6 C n= D n = 1,414 Câu5: Một tia sáng truyền từ không khí vào nƣớc ( n H O ) phần phản xạ phần khúc xạ vng góc với Góc tới i phải có giá trị bằng: A 30° B 35° C 53° D 60° Câu 6: Một tia sáng truyền từ mơi trƣờng A vào mơi trƣờng B với góc tới i = 50 khúc xạ r = 40 Biết vận tốc ánh sáng môi trƣờng B 200000km/s, vận tốc ánh sáng môi trƣờng A bằng: A 170000km/s B 180000km/s C 250000km/s D 225000km/s Câu 7: Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nƣớc n H O với góc tới 45° Góc hợp tia khúc xạ tia tới là: ) A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ Câu 8: Một chậu nƣớc chứa lớp nƣớc dày 24(cm), chiết suất nƣớc n = 4/3 Mắt đặt khơng khí, nhìn gần nhƣ vng góc với mặt nƣớc thấy đáy chậu dƣờng nhƣ cách mặt nƣớc đoạn bằng: A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23(cm) Câu 9: Một ngƣời nhìn hịn sỏi dƣới đáy bể nƣớc thấy ảnh dƣờng nhƣ cách mặt nƣớc khoảng 1,2 m, chiết suất nƣớc n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h =1,6 m C h = 15 dm D h = 1,8 m Câu 10: Nguyên nhân xảy tƣợng khúc xạ ánh sáng: A Do vận tốc truyền ánh sáng môi trƣờng khác khác B Mật độ phân tử môi trƣờng khác khác C Do ngƣời quan sát bị ảo giác D Do khối lƣợng riêng môi trƣờng khác khác Đáp án: Câu 10 Đáp án D B C A C C D C B A Họ tên : Lớp : KIỂM TRA TIẾT Mơn: Vật lí I Phần trắc nghiệm: Câu 1: Với cặp mơi trƣờng suốt định tỷ số sin góc tới sin góc khúc xạ: A Phụ thuộc vào môi trƣờng chứa tia tới B Phụ thuộc vào môi trƣờng chứa tia khúc xạ C Phụ thuộc vào chất hai môi trƣờng D Phụ thuộc vào góc tới Câu 2: Điều sau khơng nói chiết suất mơi trƣờng: A Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng chiết suất tỉ đối mơi trƣờng chân không B Chiết suất tuyệt đối chân không C Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng nhỏ D Chiết suất tỉ đối môi trƣờng môi trƣờng tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng Câu 3: Điều sau khơng nói tƣợng khúc xạ ánh sáng: A Là tƣợng ánh sáng bị đột ngột đổi phƣơng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai mơi trƣờng truyền sáng B Ở mặt phân cách cịn kèm theo tƣợng phản xạ ánh sáng C Góc lệch tia khúc xạ tia tới phụ thuộc vào chất hai mơi trƣờng D Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới Câu 4: Trong tƣợng khúc xạ A Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt bị đổi hƣớng B Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới C Khi ánh sáng truyền từ môi trƣờng chiết quang sang mơi trƣờng chiết quang tia sáng bị lệch xa pháp tuyến D Môi trƣờng có chiết suất nhỏ góc lệch tia sáng với pháp tuyến sang mơi trƣờng lớn Câu 5: Tìm biểu thức mối liên hệ chiết suất môi trƣờng vận tốc ánh sáng môi trƣờng: A n1 = c/v1 B n2 = c/v2 C n21 = v1/v2 D A, B, C Câu 6: Điều sau nói định luật khúc xạ ánh sáng: A Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng tới B Tia khúc xạ tia tới nằm phía so với pháp tuyến điểm tới C Góc tới góc khúc xạ liên hệ với theo hàm số bậc D Góc khúc xạ ln lớn góc tới Câu 7: Câu sau sai? Khi tia sáng từ mơi trƣờng có chiết suất n1 sang mơi trƣờng có chiết suất n2, n2 > n1 thì: A Ln có tia khúc xạ vào mơi trƣờng B Góc khúc xạ r lớn góc tới i C Góc khúc xạ r nhỏ góc tới i D Nếu góc tới i = 00 tia sáng khơng bị khúc xạ Câu 8: Tìm câu phát biểu A Góc khúc xạ lớn hơn, nhỏ góc tới B Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng xảy ánh sáng truyền từ môi trƣờng chiết quang sang môi trƣờng chiết quang C Tia khúc xạ phía bên pháp tuyến mặt phân cách hai môi trƣờng điểm tới D Hiện tƣợng khúc xạ xảy ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt Câu Đáp án C D D D D A B A II Phần tự luận: Bài 1: Đối với ánh sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nƣớc 4/3, chiết suất tỉ đối thủy tinh với nƣớc 9/8 Cho biết vận tốc ánh sáng chân khơng 3.108 m/s Hãy tính vận tốc ánh sáng thủy tinh Đáp số: 200000 km/s Bài 2: Một đồng xu S nằm dƣới đáy chậu nƣớc, cách mặt nƣớc 40 cm Một ngƣời nhìn thấy đồng xu từ ngồi khơng khí, theo phƣơng thẳng đứng Tính khoảng cách từ ảnh S' đồng xu S tới mặt nƣớc Chiết suất nƣớc n = 4/3 Đáp số: SS' = 30 cm Bài 3: Một máng nƣớc sâu 30cm, rộng 40 cm có thành hai bên thẳng đứng Đúng lúc máng nƣớc cạn bóng râm thành A kéo đền thành B đối diện (hình vẽ) Ngƣời ta đổ nƣớc vào máng đến độ cao h bóng thành A giảm cm so với trƣớc (n=4/3) Hãy tính h, vẽ tia khúc xạ Đáp số: h =12cm A B