1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Của Thể Du Kí Trên Nam Phong Tạp Chí (1917-1934).Pdf

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 693,6 KB

Nội dung

Luận văn Ngôn ngữ nghệ thuật của thể du ký trên Nam phong tạp chí (1917 – 1934) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HƢƠNG GIANG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ DU KÍ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HƢƠNG GIANG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ DU KÍ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 – 1934) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ HƢƠNG GIANG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ DU KÍ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 – 1934) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cao Thị Hảo Thái Nguyên, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K19 - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để tơi có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Cao Thị Hảo - người thầy nghiêm khắc, tận tình cơng việc truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy bè bạn ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 29 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Hƣơng Giang i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Vũ Hương Giang Xác nhận Xác nhận trưởng khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học TS Cao Thị Hảo ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng THỂ DU KÍ VÀ NAM PHONG TẠP CHÍ TRONG Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 11 1.1 Bối cảnh lịch sử văn hoá, văn học năm đầu kỷ XX tác động tới xuất Nam Phong tạp chí thể loại du kí 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa 11 1.1.2 Bối cảnh văn học 14 1.2 Nam Phong tạp chí dịng chảy giao lưu văn hố năm đầu kỷ XX 17 1.3 Đặc điểm thể loại du kí diện mạo thể du kí Nam Phong tạp chí 19 1.3.1 Đặc điểm thể du kí 19 1.3.2 Thể du kí Nam Phong tạp chí 21 1.4 Vài nét ngôn ngữ nghệ thuật 24 1.4.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 24 1.4.2 Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật thể du kí 26 Chƣơng PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ DU KÍ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 29 2.1 Kết hợp ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữ khoa học 29 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1 Lối văn bóng bẩy, giầu tính biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật 29 2.1.2 Ngôn ngữ khoa học, xác, kết hợp nhiều lĩnh vực liên ngành 38 2.2 Phương thức miêu tả cụ thể hóa, chi tiết đối tượng phản ánh 45 2.2.1 Trên cấp độ cấu trúc ngôn ngữ 45 2.2.2 Trên phương thức biểu đạt ngôn ngữ 49 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM PHƢƠNG TIỆN NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ DU KÍ TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 57 3.1 Hệ thống từ Hán Việt lối diễn đạt biền văn 57 3.1.1 Hệ thống từ Hán Việt 57 3.1.2 Lối diễn đạt biền văn 61 3.2 Hệ thống từ cổ phong cách diễn ngôn lệ cổ 65 3.2.1 Hệ thống từ cổ 65 3.2.2 Phong cách diễn ngôn lệ cổ 66 3.3 Hệ thống từ ngữ mang tính ngữ, đời thường 71 3.4 Hệ thống từ ngữ lối diễn đạt du nhập từ Phương Tây 77 3.4.1 Hệ thống từ ngữ ngoại lai 78 3.4.2 Câu văn khúc triết mạch lạc, ngắn gọn ảnh hưởng lối diễn đạt phương Tây 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước sang đầu kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển từ quỹ đạo trung đại sang thời kì đại, khỏi tầm ảnh hưởng hàng nghìn năm văn hóa khu vực, hội nhập với văn hóa phương Tây đặc biệt văn hóa Pháp Q trình đại hóa mang đến cho văn học diện mạo hoàn toàn với xuất hàng loạt trào lưu văn học, tư tưởng nghệ thuật, chủ đề, đề tài mới, đáng ý thay đổi hệ thống thể loại Cơ cấu thể loại cũ có xu hướng bị phá vỡ, đồng thời xuất nhiều thể loại làm cho đời sống văn học thêm phong phú sinh động Thể loại du kí xuất sớm lịch sử văn học Ngay từ thời kì trung đại manh nha xuất số tác phẩm ghi chép kiện, danh lam thắng cảnh quê hương như: Thƣợng kinh kí Lê Hữu Trác, Tây hành nhật kí Phạm Phú Thứ… Tuy nhiên phải đến đầu kỷ XX, du kí thực trở thành dòng chảy mạnh mẽ góp phần quan trọng vào đời sống văn học giai đoạn Du kí thể tài đặc biệt văn học Việt Nam Trong tác phẩm, tác giả không giới thiệu danh lam thắng cảnh, kiện, miền xứ sở qua mà cịn thể rõ tình u với non sông đất nước, trân trọng tập tục, truyền thống văn hóa khác Chính vậy, du kí trở thành nguồn tư liệu quý báu cho hệ sau Đọc du kí, người ta thấy lịch sử, địa lí, văn hóa phong tục, tập quán… đó, cung cấp vốn kiến thức phong phú, phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người, bồi đắp tình yêu với quê hương cho độc giả 1.2 Ngôn ngữ phương tiện quan trọng tác phẩm văn học Nó hình thức vật chất cho tồn nội dung tác phẩm, phương diện bộc lộ tài nhà văn, khơng có ngơn ngữ nhà văn sáng tạo tác phẩm Mặt khác, thể loại văn học mang dấu ấn lịch sử, thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại Tính lịch sử thể loại biểu tất phương diện Ngôn ngữ yếu tố quan trọng biểu tính thời đại văn học Thông qua nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thể tài du kí Nam Phong tạp chí giúp thấy dấu ấn ngôn ngữ giai đoạn văn học giao thời, có nhìn cụ thể q trình đại hóa văn học Hơn nữa, thấy diện mạo riêng, nét khác biệt ngơn ngữ du kí so với thể loại văn học khác 1.3 Đầu kỉ XX, du nhập văn hóa phương Tây làm thay đổi toàn đời sống dân tộc kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục đặc biệt làm cho giao thông bước phát triển, giao lưu văn hóa ngày mở rộng, với hỗ trợ phương tiện đại, việc lại thuận tiện Đây điều kiện khách quan tạo hội cho nhà văn, nhà nghệ sĩ yêu thích Đi Xem khám phá miền đất nước Chính mà hàng loạt tác phẩm du kí đời Trên Nam Phong tạp chí, có hẳn mục dành riêng cho du kí với góp mặt hàng loạt bút tiêu biểu như: Nguyễn Bá Trác, Đông Hồ, Mộng Tuyết, Tùng Vân, Trần Trọng Kim… Trải qua 17 năm, Nam Phong tạp chí cho đời 62 tác phẩm 40 tác giả Sự nở rộ thể loại du kí năm đầu kỉ XX khẳng định vị trí quan trọng thể loại văn học dân tộc chặng đường đầu q trình đại hóa văn học Tuy nhiên việc nghiên cứu ngôn ngữ thể tài du kí Nam Phong tạp chí chưa quan tâm mức Với mong muốn tìm hiểu làm sáng rõ đặc trưng ngơn ngữ thể tài du kí giai đoạn đầu cách mạng đại hóa văn học, chọn đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuật thể du kí Nam Phong tạp chí (1917 – 1934)” Thông qua việc thực đề tài hi vọng khẳng định phần đóng góp du kí Nam Phong tạp chí buổi đầu hình thành văn xi Quốc ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu du kí Nam Phong tạp chí Du kí thể tài xuất sớm đời sống văn học, lại chưa quan tâm mức giới nghiên cứu phê bình, phần lớn dừng lại viết nhỏ, nghiên cứu sơ lược, nhắc tới du kí bàn thể kí nói chung Trong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm xuất năm 1950 có nhắc tới thể tài du kí cách sơ lược Đến năm 1965, Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên có bàn tới du kí sáng tác Phạm Quỳnh Ông đưa nhận xét “Du kí Phạm Quỳnh thiên biên khảo, văn nghị luận nhiều văn cảm giác… Phạm Quỳnh biết thuật chuyện có duyên, biết điểm vào đoạn tả cảnh xinh tươi, khéo biết sử dụng lời văn thoát trang nhã” [26.196] Ở đây, nhà nghiên cứu đánh giá cao tài viết du kí học giả Phạm Quỳnh Lối viết văn ông chủ bút báo Nam Phong không đơn khảo cứu, ghi chép mà mang đậm chất văn chương cách tả cảnh, cách kết hợp từ ngữ khéo léo Ông khẳng định “Phạm Quỳnh người tranh đấu cho câu văn Quốc ngữ” [26 196] Năm 1967, Tạp chí văn học (số 2) có Về thể kí tác giả Tầm Dương Trong viết mình, tác giả phân loại thể kí, du kí xem phần kí “du kí kí lại (những điều mắt thấy tai nghe) lúc du” [8] Tạp chí văn học (số 6), tác giả Nam Mộc viết Thể kí vấn đề người thật, việc thật nhận định “có thứ bút kí phản ánh người, việc cảm nghĩ diễn biến không gian theo bước nhà văn du kí” [23] Năm 1968, cơng trình Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí (1917 – 1934), Nguyễn Khắc Xuyên đưa nhận xét “Nhiều tự cảm thấy sống đất nước với giang sơn gấm vóc mà khơng biết tới cảnh gấm vóc giang sơn theo tờ Nam Phong phần làm lại hành trình qua tất phong cảnh hùng vĩ nhất, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đẹp đẽ đất nước từ Bắc chí Nam, từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến đảo Phú Quốc, từ núi Tiên Du đến cảnh Hà Tiên Ngũ Hành Sơn, từ Cổ Loa, Hạ Long đến Huế thơ mộng… Với thời gian tài liệu hẳn trở nên quý hóa Trong mục Du kí phải kể Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác, Lại tới Thần Kinh Nguyễn Tiến Lãng, Mười ngày Huế, Một tháng Nam kì Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh” [42.34] Du kí Nam Phong tạp chí mang lại giá trị lớn, khơng đơn thể tình yêu quê hương, ngợi ca khung cảnh tuyệt đẹp đất nước thể trang giấy mà kho tư liệu có giá trị thời đại Năm 1942, tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nói cách sơ lược thể loại du kí nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí Đặc biệt tác giả nhắc tới tác phẩm du kí: Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký Trong Quá trình đại hóa văn học nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên đề cập tới thể tài du kí:“Thể loại văn học viết chữ Quốc ngữ phải kể đến thể tài du kí Đây hình thức bút kí văn học ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến tác giả đến vùng đất khác nhau…nguồn gốc du kí cần tìm hình thức tùy bút, kí truyền thống”.[16] Điểm lại cơng trình trên, ta thấy thể du kí tác giả nghiên cứu cách sơ lược, chưa thành hệ thống, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt thể du kí Nam Phong tạp chí Đáng ý nghiên cứu du kí nói chung du kí Nam Phong tạp chí nói riêng phải kể đến Nguyễn Hữu Sơn với hàng loạt nghiên cứu: Báo văn nghệ quân đội, số 10, năm 2000 có Thể tài du kí Hà Nội nửa đầu kỷ XX; báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, năm 2000 xuất Phác thảo du kí Hà Nội trước cách mạng tháng Tám; báo Văn nghệ Hạ Long, số tết, năm 2012 đăng Du kí Quảng Ninh nửa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hàng loạt tên riêng, địa danh đất Pháp nhắc đến câu văn cho thấy không am hiểu tiếng Pháp mà hiểu biết người đất nước Pháp ông chủ bút Nam Phong Trong Pháp du hành trình nhật kí, mật độ từ Pháp xuất cao Đặc biệt hầu hết ngày tháng năm ông sử dụng từ Pháp: “Giữa bể, tàu Amand Bé hic, ngày 16 Mars 1922”, “ Avril”…tạo cho người đọc cảm giác giống nhật kí người Pháp am hiểu tiếng Việt Tên địa danh, tên đường phố…đều xuất dày đặc trang văn du kí “Tàu Armand Béhic kì tới đỗ bến Joliette bến gần thành phố Nguyên cảng Marseille thời to lớn lắm, ngồi có dải trường đê ngữ sóng, chia khu, khu bến cho tàu đậu: có bến Joliette, bến Lazarel, bến Arenc, bến Gare Maritime, bến National, bến Pinède, bến Madrague Những tàu công ty Messagerise Maritimes thời thường đậu hai bến Joliette Pinède (…) thời thuyền nhỏ đậu, tàu lớn khơng vào bến [35.385] Trong tác phẩm mình, từ tên riêng tiếng Pháp, Phạm Quỳnh cịn đưa vào du kí nhiều từ tiếng Pháp với phần thích cụ thể Điều cho thấy thông thạo tiếng Pháp Phạm Quỳnh, đồng thời thấy ý thức Phạm Quỳnh việc đưa câu văn tiếng Pháp đến với người Việt Trang văn du kí ơng vừa mang tính đại vừa làm phong phú vốn từ ngữ Pháp cho người Việt học tiếng Pháp, lại giúp người bình dân khơng biết tiếng Pháp đọc tác phẩm ơng Có ơng sử dụng tiếng Việt trước giải nghĩa tiếng Pháp: hội “Nữ Quyền” (Ligue Francaise pour le droit dé femmes), “nhà Pháp – Việt Phạn điếm (Restaurant France – Annamtie), “thi ca Việt Nam” (La Poésie Annamite), đài kỉ niệm” (Monument du Souvenir), “phía Đơng” (Nord et Est), “cái cuồng khiêu vũ” (la folie dé danses), “biệt thự” (villas)…trong Pháp du hành trình nhật kí Nhưng nhiều lúc ơng lại dùng từ tiếng Pháp trước sau giải nghĩa tiếng Việt: formule (thể thức riêng), “Laisez-le 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn partir, Madame, pour le bon renom de la france” (thôi, bà người ta đi, bà, để giữ tiếng tốt cho nước Pháp.), “la maison d’Ulm” (trường cao đẳng sư phạm), “Aux grands hommes la Patrie reconnaissante” (Nhà nước cảm ơn kẻ danh nhân)… Thuật chuyện du lịch Paris Như với cách sử dụng từ ngữ Pháp có thích đầy đủ, Phạm Quỳnh khơng giúp cho độc giả tiếng