Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi vi hồng

114 2 0
Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi vi hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ HUYỀN TRANG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN XUÔI VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ HUYỀN TRANG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN XI VI HỒNG Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Đào Thị Vân THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nơng Thị Huyền Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỪ VÀ CỤM TỪ 1.1.1 Khái quát từ 1.1.2 Khái quát cụm từ 11 1.2 KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ 14 1.2.1 Khái niệm tu từ 14 1.2.2 Phân loại biện pháp tu từ 14 1.3 SƠ LƢỢC VỀ HÀNH VI NGÔN NGỮ 18 1.3.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 18 1.3.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 18 1.4 KHÁI QUÁT VỀ PHONG CÁCH VĂN BẢN 23 1.4.1 Khái niệm phong cách văn 23 1.4.2 Các loại phong cách văn sơ lƣợc phong cách ngữ 25 1.5 VI HỒNG VÀ TÁC PHẨM 28 1.5.1 Vài nét tác giả Vi Hồng 28 1.5.2 Vài nét văn xuôi Vi Hồng 30 1.7 TIỂU KẾT 31 Chƣơng MỘT SỐ LỚP TỪ NGỮ THỂ HIỆN ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI VI HỒNG 32 2.1 LỚP TỪ NGỮ CỦA TIẾNG DÂN TỘC TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 33 2.1.1 Nhận xét chung 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.2 Phân loại lớp từ ngữ tiếng Tày tác phẩm Vi Hồng 35 2.2 LỚP TỪ KHẨU NGỮ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 57 2.2.1 Nhận xét chung 57 2.2.2 Phân loại miêu tả lớp từ ngữ văn xuôi Vi Hồng 58 2.3 LỚP TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 64 2.3.1 Nhận xét chung 64 2.3.2 Phân loại lớp từ địa phƣơng văn Vi Hồng 65 2.4 LỚP TỪ NGỮ RIÊNG CỦA VI HỒNG 66 2.4.1 Nhận xét chung 66 2.4.2 Phân loại miêu tả lớp từ ngữ riêng Vi Hồng 67 2.5 TIỂU KẾT 69 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 71 3.1 BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG 71 3.1.1 Nhận xét chung 71 3.1.2 Nét riêng phép so sánh sáng tác Vi Hồng 72 3.2 BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ TRONG VĂN XUÔI CỦA VI HỒNG 85 3.2.1 Nhận xét chung 85 3.2.2 Miêu tả phép nhân hóa văn Vi Hồng 85 3.3 BIỆN PHÁP KHOA TRƢƠNG TRONG VĂN XUÔI CỦA VI HỒNG 88 3.3.1 Nhận xét chung 88 3.3.2 Một số ví dụ biện pháp khoa trƣơng 88 3.4 CÁCH NĨI VÕNG VO TRONG VĂN XI VI HỒNG 93 3.4.1 Khái niệm cách nói vịng vo 93 3.4.2 Phân tích cách nói vịng vo văn Vi Hồng 93 3.5 TIỂU KẾT 102 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƢ LIỆU KHẢO SÁT 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp cơng cụ để tƣ C Mác nói : “Ngôn ngữ đời nhu cầu người cần phải nói với đấy, trao đổi với đấy”; Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định : “Ngơn ngữ thứ cải lâu đời vô quý giá dân tộc” Nhƣ vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ cầu nối quan trọng để tiếp cận cội nguồn sắc văn hóa dân tộc 1.1 Đối với văn học nghệ thuật, ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng bậc việc thể nội dung, tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm Nói đến ngơn ngữ văn chƣơng nói đến chức thẩm mỹ, giá trị tạo hình, giá trị biểu trƣng, biểu cảm to lớn Để khắc hoạ chân thực, sinh động tranh đời, ngƣời nghệ sĩ, ngồi trải nghiệm sâu sắc, cịn địi hỏi khả huy động, khai thác tốt giá trị tiềm tàng phƣơng tiện ngôn ngữ Một nhà văn tận dụng triệt để vai trò phƣơng tiện mảng đề tài viết dân tộc miền núi Vi Hồng 1.2 Nhắc tới Vi Hồng nhắc tới “kiện tƣớng” văn học thiểu số Với sức sáng tạo khối óc, chân thực cảm xúc bầu nhiều huyết tim, qua hệ thống tác phẩm mình, Vi Hồng góp tiếng nói chân thành, sâu sắc vào đàn văn học viết miền núi đa thanh, muôn giọng Các tác phẩm ông đƣợc lấy chất liệu từ sống, thiên nhiên ngƣời núi rừng Việt Bắc, nơi nhà văn sinh ra, yêu mến vô am hiểu Có thể nói Vi Hồng có đóng góp quan trọng việc hình thành diện mạo chung dân tộc miền núi 1.3 Nghiên cứu Vi Hồng nghiệp ơng có nhiều cơng trình khoa học Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc đánh giá chung hay vào số khía cạnh số tác phẩm cụ thể Vấn đề ngơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngữ văn xuôi Vi Hồng chƣa đƣợc nhà Việt ngữ học quan tâm mức Đặc biệt, việc tìm hiểu ngơn ngữ để từ thấy đƣợc tính dân tộc tác phẩm Vi Hồng nhà khoa học đề cập tới Đây nội dung tƣơng đối mẻ Đi sâu vào sáng tác Vi Hồng, ta thấy ngôn ngữ đƣợc ông sử dụng đa dạng, phong phú, thể đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm cách hiệu Mỗi phƣơng tiện ngơn ngữ đƣợc sử dụng với mục đích định đem lại giá trị khác Vì vậy, tìm hiểu ngơn ngữ văn xi Vi Hồng việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn lớn Nó khơng giúp hiểu đƣợc phong cách nghệ thuật nhà văn Vi Hồng mà qua đó, thấy đƣợc nét riêng ngƣời dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Với ý nghĩa thiết thực ấy, mạnh dạn chọn đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ văn xi Vi Hồng” làm cơng trình nghiên cứu khoa học với mong muốn tìm hiểu thêm khía cạnh văn xi Vi Hồng Lịch sử vấn đề Nghiên cứu văn xuôi Vi Hồng thấy tác giả chủ yếu nghiên cứu hai góc độ góc độ văn chƣơng góc độ ngơn ngữ 2.1 Từ góc độ văn chương Trong năm gần đây, việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn Vi Hồng đƣợc quan tâm trọng Một số luận văn tốt nghiệp sinh viên Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên khai thác tác phẩm Vi Hồng nhiều góc độ khác Trong khố luận “ Tính dân tộc tiểu thuyết : Tháng năm biết nói; Chồng thật vợ giả Núi cỏ yêu thương nhà văn Vi Hồng” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Thái Nguyên, 2004), Nông Thị Quỳnh Trâm làm sáng tỏ khẳng định đặc sắc tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng hai phƣơng diện : nội dung (tìm hiểu tính dân tộc qua cảm hứng thiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiên, phong tục tập quán, nhân vật cốt cách, tâm hồn nhân vật tác phẩm) hình thức (biện pháp so sánh – liên tƣởng, câu văn giàu hình ảnh, cách xây dựng kết cấu theo lối truyền thống…) Cũng nghiên cứu tính dân tộc tác phẩm Vi Hồng, luận văn thạc sĩ “ Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng” (Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên, 2003) tác giả Hoàng Văn Huyên đƣợc xem cơng trình nghiên cứu cơng phu tiểu thuyết Vi Hồng từ trƣớc đến Trong đó, luận văn cốt cách tâm hồn dân tộc miền núi Việt Bắc hệ thống nhân vật Vi Hồng, số phƣơng diện nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc nhƣ : lời văn giản dị, mộc mạc… Tác giả Vi Hà Nguyên tìm hiểu “ Hình tượng nhân vật thiếu nhi truyện viết cho thiếu nhi Vi Hồng” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Thái Nguyên, 2004) Trên sở nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật thiếu nhi, luận văn có nhìn đắn phản ánh ngƣời miền núi sáng tác nhà văn, thấy đƣợc nét độc đáo sáng tạo nghệ thuật tác giả, đồng thời khẳng định thêm đóng góp Vi Hồng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Ngoài luận văn cử nhân luận văn thạc sĩ nêu trên, TS Phạm Mạnh Hùng – Đại học Thái Nguyên có đề tài nghiên cứu cách toàn diện nhà văn Vi Hồng “ Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng” (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2003) Trong nghiên cứu tìm hiểu văn xi Vi Hồng nhiều hạn chế đề tài có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp liệu tác phẩm Vi Hồng 2.2 Từ góc độ ngơn ngữ Trên phƣơng diện ngơn ngữ có luận văn “ Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xuôi Vi Hồng” (Luận văn thạc sĩ , ĐHSP Thái Nguyên, 2008) Hoàng Thị Quỳnh Ngân Với luận văn tác giả bƣớc cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thấy lời thoại văn xuôi Vi Hồng xét từ phƣơng diện cấu tạo ngữ pháp, phƣơng diện dụng học số nét riêng lời thoại tác phẩm ơng Có thể nói cơng trình nghiên cứu đóng góp thêm cho góc độ nghiên cứu ngơn ngữ văn Vi Hồng Ngồi cịn có số đề tài khố luận sinh viên nhƣ: “Giọng điệu trần thuật văn xuôi Vi Hồng” (Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Nguyên, 2005) Ngô Thu Thủy, “Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Người ống” nhà văn Vi Hồng” (Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Thái Nguyên, 2007) Trần Thị Hồng Nhung nghiên cứu tác phẩm nhà văn Vi Hồng từ góc độ nhƣ giọng điệu trần thuật, cấu trúc ngữ pháp, cách sử dụng từ ngữ…đều nhằm toát lên phong cách nhà văn Tóm lại, cơng trình nghiên cứu dẫn cho thấy việc nghiên cứu Vi Hồng tác phẩm dƣới nhiều góc độ thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham gia Các đề tài tính dân tộc văn xuôi Vi Hồng đƣợc công bố hàng loạt, song phƣơng diện ngôn ngữ thể nét riêng tác giả đƣợc đề cập tới rời rạc, lẻ tẻ dƣờng nhƣ để ngỏ Chọn hƣớng nghiên cứu này, ngƣời viết hy vọng cơng trình góp phần để làm sáng tỏ nét độc đáo phong cách nhà văn Vi Hồng – số nhà văn dân tộc thiểu số tiểu biểu cho phận văn học dân tộc thiểu số tiêu biểu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng - Phạm vi nghiên cứu luận văn tìm hiểu số lớp từ ngữ phƣơng thức thể đặc điểm văn xuôi Vi Hồng ngữ liệu khảo sát tác phẩm văn xuôi tiêu biểu ơng sau đây: + Phụ tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Chồng thật vợ giả + Lòng đàn bà + Tháng năm biết nói + Núi cỏ yêu thƣơng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số đặc điểm ngôn ngữ đƣợc sử dụng văn xuôi Vi Hồng - Trên sở khảo sát tác phẩm, phƣơng tiện phƣơng thức sử dụng ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng - Làm tƣ liệu cho muốn tìm hiểu ngơn ngữ văn xi Vi Hồng nói riêng văn xi đề tài miền núi nói chung Từ mục đích trên, luận văn xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu số vấn đề lý thuyết ngơn ngữ nhƣ: số vấn đề lý thuyết ngữ pháp tiếng Việt, Ngữ dụng học, tu từ học - Khảo sát phân loại lớp từ ngữ mang đặc điểm phong cách nhà văn - Khảo sát phân loại số phƣơng thức sử dụng biện pháp tu từ cách dùng ngôn ngữ hội thoại Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phƣơng pháp thống kê – phân loại: phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc dùng để thống kê phân loại lớp từ ngữ cách biện pháp tu từ sử dụng câu văn tác phẩm văn xuôi Vi Hồng - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Muốn đƣợc dấu hiệu ngôn ngữ văn xi Vi Hồng phải đặt so sánh đối chiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 đƣợc chia thành hai loại: lời chào tƣờng minh gọi lời chào trực tiếp lời chào hàm ẩn gọi lời chào gián tiếp Hành vi chào văn xuôi Vi Hồng đƣợc sử dụng nhiều Tuy nhiên, tìm hiểu thấy lời chào sáng tác Vi Hồng không tuân theo quy tắc lý thuyết cụ thể Có thể thấy cách chào mà Vi Hồng cho nhân vật ông sử dụng bị ảnh hƣởng môi trƣờng sống, môi trƣờng văn hoá riêng cộng đồng dân tộc Dƣới vài đặc điểm ngôn ngữ dễ nhận thấy qua lời chào hỏi nhân vật văn Vi Hồng: - Thứ nhất, lời chào hỏi thƣờng dài dòng, dƣ thừa từ ngữ Đây đặc điểm làm nên vẻ riêng biệt cho tác phẩm Vi Hồng Có thể nói, Nhân vật tác phẩm Vi Hồng thƣờng chào cách nói dài dịng, vịng vo Ví dụ (32): - Em có lời chào anh trai ngồi giường trên, chào anh quý uống rượu - cô gái cất tiếng chào lịch sự, phong tục giọng cởi mở quay xuống bếp làm phong tục Linh Thang Nghít ngƣớc nhìn gái với cặp mắt kẻ say rƣợu nhƣng chƣa hết ánh mắt đa tình lung linh, nở nụ cƣời vẽ vời cánh bƣớm cánh ong ném theo sau lƣng cô gái câu trả lời trai lơ nhƣng không sỗ sàng - Chào em gái hoa nở cành, nụ cây, có cánh ong bay dập dìu! Khơng biết câu chào đẹp anh em có cho ngủ trọ tai phải tai trái Còn anh xin ngửa hai tay đón câu chào em quý bỏ vào túi gói mƣời lần khăn hoa [48, 25] Câu chào ví dụ lời chào trực tiếp lời chào có chứa động từ ngữ vi “chào” Nhƣng cách chào có phần khác lạ yếu tố ngôn ngữ dƣ thừa Một câu chào tƣờng minh thơng thƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 cần diễn đạt “ em chào anh” “ anh chào em” Nhƣng lời chào có kèm theo thông tin thừa “ anh trai ngồi giường trên”, “anh quý uống rượu”, “ em gái nở cành, nụ cây, có cánh ong bay dập dìu” Nếu xét hành vi chào hỏi lƣợng thơng tin đƣa thêm làm cho câu chào trở nên vòng vo dài dòng, thừa thông tin Việc đƣa thông tin thừa hội thoại vi phạm quy tắc hội thoại, cụ thể phƣơng châm cách thức Vi phạm quy tắc hội thoại tạo hàm ngôn, ý đồ nghệ thuật nhà văn cố tình sử dụng cách nói dài dịng Theo kết điều tra chúng tôi, Vi Hồng sử dụng hầu hết cách chào nhƣ tác phẩm - Thứ hai, câu chào tác phẩm Vi Hồng hành vi ngơn ngữ trực tiếp hành vi ngơn ngữ gián tiếp Theo tƣ liệu chúng tôi, số 106 lƣợt hành vi chào đƣợc dùng tác phẩm Vi Hồng có 89 lƣợt hành vi ngơn ngữ trực tiếp, số cịn lại hành vi ngơn ngữ gián tiếp Nhƣ vậy, hành vi chào hành vi ngôn ngữ trực tiếp đƣợc sử dụng chủ yếu văn Vi Hồng Xin dẫn thêm vài ví dụ hành vi chào đƣợc dùng theo lối trực tiếp Ví dụ (33): Em có lời chào bác Cháp Chá, người thông minh nhân nghĩa Mời bác ngồi tạm ghế long chân nhà em Nhà em nhà lau sậy, bác thở mạnh rung, bác nhanh liền đổ [50, 63] Ví dụ (34): Em có lời đẹp chào anh đèo, lời hay chào anh – Nàng Ngọc Ngà cƣời bừng nở khuôn mặt đến rạng rỡ Thế Ru ngơ ngác [49, 22] Ví dụ (35): Em có lời đẹp chào anh nhà, có lời phiền hỏi anh tin tức Thƣa anh,ở mƣờng có tên Sầm Vàng Khao khơng [49, 18] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Ví dụ (36): Tiếng tù huýt thổi lên dần tới đỉnh núi dừng Đán Cốc nhìn thấy bóng thằng Vạng thật Vạng chạy đến cƣời hề - Tôi xin có lời vàng ngọc chào bạn q Chào bơng hoa đằng trước, chào tròn đằng sau [47, 90] Ví dụ (37): Ta có lời đẹp chào nàng Va Đáo Nàng có biết ta chăng?Lão vừa nói vừa cƣời cách vơ dun Va Đáo nhìn thấy lão ta quen nhƣng không nghĩ lão ai, làm quan [49, 107] Tất câu chào năm ví dụ vừa dẫn hành vi ngôn ngữ trực tiếp Hành vi chào ví dụ dƣới hành vi ngơn ngữ gián tiếp Ví dụ (38): Ơi anh Cháp Chá! Anh Cháp Chá! - Cái tiếng chào vồn vã nhƣ bị tắc nghẽn tự tim Cháp Chá giả vờ dựng mắt, vênh tai ngơ ngác nhƣ trâu già lạc đàn [50, 170] Hành vi chào đƣợc Vi Hồng sử dụng thông qua hành vi ngôn ngữ biểu cảm - Thứ ba, câu chào sáng tác Vi Hồng thƣờng có khn mẫu giống Tất ví dụ đƣợc trích dẫn cho thấy, nhân vật tác phẩm Vi Hồng ngƣời dân tộc thiểu số, dù nhân vật có vị giao tiếp cao hay vị giao tiếp thấp, họ có cách chào theo khuôn mẫu giống gần giống Mẫu chung cách chào : “ Em có lời chào ”, “Em có lời đẹp chào ”, “ Tơi xin có lời chào ”, “ Ta có lời đẹp chào ” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Vi Hồng số nhà văn ngƣời dân tộc thiểu số Ông tìm hiểu nghiên cứu sâu văn hóa dân gian nhƣ phong tục truyền thống dân tộc Việc sử dụng cách thức chào hỏi gần gũi với cách chào hỏi đời sống thƣờng nhật cộng đồng dân tộc quê hƣơng tác giả phần cho thấy nhà văn thực gần gũi với đồng bào Nhƣ biết, lời chào nét đẹp văn hoá giao tiếp ngƣời Mỗi ngƣời giao tiếp lựa chọn cho cách thức diễn đạt khác để thực mục đích phong cách nói Vi Hồng thế, gần gũi với lối sống nhân dân mình, dân tộc nơi q hƣơng mình, ơng có diễn đạt sáng tạo, việc thể hành vi chào hỏi 3.4.2.2 Lối nói vịng vo dài dịng lời tâm hay lời tỏ tình Bên cạnh lối chào hỏi dài dịng lời tỏ tình hay tâm sự, ngôn ngữ nhân vật sáng tác Vi Hồng có cách diễn đạt dài dịng Dƣới số ví dụ Ví dụ (39) : Dạ thƣa chú, cháu trẻ ngƣời non dạ, xác lớn tim chưa lớn, miệng biết ăn mà chưa biết nói Cháu chim chích ngồi bụi, suốt đời biết xin trời đất mà ăn mà sống – Tơ Ngần nói chậm dãi, lịch cách rề rà theo lối cổ Ý chừng vị sốt ruột quát lên cách gay gắt [50, 325] Ví dụ đƣợc trích tác phẩm Chồng Thật Vợ Giả Khi nhân vật Tô Ngần phân bua với ơng viện kiểm sát việc có tiền để xây nhà to, Tơ Ngần khơng nói thẳng vào việc tự chăm kiếm tiền mà nói vịng vo rề rà khơng nói vào việc giải thích cho vấn đề lấy đâu tiền để làm nhà to khiến cho ngƣời đối thoại sốt ruột phải gắt lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Trong hoàn cảnh khác, để tâm chuyện đời tƣ mình, nhân vật tác phẩm Vi Hồng thƣờng dùng cách nói vịng vo dài dịng trƣớc vào câu chuyện Ví dụ (40) : Thưa cụ bạn, tơi nói chuyện riêng Tôi làm chủ nhiệm có chuyện riêng nên lịng nặng, nên nói, cười… Đáng lẽ chuyện tơi chơn lịng chưa chết Chết tơi kể với run đen dế đỏ mà Nhưng tơi lại người có quan hệ với người nhà Tơi kể chuyện riêng có người nối lịng, chắp ý nghĩ (thơng cảm) với tơi tơi cảm ơn, cịn ghét tơi, xin chịu xin chịu gánh gánh xấu vai, không ngại ngần [47, 153] Tƣơng tự, ví dụ (42) ví dụ (43) dƣới minh chứng cho cách nói vịng vo, dài dịng tác giả ơng miêu tả lại lời thoại nhân vật Ví dụ (42) : Lả thở hồng hộc, hỏi dồn hỏi giập, giọng lạc nhƣ mê sảng Ban phải dƣớn cặp lông mày rậm sắc lên liệt Lả chịu yên Ban nói - Cho tim dừng lại khơng đập, cho lịng rỗng khơng ba ngày nhịn đói mà nghe đây! Sau tao gặp khỉ đánh đu làm ma khóc mẹ lại gặp vượn đen làm ma khóc chồng, tao gặp anh Nghít mày - Nghe Ban nói đến anh Nghít Lả thơi định chồm lên, ngồi n nghe Ban nói tiếp [48, 49] Ví dụ (43) : Thưa bác ngồi trước bàn thờ, thưa bá ngồi ghế cạnh bếp, cháu xin có lời cởi lịng nói bá Rằng, bác bá đừng mắng chửi, đừng nói câu nặng nhƣ đá em Lả [48, 35] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Ở hai ví dụ này, cách diễn đạt nhân vật cho thấy đƣợc nét chung vịng vo dài dịng Nhân vật khơng ý vào trọng tâm giao tiếp, mà có vịng vo đƣa đẩy lời nói Từ nói, cách diễn đạt nhƣ giao tiếp hiểu cách nói diễn đạt mang dấu ấn địa phƣơng Ở khu vực có đồng bào dân tộc sinh sống cách sử dụng ngôn ngữ diễn đạt mang dấu ấn vùng miền Ngƣời dân tộc thƣờng khơng sử dụng cách nói ngắn gọn, hàm xúc nhƣ vùng miền khác Ngƣợc lại với cách diễn đạt theo lối phổ thông, nhân vật Vi Hồng thƣờng có cách dùng từ ngữ diễn đạt vòng vo dài dòng Cách diễn đạt vòng vo dài dòng nhiều thể thái độ thân mật, lịch ngƣời nói ngƣời nghe Ví dụ (44) : Vạng ngồi nói ngon mật đƣờng Slao lần định đuổi về, nhƣng lại nghĩ: gái, trai ngƣời gặp hoa ngửa tay xin, nhƣng khơng cho thơi Slao nói thân mật, an ủi : - Ruồi dễ chết mật Con gà gơ tự chui vào thịng lọng ngựa, sáo giả tiếng chim Vực sâu mười bảy sải tay có người lặn được, lịng người khơng đo Ai dễ guốc bụng ai? Anh có thật lịng lời anh nói đợi hoa nở, đến mùa quả chín Bây anh ! Để tơi cịn đọc sách Tơi bận lắm, tơi khơng có để nói chuyện hoa bƣớm với anh nhiều đâu [47, 117 – 118] Trong Lòng Dạ Đàn Bà, nhân vật Tu tới nhà Lả để nói chuyện với bố mẹ Lả việc khƣớc từ làm đám cƣới với Lả Tu biết Lả khơng u mình, Tu dùng lối nói vịng vo dài dịng kèm theo hình ảnh độc từ chối : Ví dụ (45) : Không đƣợc ! - Mẹ Lả xào rau dƣới bếp nói to vọng lên giƣờng - Tao khơng cần văn hoa, khơng dài dịng, khơng lí sự, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 chẳng tình nghĩa việc Con Lả nhà bá phải lấy cháu mày hiểu chƣa : Vì đầu bốn bố mẹ gật, lời bốn bố mẹ thấm vào đá, hai ngƣời ăn hỏi Đƣờng phên chục cân hỏi cô dâu nhà mâm, đĩa Gà sống thiến vài đôi hỏi vợ trẻ vợ đẹp luộc, quay đầu cúng bàn thờ tổ tiên Chúng mày không xa đƣợc ! - Cháu có lời đẹp, lời ngon cảm ơn bác bá quý cháu, mong cháu thành rể đáng giá trăm trâu, đắt ngang trăm lạng vàng Nhưng thưa bác, bá sợ lại người xưa nói cỏ non đấy, lấy vồ đập đầu trâu khơng xơi – Quả ngon chín mọng cành ấn vào miệng khỉ, khỉ không ăn : Nếu cảnh xảy thật khó cho hai trẻ, kẻ ngồi mảng lạc vào xoáy nước lịng vực Tu cịn muốn nói nhiều nữa, nói cho bố mẹ Lả không mắng Lả, không bắt ép hai đứa lấy Nhƣng bố mẹ Lả nói bốc lửa lên mặt, tiếng to nhƣ tiếng thác nƣớc đổ từ cao [48, 37] Ví dụ vừa dẫn cho thấy, cách từ chối việc, nhân vật Vi Hồng có cách nói, cách diễn đạt dài dịng vòng vo Các nhân vật Vi Hồng ngƣời miền núi, sống nghèo khó, nhƣng văn hóa giao tiếp ngơn ngữ họ không nghèo Bởi ẩn cách diễn đạt vòng vo dài dòng tinh tế giao tiếp Tóm lại, cách nói vịng vo dài dịng đặc điểm phƣơng thức thể ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng Cách sử dụng lối nói vịng vo Vi Hồng mang đặc điểm riêng, khơng đơn cách diễn đạt sáo rỗng rƣờm rà theo kiểu vòng vo tam quốc nhƣ dân gian thƣờng nói Chúng ta dễ dàng nhận thấy việc sử dụng phƣơng thức diễn đạt mang dụng ý nhà văn: muốn thể tâm hồn cốt cách dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 3.5 TIỂU KẾT Chƣơng trình bày số phƣơng thức dùng ngơn ngữ sáng tác Vi Hồng, là: Biện pháp so sánh biện pháp tu từ đƣợc Vi Hồng sử dụng nhiều sáng tác với 120 lƣợt xuất Về cấu trúc so sánh khơng có đặc biệt, nhƣng tác giả có sáng tạo đặc biệt việc lựa chọn đối tƣợng so sánh (vế B) Các đối tƣợng đƣợc lựa chọn để miêu tả phép so sánh vật, tƣợng, hình ảnh thiên nhiên gần gũi với ngƣời miền núi, đa phần đối tƣợng so sánh văn Vi Hồng độc đáo Biện pháp nhân hóa biện pháp tu từ mà tác giả dùng nhiều tác phẩm đứng sau biện pháp so sánh tần số xuất hiện, cụ thể biện pháp so sánh đƣợc sử dụng 98 lƣợt Khi tiến hành miêu tả phép nhân hoá sáng tác tác giả Vi Hồng lựa chọn đối tƣợng nhân hố phong phú: đồ dùng ngƣời ; tiếng hát si, hát lƣợn ngƣời Tày; tƣợng tự nhiên ; sản phẩm ngƣời làm ; sản phẩm nói Biện pháp khoa trƣơng đƣợc dùng 74 lƣợt So với hai biện pháp so sánh nhân hố biện pháp khoa trƣơng xuất nhƣng biện pháp góp phần quan trọng việc tạo nên nét riêng sử dụng ngôn ngữ nhà văn Với biện pháp khoa trƣơng, Vi Hồng cho độc giả tiếp cận với đặc trƣng diễn đạt ngôn ngữ mang dấu ấn vùng miền văn xuôi ông Ngoài ra, chƣơng tiến hành phân tích việc sử dùng cách nói vịng vo, xa xơi, bóng gió văn Vi Hồng Cách nói vịng vo đặc trƣng bật, Vi Hồng thƣờng để nhân vật dùng cách nói vịng vo lời chào hỏi lời tâm hay tỏ tình Từ thấy, ngòi bút Vi Hồng miêu tả chân thực sống, tâm tƣ tình cảm ngƣời núi rừng Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Có thể nói, số phƣơng thức dùng ngôn ngữ sáng tác, Vi Hồng có sáng tạo riêng Từ đó, thấy phong cách nhà văn Vi Hồng đƣợc định hình, phong cách nhà văn gắn bó sâu sắc với đất ngƣời nơi q hƣơng tác giả Cũng điều khiến cho độc giả yêu mến nhớ đến nhà văn nhƣ tác phẩm ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 PHẦN KẾT LUẬN Trong chƣơng luận văn có mục tổng kết chƣơng Vì vậy, phẩn kết luận này, chúng tơi nên có tính chất tổng quan điểm làm đƣợc luận văn Thứ nhất, luận văn nêu đƣợc cách khái quát vấn đề lý thuyết đƣợc làm lý luận cho luận văn, là: lý thuyết hành từ, cụm từ, câu, lý thuyết biện pháp tu từ, lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết phong cách học, nhƣ số nét khái quát Vi Hồng văn xuôi ông Thứ hai, luận văn nêu đƣợc kết khảo sát cụ thể, đáng tin cậy, 122 từ ngữ tiếng dân tộc 1530 lƣợt sử dụng 75 từ ngữ ngữ với 965 lƣợt sử dụng Đồng thời, dựa tiêu chí số liệu đƣợc nêu rõ bảng tổng kết tiểu loại Về việc tận dụng vốn từ ngữ, tác giả có dụng ý sử dụng từ ngữ tiếng dân tộc Tày để gọi tên sản vật địa phƣơng; hệ thống đại từ từ xƣng hô; cách gọi tên đất tên ngƣời theo cách ngƣời dân tộc thiểu số Tày Các từ ngữ tiếng Tày đƣợc sử dụng đan xen linh hoạt với ngôn ngữ phổ thông Những đặc điểm việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách ngữ đƣợc tác giả sử dụng độc đáo Từ hệ thống từ ngữ xƣng gọi, từ ngữ cảm thán, hay lớp từ ngữ khác nhƣ: từ ngữ khen ngợi, chê bai, câu chửi thề, chửi tục tĩu, xuất văn xi Vi Hồng Ngồi ra, lớp từ ngữ địa phƣơng đƣợc nhà văn sử dụng Tuy từ địa phƣơng đƣợc dùng không nhiều, nhƣng phần mang lại hiệu nghệ thuật việc tạo nên đặc trƣng miền núi sáng tác Vi Hồng Thứ ba, luận văn tiến hành phân tích đặc điểm phƣơng thức thể ngơn ngữ văn xuôi Vi Hồng thông qua mặt: việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hố, khoa trƣơng, sử dụng cách nói diễn đạt vịng vo dài dịng trong tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Trong biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, khoa trƣơng, sử dụng biện pháp tác giả có sáng tạo lạ Biện pháp so sánh đƣợc dùng nhiều có đặc biệt việc sử dụng từ ngữ vế B (đối tƣợng so sánh) Cịn biện pháp nhân hố khoa trƣơng đƣợc sáng tạo thành cơng góp phần mang lại phong cách miền núi văn Vi Hồng Cách nói vịng vo dài dịng văn phong Vi Hồng đặc biệt, đặc biệt cách vòng vo thể hành vi chào hỏi lời thủ thỉ tâm tình nhân vật Bằng phƣơng thức diễn đạt này, nhà văn muốn cho độc giả thấy lối nói riêng ngƣời miền núi, cụ thể ngƣời dân Cao Bằng quê hƣơng ông Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ văn xi Vi Hồng việc làm bổ ích tốn nhiều cơng sức Do lực có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng tơi mong đóng góp, trao đổi ý kiến quý thầy cô quan tâm đến đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƢ LIỆU KHẢO SÁT I- Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học QGHN Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Tập hai: Ngữ dụng học, Nxb Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (chủ biên) (2003), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Cao Cƣơng Cơ sở kết nối lời tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2007 tr.1-13 & Ngôn ngữ 9/2007 tr 31-49 Hồng Cao Cƣơng (2000), Sự phát triển ngơn ngữ ngôn ngữ phát triển: trƣờng hợp Việt Nam, Ngôn ngữ 1, tr36-45 10 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2006) Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN 12 .M Gorki (1970), Bàn văn học, Nhà xuất Văn Học 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở Ngôn ngữ học, Nxb KHXH 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG 16 Nguyễn Thịên Giáp (1989), Ngơn ngữ văn hố văn chương, Khoa học xã hội, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 17 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, NxbĐH & THCN, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1975), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 19 G Brown & G Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb ĐHQG 20 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21.Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NxbGD, Hà Nội 22 Vi Hồng (1992), Người dân tộc thiểu số viết văn, Tạp trí văn học số 23 Đỗ Việt Hùng (2001) Giáo trình Dẫn luận Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 24 Phạm Mạnh Hùng (2003), Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng, Đề tài khoa học cấp Bộ 25 Hoàng Văn Huyên (2003), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thị Hồng Nhung (2007), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Người ống, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Hoàng Thị Quỳnh Ngân (2008), Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xuôi Vi Hồng”, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 29 Vi Hà Nguyên (2004), Hình tượng nhân vật thiếu nhi truyện viết cho thiếu nhi Vi Hồng, ĐHSP Thái Ngun, Thái Ngun 30 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, số 31 Hồng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Ngôn ngữ, số số 32 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1967), Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa – Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 35 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT Vụ giáo viên 36 T Todorov (2004) Thi pháp văn xuôi Nxb ĐHSP 37 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa- dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb KHXH 39 Cù Đình Tú (chủ biên) (1973), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt , Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Vũ Anh Tuấn (2002), Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp, Khoa ngữ văn 35 năm xây dựng trưởng thành, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 41 Dƣơng Thuấn (2002), Nhà văn Vi Hồng tơi biết, tạp chí Văn học dân tộc miền núi 42 Ngô Thu Thủy (2005), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Người ống, ĐHSP Thái Ngun, Thái Ngun 43 Nơng Thị Quỳnh Trâm (2004), Tính dân tộc tiểu thuyết Tháng năm biết nói; Chồng thật vợ giả Núi cỏ yêu thương nhà văn Vi Hồng, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 44 Nguyễn Nhƣ Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Nhƣ Ý(chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 46 Xơn-xếp V.M « Mấy vấn đề cách xử lí ngơn ngữ nhƣ hệ thống hay kết cấu-thực thể » Tạp chí «Ngơn ngữ » Hà Nội, 1971, số 2, tr.1-17 47 R.Martin –Inférence, antonymie et paraphrase, Paris, Librairie Klincksieck 1976 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 II- Tƣ liệu khảo sát 47 Vi Hồng (1984), Núi cỏ yêu thương, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 48 Vi Hồng (1992), Lòng đàn bà, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 49 Vi Hồng (1993), Phụ tình, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 50 Vi Hồng (1994), Chồng thật vợ giả, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 51 Vi Hồng (2008), Tháng năm biết nói, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan