1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ trường ca của thanh thảo dưới góc nhìn phong cách học

120 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ TƢỜNG VY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRƢỜNG CA CỦA THANH THẢO DƢỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 4/2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990081351301000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRƢỜNG CA CỦA THANH THẢO DƢỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS.BÙI TRỌNG NGỖN Người thực hiện: PHAN THỊ TƢỜNG VY (Khố 2017 – 2021) Đà Nẵng, tháng 4/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu công trình thân tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn Việc trích dẫn lại ý kiến nhận định, ý kiến cơng trình nghiên cứu thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Bùi Trọng Ngoãn, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức tảng để tơi thực tốt đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên Phan Thị Tường Vy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài .5 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật .6 1.1.1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương theo quan điểm phong cách học 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật theo quan điểm lí luận văn học 1.1.3 Đặc điểm ngơn ngữ thể loại trữ tình (thơ, trường ca) 10 1.2 Các phƣơng tiện biện pháp tu từ dƣới góc nhìn phong cách học 13 1.2.1 Các phương tiện biện pháp tu từ ngữ nghĩa 13 1.2.2 Các phương tiện biện pháp tu từ ngữ pháp 15 1.2.3 Các phương tiện biện pháp tu từ ngữ âm 16 1.3 Thanh Thảo tác phẩm trƣờng ca 17 1.3.1 Nhà thơ Thanh Thảo .17 1.3.2 Các tác phẩm trường ca Thanh Thảo .17 1.4 Tiểu kết chƣơng 18 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG CÁC TẬP TRƢỜNG CA “NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI BIỂN”, “BÙNG NỔ MÙA XUÂN”, “ĐÊM TRÊN CÁT” 19 2.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại 19 2.2 Các phƣơng tiện tu từ ngữ nghĩa tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” .21 2.2.1 Nhóm so sánh tu từ 21 2.2.2 Nhóm ẩn dụ tu từ 23 2.2.3 Nhóm hốn dụ tu từ 25 2.2.4 Nhân hóa 26 2.3 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” 27 2.3.1 Liệt kê, tăng cấp .28 2.3.2 Nói 29 2.4 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ PHÁP, BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM TRONG CÁC TẬP TRƢỜNG CA “NHỮNG NGƯỜI ĐI TỚI BIỂN”, “BÙNG NỔ MÙA XUÂN”, “ĐÊM TRÊN CÁT” 31 3.1 Các phƣơng tiện biện pháp tu từ ngữ pháp tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” .31 3.1.1 Các phương tiện tu từ ngữ pháp tập trường ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” .31 3.1.2 Các biện pháp tu từ ngữ pháp tập trường ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” 34 3.2 Các phƣơng tiện biện pháp tu từ ngữ âm tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” .36 3.3 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 4: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRƢỜNG CA THANH THẢO 38 4.1 Tầm tác động yếu tố ngôn ngữ nội dung thể tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” 38 4.1.1 Hiện thực đời sống chiến tranh nóng hổi .38 4.1.2 Cuộc đổi đời đất nước sau chiến tranh 42 4.2 Tầm tác động yếu tố ngôn ngữ hình tƣợng thơ thể tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” 43 4.2.1 Hình tượng lý tưởng sống-hình ảnh cỏ 43 4.2.2 Hình tượng lý tưởng sống-hình ảnh lửa 46 4.2.3 Hình tượng lý tưởng sống-hình ảnh biển, sóng 48 4.2.4 Hình tượng lý tưởng sống-hình ảnh hạt giống, mầm .49 4.3 Tầm tác động yếu tố ngơn ngữ cá tính sáng tạo thể tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” 51 4.3.1 Cá tính sáng tạo thể qua loại thể trường ca 51 4.3.2 Cá tính sáng tạo thể qua ngơn ngữ giàu hình ảnh .52 4.4 Tiểu kết chƣơng 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng thuộc phạm trù nghệ thuật, nhận khác biệt tác phẩm văn chương so với tác phẩm điêu khắc hay tác phẩm hội hoạ phương tiện chất liệu Nếu tác phẩm điêu khắc có phương tiện đường nét sử dụng chất liệu đồng thép để tạo nên tác phẩm văn chương có phương tiện ngôn ngữ, chất liệu ngôn ngữ Cho nên, văn chương ngôn ngữ vừa phương tiện vừa chất liệu Vì thế, việc nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn chương điều cần thiết Và Thanh Thảo sử dụng phương tiện chất liệu cho đời tác phẩm trường ca mang diện mạo độc đáo với giá trị to lớn Từ đó, việc tìm hiểu ngơn ngữ, đặc biệt tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trường ca ơng từ góc nhìn phong cách học điều hay, vấn đề nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu chúng chưa khai thác cách đầy đủ, tồn diện mong muốn Cũng vậy, với hi vọng làm phong phú thêm cách tiếp nhận cảm thụ văn học ngơn ngữ góc nhìn phong cách học, đóng góp thêm vào tư liệu giảng dạy, học tập, nghiên cứu thể loại trường ca, cho nên, chọn nghiên cứu “Đặc điểm ngôn ngữ trường ca Thanh Thảo góc nhìn phong cách học” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu biện pháp tu từ Văn chương nghệ thuật ngôn từ, lấy ngôn từ làm phương tiện, chất liệu biểu đạt nội dung, hình tượng, tư tưởng Vì thế, nhà nghiên cứu dành quan tâm đặc biệt đến ngôn ngữ Đặc biệt hơn, nghiên cứu biện pháp tu từ hứng thú người Trong đó, kể đến cơng trình quan trọng sau: Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội; Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: đầu tiên, tác phẩm ca dao dân ca có: Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội; Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao dân ca, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tiếp theo, kể đến cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật thơ ca: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội; Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp chí Văn học số 3; Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới, bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội Đồng thời, nhà nghiên cứu, phê bình cịn nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật văn luận với cơng trình sau: Lê Xn Thại (1970), “Câu văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí ngơn ngữ số 4; Huỳnh Lý (1971), Văn Hồ Chủ Tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thúy Khanh (1980), Một số đặc điểm ngôn ngữ báo chí luận Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Hà Nội, Hà Nội 2.3 Lịch sử nghiên cứu Thanh Thảo đặc điểm ngôn ngữ trƣờng ca Thanh Thảo dƣới góc nhìn phong cách học Thanh Thảo tên quen thuộc diễn đàn Văn học Việt Nam với sáng tạo khơng ngừng, ln ln tìm tịi để lại tác phẩm dấu ấn riêng Chính thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu ơng cụ thể sau : Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo – thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, số 2; Bích Thu (1985), “Thanh Thảo gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 5+6; Trần Đăng Suyền (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Đặc biệt với thể loại trường ca, Thanh Thảo dường sống cống hiến hết mình, để ơng cho đời nhiều trường ca có giá trị nghệ thuật Vì thế, trường ca ông thu hút đông đảo nhà nghiên cứu đặt chân vào khám phá phương diện khác Ở phương diện nghệ thuật có Chu Văn Sơn với viết “Thanh Thảo với trường ca” đăng lên Thời Văn học nghệ thuật Ngồi ra, cịn có Vũ Quần Phương (1982), “Thơ hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 6; Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thị Hậu (2011), “Thi pháp trường ca thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Nhà văn – Hội Nhà văn Việt Nam Ở phương diện nội dung nhà phê bình, nhà nghiên cứu tập trung vào chủ đề, nội dung, tính hình tượng,…trong trường ca Thanh Thảo Có thể kể đến: Lại Nguyên Ân (1980), “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo”, Văn nghệ Nghĩa Bình; Sử Hồng, Trần Đăng Suyền (1983), “Suy nghĩ tính nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo”, Báo văn nghệ, tháng 6; Văn nghệ Nghĩa Bình; Nguyễn Việt Chiến (2017), “Nhà thơ Thanh Thảo với “Loài thơ quý hiếm” có tên Trường ca” (Báo Văn nghệ) Nhưng nhìn chung chưa có cơng trình dành riêng nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trường ca Thanh Thảo góc nhìn phong cách học, mà dừng lại nghiên cứu trường ca góc độ văn học Vì vậy, với đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trường ca từ góc nhìn phong cách học hiểu rõ trường ca Thanh Thảo góc nhìn ngơn ngữ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố ngôn ngữ trường ca Thanh Thảo góc nhìn phong cách học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài văn nghệ thuật tập trường ca: “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” 99 57 đánh thằng tây để thác nước xuống đất nước ông bà kính yêu 58 nơi máu mồ hôi chất chồng thề đánh trận rửa mặt cho bao người oan khuất lầm than 59 khuôn mặt cày sâu nếp nhăn nghèo đói ta gặp lại niềm vui trẻo nước mưa từ đỉn trời đá lên 60 thác hang én gầm cọp sa bẫy chớp lóa hình lưỡi háu cắt lìa khối mây nhiều năm ta dấu sau tờ giấy hầm in khắc vụng rau câu thạch xoa 61 nhiều năm ta dấu nước mắt sau đôi mắt cửa nhà tan nát ca đâu tiếng chuông chùa bng hẫng vào đêm bạn hẹn ngày thăm biển 62 ăn chén canh cá chuồn nấu mít non muối nhiều đến gió cịn vị mặn cát trắng nằm sóng lăn tới gác chân lửa 63 đống thiêu rụi đồn ba tơ dã nén lại chuyển sâu vào số phận 64 65 anh trung châu xòe bàn tay hạt mưa mát lạnh đất lần đầu xới vỡ 100 bốc ngùn ngụt 66 chim quyên lỡ vận lang thang mặt đất ta thích hoa phượng 67 V cháy tận lửa dù phải thiêu đốt mùa hạ ta trở lại 68 dù phải húc đầu vào đá để mở cửa Bảng Thống kê thành phần thích có tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” STT Các thành phần thích (ở so với trời xanh với rừng chúng tơi trẻ nhất) hai ta – soi vào đất nước “con trai giống mẹ…” từ nết ăn nết ở đường dây 559 – trạm 73 muôn đời nhân dân chắp cho đôi cánh ca 1)gừa, loại rễ chùm, thường mọc bờ kênh nam với đất – nhớ câu hát lấy anh em biết ăn lộc sắn chát lộc si già chép miện: ước trời cho mẹ sống 10 địn gánh tre chín dạn hai vạn(2) 11 2) câu thơ nguyễn du 12 3)bãi chết, bãi lựu đạn cố định 101 13 4) nhiều địa phương nam có tục lệ dắt gà quanh mộ người chết cúng 14 5)một cách bắt chuột đồng phổ biến nam dùng chó săn dậm chân để dồn bắt chuột 15 (trong chiến tranh đường nối mội lòng yêu nước đến cùng) 16 tiểu đội trưởng lê văn mười – bạn tơi 17 ví dầu cầu ván đóng đinh cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó 18 tuổi gươm thiêng vung cho nước nhà khiến dân việt no ấm tự 19 hồng binh liều thân cho đời sướng mong giới đại hồng 20 quy nhơn, ngày lập thu năm tân dậu 1981 21 1)cành xanh gài trước cổng dấu hiệu kiêng cử 22 (một đêm nhà thơ cao bá quát) 23 ếch cắn cổ rắn tha đồng Bảng 10 Thống kê đảo ngữ có tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” STT Đảo ngữ mai mai câu hát qua ngoắt ngoéo đường rừng chọn cánh rừng phút giây năm tháng gió ồn ã đầu thầm vỡ chân lịng khơng ngi thương cánh rừng nơi hàng vạn đứa nằm lưng đèo cuối dốc dọc theo lối mịn chìm khuất tầng 102 trận gió lại xốy rừng buổi sớm mùa khô năm tơi ngập giữ rừng tiếng 10 lau trắng xóa đứng chiều lặng 11 thở nhọc nhằn đụn khói dồn lên 12 cuối mùa khơ đất hồi trở rạ nồi khoai mỳ bếp vừa sôi 13 sương giăng xa tiếng vọng cuối rừng 14 cảm ơn dịng sơng em làm dịu vẻ khắc nghiệt cánh rừng 15 lòng quặn đau mái xạc xài 16 chớp lưỡi búa xanh chẻ đôi rừng giaf 17 gương mặt nồng nàn quanh bếp lửa 18 vực trời mây xô tơi tả 19 lấy chồng bên sông đà 20 đáy sơng lặng lẽ đời 21 bao tai ương dội xuống theo mùa 22 gió hồn nhiên lăn tràng cỏ 23 xin má nhai trầu cho buổi chiều yên tĩnh 24 tiếng chim bên đường giọt nước 25 vẻ tươi sáng chạy tràn gương mặt người yêu 26 hát lúc tối trời 27 chim két bay cụt 28 bao nếp nhăn vầng trán đói nhìn 29 bàn chân thơ quanh năm bùn lấm 30 mồ hôi vã trời mặt đất 31 dị vật rỉ hoen ngực đất 32 người chung thủy đất nước 33 công mùa mưa nước ngập láng lênh 34 đám ruộng nhà bị hóa năm 103 35 chồi non sáng quắc đêm đen 36 trung đoàn băng qua đồng cỏ mùa khô 37 mẹ nấu cho hàng so đũa 38 câu chuyện ông chín thường kểlaij 39 hiển đàn voi từ ngàn năm cổ tích 40 từ điệu múa hồn nhiên vách đá 41 người mang gươm mơ nước đến 42 nghe máu rần rần chuyện da 43 gió quẩn bốn bề vách núi 44 đốm sáng nhợt di động tường 45 người lính ra- dê đầu bên súng 46 thao thức bàn tay người thợ gieo trồng 47 mắt trừng trừng mở trước vực sâu 48 đói thật tình xuống hai hàng nước mắt 49 giọt rượu cặn cuối 50 nóng sơi rừng trưa 51 lội suối nước khóa giùm dấu vết 52 khối chất nổ khổng lồ bao năm dồn ép 53 mùi thơm hóa đèn đêm 54 thao thức bàn tay người thợ gieo trồng 55 mắt trừng trừng mở trước vực sâu 56 trăng chén anh giọt rượu cặn cuối sông trà đêm khói sơng 57 thiếu lăng thuở xưa nhà ôm mặt khóc đất trời sầm tối 58 gió hong khơ lớp bùn váng bên ngồi 59 tương tự vào vào mặt đất 104 Bảng 11 Thống kê phép im lặng tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” STT Phép im lặng mai…một mai trái tim bạn non cao “con trai giống mẹ…” từ nết nết ăn nồi cháo khuya đơn vị gật gù… lấy chồng bên sông đà rồi… bàn tay chầm chậm buông rời tàu dừa nước đường, phong, hùng, nam, dũng, tuấn,… ba ôm thằng út, lặng người… chảy ngầm mạch nước… có đường… 10 …những tiếng la đồng loạt 11 võng đong đưa…cái ngủ vừa thiu thiu 12 chim bay núi… 13 …một buổi sáng “nhà phạt” điểm danh 14 tới chưa tan… 15 từ lòng hố vỡ ra… 16 nghe cười…ta thoáng gặp bầy chim 17 khiến dân việt no ấm tự do… 18 mong giới đại hồng… 19 hai…đi hai… 20 ngày mai… 21 ếch cắn cổ rắn tha đồng… 22 hoang vắng…áo phong trần tả tơi 105 Bảng 12 Thống kê phép điệp tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” Phép điệp STT áo lính thức trịn đêm có mẹ áo bọc hình hài mẹ cho sau sống ngày 30 tháng đất nước sau sống bao bạn bè chết từ ho mẹ khuya khoắt từ dáng dáng ngủ mẹ hằn vất vả làm mẹ trận năm đất nước khốc liệt ngụp lịng sơng đẫm bè bạn với đá với trời xanh vối rừng nín thở hồi hộp bói cá trai anh nhớ em anh nhớ em anh nhớ anh nhớ hơm mùi mục dịu dàng mùi hoa gay gắt mùi trống hố bom nhân dân, mẹ ơi! nhân dân muôn đời không yên nghỉ mơ tiếp mơ rừng 10 tơi mang bóng lưng tơi xun tầng tầng che hố đào củ mài sâu hút 11 bàn tay không với tới bàn tay nhạy cảm 106 12 13 14 người dân mộ nghĩa gia đình thất lỡ vận khúc ngoặt luồng nước xốy vực trời mây xơ tơi tả lối mòn lãng quên nhà bị quân thù cố tình vùi lấp luống khoai khát trận mưa mùa 15 giọt nước thèm hòa tận biển cánh rừng gió lên gió lặng ca dao sắc lúa 16 ca dao mềm dao cau ca dao dải yếm bắc cầu 17 18 19 20 21 22 23 24 phải thương làm cách mạng phải thương nhiều giữ lịng tin mùa hạ gió lào quăng quắt mùa đơng sắt se gió bấc dị vật rỉ hoen ngực đất gãy lìa bọn xâm lăng thấy dọc ngang miền quê kinh rạch thấy lóe nếp khăn đầu rìu đơi mắt xếch nhát xẻng cồn cào nhịp thở khuôn mặt nóng bừng sau vịm đẫm sương thằng út mô hôi mẹ thằng út anh từ vuông vườn bỏ không từ lùm gai mắc cỡ hàng rào rấp rấp lối lờ mờ có phủ 107 25 26 27 28 29 30 31 32 33 bắn theo bắn theo cuồng say bọn đĩ bắn vào giấc mơ bắn vào ý chí đường bờ mẫu sình lầy ngập ngụa cầu khỉ chênh vênh đêm lạnh ngắt khu dồn đêm nén lại phập phồng chờ tiếng nổ mà miệng cậu ngây thơ trẻ nhỏ mà mắt cậu buổi người quen biết người chưa lần gặp mặt mùa xuân chị mùa hạ anh hát thật lòng điều tha thiết bạn bè bắt cá hố bom vang bổng tiếng rìu vang trầm tiếng búa vang uy nghiêm tiếng tù mở cõi ta nằm lòng thương mến ta gắn chặt lưng ta vào ngực đất cho trâm bầu đâm chồi nảy tược 34 cho lớn cà bắp cho dừa xịe kín nơi cho thuốc khai quang theo kinh rạch trơi ngồi sơng 35 cho miếng pháo miếng bom hóa thành sét rỉ cho vuông vườn lên da non cho thấy màu xanh mắt mẹ 36 37 hoa vàng mỏng manh câu trắc rùng hơm qua lý trưởng sai đàn em hành giành đất hơm qua xóm có người vỡ nợ treo cổ cành đa 108 hôm qua trổng nhỏ dẹp đường inh ỏi cánh rừng heo hút 38 mà têm gọi thành tên địa ngục sở gỗ sở đá nấm đất đắp điểm vội vàng mưa rơi họng súng đen ngòm chúa ngục 39 lồng ngực trương quang trọng ngang tàn thách thức lưỡi dao hồ độ phóng qua chết 40 41 42 43 44 45 máu gào thét máu đè dập nát người nung người rắn lại theo đường dây bí mật chuẩn bị ngày ché rượu cần nghiêng ngả cành kiêng dạt rừng đêm thả rơi nhịp tắc kè đêm xốy trịn mắt ta khơ khốc gởi thịt cho chim gởi cặp mắt mở to lên đỉnh núi mắt tìm 46 áp vào nỗi đau dằng dịt nỗi đau 47 hai người bạn trầm ngâm đá hai cần rượu vít cong dị dẫm ban ngày 48 chịu cảnh nhìn quên rừng cho thấu đường 49 hạt mầm nhiều năm chờ đợi 109 ngày xé toang lớp vỏ khô hạt mầm không ngủ mê mũi tên cựa ống tên 50 51 mùa lạnh dân làng mặc vỏ mùa nắng ăn măng đào rễ củ xin lưỡi mác lầm chứng xin tóc đầu ta máu thân ta khơng thật có lồi ngựa q phi nhanh tên bay 52 khơng thật có thứ rễ đắng rừng khơng thật có trái đường khuôn mặt cánh rừng chỗ tối tăm vùng sáng 53 rỡ khoảng trống không 54 55 không ho không đốt thuốc hơ kơ – lê đỏ bên bờ suối hoa cúc vàng thương nhớ phải có súng 56 cho người khởi nghĩa phải có khoảng đất đặt chân cho cờ 57 58 59 dân làng góp lúa dân làng góp khoai người cầm quen tay cánh ná người ngỡ ngàng học cách đâm lê khởi nghĩa bạn 110 đánh tây bạn hát ka –lê bạn 60 61 trời mưa dông liềm trăng làm quân khởi nghĩa làm dòng suối nhỏ sau lớp da lồng ngực 62 sau phên tre xoàng xĩnh nhà sau ngập ngừng nhiều dấu hỏi nước uống cơm anw 63 tổ quốc nước uống cơm ăn tổ quốc lồng lên bão 64 hát gốc lim vạm vỡ ầm vang chuyển động rừng già người ta đến từ phía 65 người ta tung cửa người ta đập vào trống đập vào mõ đập vào ngực 66 67 khơng cãi vã không ngập ngừng bước chân xuống thuyền ngày qua trốn thuế bạc vàng 68 nhá cửa lon gạo cuối cho đàn bụng đói khơng phải cuốc 69 đinh thân trâu nhẫn nhục kéo cày 111 70 71 72 73 74 75 76 giữ lại mát lành đầy sức mạnh long lanh bình thản trước vầng dương với dịng sơng dựng ngang trời gươm với ca thuở khốn sợi mảnh mong manh treo chuông tiếng thét đầm lầy dâng ngập cổ có khiến ta bứt rứt có khơng thực mãi dị tìm mãi khơng thể chạm đá bị mùa đơng nhào vơ trấn lột bị bóng đêm lường gạt cánh đồng ngập ngụa màu lam lũ ao bèo khô khốc 77 tiếng kêu ngắn khô khốc khoảng lặng im đầy âm nhạc 78 để thám hiểm để vớt lên ta đưa tặng họ ăn 79 ngồi hy vọng? ta traoo cho họ cải ngồi gánh nặng? 80 người khơng biết đau khổ người đánh đổi vịm cửa hình cánh cung 81 đứng sững hạt bụi bao lần quay đảo 112 hoa cúc vàng lên mái nhà xám mây xám 82 83 84 hoa bừng tỉnh đón niềm vui ngây ngất hoa thản chết khoảnh khắc lấy lưng che đỡ câu thơ non nớt lấy câu thơ làm áo che người rét mắt ta sau chuỗi ngày xa cách hàng xoan non rưng rưng tháng giêng người chân đất 85 người thở dài người cúi mặt 86 cá vàng 87 nghê đá 88 89 đốm lửa nhỏ giọng nói người muốn hỏi gạo làng phú thị mà hoa đỏ bao lần muốn hỏi gông dài nặng hơn ngàn trang sách 90 ta tất dâng lên 91 ta tất dâng lên 92 cần phải làm lại phải làm không 113 Bảng 13 Thống kê câu có sử dụng thì, là, mà tập trƣờng ca “Những người tới biển”, “Bùng nổ mùa xuân”, “Đêm cát” STT Các câu thì, là, mà thư truyền qua tháng qua năm thông điệp thời gian khổ (ở so với trời xanh với rừng chúng tơi trẻ nhất) khoảng trời trẻo uống ngày bắt đầu tuổi 25 cần bước chân ngập rì rầm tiếng cắm bàn chân xuống đất mà sống tổ quốc lời thách thức bình n mẹ bạch đàn dịng sơng kiên nhẫn đất đâu đất trận đánh đời cha! sau mười lăm phút đội b.52 10 mềm mại đường bay lưỡi phãng 11 lời ru em nhẩm đọc vơ tình 12 câu chuyện ơng chín thường kể lại 13 vết hằn nô lệ mà nắng mưa chẳng thể xóa nhịa 14 dấu hiệu nhận đồng tiền cắn đôi lưỡi dao bẻ nửa 15 giấc mơ bạn tù nằm lại 16 để thác nước xuống 17 với niềm tin 18 với cách mạng giai điệu 19 giọt rượu cặn cuối

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w