1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi trong tác phẩm tắt đèn của ngô tất tố

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI QUA HÀ NH VI HỎI TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI QUA HÀ NH VI HỎI TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGƠ TẤT TỐ Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên ngày tháng năm 2015 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Việc áp dụng lý thuyết ngơn ngữ học xã hội để tìm hiểu, đánh giá hành vi ngôn ngữ tác phẩm văn học - cụ thể hành vi hỏi tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố hướng nghiên cứu mẻ thú vị Đây bước có tính chất thử nghiệm, gặp khơng khó khăn Trước hết, với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Văn Khang tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin Trân trọng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp ngơn ngữ K21 động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 thánh 04 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1 Một số vấn đề giới ngôn ngữ 10 1.1.1 Thuật ngữ giới giới tính 10 1.1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ giới 10 1.1.3 Những nghiên cứu ngôn ngữ giới 12 1.2 Một số vấn đề giao tiếp ngôn ngữ 15 1.2.1 Sự kiện giao tiếp quan hệ giao tiếp 15 1.2.2 Lý thuyết hội thoại 19 1.2.3 Hành vi ngôn ngữ 22 1.2.4 Hành vi hỏi 26 1.3 Tác giả Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn 29 1.3.1 Tác giả Ngô Tất Tố 29 1.3.2.Tác phẩm Tắt đèn 31 1.4 Tiểu kết chương 32 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI QUA HÀNH VI HỎI Ở GIAO TIẾP GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGƠ TẤT TỐ 32 2.1 Giới hạn nghiên cứu, khảo sát 32 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp cặp vợ chồng 33 2.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ g iới qua hành vi hỏi giao tiế p giữa că ̣p vơ ̣ chồ ng nông dân: anh Dâ ̣u và chi ̣Dâ ̣u 33 2.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ giới qua g iao tiếp cặp vợ chồng địa chủ: ông Nghị bà Nghị 38 2.2.3 Đối chiếu đ ặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp giữa că ̣p vơ ̣ chồ ng nông dân và că ̣p vơ ̣ chồ ng điạ chủ 41 2.3 Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp mẹ 43 2.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp chị Dậu Tý 43 2.3.2 Đặc điểm ngơn ngữ giới tính qua hành vi hỏi giao tiếp chị Dậu thằng Dần 46 2.2.3 Đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp giữa các că ̣p me ̣ con: chị Dậu với cái Tý và chi ̣Dâ ̣u với thằ ng Dầ n 50 2.4 Tiểu kết chương 52 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NG Ữ GIỚI QUA HÀ NH VI HỎI Ở GIAO TIẾP XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ 54 3.1 Giới hạn nghiên cứu, khảo sát 54 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ giới qua giao tiếp người giới 55 3.2.1 Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi giao ti ếp người giới, ngang quyền 55 3.2.2 Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi giao ti ếp giữa người giới, không ngang quyền 60 3.2.3 Đối chiếu đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi giao tiế p của những người cùng giới ngang quyề n và không ngang quyề n 65 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp người khác giới 69 3.3.1 Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi giao ti ếp người khác giới, ngang quyền 69 3.3.2 Đặc điểm ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi giao ti ếp người khác giới, không ngang quyền 73 3.3.3 Đối chiếu đă ̣c điể m ngôn ng ữ giới qua hành vi hỏi giao tiế p của những người khác giới ngang quyề n và không ngang quyề n 82 3.4 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ xa xưa xã hội phân chia loài người thành giới nam giới nữ Điều phản ánh ngôn ngữ Song từ đầu người biết nghiên cứu ảnh hưởng giới đến ngơn ngữ Có thể nói ngơn ngữ giới vấn đề mẻ, hấp dẫn phát triển ngôn ngữ học xã hội ngôn ngữ học nhân chủng Giới hay giới tính nhân tố xã hội có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống người nhận thức, thói quen, hành vi ứng xử đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ Một hệ tương tác việc tạo nên phong cách ngôn ngữ giới Trong trình giao tiếp, lứa tuổi khác nhau, hồn cảnh, vị trí khác giới có phong cách riêng Vì thế, luận văn nghiên cứu đă ̣c điể m ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi mong mu ốn góp phần vào nghiên cứu đặc điểm loại phong cách ngôn ngữ 1.2 Chọn tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố làm tư liệu nghiên cứu vì: - Ngô Tất Tố nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam, kiện tướng tiên phong trào lưu văn học thực phê phán Chỉ với ba thập kỉ cầm bút, Ngô Tất Tố để lại nghiệp sáng tác đồ sộ có giá trị nhiều lĩnh vực báo chí, dịch thuật mà đặc biệt văn học - Tắt đèn tác phẩm văn học tiêu biểu nhà văn Ngô Tất Tố văn học Việt Nam đại Đây tác phẩm văn học thực phê phán với nội dung nói sống khốn khổ tầng lớp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ xx ách đô hộ thực dân Pháp Kể từ đời nay, Tắt đèn không hấp dẫn nhiều hệ độc giả mà thu hút đuợc ý nhiều nhà nghiên cứu phê bình - Tiểu thuyết Tắt đèn số không nhiều tác phẩm thực phê phán 1930-1945 đưa vào giảng dạy trường trung học Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sở, với đoạn trích “ tức nước vỡ bờ ”(ngữ văn lớp tập 1) Đặc biệt, tác phẩm Tắt đèn với đời nghiệp nhà văn Ngô Tất Tố đưa vào giảng dạy số trường đại học sư phạm, trường khoa học xã hội nhân văn nước ta - Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Tắt đèn, xét hai phương diện nôi dung nghệ thuật, song chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi giao tiếp nhân vật tác phẩm 1.3 Giao tiếp hoạt động thiếu người xã hội loại người Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ giúp người trao đổi thông tin, nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động Giao tiếp vào mặt đời sống người, từ việc thiết lập mối quan hệ người đến việc lao động, sản xuất, đấu tranh, sáng tạo khoa học, nghệ thuật Giao tiếp làm thúc đẩy phát triển xã hội Đối với tác phẩm văn học, giao tiếp yếu tố giúp người đọc khám phá tính cách nhân vật, góp phần vào việc tìm hiểu đánh giá nhân vật nói riêng tác phẩm văn học nói chung 1.4 Hỏi hành vi thường xuyên sử dụng giao tiếp nói chung Đối với người Viê ̣t Nam, hành vi hỏi sử dụng với nhiều hiệu lực lời khác tạo nên hiệu giao tiếp phong phú Hành vi hỏi không đáp ứng nhu cầ u thông tin cuô ̣c số ng mà làm cho mố i quan ̣ giữa những người giao tiế p thêm hiể u biế t lẫn Trong tác phẩ m văn ho ̣c thì hỏi hành vi phổ biến , góp phần thể tính cách , đă ̣c điể m , c ̣c sớ ng nhân vật góp phần vào thành cơng tác phẩm nói chung về ngơn ngữ nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Với Lý trên, đề tài đă ̣c điể m ngôn ngƣ̃ giới qua hành vi hỏi tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố chọn làm hướng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới Những nghiên cứu ngôn ngữ giới nhà nghiên cứu lĩnh vực nhân chủng học, sử học, ngôn ngữ học quan tâm từ lâu Ở giới, lĩnh vực ngôn ngữ, phải chờ đến đầu kỉ XX, ấn tượng khác biệt giới ngôn ngữ dẫn cách cụ thể, có chứng nhờ quan sát, khảo cứu E.Saprir việc sử dụng luân phiên số âm vị khác nam nữ người Yana O.Jersperson khác biệt từ vựng phong cách nam nữ giao tiếp tiếng Anh Nhưng người thực mở đường cho nghiên cứu R.Lakoff với tác phẩm Language and woman’s place (Ngơn ngữ vị trí người phụ nữ xã hội), NXB Harper and Row (1975) Trong cơng trình này, bà nghiên cứu mối quan ̣ ngôn ngữ giới bình diện cấu trúc - hệ thống (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) bình diện giao tiếp Có thể khẳng định R.Lakoff mở hướng nghiên cứu cho ngơn ngữ học nói chung, ngơn ngữ học xã hội nói riêng Trên tảng nghiên cứu ngôn ngữ giới, nghiên cứu sau R.Lakoff, mặt tiếp thu nội dung mà tác giả nghiên cứu để từ phát triển đưa hướng nghiên cứu giới Trong đó, đáng ý nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ giới giao tiếp: coi giới nhân tố tác động đến giao tiếp Sau này, tất cơng trình ngơn ngữ học xã hội có chương riêng ngơn ngữ giới tính Ở Việt Nam người đề cập đến ngôn ngữ học xã hội tác giả Nguyễn Văn Khang với cơng trình nghiên cứu như: Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb văn hóa Thơng tin, 1996; Nguyễn Văn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đèn nhìn chung sử dụng hành vi hỏi nhiều mẹ Điều phần cho thấy sống đứa trẻ phải lo toan, chịu chi phối hoàn cảnh xã hội đầy khó khăn Trong giao tiếp xã hội có tổng số 78 hành vi, chia làm nhóm giới khác giới, từ lại phân thành bốn nhóm nhỏ giới ngang quyền giới không ngang quyền, khác giới ngang quyền khác giới không ngang quyền Trong giao tiếp giới: giới ngang quyền nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (60 %) nhiều hành vi gián tiếp (40%) Ở giới ngang quyền nam sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (50%) hành vi hỏi gián tiếp (50%) Từ đây, ta thấy giao tiếp giới ngang quyền hành vi hỏi trực tiếp sử dụng nhiều so với hành vi hỏi gián tiếp Giao tiếp giới không ngang quyền: Ở giới khơng ngang quyền nữ người có quyền sử dụng hành vi hỏi (100%) chiếm số lượng tuyệt đối cịn người khơng có quyền khơng có hành vi hỏi Hành vi hỏi trực tiếp họ sử dụng (70%) nhiều hành vi hỏi gián tiếp (30%) Cùng giới khơng ngang quyền nam người có quyền sử dụng hành vi hỏi (83,3%) nhiều người khơng có quyền (16,7%) Hành vi hỏi trực tiếp sử dụng (50%) hành vi gián tiếp (50%) Vậy giao tiếp giới không ngang quyền, người có quyền sử dụng hành vi hỏi nhiều người không quyền, hành vi hỏi trực tiếp sử dụng nhiều hành vi hỏi gián tiếp Trong giao tiếp khác giới: khác giới ngang quyền, nữ sử dụng hành vi hỏi (66,7%) nhiều gấp lần so với nam (33,3%) Nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (50%) nhiều nam (16,7%) Nữ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp (33,3 %) nhiều nam (22,2 %) Như vậy, giao tiếp khác giới, ngang quyền nữ ln sử dụng hành vi hỏi nhiều nam Điều phù hợp với tính cách nói nữ giới ưa nói vịng vo, dài dịng, cịn nam giới lại thích hợp với cách nói thẳng thắn, ngắn gọn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ở giao tiếp khác giới không ngang quyền: trường hợp này, người có quyền đồng thời nam sử dụng hành vi hỏi (62,3%) nhiều người khơng có quyền, đồng thời nữ (38,7%) Nữ sử dụng hành vi hỏi trực tiếp (6,5%) nam (25,8%) Nữ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp (32,3 %) nam (35,4%) Qua kết phân tích trên, ta thấy ngồi đă ̣c điể m về giới điạ vị xã hội , quyền lực, trình độ nhận thức , quan ̣ thân sơ… sẽ ảnh hưởng tới đă ̣c điể m hành vi hỏi của mỡi người q trình giao tiế p 3.Tìm hiểu tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố vấn đề tìm hiểu đặc điểm đặc điểm ngơn ngữ giới qua hành vi hỏi tác phẩm lại vấn đề hoàn toàn mẻ Cũng qua hành vi hỏi tác phẩm Tắt đèn, thấy việc sử dụng hành vi hỏi nghệ thuật giao tiếp góp phần thể tính cách, sống mối quan hệ nhân vật gia đình xã hội Điều góp phần quan trọng vào thành công tác phẩm Do đó, Khi hỏi, người nói phải biết lựa chọn hồn cảnh, hình thức thể hành vi hỏi để đạt hiệu giao tiếp tối ưu Thông qua khảo sát hai phạm vi giao tiếp gia đình xã hội tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, ta thấy mở vấn đề giới thực có ảnh hưởng đến ngôn ngữ giao tiếp nhân vật Cũng qua nghiên cứu này, chúng tơi cịn phát tới số yếu tố khác ảnh hưởng tới việc sử dụng ngơn ngữ người nói như: tuổi tác, quyền lực…Nhưng thời gian lực, tập trung vào vấn đề đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi tác phẩm Kế t quả thu đươ ̣c ở luâ ̣n văn không chỉ là viê ̣c tim ̀ hiể u hành vi hỏi tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố mà cịn góp phần hỗ trợ cho việc giảng dạy tác phẩm nhà trường Đề tài k ết tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân nên chắ c chắ n vẫn còn nhiề u h ạn chế Chúng rấ t mong nhận đươ ̣c sự tham gia, góp ý Thầy Cơ , bạn bè, đồ ng nghiê ̣p, những người quan tâm đế n vấn đề này…để đề tài nghiên cứu hồn chỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), “Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em”, Tạp chí Ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, ngữ dụng học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Cư Đệ (1993), Ngô Tất Tố nghiệp đổi hôm nay, Ngô Tất Tố với chúng ta, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cư Đệ (1997), Ngô Tất Tố, văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Cao Đắc Điểm (2003), “Góp phần hồn thiện chân dung Ngơ Tất Tố”, tạp chí văn học, số 6/2003, tr8-12 11 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (2013), Tắt đèn, Nxb Văn Học, Hà Nội 12 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Hà Văn Đức (1997), "Ngô Tất Tố nhà văn tin cậy nông dân", nhà văn đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 16 Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen tiếp nhận lời khen, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học Viện khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm KHXHVN, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1998), Ngữ pháp chức năng, 1: Câu tiếng Việt- cấu trúc- nghĩa- công dụng, Nxb Giáo Dục 18 Bế Hùng Hậu (2010), Ngôn ngữ nghệ thuật Ngô Tất Tố, luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mai Hoa (2010), Đặc điểm ngơn ngữ giới tính hát phường vải Nghệ Tĩnh, ĐH Vinh 21 Đỗ Kim Hồi (1990), “Tiểu Thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố”, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 22 Mai Hương, Tôn Phương Lan (2000), Ngô Tấ t Tố về tác giả và tác phẩm , NXB Giáo Du ̣c, Hà Nội 23 Vũ Thị Thanh Hương (1999), "Giới tính lịch sự", Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, tr.1-12 24 Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), “Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khang (1996), Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình người Việt, “Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khang (1999), Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ gia đình người Việt, Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, tr 176-187 27 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hố ngơn ngữ - Ngơn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo Dục Việt Nam 30 Đỗ Thu Lan (2006), Tác động nhân tố giới tính với việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Đỗ Kim Liên (1990), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 32 Lê Hồng Linh (2010), "Mối liên hệ ngôn ngữ giới tính tiếng Việt tiếng Anh", Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 33 Nguyễn Lê Lương (2006), Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới qua hành vi hỏi ( liệu lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao trước 1945), luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Trà My (2011), Tác động nhân tố giới tính đến sử dụng ngơn ngữ tư người Việt, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 36 Lê Thị Mai Ngân (2009), Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử dụng số tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại, Đại học sư phạm Thái Nguyên 37 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo Dục Hà Nội 39 Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng Hành vi ngơn ngữ xin phép”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 40 Vũ Dương Quý (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo Dục Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Sửu (2002), Câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, luận án tiến sĩ, HN 42 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hiện tượng phân biệt giới tính người sử dụng ngơn ngữ tiếng Nhật, Ngơn ngữ, số 8, tr 702-709 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43 Phùng Thị Thanh (2000), Phát ngôn hỏi hội thoại dạy học trường THPT qua giảng văn tiếng Việt), luận án thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 44 Nguyễn Đức Thắng (2000), "Về giới từ xưng hơ giao tiếp tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 59-70 45 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1989), Thành phần câu Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 46 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2011), Tiếng Việt Thực hành, NXB Giáo Dục, Hà Nội 47 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 48 Hồng Thị Tưới (2011), Đặc điểm ngơn ngữ giới tính phát ngôn hỏi hồi đáp hỏi qua tác phẩm Nam Cao, Đại học Hải Phòng 49 Lê Anh Xuân (2005), Trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh tiếng Việt, luận án tiến sĩ, Hà Nội 50 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 R Lakoff, (1972), Language and Woman’place Language in Society Personnial Library Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phạm vi Các hành vi hỏi Gia [1] -Hay bán quách Tý cho cụ ấy?( tr 58) đình [2] - Thế nào? ( tr 96) [3] - U sang nhà cụ Nghị quế hay chưa?( tr 96) Cách thức hỏi Cặp giao tiếp Trực tiếp [4] - Cụ lòng chứ?( tr 96) Anh [5] - U ư?( tr 95) [6] -Trời ơi! Từ đến lúc quan về, chạy Gián đâu cho hai đồng bảy nữa?( tr 169) Nhân vật Dậu tiếp [7] - U khơng thế?( tr178) [8] - Thế nào?( tr 55) [9] - Thày em có mệt khơng?( tr 55) Anh [10] - Chắc thày em mệt phải?( tr 55) Dậu [11] - Sao chậm thế?( tr55) [12] - có đồng không?( tr55) Chị [13] - Từ sáng đến đâu?(T55) Dậu [14] - Hỏi vay ai? ( tr55) [15] -Thế thày em không đến ông cậu hỏi tạm lấy đồng vậy?( tr56) [16] -Thế thày em định vay đâu hay Trực tiếp chưa ( tr 57) [17] -Bán quách gì?( tr 57) [18] - Thày em thế?( tr 95) [19]- Có phải lên sốt rét hay không?( tr 95) Chị [20] - Hay chỗ trói đau q?( tr95) Dậu [21] - Tơi bưng sang cho nhé?( tr 145) [22] -Thày em có nhức đầu không?( tr 193) Phạm vi Các hành vi hỏi [23] -Ăn nói cịn trời đất nữa?( tr 56) [24] - Sau trời cho làm ăn giả, lại chuộc về, có đâu?( tr 169) Cách thức hỏi Nhân vật Cặp giao tiếp Gián tiếp [25] -Bà thử trơng xem có phải khơng có bị đuôi chấm sống?( tr 130) Trực [26] -Nhà có mười bốn chó thảy, tiếp ni làm nữa?( tr 133) Ơng [27] -Sao bà gọi lối thách mé vậy? Nghị ( tr77) Gián [28] -Đồng hồ Tây làm có tiếp Ông Nghị sai?( tr84) [29] - Sao mười giờ?( tr 84) [30] - Hay đồng hồ nhà ta chạy sai ( tr 84) [31] - Thế cịn bốn chó nào?( tr 131) Bà Nghị Trực tiếp Bà [32] -Chứ khơng động rồ mà chuốc đàn chó vừa mở mắt?( tr 131) Gián [33] -Nhà rộng thênh thang này,mười tiếp nghị chó, nhiều gì?( tr 133) khơng Trực tiếp [34] -Bán lấy ẵm bé cho u làm?( tr 58) Chị [35] -Nếu khơng cho bán lấy tiền đâu Gián Dậu nộp sưu? ( tr 120) [36] - Để cho thày khổ sở đến nước nữa? ( tr 120) tiếp Chị Dậu Tý Phạm vi Các hành vi hỏi Cách thức hỏi Nhân vật [37] - Ơng Lý cởi trói cho thầy chưa u? ( tr111) [38] - Cái nón u mà bị rách tan tành ấy? ( tr 111) [39] - Tay u phải buộc giẻ kia? ( tr111) [40] - Sáng ngày người ta đấm u có đau Trực khơng? ( tr115) tiếp [41] - Thế u khóc mà khơng ăn khoai? ( tr 116) [42] - Hay u thương chúng đói quá? ( tr116) [43] - Vậy bữa sau ăn đâu?( tr 116) [44] - U bán thật ư? ( tr 117) [45] - Từ sáng đế giờ, u chưa ăn gì, đói q Cái Tý chịu được? ( tr115) [46] - Nếu u không ăn, lấy đâu sữa cho em bú? ( tr116) [47] - U định bán ư? ( tr 119) Gián tiếp [48] - U không cho nhà ư? ( tr 119) [49] - Ngày mai chơi với ai? ngủ với ai? (119) [50] - Con cố nhặt thêm vài chục mẩu nữa, chị luộc cho ăn, u làm có tiền đong gạo? ( tr 50) Trực tiếp [51] - Sáng nay, người ta đánh trói thầy Dần thế, Dần có thương khơng? ( tr 122) Gián [52] - U bán cho cụ Nghị đem tiếp nữa? ( tr 150) Chị Dậu Cặp giao tiếp Cách thức hỏi [53] - Nhưng mà cụ khơng cho về, u Cặp giao tiếp Chị làm được? (150) Dậu Phạm vi Các hành vi hỏi [54] - Bây chị Tý đâu rồi? ( tr 149) [55] -Sao u không đem chị với con? ( tr 150) [56] - Sao u lại để chị ngủ bên đấy? ( tr 150) Thằng Trực Dần tiếp [57] - Hôm qua hôm u bán hai gánh khoai Thằng năm hào mà tiêu đâu? ( tr 50) [58] - U chưa đem chị Tý cho Gián ư? ( tr 152) Nhân vật Dần tiếp [59] - Sao u lại bán chị con? ( tr 152) [60] - Sao u nằm mãi? ( tr 152) không Trực tiếp Xã [61] - Cụ bảo làm được? ( tr 173) Chị hội [62] - Nào ăn vào lúc cụ? (196) Gián Dậu [63] - Ngày nhờ cụ cho vay cịn có tiếp ăn, ngày mai trơng vào đâu? (198) Chị [64] - Nhà bác chạy đủ sưu chưa? (172) Dậu [65] - Sao lại đóng hai suất?(172) bà lão [66] - Anh Hợi chết rồi, cịn phải đóng sưu hàng à? (172) [67] - Bấy nhà bác chưa có làm nào? (173) xóm Trực tiếp Bà lão [68] - Bác trai chứ? ( tr 173) hàng [69] -Thế nào? xóm [70] - Bác không bị bắt lên phủ lại tha Phạm vi Các hành vi hỏi Cách thức hỏi Nhân vật Cặp giao tiếp ư? ( tr 191) [71] - Bác trai đâu chưa về? ( tr 192) [72] - Hay lại bị giải lên phủ chăng? ( tr192) [73] - Thế cơng việc bây sao? (192) [74] - Lá dành, duối phải không? ( tr 195) [75] - Từ sáng đến bác ăn chưa? ( tr 196) [76] - Sao lại tệ nhỉ? (173) [77] -Ai lại người đàn bà mọn, dám đánh hai người đàn ông? (191) [78] - Nếu phải đứa khỏe, chúng đánh lại làm nào? (191) [79] - Nói nói, thói tàn ác Gián tiếp quân lính lệ, mà chịu nổi? (192) [80] -Tơi người ngồi, nghe chuyện cịn tức thay, chi bác? (192) Khơng [81] - A! Ơng cấm tơi nói à?( tr 103) Khơng Trực tiếp Lý Gián Cựu tiếp Cựu Trực Chánh tiếp [82] - Việc đến ơng mà ơng “đâm ba chày Gián củ” vào đấy?( tr 102) Không Lý Chánh Hội Hội tiếp Trực Chị Chị tiếp Dậu Dậu Phạm vi Các hành vi hỏi Không Cách thức hỏi Gián Nhân vật tiếp Cặp giao tiếp bà Nghị [83] - Chó cắn vào tay phải không? ( tr 73) Quế [84] - Hỏi gì? ( tr 73) [85] - Thế nào, mày nghĩ tao nói có phải khơng? ( tr 79) Trực [86] - Sao bảo mày có chó khơn lắm? ( tr81) tiếp [87] - Nó đẻ con? ( tr 81) [88] - Con mở mắt chưa?(81) [89] - Bằng lịng khơng? ( tr 83) Bà [90] - Tiền tao có phải vỏ hến mà tao quảng Nghị cho mày bây giờ? ( tr 81) Quế [91] - Dễ tao hám lãi nhà mày Gián đấy? ( tr 81) tiếp [92] - Mày tưởng người ta khơng thể mua đâu chó chắc? ( tr 83) Không [93] -Thân nhục này? ( tr 98) Trực tiếp Anh Gián Dậu tiếp [94] - Sưu đâu? ( tr 60) [95] - Sao không đem nộp? ( tr 60) Trực [96] - Cả năm có hai đồng bảy hai đồng tiếp bảy hào tiền sưu, chưa có, anh Chức đinh có? ( tr 60) [97] - À! Thuế cịn năm hơm phải Gián dịch, đăng trường anh không nộp vội phải tiếp quan Anh Dậu chức Phạm vi Các hành vi hỏi Cách thức hỏi không? ( tr 60) [98] - Bây chưa nộp sưu chực sinh với ông à? ( tr 98) Không Nhân vật lại Cặp giao tiếp dịch, quan lại Trực tiếp Chị [99]- Trời đất ơi, chồng này? ( tr 93) Chị Gián Dậu [100] - Nào tơi có tiếc đâu? ( tr 94) Dậu [101] - Anh em chúng nhà với nhau, tiếp bạn tù có đâu bác? (144) [102] - Con bé lớn nhà chị bán rồi, hai Trực bé nhà với ai? ( tr 144) tiếp Bạn tù chồng [103] - Nói mỏi miệng, thương? ( tr 145) Gián chồng [104] - Chứ chị chẳng qua thêm tiếp đau lịng, ích gì? (145) Trực Khơng tiếp Anh Không Gián Anh tiếp [105] - Bác lại lên sốt rét ư? (193) [106] - Bây đứa hay Trực rồi? (194 tiếp [107] - bác gái chạy nốt số tiền sưu chưa? (195) Gián Không tiếp Không Dậu Dậu bà lão Bà lão hàng hàng xóm xóm Trực tiếp Chị [108] - Chứ đàn chó vừa mở mắt mua làm Gián gì?( tr 82) Dậu Chị Dậu ông Phạm vi Các hành vi hỏi [109] - Bán bán nào? ( tr 76) [110] - Thế mẹ có lấy tiền không? ( tr135) [111] - Chứ nữa? ( tr 84) [112] - Hay mày sợ mày phải ăn cơm chó mày xấu hổ? ( tr 135) [113] -Nghe không? (87)) [114] -Thưa ông, người chết gần năm tháng cịn phải đóng sưu?(141) [115] - Nhà chưa khai tử hay sao? ( tr 141) [116] -Chẳng qua mai đủ thuế thơi, làm ơng phải hành hạ chồng tơi q vậy? ( tr 63) [117] - Có phải đơn kiện tụng đâu? ( tr 99) [118] - Cụ Nghị bảo rằng: luật không cho cha mẹ phép bán con, nên phải viết thế, hoa tai, hoa tung đâu? ( tr 100) [119] - Nhà em “kiết xác mồng tơi”, dám rời hoa tai cho mượn? ( tr 100) [120] - Thưa ông, chết từ tháng giêng rồi? ( tr 141) [121]- Tưởng đủ nộp tiền sưu cho chồng, chồng khỏi bị hành hạ đêm nay? ( tr 143) [122] - Em tơi chết cịn phải đóng sưu trời? (143) [123] - Tôi biết đâm đầu vào đâu cho hai đồng bảy bạc bây giờ?(143) [124] - Bác tình từ lúc gà gáy đến giờ, tơi rối chạy chữa cho thày cháu, lo kịp? ( tr 140) [125]- Sao không bảo đức ông chồng kí vào, lấy tiền mà nộp sưu cho xong đi, để Cách thức hỏi tiếp Nhân vật Cặp giao tiếp Nghị Trực tiếp Gián Ông Nghị tiếp Trực tiếp Chị Gián Dậu Chị tiếp Dậu chức dịch, quan lại Trực Các tiếp chức Phạm vi Các hành vi hỏi Cách thức hỏi lôi thế?( tr 100) [126] - Chỉ cần chồng mày ký vào văn tự à? ( tr 108) [127] - Nghe chưa? ( tr 109) [128] - Nhưng lại có hai đồng bảy hào? ( tr 140) [129] - Tiền sưu đâu? ( tr 170) [130] - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? ( tr 175) [131] - A! Mày thách ông phải không? ( tr 63) [132] - Cái giấy mượn đôi hoa tai vàng chứ, văn tự đâu mà văn tự? ( tr 99) [133] - Triện ơng có phải củ khoai? ( tr 109) [134] - Nhưng mày phải nộp hai suất, nghe không? (140) [135] - Ai bảo khơng chết từ tháng mười Gián năm ngối? ( tr 141) tiếp [136] - Mày tưởng chồng mày chết mà ông sợ à? ( tr 142) [137] - Mày định nói cho cha mày nghe à? ( tr 176) [138] - Dễ ông đứng đợi mày dấy chắc? ( tr 201) Nhân vật dịch, quan lại Cặp giao tiếp

Ngày đăng: 11/10/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w