Pháp hiểu điều ơng nói mà cịn cho thấy xu hội nhập với văn hóa phương Tây, gia tăng vốn từ ngữ Pháp cho phận công chúng, đồng thời phương diện trình đại hóa văn xi Quốc ngữ Bên cạnh từ ngữ gốc Pháp du nhập vào Việt Nam, đọc tác phẩm du kí thời kì ta cịn thấy xuất thêm nhiều từ ngữ mà thời kì trung đại chưa có: “nhảy đầm”, “cơng ty”, “cổ phần”, “doanh nghiệp”, “ngoại giao”, “bộ ngoại vụ”…(Thuật chuyện du lịch Paris), khách sạn, đấu giá, chợ hối đoái (Du lịch xứ Lào)… Đây kết q trình tư sản hóa, thành thị hóa Sự xâm lược đô hộ thực dân Pháp làm cho phương thức sản xuất tư du nhập vào Việt Nam, hàng loạt đô thị đời làm xuất nhiều giai tầng Đời sống thành thị với ảnh hưởng văn hóa phương Tây làm nảy sinh nhiều ngôn từ hoạt động khác đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Ngồi ra, q trình giao lưu, tiếp xúc song ngữ Việt – Pháp tạo lớp từ ngày sử dụng: “Xà lách” [34.314], “ki lô” [34.318], “lạp xường”, “boong” [34.305], “cây lô mét”… Không đưa từ ngữ Pháp vào tác phẩm du kí, tác giả cịn sử dụng lối kết cấu từ ngữ theo kiểu Pháp Điều hồn tồn giải thích lẽ tác giả du kí thuộc tầng lớp Tây học lúc giờ, họ dạy tiếng Pháp cách bản, tiếp xúc với nhiều tác phẩm tiếng Pháp lại chịu ảnh hưởng tâm lí sính dùng văn Pháp cho câu văn mượt mà hơn, viết văn họ vận dụng lối kết hợp từ ngữ Pháp vào tác phẩm Điều thể việc họ ý đến phân định từ loại cách thêm vào trước danh từ chữ “cái”, “sự” hay lối nói cụ thể hóa người Pháp Trong Cuộc 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan Phong làng Thƣợng Cát, Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục viết: “Vậy lịch sử Quân Thần Châu này, nên chia làm ba thời kỳ: xưa thời kì hào kiệt, lịch sử vẻ vang; trung gian thời kì hủ bại, lịch sử hoang vu, từ ngày cải lương đến giờ, bắt đầu vào thời kì văn minh, lịch sử hoan lạc vậy”[33.486] Một đoạn văn khác Hạn mạn du kí, người đọc bắt gặp lối kết hợp từ ngữ này: “Hồi tưởng hi vọng, danh dự, chí khí người ta, vật lụy cho thân người ta cả, muốn vất bỏ cho rảnh, mà lòng lại hối tiếc biết nhường nào!” [33.88] Với Phạm Quỳnh, ông vận dụng nhiều lối kết hợp ngôn ngữ trang du kí Ơng viết Thuật chuyện du lịch Paris: “Nhưng phải thực hành nào? Cả vấn đề đó, khó khăn Nếu bậc thánh nhân cả, có trí sáng suốt, có tài kiêm bị, trơng thấy lợi ích, biết phương pháp mà làm…”[33.338] hay Mƣời ngày Huế, tác giả sử dụng nhiều: “Nay hi vọng thành, mắt trông, tai nghe, tinh thần cảm hồn xưa loài giống, thân thể gội khí thiêng núi sông, muốn đem kiến văn, cảm giác, tư tưởng…” [33.25] Có thể nói, khảo sát hệ thống ngơn từ du kí tạp chí Nam Phong, ta thấy việc sử dụng lối kết cấu từ ngữ Pháp văn vận dụng phổ biến Nó cho thấy thực trạng đời sống văn học lúc tồn đan xen chữ Quốc ngữ, chữ Pháp chữ Hán Đồng thời, cho thấy ý thức đại hóa, học tập phương Tây để đổi văn xuôi tiếng Việt tác giả du kí Chính lối viết văn mở đường để tác giả giai đoạn sau kế thừa phát huy làm nên cách mạng đổi văn chương sâu sắc toàn diện 3.4.2 Câu văn khúc triết mạch lạc, ngắn gọn ảnh hưởng lối diễn đạt phương Tây Bắt đầu từ thực dân Pháp xâm lược nước ta, thay đổi hệ thống giáo dục, phát triển sách báo Quốc ngữ, phong trào dịch thuật 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với cải cách lĩnh vực đời sống trị xã hội quyền thực dân, người Việt có điều kiện tiếp xúc ngày nhiều với ngơn ngữ Pháp Bên cạnh hệ thống từ ngữ ngoại lai du nhập cú pháp diễn đạt phương Tây hấp thụ Trong tác phẩm du kí, tác giả bước đầu hướng tới kiểu cú pháp mệnh đề Lê Tú Anh giải thích đầy đủ câu văn mệnh đề viết mình: “Mệnh đề Sổ tay từ Hán Việt định nghĩa “hình thức ngơn ngữ biểu đạt phán đoán gồm chủ từ tân từ nối với hệ từ.” Cấu trúc tiếng Anh mô tả sau: S+ V +O Trong S (subject) hiểu chủ đề, vấn đề, chủ ngữ, chủ thể; V (verb) tức động từ; O (object) có nghĩa đối tượng mục tiêu, đồ vật, vật thể Cú pháp mệnh đề sản phẩm tư khoa học.” [1.85] Có thể nói, kiểu câu văn mệnh đề phù hợp với việc diễn đạt khái niệm trừu tượng, vấn đề phức tạp đời sống cách cụ thể rõ ràng Nó khơng giống với lối diễn đạt biền văn thiên kể lể dài dịng, khó hiểu Kiểu cấu trúc mệnh đề sản phẩm lối tư khoa học Tiếp thu ảnh hưởng phương Tây văn phong báo chí, từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nước ta bắt đầu có xu hướng sử dụng lối diễn đạt khoa học, đại Trương Vĩnh Ký người áp dụng cách chấm câu phương Tây lời văn mạch lạc, gẫy gọn Khi đến nhà du kí tạp chí Nam Phong, kiểu diễn đạt tiếp tục sử dụng Đây đoạn Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác: “Đang ngồi ngẫm nghĩ chuyện mình, thấy người làm tầu đến gọi tơi mà bảo rằng: “Tầu khỏi Sài Gòn nửa ngày rồi; ngồi mà hóng mát” Tôi liền theo lên boong.” [33.88] Cùng với câu dài, nhiều vế phức tạp du kí xuất câu ngắn gọn có mệnh đề Chúng ta dễ dàng xác định chủ ngữ, vị ngữ mệnh đề Một đoạn văn khác Thuật chuyện du lịch Paris có lối diễn đạt vậy: 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Từ lần chúng tơi lên xe có xe mật thám chạy theo sau, biết ý, lại phóng xe chạy hồi, khơng có mục đích nữa, cho bọn theo cho nhọc Sau hôm họ chán, biết bọn bọn chơi phiếm mà thơi Đó chuyện buồn cười.” [33.324] Câu văn ngắn gọn xen lẫn với câu văn dài làm cho lời văn trở nên uyển chuyển linh hoạt Lối văn mệnh đề khiến lời văn gẫy gọn, khơng cịn phức tạp với nhiều mệnh đề nối tiếp làm cho người đọc dễ tiếp nhận Đặc biệt trang du kí Tùng Vân, với câu văn biền ngẫu sử dụng từ Hán Việt dày đặc ta bắt gặp cách diễn đạt khoa học, lôgic, giống với lối diễn đạt đại: “Thuộc tỉnh Bắc Ninh, huyện Tiên Du, xuống ga cầu Lim vào, có năm tầng núi Một tầng Hồng Vân Sơn Hai tầng Ma Khám Sơn Ba tầng Đông Sơn Bốn tầng Bát Vạn Sơn Năm tầng Phật Tích Sơn.” [34.83] Lối diễn đạt sử dụng cách liệt kê “một là”, “hai là”… làm cho người đọc thấy rõ ràng, mạch lạc lời văn Rất nhiều tác giả du kí sử dụng lối diễn đạt Trong Chơi Phú Quốc, Mộng Tuyết viết lời văn thể khung cảnh thiên nhiên tâm trạng tắm biến đảo Phú Quốc, khiến người đọc phải ngỡ ngàng: “…Chúng nô giỡn với sóng bạc khoảng trời nước mênh mơng thỏa thích Bỗng đám mây đen kéo đến phá vui chơi Sắp có mưa Cả bọn dắt đến nhà trời mưa vừa lấm đổ hạt Trời tối Mưa vừa ngớt hạt lại Chúng ngõ đường để xem cảnh đêm nơi bãi Trăng mười Đêm mờ, sương lạnh thật tĩnh mịch vô cùng…”[33.384] Các câu văn ngắn gọn, gần gũi khơng cịn cầu kì, với ngơn ngữ trau chuốt văn biền ngẫu Thậm chí có câu có hai từ (Trời tối) cung cấp thông tin trọn vẹn, đầy đủ thành phần câu hồn chỉnh 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với kiểu câu mệnh đề này, câu văn tiếng Việt khỏi khn thước, chuẩn mực lối văn cổ Tuy nhiên, buổi đầu tiếp xúc cú pháp tiếng Việt phương Tây, nhiều câu văn ngắn mang màu sắc ngữ, chưa thực khúc triết, mạch lạc Trong tác phẩm Phạm Quỳnh, khảo sát thấy xuất số câu văn ngắn gọn chưa có mệnh đề đầy đủ: “Được chốc im tiếng dần”[33.336], “Đã thắng thắng mãi, lui lui hoài” [33.415], “Đằng sau bếp nước Toàn sàn Dưới ni súc vật” [33.422], “Cảnh tiêu sắt mà có thi vị vơ cùng” [33.64]… Đặc biệt Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh sử dụng nhiều câu văn ngắn loại này: “Say sóng dữ, nằm ngày.” [35.381], “Cả buổi sáng say sóng.” [35.381], chí có câu văn có hai từ “Ấy Đố biết bệnh say sóng gì?” [35.383] Những câu văn ngắn khơng đứng riêng độc lập mà thường xen kẽ với câu dài: “Những nhà giàu lên bảy, tám tuổi, hội thân hữu rước sư nhà làm lễ cho trẻ, thí phát mặc áo cà sa vàng Sau vài ngày lại hồn tục.” [33.94] Có thể nói, câu văn ngắn gọn xuất nhiều du kí mặt ảnh hưởng ngơn ngữ báo chí trọng nhiều đến thơng báo tin tức, cập nhật thông tin, mặt khác ảnh hưởng lối diễn đạt phương Tây Trong bước đầu quốc văn, văn phong du kí bắt đầu hình thành câu văn viết kiểu mới, mơ lối diễn đạt phương Tây Tuy nhiên, chúng mang màu sắc ngữ tác phẩm du kí chiếm số lượng lớn câu văn dài, nhiều vế phức tạp, dùng nhiều liên từ đơi khó hiểu lủng củng Mặc dù hạn chế, câu văn mệnh đề mang lại khả biểu đạt phong phú vấn đề đời sống xã hội tâm hồn người 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngày phức tạp trước biến động đời sống Nó góp phần đặt móng cho đời văn tiếng Việt đại Bên cạnh việc mô lối diễn đạt châu Âu, tác giả du kí cịn sử dụng cách ngắt câu văn phong phương Tây Ngoài dấu chấm dấu phẩy sử dụng nhiều dấu hỏi, dấu gạch ngang, dấu ba chấm, dấu chấm phẩy Tìm hiểu du kí Phạm Quỳnh, chúng tơi thấy dấu câu ông sử dụng linh hoạt: “Tôi bể tháng trời, say sóng đến mươi bận, thật khơng thể hiểu say sóng Cho nên khơng lấy làm tức thấy ơng may khơng bị say sóng trơng thấy người ta say, làm mặt bạo dạn vững vàng nói hồi: “Phải phấn chấn lên! Phải bách bộ! Phải mũi tàu! Phải ăn đồ ngọt! Phải uống sâm banh! Phải thắt lưng chặt! phải thở cho mạnh! Phải ăn cho nhiều! ” [35.383] “Người đời chuyến đò nên nghĩa, chi người với ta, đêm ngày bồng bềnh mặt sóng! Ta từ biệt ngươi, có biết khơng kềnh nghê gỗ sắt? ” [34.158] Trong văn học trung đại dấu ba chấm sử dụng, dấu chấm than sử dụng nhiều chủ yếu thể cảm xúc cao độ với từ “ôi”, “than ôi”… Nhưng câu văn Phạm Quỳnh, ông kết hợp dấu chấm than dấu ba chấm câu thể cảm xúc người chân thực Ngồi ơng cịn phát huy tối đa vai trị dấu ba chấm nhiều đoạn văn Pháp du hành trình nhật kí Có dùng để kết thúc đoạn văn, có lại dùng diễn đạt điều chưa nói hết khơng tiện nói cụ thể: “quan sáu L…”, “ơng P…” [31.498] Có lúc kết hợp với dấu hỏi: “Ai bảo thơ Xuân Hương biểu tinh thần riêng người An Nam? ” [35.486] Điều góp phần làm cho câu văn trở nên độc đáo đại thu hút ý độc giả 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài ra, dấu gạch ngang nhà du kí sử dụng nhiều Đọc Hạn mạn du kí ta thấy số đoạn văn: “7 Chun mơn học liệu: - Trình độ trường chun mơn khơng trường đại học Vì chủng loại chức nghiệp nhiều Trường đại học khơng nghiên cứu cho tinh…”[33.126] Dấu gạch ngang có tác dụng giải thích rõ “chun mơn học liệu” nào? Nó góp phần làm cụ thể hơn, rõ ràng vấn đề Đặc biệt, đơi Nguyễn Bá Trác cịn kết hợp dấu gạch ngang với dấu hỏi đại độc đáo: “Trong nước ta người tổ chức xã hội? Trông vào nhà phú hộ chăng? – Phú hộ tay bo bo giữ tiền, chôn tậu ruộng làm kế bảo thủ.” [33.140] Tác giả đặt hai câu hỏi tu từ, sau tự trả lời cho hai câu hỏi khiến cho đoạn văn mẩu đối thoại nhỏ người cầm bút Đến Phạm Quỳnh câu văn dài ngắt dấu gạch ngang trở nên phổ biến hơn: “Các quan làm lễ triệt soạn, nghĩa cất đồ cúng xuống Tấu khúc Nguyên thành – Phụng hoàng thượng xuống đàn Đến trước ngoại hương án đệ nhị thành, hoàng thượng lễ bốn lạy để tống thần Tấu khúc Hi thành – Phụng hoàng thượng chỗ vọng liệu để xem đốt tờ chúc văn đồ bạch soạn…” [33.50] “Đông đức phồn thịnh phải mở đường chạy dọc theo, to lớn rộng dãi nhiều, gọi đường Charner – tức tên quan thủy quân phó nguyên súy coi tàu Catinat vào đánh Sài Gòn – để rút bớt sức bành trướng nhiều…”[33.159] Dấu gạch ngang Phạm Quỳnh sử dụng kết hợp câu văn dài khơng nhằm mục đích ngắt câu làm cho câu văn ngắn gọn mà cịn giải thích vật tượng, giải thích khái niệm Câu văn trở nên logic khoa học 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tùng Vân lại sử dụng dấu gạch ngang để ngắt lời hội thoại Đưa lời hội thoại vào đoạn văn: “Mấy anh em cười mà hỏi có mệt khơng? – Khơng mệt – Có thú không? – Thú.” [34.99] Như với việc sử dụng nhiều dấu câu làm cho câu văn trở nên rõ ràng, mạch lạc hơn, thể cảm xúc, tâm trạng phức tạp phong phú người Ngồi cách ngắt câu cịn làm cho lời văn du kí linh hoạt uyển chuyển, góp phần vào việc cách tân câu văn tiếng Việt, để văn xi Quốc ngữ hình thành ngày tồn diện Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát đặc điểm ngơn ngữ 62 tác phẩm du kí Nam Phong tạp chí chúng tơi nhận thấy: Các từ Hán Việt từ cổ sử dụng nhiều tác phẩm du kí Nó mang lại sắc thái trang trọng, cổ kính đồng thời thể dấu ấn ngôn ngữ giai đoạn giao thời Tuy nhiên, tác giả có ý thức cố gắng đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm, đưa văn chương khỏi khn mẫu trở với đời sống nhân dân Sự du nhập văn hóa phương Tây làm cho số lượng lớn từ ngữ du nhập vào nước ta, đặc biệt ngơn ngữ Pháp Những ngơn từ góp phần quan trọng vào việc đại hóa câu văn tiếng Việt, làm giàu có cho vốn từ ngữ dân tộc Xét mặt văn phong, cú pháp, ngôn ngữ thể du kí Nam Phong tạp chí có đan xen cách diễn đạt cũ truyền thống với phong cách diễn đạt mẻ, đại Đây kết trình giao lưu văn hóa, tiếp nhận chịu ảnh hưởng văn hóa Phương Tây Đồng thời điều cho thấy, nhà du kí khơng ngừng cố gắng cách tân câu văn tiếng Việt góp phần khơng nhỏ khởi hành cho q trình đại hóa văn xi Việt Nam 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Ngày hôm nhìn lại dịng chảy lịch sử văn học dân tộc, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng Nam Phong tạp chí Tuy tờ báo người Pháp sáng lập thực trở thành mảnh đất rèn chữ luyện văn cho tác giả bước đầu bỡ ngỡ đến với văn học Và qua đây, hàng loạt tác phẩm văn học thành tựu nước phương Tây dịch tiếng Việt có hội đến với bạn đọc Trên tờ Nam Phong, nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại khác mắt công chúng độc giả, đặc biệt xuất 62 tác phẩm du kí Có thể khẳng định, Nam Phong tạp chí đóng góp khơng nhỏ vào q trình hình thành phát triển văn phong Quốc ngữ nước ta năm đầu kỉ XX Du kí coi thể loại mở đầu cho q trình đại hóa văn xi Việt Nam Nó đứng đầu nguồn khởi động cho cách mạng sâu sắc toàn diện Tuy khơng có thành tựu rực rỡ, tác phẩm đỉnh cao du kí Nam Phong tạp chí nấc thang quan trọng trình đại hóa văn học Việt Nam Với đóng góp hàng loạt bút tiêu biểu như: Nguyễn Bá Trác, Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục… đặc biệt chủ bút Phạm Quỳnh, du kí tạo nên mảng màu sinh động làm phong phú thêm cho kho tàng văn học Việt Nam đầu kỉ XX Nó tồn lịch sử sản phẩm văn chương đích thực, giá trị to lớn mà mang lại Trong đó, ngơn ngữ phương diện quan trọng làm nên giá trị Việc nghiên cứu ngơn ngữ thể du kí nói riêng văn chương nghệ thuật nói chung mang lại nhiều giá trị to lớn Thông qua lớp ngơn từ, bóc tách lớp nội dung ý nghĩa tác phẩm, tìm hiểu văn chương theo chất nghệ thuật ngôn từ Đồng thời thấy dấu ấn thời đại in đậm ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở phương diện ngôn ngữ, du kí Nam Phong tạp chí có đặc điểm riêng biệt so với thể loại văn học khác Nó có kết hợp hài hịa ngơn ngữ khoa học xác ngơn ngữ văn chương đầy giá trị biểu cảm Bên cạnh câu văn bóng bảy đầy cảm xúc miêu tả thiên nhiên tạo vật ngôn từ phong phú chuyên ngành khoa học khác Đọc tác phẩm du kí người đọc khơng thấy giá trị văn chương mà thấy trang tri thức đồ sộ, khảo cứu thú vị làm thỏa mãn khám phá độc giả Mỗi du kí không khảo sát lịch sử, địa lí, phong tục tập quán mang lại tri thức bổ ích cho người đọc mà cịn tâm hồn, tình yêu với quê hương đất nước nhà nho nặng lòng với quê hương Càng đọc du kí người đọc cảm nhận sâu sắc cảnh vật, người đất Việt gần kỉ trước Đồng thời, với phương thức miêu tả cụ thể hóa chi tiết đối tượng phản ánh, phong cảnh hùng vĩ đất nước, cảm hứng thú vị với miền đất xa lạ tái cách trọn vẹn trang giấy Giống nhiều thể loại văn học khác đầu kỉ XX, ngôn ngữ thể du kí Nam Phong tạp chí mang đặc điểm ngôn ngữ giai đoạn giao thời Ngơn ngữ du kí có giao thoa nhiều lớp từ ngữ, nhiều cách thức diễn đạt khác Nó vừa mang tính chất mẻ khơng li truyền thống Bên cạnh yếu tố cũ văn học trung đại xuất nhiều yếu tố ảnh hưởng văn hóa phương Tây mang lại thành tựu quan trọng bước đầu cho văn học Quốc ngữ Tuy nhiên, đời văn học chữ Quốc ngữ định hình nên ngơn ngữ nghệ thuật thể du kí Nam Phong tạp chí khơng tránh khỏi nhược điểm đôi chỗ lạm dụng từ Hán Việt, câu văn dài lê thê, nặng nề, khó hiểu… Hành trình đổi văn học Việt Nam phải trải qua bước tiến dần dần, xuất phát từ nội lực dân tộc Do đời hoàn cảnh đặc biệt lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX, tác phẩm du kí 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nam Phong tạp chí chưa thể đạt đến đỉnh cao nghệ thuật trang du kí giai đoạn sau Nhưng với nỗ lực không ngừng từ trái tim đến khối óc người nghệ sĩ, tác giả tạo nên trang văn thể cách tân độc đáo phương diện ngôn ngữ so với thời kì văn học trung đại Nó viên gạch định hình cho văn xi Quốc ngữ đưa văn học Việt Nam khỏi giới hạn văn học khu vực tiếp cận với văn học giới Ngôn ngữ thể du kí Nam Phong tạp chí cho thấy chặng đường phát triển ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam với đầy đủ phức tạp, giao lưu tiếp biến văn hóa Đơng - Tây Có lẽ mà trải qua biến động lịch sử dân tộc văn học có bị lãng quên giá trị mà du kí mang lại khơng thể Du kí trở với vị trí Dù cách xa ngày hôm gần kỉ tác phẩm du kí ln tồn trái tim bạn đọc yêu thích chiêm ngưỡng khám phá vùng đất lạ 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2012), Ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn giao thời, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 05 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Ngữ văn 10, tập hai, bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, (2002), Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự Quốc ngữ Nam bước buổi đầu, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí, Tạp chí nghiên cứu văn học, số – 2005, tr 49-55 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đức Dũng (1996, tái bản), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Tầm Dương (1967), Về thể kí, Tạp chí văn học, số Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ Nam kì 1865 – 1930, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Cao Thị Hảo (2010), Giáo trình văn xi đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1932, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Cao Thị Hảo (2012), Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 12 Cao Thị Hảo (2008), Vấn đề “tả thực” lí luận sáng tác văn xi Quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1917 – 1932, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Phong Lê (2007), Những vấn đề văn học ngôn ngữ văn học, Văn học Việt Nam đại tiến trình đại hóa, Viện thơng tin KHXH 18 Phong Lê, Du kí tạp chí Nam Phong, Báo điện tử Người đại biểu nhân dân, ngày 01/04/2007 19 Phong Lê (2010), Hiện đại hóa văn học Việt Nam đối sánh khu vực Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 20 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB hội nhà văn, Hà Nội 21 Phong Lê (2001), Trên trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX, Tạp chí văn học, số 1, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nam Mộc (1967), Thể kí đề người thật việc thật, Tạp chí văn học, số 24 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Xuân Nguyên (2007), Đọc sách để chơi, Báo Tuổi trẻ, ngày 23.03.2007 26 Phạm Thế Ngũ (1997), Phạm Quỳnh – Nam Phong tạp chí, in sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Văn học đại, Nxb Đồng Tháp 27 Trần Thị Tú Nhi, Nghệ thuật ngôn từ du kí Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời, www.hcmup.edu.vn 28 Vương Trí Nhàn (2005), Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, Hà Nội 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Đặng Hồng Oanh, Ngơn ngữ du kí Phạm Quỳnh, cập nhật tháng 11 năm 2012 http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7538 30 Vũ Ngọc Phan (1989, tái bản), Nhà văn đại, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Dương Xuân Sơn (2011), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Kí Việt Nam từ đầu kỉ đến năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 33 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam tạp chí Nam Phong, tập I, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam tạp chí Nam Phong, tập II, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam tạp chí Nam Phong, tập III, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thể tài du kí tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỉ XIX đến 1945, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 570 37 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du kí Tạp chí Nam Phong, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 38 Nguyễn Hữu Sơn (2008), Du kí người Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Việt – Pháp cuối kỷ XIX – nửa đầu kỉ XX, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, 05 – 07/12/2008 39 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Một vài suy nghĩ thể ký, Tạp chí sơng Hương, Số 1, tháng – 1983 42 Nguyễn Khắc Xuyên (2002, tái bản), Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Nxb Thuận Hóa, Huế 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w