1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ giới tính trong hát phường vải nghệ tĩnh

215 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MAI HOA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI TÍNH TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI NGHỆ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN VINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đƣợc trích dẫn Luận án có thích rõ ràng phần tài liệu tham khảo Mọi tƣ liệu, kiến giải, kết luận thân, khơng chép từ tài liệu Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vinh, ngày 20 tháng 06 năm 2010 Ngƣời viết Nguyễn Thị Mai Hoa MỤC LỤC trang Lời cam đoan Mục lục 3 Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÁT PHƢỜNG VẢI NGHỆ TĨNH 1.1 Giao tiếp hội thoại 1.2 Hành động nói 1.3 Về ngơn ngữ giới tính Về ngơn ngữ văn hoá 1.5 Phƣơng ngữ xã hội 1.6 Hát ví phƣờng vải Nghệ Tĩnh việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ giới tính 1.7 Tiểu kết Chƣơng : GIỚI TÍNH VAI GIAO TIẾP THỂ HIỆN QUA TỪ XƢNG HÔ TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI 2.1 Vai giao tiếp hát phƣờng vải 2.2 Giới tính thể qua hệ thống từ xƣng hô hát phƣờng vải 2.3 Tiểu kết Chƣơng 3: NGƠN NGỮ GIỚI TÍNH THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG NÓI TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI 3.1 Dẫn nhập 3.2 Hành động nói số bƣớc hát hát phƣờng vải lề lối 3.3 Tiểu kết Chƣơng 4: GIỚI TÍNH VAI GIAO TIẾP THỂ HIỆN QUA CÁCH SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRONG HÁT PHƢỜNG VẢI 4.1 Cách dùng số lớp từ đặc trƣng giới 4.2 Cách dùng hệ thống biểu tƣợng nói giới 4.3 Cách dùng hệ thống từ ngữ thời gian, không gian 4.4 Cách dùng nghệ thuật chơi chữ dẫn ngữ 4.5 Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDDC : ca dao dân ca 17 17 26 29 34 37 40 55 58 58 70 95 97 97 104 141 144 144 153 161 177 193 195 198 199 DCNT: Dân ca Nghệ Tĩnh DCQH: Dân ca quan họ HĐN: hành động nói HPV: hát phƣờng vải HPVTL: Hát phƣờng vải Trƣờng Lƣu Sp: Ngƣời tham gia vào hội thoại Sp1: Vai nói Sp2: Vai nghe 10 TXH: từ xƣng hô DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng quát năm lớp hành động nói Searle 1979 (theo Yule 1996) 27 Bảng 1.2: Các đặc trƣng loại hình văn hố gốc nông nghiệp (Theo Trần Ngọc Thêm 1977) 36 Bảng 2.1: Phân loại lời hát phƣờng vải theo vai giao tiếp qua chặng hát Bảng 2.2: Quan hệ tƣơng tác vai giao tiếp qua cặp từ xƣng hô đầy đủ Bảng 2.3: Tổng hợp cặp từ xƣng hơ trống từ ngơi Bảng 3.1: Hành động nói hát phƣờng vải xét theo giới tính vai giao tiếp Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu lớp từ ngữ giới hát phƣờng vải Bảng 4.2: Tổng hợp lớp từ có ý nghĩa định danh nói giới hát phƣờng vải Bảng 4.3: Tổng hợp lớp từ quan hệ thân tộc nói giới Bảng 4.4: Tổng hợp lớp từ ngoại hình nói giới Bảng 4.5: Tổng hợp lớp từ tài năng, phẩm chất, phong thái theo giới tính Bảng 4.6: So sánh lớp từ cơng việc gắn với giới tính Bảng 4.7: Tổng hợp hệ thống biểu tƣợng theo vai giao tiếp hát phƣờng vải Bảng 4.8: Tổng hợp từ ngữ biểu thị thời gian hát phƣờng vải 60 82 88 98 143 144 146 147 149 150 153 161 169 Bảng 4.9: Tổng hợp từ ngữ biểu thị không gian hát phƣờng vải 177 Bảng 4.10: Tổng hợp phƣơng tiện, biện pháp tu từ hát phƣờng vải 179 Bảng 4.11: Tổng hợp biện pháp chơi chữ hát phƣờng vải 188 Bảng 4.12: Tổng hợp dẫn ngữ hát phƣờng vải MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hát ví phƣờng vải (HPV) thể loại đặc sắc kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ vốn vô phong phú, đa dạng Gắn với mơi trƣờng diễn xƣớng, có nguồn gốc từ hát đối đáp nam nữ niên lao động sản xuất, dần trở thành đối đáp giao duyên nam nữ, HPV hình thức sinh hoạt văn hố tinh thần thời ngƣời xứ Nghệ, phản ánh sâu sắc văn hố đặc trƣng xứ Nghệ Xuất phát từ hồn cảnh giao tiếp này, vai giao tiếp HPV quy hai giới: vai nam vai nữ Theo đó, đặc trƣng ngơn ngữ giới tính thƣờng chi phối trực tiếp tới nội dung hình thức biểu lời ca vai giao tiếp Mặt khác, mức độ định, ngôn ngữ giới tính HPV chịu ảnh hƣởng đặc trƣng văn hoá xứ Nghệ 1.2 Tuy nhiên, nghiên cứu ca dao dân ca (CDDC) nói chung, HPV nói riêng, nhà nghiên cứu thƣờng tập trung quan tâm khai thác góc độ văn học Hƣớng nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ học hƣớng nghiên cứu đƣợc ý tới Thời gian gần đây, số nhà nghiên cứu vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học xã hội lí thuyết dụng học vào việc khai thác giá trị thơ ca dân gian Nhờ đó, giá trị ngơn ngữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, HPV Nghệ Tĩnh đƣợc soi xét số bình diện từ nhiều góc độ khác Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu có chƣa đặt vấn đề tìm hiểu đặc trƣng ngơn ngữ giới tính loại hình văn học nghệ thuật nói chung nhƣ HPV nói riêng; mối quan hệ ngơn ngữ giới tính lĩnh vực mẻ số cơng trình nghiên cứu cịn khiêm tốn Chƣa có cơng trình bàn chun đặc điểm ngơn ngữ giới tính HPV Nghệ Tĩnh Vì vậy, hƣớng mẻ, hấp dẫn 1.3 Với kết đạt đƣợc, lí thuyết ngơn ngữ học xã hội lí thuyết dụng học ngày khẳng định mối quan hệ ngơn ngữ giới tính, ngơn ngữ giới tính văn hoá Nhƣ vậy, việc nghiên cứu, xác định yếu tố giới tính ngơn ngữ đối đáp nam nữ HPV góp phần tìm hiểu đặc trƣng ngơn ngữ, văn hố ngƣời xứ Nghệ Và cơng việc có ý nghĩa mảng đề tài chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Chính ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu yếu tố giới tính HPV tính mẻ, hấp dẫn vấn đề sở để lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Đặc điểm ngơn ngữ giới tính hát phường vải Nghệ Tĩnh" LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Về vấn đề quan hệ giới tính ngơn ngữ Quan hệ giới tính ngơn ngữ đối tƣợng nghiên cứu nhiều lĩnh vực chun mơn xã hội Nó khơng cịn lĩnh vực riêng nhà ngơn ngữ học nhà chuyên môn ngôn ngữ mà cịn đƣợc nhìn rộng theo cách tiếp cận ngơn ngữ - xã hội liên quan đến hàng loạt vấn đề khác nhƣ sinh học, địa vị, vai trò gia đình nhƣ xã hội giới Tính xã hội vấn đề cịn thể đông đảo, đa dạng giới chuyên môn quan tâm nghiên cứu yếu tố giới tính ngôn ngữ nhƣ: nhà ngôn ngữ học, phóng viên, cơng chức, biên tập viên, nhà quản lí, nhà giáo dục học, tâm lí học, sử học, xã hội học, luật sƣ Theo đó, phƣơng pháp nghiên cứu trọng tâm phân tích khác Những ngƣời nghiên cứu không chuyên ngôn ngữ có thiên hƣớng tập trung vào số tƣợng nhƣ định kiến giống, thiếu cân đối việc sử dụng cặp, lối diễn tả nam giới nữ giới, tính vơ hình nữ giới ngôn ngữ, tập trung vào kết cấu diễn ngơn mang tính kì thị giới Ngƣợc lại, nhà ngôn ngữ học lại sử dụng phƣơng pháp tiếp cận chuyên ngành (phƣơng pháp ngôn ngữ học so sánh, phƣơng pháp ngôn ngữ học lịch sử, phƣơng pháp phân tích diễn ngơn ) để khảo sát, nghiên cứu biểu giới tính ngơn ngữ thể số phƣơng diện: âm vị, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ [55, tr 27, 28] Để có lí luận cho việc triển khai nội dung đề tài, đề cập tới số kết nghiên cứu vấn đề quan hệ gữa giới tính ngôn ngữ lĩnh vực ngôn ngữ học Những phát khác biệt ngôn ngữ nam nữ có từ lâu, nhƣng phải đến đầu kỉ XX, ấn tƣợng khác biệt thực hình thành rõ nét nhờ mơt số cơng trình nghiên cứu chun sâu Đó khác xét mặt âm vị, cách dùng từ, phát âm đƣợc phát qua kết quan sát, khảo cứu E.d.Sapir tƣợng sử dụng luân phiên số âm vị khác nam nữ tiếng Yana Inndian; O.Jesperson khác biệt từ vựng phong cách nam nữ giao tiếp tiếng Anh; Yuan RenZhao, Chen Songling nghiên cứu tiếng Trung Quốc Sự khác xét mặt ngữ pháp phải kể đến nghiên cứu Mary Haas (tiếng Koasati - Mĩ), Ralph Fasold (tiếng Kurux - Ấn Độ)… Theo mức độ định, nghiên cứu khẳng định biểu khác biệt rõ rệt ngôn ngữ giới nam giới nữ bình diện: từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cịn tập trung khảo sát phân biệt đối xử giới tính thể ngơn ngữ nhƣ: định kiến giống, tính vơ hình nữ giới ngơn ngữ, kết cấu diễn ngơn mang tính phân biệt đối xử giới tính, phân biệt đối xử giới tính xã hội theo quan niệm “nam tơn nữ ti” Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học nhƣ: Allen Nilsen, B Thorne, C.Kramarac N Henley (Dẫn theo [93, tr 146-155]) Một khía cạnh khác đƣợc quan tâm vấn đề phong cách ngôn ngữ mang yếu tố giới tính Ngƣời có cơng đóng góp đáng kể nghiên cứu phong cách ngôn ngữ nữ giới nhà ngôn ngữ học Mĩ Robin Lakoff Từ khảo sát cách sử dụng tiếng Anh phụ nữ trung lƣu môi trƣờng bà sống, Lakoff (1975) đƣa giả thuyết ngôn từ phụ nữ trung lƣu: âm, có khuynh hƣớng lên giọng cuối câu khẳng định thƣờng sử dụng biến thể ngữ âm uy tín; từ vựng, nữ dùng từ làm nhẹ ý/hoặc nhấn mạnh nhiều; cú pháp, thƣờng dùng câu hỏi kèm theo câu khẳng định câu lịch Theo Lakoff, phong cách ngơn từ mà phái nữ có khuynh hƣớng sử dụng để trì sắc nữ giới tạo cho ngƣời nghe nhìn khơng hay khả ngƣời nói làm cho phái nữ bị thiệt thòi giao tiếp xã hội (dẫn theo [89, tr.14, 15]) Những giả thuyết bà đƣa đến nhiều tranh luận sôi nhiều nghiên cứu thực nghiệm hai thập kỉ theo tinh thần tiếp thu, phát triển, điểm cần phải tiếp tục bàn luận để có nhìn tồn diện sâu sát Ngồi phải kể đến số kết nghiên cứu W.Labov (1970), P Trudghill (1972) với kết luận quan trọng phong cách ngơn ngữ giới tính: "Ở phong cách thận trọng phụ nữ dùng biến thể phi chuẩn nam, mẫn cảm với mơ hình uy tín nam" [100, tr.187]; "Mơ hình khác biệt theo giới tính khác với chuẩn mực thơng thƣờng cho thấy biến đổi ngôn ngữ xảy ra: nữ trung lƣu tiên phong việc dùng dạng thức chuẩn mực cịn nam cơng nhân tiên phong việc dùng dạng thức quy chuẩn" [162, tr 207] Ở Việt Nam, thời gian gần đây, lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ giới tính bắt đầu đƣợc nhà ngôn ngữ học quan tâm Trong Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề (1999), từ khác biệt ngôn ngữ giới tính xét hai mặt: tiền đề lí thuyết kết khảo sát thực tế, tác giả Nguyễn Văn Khang đề cập tới vấn đề ngôn ngữ giới tính sở xem xét phân tích vấn đề cụ thể: phân biệt đối xử giới tính thể ngơn ngữ; phong cách ngôn ngữ giới, v.v… đƣa số kết luận: Cùng vấn đề nhƣng cách diễn đạt nam giới thƣờng "mạnh mẽ”,“khẳng định/phủ định cách dứt khoát”, nữ giới thƣờng chọn cách diễn đạt "dài" "uyển chuyển hơn”; nam giới "thích dùng câu khẳng định, yêu cầu, lệnh" cách “thẳng thắn”, “cơng khai” “mệnh lệnh nam giới thƣờng chứa đựng quyền lực bắt phải phục tùng” nữ giới lại "ƣa dùng câu phối hợp xin - yêu cầu - lệnh”, thể yêu cầu cách “lịch sự”, “kín đáo”, “bỏ ngỏ khẳng định”… vậy, "cách diễn đạt nữ giới lại gây ấn tƣợng mạnh nhiều trƣờng hợp đạt hiệu cao nam giới” Đồng thời khẳng định "yếu tố giới tính tồn có thực giao tiếp ngơn ngữ” từ hai chiều: chiều tác động giới tính đến lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp chiều thông qua giao tiếp yếu tố giới tính đƣợc bộc lộ [93, tr 144-168] Trƣớc đó, "Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ” (1996), tác giả xem xét yếu tố giới tính thơng qua ứng xử giao tiếp sở hai góc độ: ngơn ngữ nói giới ngơn ngữ giới Khi đề cập tới ngơn ngữ nói giới, tác giả đƣa nhận xét từ định dùng cho giới giới mà [92, tr 176-186] Từ góc độ nghiên cứu tƣợng phân biệt giới tính ngƣời sử dụng ngôn ngữ tiếng Nhật, tác giả Nguyễn Thị Việt Thanh (1999) đƣa tiêu chí phân biệt ngơn ngữ nam giới nữ giới dựa đặc điểm quan trọng ngôn ngữ nữ giới Nhật có tính mềm mại tính chuẩn mực, cụ thể là: (1) Sự khác biệt sử dụng từ để gọi nam giới nữ giới mà đặc quyền sử dụng thuộc giới nam, nữ giới dùng bị đánh giá xấc xƣợc; (2) Sự "mềm mại" ngôn ngữ nữ giới đƣợc thể việc sử dụng vốn từ vựng tiếng Nhật, cụ thể nữ giới hay dùng từ Nhật dễ hiểu, nam giới lại thƣờng dùng từ Hán - Nhật có tính trang trọng; (3) Việc 10 sử dụng thán từ cuối câu có phân biệt giới tính thể qua tƣợng nam giới thƣờng thêm vào cuối câu từ cảm thán, tình thái từ tạo nên cảm giác mạnh mẽ, dứt khoát; (4) Nữ giới tuân thủ quy định sử dụng kính ngữ chặt chẽ nam giới; (5) Cách phát âm nữ giới Nhật đƣợc ngƣời Nhật coi chuẩn nam giới Hay nói cách khác, nữ giới phát âm rõ ràng, không nuốt âm, biến âm lời nói (Dẫn theo [149, tr 57-59]) Trong cơng trình nghiên cứu yếu tố giới tính cách xƣng gọi trẻ em trƣớc tuổi đến trƣờng Hà Nội, Hà Tây, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình đến kết luận: trẻ em nữ dùng nhiều biến thể chuẩn trẻ em nam, trẻ em xƣng gọi khơng "nhầm giới" Cịn tác giả Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999), Vũ Tiến Dũng (2002) lại quan tâm nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ giới tính sở ngơn ngữ đặc trƣng giới nhƣ mối quan hệ giới tính lịch sự, chung nhận định: mối quan hệ giới tính ứng xử lịch không đơn giản mà tƣơng liên phức tạp với tham số xã hội tình khác, khơng có giới, mà tuổi tác, nghề nghiệp ngƣời nói, mối tƣơng liên quyền khoảng cách xã hội ngƣời nói ngƣời nghe; từ rút kết luận: xu hƣớng chung nữ lịch nam; nữ giới thƣờng nhấn mạnh đến quan hệ quyền lực nam giới, ngƣợc lại, nam giới thƣờng nhấn mạnh đến quan hệ thân hữu nhiều [44, tr 172; 85, tr 17-30] Từ phƣơng diện nghiên cứu kì thị giới tính ngôn ngữ qua liệu tiếng Anh tiếng Việt, Trần Xuân Điệp (2005) lại tập trung phân tích khía cạnh phân biệt đối xử sở giới tính ngơn ngữ Đối với nữ giới, kì thị giới tính đƣợc xem xét qua vấn đề: phạm trù giống ngữ pháp quan hệ với phạm trù giới (về mặt sinh học); thói quen đánh dấu giống, đặc biệt danh từ tác nhân ngƣời; thiếu cân đối mặt ngữ nghĩa từ nam giới từ nữ giới; kì thị giới tính tập quán gọi tên/xƣng hô rập khn giới tính ngơn ngữ Đối với nam giới, kì thị giới tính đƣợc đề cập tới thơng qua việc phân tích hình thức thể hiện: cách sử dụng thể tính loại trừ giống, cách sử dụng thể tính hạn chế giống, rập khuôn tiêu cực nam giới [55, tr 57-162] 201 dẫn dắt vai chủ, có lúc tỏ lúng túng, tự tin, bƣớc giải đố, giải đối Việc đọ tài cao thấp cô gái phƣờng vải với bậc nam nhi (mà nam nhi thắng) chứng tỏ HPV môi trƣờng thuận lợi để vƣơn đến bình đẳng giới tính giao tiếp Đồng thời thay đổi vị nam nữ nhƣ phân tích điểm khác giao tiếp HPV so với giao tiếp đời thƣờng Cách sử dụng ngôn từ vai giao tiếp phƣơng diện thể đặc điểm giới tính ngơn ngữ HPV Kết khảo sát cho thấy, đằng sau hệ thống lớp từ đặc trƣng giới, lớp từ thời gian, không gian, hệ thống biểu tƣợng giới; đằng sau cách sử dụng nghệ thuật chơi chữ, dẫn ngữ, vai giao tiếp không bộc lộ giới nội tâm đời sống tình cảm phong phú mà cịn thơng qua thể đƣợc phong cách giao tiếp với nét đặc trƣng giới nhƣ: tính chuẩn mực, sắc sảo thông minh ngôn từ giới nữ, phóng khống tài ứng đối đáp giới nam Trên thực tế, đêm HPV, địa danh có phƣờng vải tiếng có sức hút mạnh mẽ nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều thành phần xã hội, không phân biệt tuổi tác, trình độ học vấn, địa vị xã hội Sự gặp gỡ, giao lƣu trai tài gái sắc, đặc biệt kết hợp trí tuệ dân gian ngƣời lao động bình dân uyên thâm bậc nho gia nhiều phƣơng diện nghệ thuật sử dụng ngôn từ, nghệ thuật chơi chữ dẫn ngữ, đem lại cho HPV giá trị đặc sắc riêng HPV sản phẩm vùng văn hố nơng nghiệp, nhƣng đặc trƣng văn hố nơng nghiệp lại xuất khơng nhiều lời hát, chứng tỏ phát triển HPV gắn với thời kì phát triển nghề thủ cơng Tuy nhiên, nguồn gốc văn hố nơng nghiệp góp phần tạo nên chân dung điển hình ngƣời lao động xứ Nghệ HPV, vừa mộc mạc, đằm thắm, trọng nghĩa trọng tình; vừa thẳng thắn, bộc trực, sắc sảo; vừa dí dỏm với chất nghịch ngƣợc, hài hƣớc Với giá trị đặc sắc, độc đáo ấy, HPV thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu công phu, tâm huyết Tuy nhiên, kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ nhƣ HPV vấn đề 202 bỏ ngỏ, đƣợc khai thác chƣa nhiều, chƣa sâu, chẳng hạn nhƣ kết hợp hài hồ tính dân gian tính bác học; biểu chất trí tuệ, tính trạng tính dục tƣ nghệ nhân phƣờng vải Trong thời gian tới, thiết nghĩ cần có thêm đề tài nghiên cứu chuyên sâu để khai thác, đánh giá đầy đủ giá trị thể loại đặc sắc / DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Mai Hoa (2004), Phó từ phủ định "nỏ" ngôn ngữ giao tiếp ngƣời Nghệ Tĩnh, Tạp chí Khoa học, tập XXXIII, số 2B, Trƣờng Đại học Vinh, tr 24-31 Nguyễn Thị Mai Hoa (2007), Đặc điểm ngơn ngữ giới tính lời hát hỏi (trên tƣ liệu hát phƣờng vải), Ngữ học trẻ 2007, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr 325-328 Nguyễn Thị Mai Hoa (2008), Giới tính từ xƣng hơ hát phƣờng vải Nghệ Tĩnh, Tạp chí Khoa học, tập XXXVII, số 1B, Trƣờng Đại học Vinh, tr 23-32 Nguyễn Thị Mai Hoa (2008), Các vai giao tiếp giới tính hát phƣờng vải Nghệ Tĩnh, Ngơn ngữ đời sống, số (153), tr 6-11 Nguyễn Thị Mai Hoa (2009), Nghệ thuật chơi chữ vai giao tiếp hát phƣờng vải Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trƣờng Đại học Vinh, tr 645-652 Nguyễn Thị Mai Hoa (2009), Từ ngữ không gian nghệ thuật hát phƣờng vải Nghệ Tĩnh, Tạp chí Khoa học, tập XXXVIII, số 1B, Trƣờng Đại học Vinh, tr 30-37 Nguyễn Thị Mai Hoa (2009), Giới tính quan hệ vai giao tiếp hát phƣờng vải Nghệ Tĩnh, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn khu vực Bắc miền Trung, Nxb Nghệ An, tr 72-83 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội NGUYỄN CHUNG ANH (1958), HÁT VÍ NGHỆ TĨNH, NXB VĂN SỬ ĐỊA Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - văn - mạch lạc - liên kết - đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (1993), "Bàn thêm hình thức hát giặm Nghệ Tĩnh", Văn hoá dân gian, (số 1), tr 41-44 Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Hoài Nguyên (1995), "Nhát cắt thời gian tâm thức ngƣời Nghệ", Ngôn ngữ, (số 4), tr 65-67 10 Nguyễn Nhã Bản, Phan Thị Vẽ (1997), "Chơi chữ thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh", Ngôn ngữ, (số 2), tr 23-27 11 Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố - Thơng tin 12 Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hoá ngƣời Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An 13 Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Nghệ An 14 Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), “Xƣng gọi: Bằng chứng giới ngôn ngữ trẻ em trƣớc tuổi đến trƣờng Hà Nội Hồi Thị”, Ngơn từ, giới 204 nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 115-134 15 Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), “Quan hệ „quyền‟ hành động ngơn từ „cầu khiến‟ gia đình nơng dân Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 266-296 16 Brown G & Gilman A (1960), “Đại từ quyền lực thân hữu”, Ngôn ngữ, văn hoá xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành (Ngƣời dịch: Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hoàng Tử Quân; hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Toàn Thắng- 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 224-249 17 Brown P & Levinson S C.(1987), “ Lịch sự: Một vài phổ niệm dụng ngôn”, Ngôn ngữ, văn hoá xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành (Ngƣời dịch: Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hoàng Tử Quân; hiệu đính: Cao Xn Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Tồn Thắng- 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 250-312 18 Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bƣớc đầu âm nghĩa từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh”, Ngôn ngữ, (số 1), tr 31-46 19 Hoàng Trọng Canh (2002), “Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh so với từ toàn dân”, Ngôn ngữ, (số 2), tr 51-58 20 Ngô Văn Cảnh (2000), “Các biểu thức ngữ vi hành vi chào hỏi Hát phƣờng vải Nghệ Tĩnh”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.246-249 21 Ngô Văn Cảnh (2002), “Cấu trúc lời hát đố, hát đối hát phƣờng vải”, Ngôn ngữ, (số 1), tr 41-52 22 Ngơ văn Cảnh (2004), Đặc trƣng hình thức thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, Luận án TS Ngữ Văn, Đại học Vinh 23 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 24 Phan Mậu Cảnh (1993), “Góp phần tìm hiểu vẻ đẹp văn hoá tiếng Việt qua lời chào”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, tr 9-16 25 Chafe W.L (1998), Ý nghiã cấu trúc Ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Phƣơng Châm (1997), “Sự khác ca dao ngƣời Việt xứ Nghệ 205 xứ Bắc”, Văn hoá dân gian, (số 3), tr 9-21 27 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức dƣới ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ, (số 1), tr 1-12; (số 2), tr 6-13 28 Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nƣớc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Phƣơng Chi (2003), “Một số sở chiến lƣợc từ chối”, Ngôn ngữ, (số 8) (170), tr 18-29 33 Nguyễn Văn Chiến (1991), “Sắc thái địa phƣơng danh từ thân tộc tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 2), tr 53-57 34 Phan Huy Chú (1997), Hồng Việt dƣ địa chí, Nxb Thuận Hố 35 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội 36 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học, (số 2), tr 32-37 37 Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: Sự chuyển nghĩa ẩn dụ Ngôn ngữ , (số 9) (196), tr 42-50 41 Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị Thời (2007), Câu chất vấn (kì 1, kì 2), Ngơn ngữ, (số 9) (220), tr 1-8; (số 10) (221), tr 15-30 42 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1994), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp”, Ngơn ngữ, (số 3), tr 59-66 206 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành 44 động nói), Luận án TS Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án TS Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 46 Trƣơng Thị Diễm (2002), Từ xƣng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Vinh 47 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thế Dƣơng (2007), “Về điều kiện sử dụng hành động xin lỗi”, Ngữ học trẻ, Hà Nội, tr 41-47 49 Hà Đan (2006), “Từ chữ nghĩa ca dao, tìm nét ứng xử truyền thống văn hoá ngƣời Việt”, Ngôn ngữ, số 12 (211), tr 58-62 50 Hữu Đạt (1996), “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao”, Ngôn ngữ, số 4, Hà Nội, tr 21-26 51 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp ngƣời Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Vƣơng Tất Đạt (chủ biên), Phạm Kế Thể, Nguyễn Thị Nhu (1995), Triết học Mác Lê Nin, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Xuân Điệp (2001), “Vấn đề kì thị giới tính mối liên hệ ngôn ngữ tƣ duy”, Ngôn ngữ, (số 6) (137), tr 45-51; (số 9) (140), tr 51-55 54 Trần Xuân Điệp (2002), “Sự kỳ thị giới tính ngơn ngữ cách biểu đạt mang tính định kiến giới nhìn từ góc độ lịch sử”, Ngơn ngữ, (số 3)(150), tr.41-48 55 Trần Xuân Điệp (2005), Sự kì thị giới tính ngơn ngữ , Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 56 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Lê Đơng (1994), “Vai trị thơng tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - 207 ngữ dụng câu hỏi”, Ngôn ngữ, (số 2), tr 41-47 58 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ, (số 7), tr 17-27; (số 8), tr 56-66 59 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Đức (1997), “Tiếng Nghệ ngơn ngữ văn hố dân tộc”, Văn hoá dân gian, (số 3), tr 49-52 62 Quách Thị Gấm (2007), “Mời tiếng Việt nhìn từ góc độ văn hố”, Ngữ học trẻ, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, tr 48-53 63 Ninh Viết Giao (chủ biên), Võ Văn Trực, Nguyễn Đổng Chi (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Tập I, II, Nxb Nghệ An 64 Ninh Viết Giao (chủ biên), Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghệ An, lịch sử văn hoá”, Nxb Nghệ An 65 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học (in lần thứ 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Hoàng Thuý Hà (2007), "Đặc điểm giới tính qua hành vi từ chối ngƣời Nghệ Tĩnh", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 444-451 69 Hoàng Thuý Hà (2008), Tiểu từ tình thái cuối phát ngơn giao tiếp ngƣời Nghệ Tĩnh, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Vinh 70 Lê Hàm (1995), Dân ca Nghệ Tĩnh âm nhạc chuyên nghiệp, Sông Lam, (số 7), tr 42-46 71 Lê Hàm tập thể tác giả (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ 208 dân gian Nghệ An 72 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 74 Nguyễn Mỹ Hạnh (1992), "Hị, Ví Giặm Nghệ Tĩnh", Nghiên cứu văn học nghệ thuật , (số 6), tr 31-36 75 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tƣơm (1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, cấu trúc nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Vũ Tố Hảo (1990), “Vài ghi nhận ngƣời sắc văn hoá Nghệ Tĩnh”, Văn hoá dân gian, (số 3), tr 69-72 78 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), “Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý nghĩa biểu tƣợng ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, (số 10) (209), tr 35-44 79 Lê Trung Hoa (1995), Thú chơi chữ, Nxb Trẻ, Hà Nội 80 Nguyễn Chí Hồ (1993), “Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngơn trả lời tƣơng tác lẫn chúng bình diện giao tiếp”, Ngơn ngữ, (số 1), tr.61-63 81 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phƣơng chức chúng ngơn ngữ văn hố tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Cao Xuân Huy (1995), Tƣ tƣởng phƣơng Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Phạm Thế Hƣng (2007), “So sánh ẩn dụ”, Ngôn ngữ, số (215), tr 1-12 85 Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999) , “Giới tính lịch sự”, Ngôn ngữ, (số 8), tr.17-30 209 86 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000), “Chiến lƣợc lịch thay đổi mức lợi - thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 10, tr 39-48 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng 87 Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Lƣơng Văn Hy (2000), “Ngôn từ, giới nhóm xã hội: Dẫn nhập vấn đề trƣờng phái lí thuyết chính”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 9-38 90 Nguyễn Thị Ly Kha (2007), “Từ xƣng hô thuộc hệ thống nào”, Ngôn ngữ Đời sống, (số 10) (144), tr 40-43 91 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (1997), Mỹ học đại cƣơng , Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Khang (1996), “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình ngƣời Việt, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội, tr.176-186 93 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Văn Khang (2008), “Mối quan hệ ngôn ngữ học xã hội với phƣơng ngữ học tiếp cận phƣơng ngữ với tƣ cách đối tƣợng nghiên cứu”, Ngôn ngữ, (số 1) (224), tr 1-11 95 Đinh Gia Khánh (1997), "Thử tìm hiểu sở lịch sử xã hội vùng văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh", Văn hoá truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 96-103 96 Lê Danh Khiêm (2001), Dân ca Quan họ lời ca bình giải, Trung tâm Văn hoá Quan họ Bắc Ninh 97 Thái Kim (1992), "Tản mạn hát Giặm", Nghiên cứu văn học nghệ thuật, số 6, tr 2732 210 98 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con ngƣời mơi trƣờng văn hố, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Labov W (1970), "Nghiên cứu ngôn ngữ bối cảnh xã hội", Ngôn ngữ, văn hoá xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành (Ngƣời dịch: Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hoàng Tử Quân; hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Toàn Thắng-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 183-206 101 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Trịnh Cẩm Lan (2005), Nghiên cứu biến đổi bảo lƣu ngôn từ cộng đồng cƣ dân từ phƣơng ngữ khác đến Hà Nội (trên liệu phát âm cộng đồng Nghệ Tĩnh Hà Nội), Luận án TS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống ngƣời Việt Nam nay, tập II, Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KX.07, Đề tài KX - 07 - 02, Hà Nội 105 Bùi Dƣơng Lịch (1993), Nghệ An kí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Đỗ Thị Kim Liên(1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Đỗ Thị Kim Liên (2003), “Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ƣớc, khun ca dao ngƣời Việt”, Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Vinh, tập XXXII, (số 1B), tr 17-24 108 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 109 Lê Đức Luận (2005), Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời Việt, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Vinh 110 Đặng Văn Lung, Hồng Thao, Trần Linh Quý (1978), Quan họ, nguồn gốc trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Thị Lƣơng (2006), “Lời chào gián tiếp ngƣời Việt với phép lịch 211 sự”, Ngôn ngữ, (số 5) (204), tr 33-42 112 Lê Cơng Lý (2007), “Về tƣợng nói lái tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 102-105 113 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hoá, Hà Nội 114 Martin E (1991), “Các ẩn dụ giới ngôn từ sinh học tác động ẩn dụ đến tiến khoa học”, Ngơn ngữ, văn hố xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành (Ngƣời dịch: Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hồng Tử Qn; hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Toàn Thắng- 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 313-329 115 Lê Xuân Mậu (2006), Ngơn ngữ ca dao “tạo hình” hay “biểu hiện”?, Ngôn ngữ, (số 4) (203), tr 76-80 116 Vũ Thanh Minh (1999), “Về thời gian nghệ thuật ca dao”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 125-129 117 Trần Văn Nam (2001), “Thử nhìn văn hố Nam Bộ qua lăng kính ca dao”, Thơng báo Văn hoá dân gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 118 Vũ Tố Nga (2006), "Hành vi cam kết động từ biểu thị hành vi cam kết", Ngôn ngữ, (số 5) (204), tr 49-56 119 Vũ Tố Nga (2007), "Cấu trúc Nếu…thì… với biểu thị hiệu lực lời hành vi cam kết", Ngôn ngữ, (số 3) (214), tr 20-23 120 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NxbVăn hoá,Hà Nội 121 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 122 Bùi Văn Ngun (1977), “Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh hệ thống giọng nói chung nƣớc”, Ngơn ngữ, (số 4), tr 34-41 123 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Miêu tả đặc trƣng ngữ âm phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh, Luật án TS Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 124 Triều Nguyên (1999), Tiếp cận ca dao phƣơng thức xâu chuỗi theo mơ 212 hình cấu trúc, Nxb Thuận Hoá, Huế 125 Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao ngƣời Việt, Nxb Thuận Hoá, Huế 126 Trần Việt Ngữ, Trƣơng Đình Quang, Hồng Chƣơng (1963), Dân ca miền Nam Trung Bộ, Tập & 2, Nxb Văn học, Hà Nội 127 Nguyễn Văn Nở (2000), “Hình ảnh thân em ca dao trữ tình đồng sông Cửu Long, Ngôn ngữ Đời sống, (số 9), tr 23-27 128 Vũ Ngọc Phan (1976), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (in lần thứ 8), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Hoàng Phê (1988), "Ý nghĩa hàm ngơn lời nói", Tiếng Việt (Số phụ tạp chí Ngơn ngữ), tr 8-9 130 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngơn ngữ, Hà Nội 131 Hồng Trọng Phiến (1978), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 132 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Vi Phong (1992), “Đơi điều hát ví sức mở dân ca Nghệ Tĩnh”, Nghiên cứu văn học nghệ thuật, (số 6), tr 32-37 134 Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lƣợc lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngơn ngữ xin phép”, Ngôn ngữ, (số 10), tr 41-49 135 Ngô Đình Phƣơng (2004), Thành tố nghiã liên nhân phƣơng tiện từ ngữ biểu thị phát ngơn - câu (trên sở ngữ liệu Anh - Việt), Luận án TS Ngữ văn, Đại học Vinh 136 Mai Thị Kiều Phƣợng (2006), “Đặc trƣng văn hoá dân tộc nghĩa hàm ẩn phát ngôn hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 9) (208), tr.72-80 137 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lƣợc lịch dƣơng tính giao tiếp”, 213 Ngơn ngữ, (số 11), tr 48-55 139 Lê Chí Quế (1990), Các thể loại trữ tình dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 140 Sapir E W (2000), Ngôn ngữ - dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (bản dịch Vƣơng Hữu Lê - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh) 141 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng (bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Searle J.R (1964), “Thế hành động ngơn từ”, Ngơn ngữ, văn hố xã hội- Một cách tiếp cận liên ngành (Ngƣời dịch: Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hồng Tử Qn; hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Toàn Thắng2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 88-103 143 Phan Thanh Sơn (2002), “Một vài đặc điểm ngơn ngữ thể hát nói ”, Ngôn ngữ, (số 6) (153), tr 70-73 144 Steind L M (2002), “Ngôn ngữ phải việc nam giới?”, Ngôn ngữ, (số 2) (149), tr 1-8 145 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Thị Thanh Tâm (1995), “Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài 146 diễn ngôn”, Ngôn ngữ, (số 4), tr 52-58 147 Tạ Thị Thanh Tâm (2006), Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận, Ngôn ngữ, (số 3) (202), tr 23-30 Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An, Sở Văn hố - Thơng tin Nghệ 148 An 149 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), “Hiện tƣợng phân biệt giới tính ngƣời sử dụng ngơn ngữ tiếng Nhật”, Ngôn ngữ, (số 8), tr 56-62 150 Hồng Thị Thắm (2008), "Hình thức ngơn ngữ thể phân biệt giới tính ca dao", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 702-709 214 151 Nguyễn Đức Thắng (2002), “Về giới từ xƣng hô giao tiếp tiếng Việt”, Ngôn ngữ , số 2(149), tr 59-70 152 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ tri nhận khơng gian”, Ngôn ngữ, (số 4), tr 1-10 153 Bùi Khánh Thế (2005), “Phƣơng ngữ xã hội vấn đề phƣơng ngữ xã hội Việt Nam”, Một số vấn đề phƣơng ngữ xã hội (TS Trần Thị Ngọc Lang chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, tr 11- 40 154 Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tìm ngơn ngữ văn hố đặc trƣng văn hố ngơn ngữ”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ , Hà Nội, tr 9-16 155 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 156 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 157 Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Vài nhận xét đại đại từ xƣng hô tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số phụ 1), tr 29-31 158 Nguyễn Đức Tồn (1993), “Nghiên cứu đặc trƣng văn hố qua ngơn ngữ tƣ ngơn ngữ”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ , Hà Nội, tr 17-21 159 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ”, Ngơn ngữ, (số 9) (220), tr 62-69 160 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội-văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Lê Đình Tƣờng (2003), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngôn cầu khiến đích thực (trên liệu tiếng Nga tiếng Việt), Luận án TS Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 162 Trudgill P (1972), “Giới tính, uy tín chìm, biến đổi ngôn ngữ phƣơng ngữ đô thị vùng Norwich”, Ngơn ngữ, văn hố xã hội - Một cách tiếp 215 cận liên ngành (Ngƣời dịch: Vũ Thị Thanh Hƣơng, Hồng Tử Qn; hiệu đính: Cao Xn Hạo, Lƣơng Văn Hy, Lý Toàn Thắng- 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 207-223 163 Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 Lê Xuân (2007), Tổng lƣợc nhận xét Dân ca Thanh Nghệ Tĩnh qua báo chí sau kỉ XX, Vietsciences, Vĩnh Phúc, 30/11/2007 165 Nhƣ Ý (1990),"Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp", Ngôn ngữ, (số 3), tr 1-5 166 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 167 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Bùi Minh Yến (1999), “Ngôn ngữ xƣng hô bạn bè nhà trƣờng nay”, Ngôn ngữ, (số 3), tr 48-61 169 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 170 Yule G (1997), Dụng học (Bản dịch tiếng Việt Hồng Nhâm, Ái Nguyên, Trúc Thanh), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Ninh Viết Giao (2002), Hát phƣờng vải, NXB Văn hố - Thơng tin II Vi Phong (1997), Hát phƣờng vải Trƣờng Lƣu, Nxb Hà Nội III Vi Phong (2000), Dân ca Nghệ Tĩnh, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tĩnh

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN