Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
801,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢƠNG VĂN THÀNH TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢƠNG VĂN THÀNH TỔ CHỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lƣơng Văn Thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em học tập Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Đăng Điệp, người suốt thời gian qua tận tình giúp đỡ động viên để em hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình hỗ trợ, động viên tơi vượt qua bao khó khăn q trình vừa làm vừa học Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lƣơng Văn Thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Những chuyển đổi tư nghệ thuật Văn học Việt Nam đương đại 1.2 Đề tài miền núi xuất Đỗ Bích Thúy 11 1.2.1 Giai đoạn 1945 – 1975 11 1.2.2 Giai đoạn sau 1975 21 1.3 Quan niệm văn chương Đỗ Bích Thúy 27 Chƣơng CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT 31 2.1 Tổ chức cốt truyện 31 2.1.1 Quan niệm cốt truyện 31 2.1.2 Các kiểu cốt truyện sáng tác Đỗ Bích Thúy 44 2.2 Nhân vật 50 2.2.1.Khái niệm nhân vật 50 2.2.2 Các kiểu nhân vật 54 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 65 Chƣơng TỔ CHỨC TRẦN THUẬT 69 3.1 Tổ chức điểm nhìn 69 3.2 Ngôn ngữ 71 3.3 Giọng điệu 78 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học ngành nghiên cứu cịn non trẻ, định hình từ năm 1960 – 1970 Pháp nhanh tróng trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến nhiều nơi giới Ở Việt Nam, cơng trình tự học xuất hiện, nhiên cơng trình chun sâu dày dặn 1.2 Tự học vốn nhánh thi pháp học đại, hiểu theo nghĩa rộng nghiên cứu cấu trúc văn tự vấn đề liên quan hay nói cách khác nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự Vì thế, tiếp cận truyện ngắn từ phương diện tổ chức tự hướng tiếp cận từ góc độ thi pháp 1.3 Nhà văn Đỗ Bích Thúy xuất văn đàn, 10 năm sáng tác, tạo nhiều dư luận Giọng văn ấn tượng tài nghệ thuật chị khẳng định nhiều giải thưởng quan trọng từ sáng tác đầu tay Chùm truyện ngắn Sau mùa trăng, Đêm cá nổi, Ngải đắng núi đoạt giải Nhất thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1998 – 2000 Tiểu thuyết Bóng sồi đoạt giải C thi sáng tác văn học tuổi trẻ 2003 – 2004 nhà xuất Thanh niên tuần báo Văn nghệ tổ chức Truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành công tác phẩm điện ảnh Chuyện Pao – Tác phẩm đoạt giải cánh diều vàng 2005 Hội điện ảnh Việt Nam Những thử nghiệm chị gần lĩnh vực sân khấu đạt nhiều hứa hẹn thành công Tác phẩm chị hấp dẫn người đọc, Đỗ Bích Thúy có cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kể chuyện chân thực, hóm hỉnh cách miêu tả tài tình, cách thể nhân vật cách sống động biết quan tâm tới số phận, niềm vui, nỗi buồn… người sống đời thường Chính tiếp cận truyện ngắn từ phương diện tổ chức tự hướng tiếp cận khoa học giúp thấy đặc sắc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, đồng thời góp phần khẳng định đóng góp chị diện mạo văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Đánh giá chung sáng tác Đỗ Bích Thúy Trước thực trạng phát triển văn học nay, nhiều bút trước sức ép kinh tế thị trường phải chạy theo mảng đề tài nóng, vấn đề thời thượng lặng lẽ chuyên tâm, tình yêu dành cho miền núi nhà văn Đỗ Bích Thúy vô đáng quý Đề tài chị khai thác thiên nhiên, người miền núi, với vẻ đẹp hoang sơ huyền bí người với phong tục, tập tục hủ tục Chị thành công với mảng đề tài này, đề tài trước Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Ma Văn Kháng…họ thành công Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy với tập truyện ngắn Sau mùa trăng, Những buổi chiều ngang qua đời, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá đạt giải cao thi truyện ngắn gần báo tạp chí Văn nghệ Qn đội, Sơng Hương… ghi nhận tài chị Qua thi vừa dịp dành cho Đỗ Bích Thúy bút trẻ thử sức, thi thố tài năng, vừa dịp cho thấy mặt nông thôn mới, đô thị mới, miền núi với khác lạ, phức tạp bề bộn, trăn trở, bao điều mà văn học giai đoạn trước có điều kiện đề cập tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Đánh giá truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Trong trình quan sát “truyện ngắn hơm nay”, Bùi Việt Thắng nhận thấy: “ văn học đương đại Việt Nam mang gương mặt nữ” [46] Thực tế sáng tác từ thi Tuần báo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội cho thấy điều Sau số nhà văn Phạm Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thanh Hà Đỗ Bích Thúy liên tục giành giải thưởng cao quý thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội Nhà văn Chu Lai đánh giá cao Đỗ Bích Thúy Theo ơng, thành cơng Đỗ Bích Thúy mang đến cho người đọc “món ăn lạ”, khiến họ sống mảnh đất lạ mà “tất miêu tả dịu nhẹ, chênh vênh, chấm phá, khơng dài dịng, khơng đa ngơn” Ơng cho rằng: “chất bình dị, xơn xao, chân thật khơng tiêu chí thi văn Tạp chí mà cịn đặc trưng văn học”[22] Cũng yếu tố làm nên duyên sức gợi nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy Chu Lai nhược điểm tập truyện Sau mùa trăng thử nghiệm sang mảng đề tài khác vụng về, gượng gạo (Sơng cịn chảy mãi, Phía sau kí ức) Những tìm tịi cách thể Đỗ Bích Thúy (cảm hứng giọng điệu, cốt truyện…) Chu Lai ghi nhận bước đầu Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn Những buổi chiều ngang qua đời, Nguyễn Hòa khẳng định “trong vài năm trở lại đây, số bút trẻ viết đề tài dân tộc miền núi khơng nhiều Đỗ Bích Thúy người thành cơng số it đó” Sự vững vàng bút nữ gắn bó với mảnh đất Hà Giang lần đượ Lê Thành Nghị khẳng định qua lời giới thiệu tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá: “Khát vọng hạnh phúc, tâm cháy bỏng lẽ sống, ý thức ngày vùng đất độc đáo, đầy kỉ niệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tạo ngịi bút Đỗ Bích Thúy niềm xúc động chân thành, chảy dạt trang viết” Với Đỗ Bích Thúy đã, viết, có quyền nghĩ đến “một ngày chị trở thành bút thực trưởng thành văn xuôi Việt Nam đại” [33] Đọc Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nguyễn Phương Liên nhận thấy “Tất truyện ngắn chị viết sống người nơi mảnh đất chôn cắt rốn Nét độc đáo, vẻ đẹp đời sống tâm hồn, chiều sâu tâm linh người dân tộc thiểu số chị thể đơn giản mà sâu sắc” [23] Đi chặng đường dài từ Hà Giang Hà Nội, năm qua, chị cô gái nông thôn chất phác với cử chậm rãi, “con trăng rừng ngải đắng” Đoạt khơng giải thưởng văn xi, tác phẩm Đỗ Bích Thúy khiến người ta phải nao lịng gắn bó bền bỉ, da diết với miền sơn cước”.[10] Trong khơng khí đổi văn chương mạnh mẽ thấy lối viết Đỗ Bích Thúy không mới, không đại, không cách tân, chị viết trung thành với quan niệm riêng chị quan niệm: “nếu mà làm người đọc thất vọng làm cũ cịn hơn” Lối viết truyền thống “chung thủy với hương, bếp lửa q mình” chị tạo nên khơng khí văn chương đích thực trang viết Với chị, điều quan trọng nhà văn chỗ “anh ta ln sống hết mình, viết viết có, đau đớn nó, khơng vay mượn, cố gắng” [58] Ngồi thể loại truyện ngắn, hình ảnh Đỗ Bích Thúy cịn đa dạng đôi mắt độc giả chị mạnh dạn thử sức thành công lĩnh vực khác kí, tiểu thuyết, kịch sân khấu, kịch phim Các viết Nguyễn Thị Thu Hiền, Bình Nguyên Trang, Nguyễn Hoàng Linh Giang, Phong Điệp …đã ghi nhận nỗ lực tìm tịi Đỗ Bích Thúy hướng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nói đến tổ chức tự nói đến việc tìm hiểu tác phẩm nhiều phương diện, khía cạnh khác luận văn xin đề cập đến khía cạnh bật như: Quan niệm nghệ thuật tác giả, cốt truyện nhân vật, tổ chức trần thuật Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập chung khảo sát số tập truyện ngắn sau: Sau mùa trăng – Đỗ Bích Thúy(2001), Nxb Quân đội Nhân dân Những buổi chiều ngang qua đời – Đỗ Bích Thúy(2002), Nxb Thanh niên Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá – Đỗ Bích Thúy(2005), Nxb Cơng an Nhân dân Để có nhìn tồn diện, phong phú, luận văn khảo sát theo sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ …, để chọn đặc sắc Đỗ Bích Thúy nghệ thuật tổ chức tự Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài, vận dụng phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp tổ chức hệ thống 4.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.3 Phương pháp khảo sát thống kê 4.4 Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lí luận Vân dụng lý thuyết tự học nghiên cứu tác giả cụ thể để khẳng định ứng dụng tự học nghiên cứu văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Bà Cáy: Không dám đâu, khơng dám đâu Nhờ bà nói hộ, núi cao quá, nhà không trèo Bà mối cầm chén nước, uống ực: Thế ông bà chê rồi, Nhưng chứ, chê thằng Dí bé …” Rõ ràng tách riêng đoạn tổng thể truyện ngắn tưởng họ nói chuyện thóc giống đó, cuối cùng, sau hồi “thương thuyết” vấn đề lại chuyện hỏi cưới vợ cho trai nhà Dấn Các nhân vật tham gia đối thoại khơng nói trực diện vào vấn đề mà bóng gió đề cập, song hai phía hiểu rõ ý Nét tinh tế đối thoại Đỗ Bích Thúy ghi lại Có điều ta dễ nhận thấy, nhân vật truyện ngắn bút nữ thường khơng nói nhiều, nói, họ thường nói ngắn, đọng, nội dung chuyển tải ngơn ngữ dồn nén nhiều Chẳng hạn đoạn mẹ Dân nói với Dân nhận thấy thằng trai bắt đầu manh nha lối ăn hai lòng truyện Mặt trời lên, rơi xuống: “Vào mà ngủ tí Chăn nhà có rận phải đắp, đắp chăn nhà người khác thành người nhà họ, chết thành ma đói rét nhà họ, sướng hay khổ?” Cùng với hai đặc điểm trên, nhận thấy tác phẩm Đỗ Bích Thúy cịn sử dụng nhiều lối vi von thú vị người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Qua lời ví von đó, ta cảm nhận rõ nét tư người miền núi so sánh vật, việc Theo tơi, có hai lối ví von phổ biến tác phẩm Đỗ Bích Thúy, ví von vật, việc với tượng thiên nhiên ví von vật, việc diễn xung quanh với điều thân thuộc sống hàng ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Ở lối ví von thứ nhất, môi trường môi trường sống người dân tộc thiểu số gần gũi với thiên nhiên, tất hoạt động đáp ứng nhu cầu sống họ phụ thuộc nhiều vào đất, nước, cối xung quanh, nên phần dễ hiểu ta thấy có nhiều trường hợp, nhân vật tác phẩm Đỗ Bích Thúy nhìn nhận, đánh giá việc thước đo thiên nhiên Ta thấy truyện ngắn Ngắn tiếng đàn môi sau bờ đá có câu ví von như: “Mẹ Hoa làm gia đình yên ổn tổ chim cao lộn tung lên”; “May bảo với bố, mẹ Hoa thú hoang đâu lạc vào nhà thơi, lúc khơng muốn khắc bỏ đi” Hay truyện Giống cối nước lại lối ví von thế: “Sinh thẳng, khơng sợ gió mưa sấm chớp, Sinh suối mạnh mẽ lúc chảy băng băng mà”; “Giờ Vi bơng hoa tam giác mạch cuối mùa, từ màu xanh chuyển sang màu hồng, từ màu hồng lại sang màu trắng, tàn úa dần ”, vv Cịn lối ví vón thứ hai, ta thấy người dân tộc thiểu số thường có thói quen nhìn nhận vật, việc theo lối so sánh với điều quen thuộc trở nên thân thiết với họ cịn gắn liền với tập tục, lề thói cộng đồng dân tộc Trong truyện ngắn Đá cuội đỏ, ta bắt gặp cách ví độc đáo này: “ Con suối gắn liền với đời người miền núi đai lưng váy áo.” Có khơng biết đai lưng váy áo gái gắn với gái sao, vậy, lối so sánh không cần nhiều lời lột tả nhiều ý nghĩa cần nói Rồi truyện Như chim nhỏ, trích đoạn thuật lại suy tư bà Phạ cô dâu tên Nhẻo, ta thấy: “Lời ông then bà nửa tin nửa ngờ, tin tội cho dâu quá, hai năm quần quật trâu bò, hai mươi tuổi ba mươi, bốn mươi, người khơ đỗ sấy gác bếp” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Ngơn ngữ sáng tác Đỗ Bích Thúy giàu tính biểu tượng với lối so sánh giàu hình ảnh - đặc trưng tư người dân tộc thiểu số “Chiều dềnh lên, nhanh nồi cơm sôi chưa kịp mở vung”(Cái ngưỡng cửa cao), “ Tiếng sáo Dâng cất lên tiếng gáy gà ngũ sắc nhà già lúc sớm mai”( Mặt trời lên, rơi xuống) Cả câu hát dân gian “Đêm qua rồi, lượn vòng đổi chỗ/ Ngày rạng lối sáng tỏ/ Mình say, lê bước nhà/ Mà hồn ngủ thắt lưng em”(Như chim nhỏ), “ Cái đầu ngu thế, ăn mèn mén, muối mà ngu Vợ tự mang về, tự lấy đời gái người ta vùi củ sắn vào bếp, bỏ mặc người ta mà nghĩ đến người khác à?” Nhân vật Đỗ Bích Thúy nói nghĩ ngơn ngữ người miền sơn cước: nỗi lo “như đốt lửa bụng” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), “Người đàn bà không chồng, không ngô chết khô không bắp, sống gọi sống”(Như chim nhỏ)… Ở Đỗ Bích Thúy, người đọc dễ nhận câu văn đẹp theo nghĩa từ “Hoa lê đốm cành, trắng muốt Trên mái nhà loáng thoáng màu xanh hạt cỏ theo gió bay về” (Mặt trời lên, cịn rơi xuống) “Nửa đêm Tơi giật tỉnh dậy biết mơ Tơi cảm thấy có mơn man ngón tay mềm lên mặt Ra ánh trăng Trăng cuối tháng lên muộn, lấp ló ngang đỉnh Thúng Khiếu, lọt tia sáng ngả xanh vách nứa Gió rít lên khe khẽ, trăng sáng trời thêm lạnh Mùi thuốc nam cịn tươi bà tơi đem phơi sương bay vào dễ chịu”(Đêm cá nổi) Những đoạn ngập đầy trang viết chị Có thể nói, ngơn ngữ biểu đặc sắc dân tộc, quốc gia Thông qua ngôn ngữ, ta hiểu tâm lí người, hiểu phong tực, tập quán, hiểu cách tư duy, nhìn nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 sống người vùng miền Và rõ ràng, Đỗ Bích Thúy khai thác sâu chắt lọc đắc điểm để thơng qua đó, người đọc dù chưa lần đến Hà Giang, chưa lần tiếp xúc với người dân tộc Mơng, Dao, Tày, Thái hiểu phần nét tính cách riêng họ thông qua cảm nhận ngôn ngữ dân tộc tác phẩm chị Chúng cho rằng, thành công đáng nghi nhận bút trẻ Đỗ Bích Thúy 3.3 Giọng điệu Một yếu tố quan trọng cấu thành nên nét đặc trưng riêng cho lời văn nghệ thuật giọng giọng điệu Trong văn học, giọng giọng điệu góp phần khu biệt phong cách nghệ thuật nhà văn, khuynh hướng sáng tác Giọng điệu thần, hồn phát ngôn giao tiếp, giao tiếp cách đặc biệt- giao tiếp nghệ thuật Giọng điệu cá thể thủ pháp ngôn ngữ, tinh chất cảm xúc Trong văn học, nhà nghiên cứu thường nói đến thuật ngữ Giọng (Voice) Giọng điệu (Tone) Trong lĩnh vực văn học, phân biệt hai khái niệm điểm sau: Giọng âm xét góc độ vật lí: Cường độ, trường độ, cách phối âm, âm lượng; Giọng điệu âm xét góc độ tâm lí, biểu thái độ vui, buồn, giận hờn, hờ hững… Cơ sở để tạo nên giọng điệu tác phẩm văn học cách diễn đạt, hình tượng, cú pháp nhịp điệu… Tất yếu tố cấu thành nên văn Tshekhốp - bậc thầy truyện ngắn đọc truyện ngắn tác giả thường quan tâm xem từ đoạn vào truyện có giọng điệu riêng hay không Giọng điệu tất nhiên cố ý làm vẻ khác người Gọng điệu thiên truyện hay, hay bao quát hơn, tác giả trải nghiệm, nhìn cách cảm nhận Nó cách tốt để trình bày sống biết Nó tạo độc đáo câu văn ấn tượng thiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 truyện muốn để lại Nghệ thuật có ma lực nhờ yếu tố khó nắm bắt diễn tả lời “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [23, tr.112] I.X Turgenev có lý cho nghệ sĩ giống chim Mỗi loại chim có cấu trúc quản khác nhau, tiếng hót chúng khác Cũng tương tự thế, nhà văn phải biết tạo giọng điệu nghệ thuật riêng Giọng điệu có cất lên từ cổ họng người nghệ sĩ Vì vậy, tìm cho giọng điệu để viết cơng đoạn khó khăn nhà văn Hồng Ngọc Hiến kể lại câu chuyện Marquez viết sách Trăm năm cô đơn rằng: sau viết xong truyện Giờ rủi ro, nhà Văn có đủ tư liệu để viết Trăm năm cô đơn ông cầm bút chưa tìm giọng Mãi năm năm sau ơng tìm giọng điệu thích hợp cách kể bà già nói chuyện hoang đường, siêu nhiên giọng tự nhiên Chỉ ấy, tác giả viết được” [37, tr.92] Như vậy, tính chất giọng điệu vừa phụ thuộc vào nội dung câu chuyện, vừa phụ thuộc vào tâm trạng cảm hứng cách cảm nhận tác giả Trong tác phẩm văn học có nhiều giọng điệu khác nhau: có giọng điệu người kể, có giọng điệu nhân vật, có giọng điệu khinh bạc, hài hước, mỉa mai, châm biếm,…Chẳng hạn giọng điệu trầm tư trắc ẩn Nguyễn Minh Châu; Giọng điệu mĩa mai, châm biếm Phạm Thị Hoài; Giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn Nguyễn Huy Thiệp… Giọng điệu biểu thị thái độ, cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Đỗ Bích Thúy có hóa thân, nhập vai thục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 khoảnh khắc rung động nội tâm nhân vật Ngải đắng núi, Đêm cá nổi, Những buổi chiều ngang qua đời… Viết năm tháng qua đời, ám ảnh trí nhớ thẳm sâu, chị chọn lối viết theo lối suy tư nhân vật Cuộc đời số phận nhân vật khắc họa từ chiều sâu tâm lí giọng văn đầy xúc cảm khiến người đọc ám ảnh nỗi buồn lan tỏa chữ Do giọng điệu gắn liền với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác nên có đặc điểm cách nhìn nhận riêng cá nhân sống Cảm hứng nhân văn mang đến cho tác phẩm Đỗ Bích Thúy giọng điệu cảm thương Đỗ Bích Thúy muốn chia sẻ, cảm thông yếu đuối, thua thiệt nỗi khổ “nói lần chưa thể hết” thân phận người đàn bà miền núi Nhìn người chị dâu hai mươi tuổi góa chồng, Khún ( Như chim nhỏ) chạnh lòng tự hỏi: “Chị dâu buồn đến sao, lưng chẳng chốc mà còng gập xuống, đời người đàn bà câu hát, bay qua chín bậc cầu thang hay mười núi đây, ngồi giặt váy áo cuối dòng suối” Cuộc đời Mai (Cạnh bếp có mi gỗ) cịn đời người đàn bà miền núi khác? Như Nhẻo, Kía, Mao, Vi… “Đàn bà Thài Phìn Tủng nói làm nhiều Khơng buồn không vui Cúi mặt từ mờ sáng đến đêm khuya Cái lưng cong mãi” (Cạnh bếp có mi gỗ) Văn thật tất phải có giọng điệu riêng Tạo giọng điệu, môi trường giọng điệu độc đáo, phong phú thước đo quan trọng đánh giá tay nghề nhà văn Đỗ Bích Thúy có giọng văn nữ tính mềm mại Chị thường bắt đầu câu chuyện giọng kể chậm, nhẹ nhàng, ấm áp từ thứ xưng “tôi” “Không hẹn trước mà lần trở mà lần tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 gặp trúng mùa trăng Mùa trăng có ý nghĩa với miền núi nhiều Thương người nương thấy khói bếp bay lên bảo về, mùa trăng cố nán lại Thêm gùi, hai gùi cố, người già bảo hạt lúa, bắp ngô cuối ngày mẩy hơn, buổi sáng Thế nên nhiều hơm đến nhà trẻ ngồi chờ cơm gà gật bên bếp” ( Sau mùa trăng) Người đọc cảm nhận giọng tâm tình qua lối viết giản dị, cách hành văn sáng, truyện êm ru đưa người ta vào khung cảnh vùng cao hùng vĩ, dẫn người ta gặp người Mông, người Tày tin vụng u tối lại đẹp họ tình cảm cháy thật lịng Mỗi câu chuyện chị khúc tâm tình chân thành người miền núi Có tâm nhớ nhà nhớ quê, có xúc hay lời nhắn gửi, ước mong cho vùng đất Sức hút truyện ngắn Đỗ Bích Thúy chất giọng mộc mà hun đúc từ đại ngàn với mn vàn bóng sồi cổ thụ Một yếu tố quan trọng để tạo thành chất giọng riêng lời thoại Đỗ Bích Thúy biết cách kết hợp tính đại tính dân tộc, truyền thống ngơn ngữ thoại Khi thứ xưng “tôi”, lời độc thọa người xa quê văn hoa, lịch lãm “Khi nhớ mẹ, tơi hình dung thấy ngơi nhà với chín bậc cầu thang, nơi chân tơi run rẩy, chập chững qua đời đời từ giông bão trở về” ( Ngải đắng núi) Nhưng câu nói bà mẹ, tượng trưng cho cội nguồn, cho giá đỡ tâm linh làng lại giản dị, địa phương mà giàu triết lí, thứ triết lí tự nhiên chiết từ đời tần tảo: “Mắt mày sáng tao chưa thấy, thấy mày quên hết lời cha mày dặn thôi, quên lời hứa tinh mắt cắt lúc rời tổ mày về, lấy vợ, có nhiều trai Mày nói quê khổ à? Khổ mà tao sống đến giờ, khổ mà trẻ lớn được! Khơng chết khổ đâu, Lìn Chỉ chết bụng tồn chứa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 điều xấu thơi ” (Sau mùa trăng) Có thể nói Đỗ Bích Thúy tác giả người Kinh hoi có am tường sâu sắc cách tư ngôn ngữ người miền núi Giọng văn Đỗ Bích Thúy mênh mang, bảng lảng mây núi non ngàn, đằm thắm đậm chất nữ tính Dù phương diện người đọc nhận Đỗ Bích Thúy với niềm yêu say mê, nồng nàn, da diết người, mảnh đất quê hương miền sơn cước, có ý thức lấy mảnh đất làm điểm tựa cho ngịi bút viết điều thúc giục Tác phẩm văn học vừa phản ánh giới khách quan vừa phản ánh thân nhà văn với tư cách cá tính khơng lặp lại giọng điệu phương tiện làm nên Đỗ Bích Thúy mang tình yêu sâu nặng với thiên nhiên, sống người miền sơn cước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN Trong năm qua, không nhiều bút người Kinh chọn miền núi để kí thác nghiệp sáng tạo núi rừng, khơng đam mê khó làm cho tác phẩm sống Viết miền núi mà khơng sống với nó, khơng hiểu bị rơi vào tình trạng “thổ cẩm văn chương” Một trang phục chưa thể làm nên hình ảnh người dân tộc Là “những người núi”, thấm nhuần văn hóa vùng cao từ bé, Đỗ Bích Thúy có ý thức coi miền sơn cước quê hương làm điểm tựa cho ngịi bút Hiểu viết đến tận cùng, chị đem lại cho văn xi Việt Nam đại “một gió mát” thổi đến từ phương Bắc Bằng thành công bước đầu, chị với lớp nhà văn đàn anh trước cho thấy tình cảm tốt đẹp bút văn xuôi người Kinh hệ dành cho miền núi Văn xuôi thực hút bạn đọc nhà văn biểu cách chân thực độc đáo vấn đề người thời đại Sinh lớn lên với núi rừng, lại nhanh chóng tiếp cận với thành tựu văn học thời đổi mới, Đỗ Bích Thúy phá vỡ nhìn đơn phiến, tĩnh dường trở nên quen thuộc cách nhìn thực người miền núi Trong tác phẩm Đỗ Bích Thúy khơng miền núi hoang sơ, lặng lẽ “mà cộng thêm vào hủ tục lề thói cổ xưa lành dữ, hay dở bão thị trường hỗn tạp mang đến” Con người miền núi hôm thực khát vọng văn hóa hai cách: chim bay cao bay xa qua làng để đón tầm nhìn mới, lại để tiếp nhận thâm nhập luồng văn hóa đẩy lùi tập tục lạc hậu Q trình có người tỉnh táo, có người mù quáng, có người thành cơng, có người thất bại Những người trẻ tuổi vùng đất trước giằng níu lề thói xưa cũ đùn đẩy kinh tế thị trường? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Một “chuyển mình” mừng ít, lo nhiều câu chuyện xảy cảnh báo hai xu hướng: giữ lấy lề thói cũ kĩ hay cởi mở với giá trị vật chất văn hóa khơng mang lại kết khả quan cho người sống vùng rừng núi xa xơi cịn thiếu kiến thức khoa học thực tiễn Nhìn tổng thể, tranh miền núi hôm pha trộn mảng màu sáng tối, tươi trầm, nét rõ, mờ, đậm, nhạt Con người phác, văn hóa thâm trầm cịn nhiều bí ẩn sinh hoạt, phong tục độc đáo, vẻ đẹp nguyên sơ, dâng hiến thiên nhiên khiến miền núi cảm nhận miền an nhiên tâm hồn, chất mooc phin làm dịu nỗi ưu phiền, mệt mỏi Nền kinh tế thị trường làm thay đổi đáng kể đời sống người miền núi, phía sau luật tục tồn tự bao đời, hàng loạt vấn đề bền vững, văn hóa, giáo dục người miền núi Tất mang đến tín hiệu vui mừng lẫn nỗi lo âu, khắc khoải, tiếng thở dài quan ngại cho người đọc người cầm bút Những vấn đề tồn góc cạnh sống, chi phối can thiệp vào số phận người tạo nên mảng sáng tối đất nước hơm Sáng tác văn học có nhiệm vụ tái giới biểu người chiều sâu khơn cùng, bí ẩn Cùng quan tâm đến phương diện đời tư, Đỗ Bích Thúy tỏ hứng thú việc khai phá tính cách, soi tỏ góc khuất tính cách, tâm hồn người miền sơn cước Thế giới nhân vật sáng tác Đỗ Bích Thúy giới thu nhỏ “cái nhân loại” văn học Việt Nam thời kì đổi mơ thức hóa kiểu dạng: nhân vật tha hóa, nhân vật đơn, nhân vật tâm linh Hình ảnh người miền núi hơm nhận diện cách đa diện, đa chiều, chân thực sinh động phức tạp tính tồn vẹn Đó điều mà Đỗ Bích Thúy văn xi miền núi từ 1975 đến làm so với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 giai đoạn trước Bằng cách khai thác tiếp cận Đỗ Bích Thúy hướng vào giới nội cảm: vui buồn, hạnh phúc, đau khổ, hy vọng, khao khát, đam mê, xao động giằng xé liệt tâm hồn Những thơng điệp mang tính nhân văn sâu sắc, nân niu vẻ đẹp người sống gửi gắm cảm nhận từ câu văn, chữ Đổi quan niệm, nhìn tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức nghệ thuật để có phù hợp Tâm trạng chung người viết văn trẻ tìm đến hình thức nghệ thuật lạ, cố gắng vượt lỗi thời, mịn cũ Những văn học dù xa hay gần, trực tiếp hay gián tiếp phải có mạch nguồn từ sống Mọi kiếm tìm trở nên vơ vọng tách rời đời sống, quay lưng lại đời sống Do nhiều nguyên nhân, văn xuôi miền núi nhiều cịn có tính truyền thống Khơng chạy theo cách tân thời thượng, sáng tác Đỗ Bích Thúy mang đến tươi cho văn xuôi miền núi Một cốt truyện lỏng linh hoạt, ngôn ngữ mượt mà, đằm thắm, sắc sảo đầy biến hóa giàu có chi tiết độc đáo làm nên trang văn vừa sang trọng vừa thẫm đẫm thở núi rừng hoang sơ tâm hồn người miền núi cịn nhiều bí ẩn Đó nhân tố làm đa dạng hóa tư nghệ thuật phương thức tiếp cận thực văn xuôi miền núi đương đại Với giọng văn nhẹ nhàng, nhiều xúc cảm có bước khởi đầu đầy tốt đẹp bước đường đến với văn chương Đỗ Bích Thúy nỗ lực với nhà văn hệ làm nên vẻ đẹp lung linh vùng đất vừa huyền vừa đời Người viết xưa thường bị thử thách câu “ngựa chạy đường dài biết ngựa hay” Dù Đỗ Bích Thúy cịn q gần với thời điểm phong tặng Đường văn cịn vơ số gập gềnh, với làm được, chị khiến tin yêu đặt nhiều kì vọng trở thành bút thực trưởng thành văn xuôi Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lại Nguyên Ân (1990), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Hà Duyên, Đỗ Bích Thúy (2005), “Những khơng biết tường tận tơi khơng viết”, TC Truyền hình Hà Nội Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng kể chuyện nay”, Tạp chí Văn Học, (6), tr 21- 27 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003) Vọng từ chữ, Nxb Văn học Phong Điệp, Đỗ Bích Thúy – Sẵn sàng bỏ bút thấy nhạt, http://Phongdiep.net Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, http://english.toquoc.gov.vn Thu Hà (2006), Đỗ Bích Thúy: “Chuyện Pao khắn giả”,Hà Nội mới, số 467 10 Thu Hà, Đỗ Bích Thúy (2006), “ Chuyện Pao kén khán giả”, Hà Nội mới, (467) 11 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb, Giáo dục 12 Hoàng Ngọc Hiến dịch - Nhập mơn Văn học 13 Hồng Ngọc Hiến - Năm thể loại giảng 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thư pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Tơ Hồi (1994), Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề, TCVH, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 16 Tơ Hồi (2002), Truyện Tây Bắc, Nxb Trẻ, 17 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80,TCVH, số 18 Thu Huyền, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết nhu cầu nội tâm www.vietbao.vn 19 Lê Thị Hường(0994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn nay, TCVH, số 20 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 21 Mã A Lềnh (2007), Văn chương không quay lưng lại với nỗi khổ người, Văn nghệ trẻ, số 44 22 Nguyễn Phương Liên, Vẻ đẹp bút vùng cao, www.evan.com.vn 23 Nguyễn Văn Long (2003), VHVN thời đại mới, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng cb) (2009), Văn học Việt Nam sau năm 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục 25 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Văn học 28 Lê Thành Nghị (2006)Từ truyện ngắn người viết trẻ (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), Nxb Công an Nhân dân 29 Nguyên Ngọc (1994), Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, TCVH, số 30 Phạm Xuân Nguyên (1994), truyện ngắn sống nay,TCVH, số 31 Vương Trí Nhàn - Sổ tay truyện ngắn 32 Vũ Thu Phong (2006), Thoại với Đỗ Bích Thúy, CT Điện ảnh ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 33 Hồng Như Phương- Trường phái hình thức Nga 34 Gia Quan – Đồng Văn (2006), Người phụ nữ đứng Chuyện Pao, Thể thao Văn hóa, số 120 35 Nguyễn Hữu Quý (2005), Đọc tiểu thuyết đầu tay “Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy, TC VNQĐ, số 623 36 Nguyễn Hữu Quý (2005), “Đọc tiểu thuyết đầu tay “Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy”, TCVNQĐ, (625) 37 Trần Đình Sử (2007), Tự học tập 1,2, Nxb SPNH 38 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 41 Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, TCVH, số 42 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb ĐH Quốc gia 43 Bùi Việt Thắng, Tìm tứ cho truyện ngắn, www.evan.com.vn 44 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xi sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, TCVH, số 45 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975,TCVH, số 46 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, Tạp chí văn học (10) 47 Dương Thuấn (1999), Nét văn học dân tộc miền núi, TC Văn hóa dân tộc, số 1+2 48 Dương Thuấn (2004), Nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay, TC Văn hóa dân tộc, số 49 Hồng Thủy (2006), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Hiểu viết đến tận cùng, TC Xuất Việt Nam, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 50 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân 51 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, VNQĐ số Xuân Mậu Tý, tr.93 52 Đỗ Bích Thúy (2005), Bóng sồi, Nxb Thanh niên 53 Đỗ Lai Thúy - Nghệ thuật thủ pháp 54 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 55 Lâm Tiến 1999, Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 56 Nguyễn Văn Toại (1983), Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn, TCVH, số 57 Bình Nguyên Trang (2006), Con núi, An ninh cuối tháng, số 54 Tài liệu tiếng Anh 58 Bakhtinne (1990), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb KHXH 59 M.BAKHTIN (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch từ nguyên tiếng Nga, in lần thứ 2), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 60 M.BAKHTIN (1993), Những vấn đề thư pháp Đôxtooiepxki, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 61 MILANKUNDELA (Nguyên Ngọc dịch), (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb, Đà Nẵng 62 Kharapchenco.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn