1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người trong văn xuôi về miền núi của các tác giả trẻ đương đại (cao duy sơn, đỗ bích thúy và phạm duy nghĩa)

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 528,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ HỒNG VÂN CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI VỀ MIỀN NÚI CỦA CÁC TÁC GIẢ TRẺ ĐƯƠNG ĐẠI (CAO DUY SƠN, ĐỖ BÍCH THUÝ VÀ PHẠM DUY NGHĨA) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH BÁ ĐĨNH Thái Nguyên, 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Thị Hồng Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy, giáo, cán Khoa Ngữ văn, phịng Quản lý Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập suốt thời gian qua Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trịnh Bá Đĩnh, người tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Lời cuối xin cảm ơn người thân bạn bè động viên, khuyến khích tơi hồn thành tốt khoá học Thạc sĩ Tác giả luận văn Cao Thị Hồng Vân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG .7 Chương 1: QUAN NIỆM VÀ SỰ THỂ HIỆN CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .7 1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 1.2 Quan niệm thể người miền núi văn xuôi Việt Nam đại 10 1.2.1 “Người rừng” văn xuôi trước 1945 10 1.2.2 Người thay đổi số phận văn xuôi từ 1945 đến trước “Đổi mới” 16 1.2.3 Con người đa diện, đa chiều từ “Đổi mới” đến 23 Chương 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG VĂN XI CAO DUY SƠN, ĐỖ BÍCH TH, PHẠM DUY NGHĨA 31 2.1 Con người tha hoá 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 ii 2.2 Con người tâm linh 38 2.3 Nhân vật cô đơn 47 Chương 3: NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI MIỀN NÚI TRONG VĂN XUÔI CAO DUY SƠN, ĐỖ BÍCH THUÝ, PHẠM DUY NGHĨA .57 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 57 3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật .62 3.3 Tổ chức cốt truyện thể số phận nhân vật 71 3.4 Thiên nhiên phương nhân vật 79 3.5 Ngôn ngữ thể tính cách nhân vật .84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong nhà văn học đại Việt Nam, văn xuôi miền núi chiếm vị đặc biệt mà theo nhà văn Ma Văn Kháng “đề tài đầy tính nhân văn” mà lần “đọc trang viết thành công đề tài bạn bè tơi mê đắm hồn cốt nhân nó” Cái hồn cốt làm nên hương vị riêng, thứ “đặc sản” núi rừng “văn xi miền núi chiếm lĩnh vẻ đẹp riêng không thay được, không bắt chước được” (Phong Lê) Ngoài số truyện đường rừng đời trước năm 1945, đề tài dân tộc miền núi văn xi Việt Nam đại chủ yếu hình thành phát triển sau Cách mạng Tháng năm 1945 Dưới ánh sáng thời đại mới, xứ sở vùng cao quanh năm mây trắng trở thành mối duyên nợ với nhiều bút văn chương Nhiều nghệ sĩ tên tuổi Nam Cao, Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Nguyễn Tuân có khoảng thời gian định chung sống gắn bó để thấu hiểu, từ viết nên trang văn sinh động sống người miền núi thời đại cách mạng, kháng chiến công xây dựng đất nước Từ sau năm 1975 đặc biệt sau năm Đổi mới, bên cạnh bút tên tuổi, văn xi miền núi cịn thu hút tham gia nhiều bút trẻ gặt hái thành cơng định Có thể thấy vịng chưa đầy kỉ hình thành phát triển, với tham gia đông đảo tác giả bao gồm người Kinh người dân tộc thiểu số, văn học miền núi có đóng góp quan trọng cho vận động phát triển văn xuôi Việt Nam đại 1.2 Trong đội ngũ đông đảo nhà văn viết miền núi, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa coi bút cịn trẻ có nhiều tìm tịi khám phá sớm khẳng định chỗ đứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 văn đàn Họ tiêu biểu cho bút văn xuôi đương đại viết miền núi Từ mảnh đất Lào Cai xa xơi, Phạm Duy Nghĩa thức bước vào làng văn với Cơn mưa hoa mận trắng (truyện đoạt giải thi truyện ngắn 2003-2004 Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp tổ chức) Cả Ban sơ khảo chung khảo thống cho “đây truyện ngắn vững chãi cổ điển, đào xới tơn vinh tính người người” Chỉ vòng chưa đầy mười năm, Phạm Duy Nghĩa cho đời bốn tập truyện ngắn có giá trị Và với luận án tiến sĩ “Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi” tác giả bảo vệ thành công năm 2010, Phạm Duy Nghĩa trở thành đứa cưng văn học đương đại viết dân tộc miền núi Là nhà văn nữ có nhiều duyên nợ với văn chương, đặc biệt văn chương miền núi, Đỗ Bích Thúy sớm trở thành tên quen thuộc nhiều người yêu mến Hai lăm tuổi chị đoạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ Quân đội tổ chức với chùm truyện Sau mùa trăng, Đêm cá Ngải đắng núi Tiếp đến tiểu thuyết Bóng sồi đoạt giải C thi Sáng tác văn học cho tuổi trẻ 2003-2004 Nhà xuất Thanh niên Tuần báo Văn nghệ Năm 2005, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chị đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành công thành tác phẩm điện ảnh Chuyện Pao, tác phẩm đoạt giải Cánh diều vàng Hội điện ảnh Việt Nam Với khởi đầu thành công này, Đỗ Bích Thúy bước đầu định hình bút chuyên tâm với đề tài miền núi - đề tài người cầm bút trẻ dám lựa chọn Trong số nhà văn người dân tộc thiểu số Việt Nam, Cao Duy Sơn độc giả biết đến với chất giọng riêng Tuy xuất văn đàn tác phẩm anh nhanh chóng chiếm cảm tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 bạn đọc đạt nhiều giải thưởng lớn phải kể đến tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối giành giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2008 giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2009 Với quan niệm “ Viết văn viễn du cội nguồn”, Cao Duy Sơn tự hào “gọi tên quê hương” qua trang văn 1.3 Là giáo viên trẻ làm công tác giảng dạy trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương - trường giành cho em dân tộc thiểu số 19 tỉnh thành phía Bắc, việc tìm hiểu đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực lâu dài thân Giúp hiểu thêm sống người văn hóa nơi đây, biết gần gũi gắn bó với học trị miền núi, để giảng đời đứng lớp trở nên thật có ý nghĩa Lịch sử vấn đề - Văn xuôi miền núi vốn đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm lớn giới văn học, năm trở lại Điều thể đội ngũ sáng tác ngày đông đảo, số lượng tác phẩm phong phú, nhiều tác phẩm có giá trị định Nhiều cơng trình phê bình nghiên cứu đời, phải kể đến cơng trình nhiều tập “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” Lâm Tiến Ở cơng trình tác giả đặt nhiều vấn đề như: mối quan hệ truyền thống đại, nghệ thuật văn xuôi, thành công hạn chế văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Cơng trình Ngun Ngọc đánh giá “là cơng trình cố gắng phác nhìn khái qt, tồn diện tồn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” Con đường phát triển văn xuôi miền núi hôm lại vấn đề Dương Thuấn quan tâm đặt nhiều viết như: “Nét văn học dân tộc miền núi”; “Nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay” Ngồi cịn có số viết với nhìn sắc diện nhà nghiên cứu “Văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 xuôi miền núi thắng lợi văn học dân tộc thiểu số” (1972) Vũ Minh Tâm, “Sự hình thành văn xuôi” Giáo sư Phong Lê sách “40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 - 1985”, “Về vài đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi” tác giả Đinh Văn Định Đặc biệt năm 1988 Nhà xuất Văn hoá dân tộc cho in “ Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại” gồm viết 16 nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số có bút văn xi (Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, Nơng Minh Châu, Y Điêng, Hoàng Hạc, Vi Hồng, Mã A Lềnh Nông Viết Toại) cho thấy quan tâm nhà nghiên cứu phát triển văn xuôi miền núi giai đoạn - Văn xuôi miền núi đương đại đề cập đến nhiều luận văn nghiên cứu Năm 2010 nhà văn Phạm Duy Nghĩa bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi” Đây công trình nghiên cứu tồn diện hệ thống văn xuôi dân tộc miền núi bao gồm tác phẩm người Kinh người dân tộc thiểu số từ đời đến nay, đem lại nhìn bao qt, tồn cảnh đề tài lớn văn học đại Việt Nam Khu biệt hơn, tác giả Mai Thị Kim Oanh với luận văn “Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa” cách tiếp cận thực đời sống người miền núi sáng tác nhà văn trẻ mà tiêu biểu Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa Nguyễn Minh Trường luận văn thạc sĩ Ngữ văn “Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý Nguyễn Huy Thiệp)” sâu tìm hiểu hình tượng sống người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn Đỗ Bích Th Ngồi cịn có số luận văn nghiên cứu bút trẻ viết miền núi song chủ yếu phương diện nghệ thuật, như: “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy” (Ngơ Thị n), “Đặc điểm truyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 ngắn Cao Duy Sơn” (Đinh Thị Minh Hảo), “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn (Lý Thị Thu Phương), “Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” (Đoàn Thị Hải Yến) Qua khảo sát sơ nhận thấy: xung quanh vấn đề dân tộc miền núi có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu gặt hái thành công định Văn xi miền núi qua nhìn số tác giả trẻ Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy Nghĩa bước đầu đặt Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt hình tượng người vùng rẻo cao văn học đương đại Vì lựa chọn đề tài “Con người văn xuôi miền núi tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa)” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài khảo sát toàn sáng tác viết người miền núi ba nhà văn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa tập trung chủ yếu vào số tác phẩm tiêu biểu sau: - Tập truyện ngắn Những đám mây hình người - Cao Duy Sơn, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 - Tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối - Cao Duy Sơn, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2007 - Tập truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá - Đỗ Bích Thúy, Nxb Công an Nhân dân, 2005 - Tập truyện ngắn Cơn mưa hoa mận trắng - Phạm Duy Nghĩa, Nxb Thanh niên, 2007 -Tập truyện ngắn Đường xa - Phạm Duy Nghĩa, Nxb Công an Nhân dân, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 83 vắt” (Thương nhớ Lèng Hồ) Giữa giấc mơ mưa hoa mận trắng, ham muốn dục vọng Thuận tiêu tan lại tâm hồn “trong vắt, tinh, tuyệt khơng cịn ham muốn” (Cơn mưa hoa mận trắng) Thiên nhiên vừa bạn, vừa người mẹ vĩ đại cho ta tìm lại bình yên tâm hồn Những người ngã lòng nhất, cần trở với thiên nhiên có mái nhà ấm áp cho ta nương náu tâm hồn Mang hình hài khỉ, Ị Lình bị người xua đuổi xa lánh em chào đời Và khu rừng hủi, nơi “khơng dám đặt chân đến” lại trở thành bà mẹ thứ hai, mở rộng vòng tay che chở cho mẹ em suốt mười bốn năm Mười bốn năm mẹ Ị Lình sống n ổn “đại ngàn khơng bóng người” Đại ngàn che chở trả cho Ị Lình nét tươi vui hồn nhiên đứa trẻ - điều mà người khơng làm Thiên nhiên cịn cội nguồn, gốc rễ ký ức nơi người khao khát trở Thông điệp “trở với núi” xuất dày đặc truyện Đỗ Bích Th Chỉ “thứ hương cay cay, ngịn ngọt, nhằng nhặng đắng” cỏ ngải mà khiến Din chẳng quên Những lúc mệt mỏi rã rời sống mưu sinh xứ người, Din (Ngải đắng núi) lại khao khát trở “vùi mặt vào ngực mẹ mà khóc cho thoả thuê” Thiên nhiên mang lại cho Din bình yên tâm hồn kỷ niệm có hình bóng cha, tháng ngày khát rau rét mướt mà nhờ trưởng thành Những nhân vật Phạm Duy Nghĩa dường tâm hồn bị tổn thương, “chán đời, chán loài người”, đơn lạc lối cần kiếm tìm an ủi bước chân lại đưa họ trở với thiên nhiên tĩnh lặng, bao dung Anh kỹ sư lâm nghiệp “Nhổ vào công tác, nhổ vào cộng đồng” hăm hở với thiên nhiên, tìm thấy đồng điệu với lồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn88 84 tông qua mu với cốt cách ngang tàng “Màu xanh ngằn ngặt rừng chất moocphin làm nỗi đau đời dịu lại” Anh nhạc sĩ Vi Văn Quăm tài hoa mà bất hạnh, “con người nứt từ thiên nhiên hoang dại núi rừng”, sống thiên nhiên thấy “được sống này” (Trăng rừng tơng qua mu) Cứ đến với núi rừng “nghe tiếng rì rào ấm áp nó” Hiên lại thấy vợi nỗi lịng” Cơ nhận “con người có lúc độc ác cối lúc hiền” Trở với rừng núi cịn hành trình tìm thể Ơng sếp (Người đổi mặt) tìm lại mặt thật trở sà vào lòng mẹ, ngụp lặn thiên nhiên hoang dại, soi mặt vào chum nước trăng lên “cái dung mạo nguyên thuỷ ông nhẹ nhõm, phác, lành hiền nặn đất thó” Thiên nhiên với vẻ đẹp quyến rũ mê hồn tồn song song với sống người, chứng kiến buồn vui đời người thiên nhiên nâng đỡ, chở che cho họ ngã lịng Xây dựng hình tượng người miền núi khơng thể khơng nhắc đến vai trị thiên nhiên với tư cách phương tiện nghệ thuật quan trọng Các tác giả miền núi hôm giành cho thiên nhiên trang văn đẹp nhất, lung linh việc khắc hoạ người qua thiên nhiên điểm nhấn nghệ thuật sáng tác họ 3.5 Ngơn ngữ thể tính cách nhân vật Cùng với việc miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật nhà văn cịn thể tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật lời ăn tiếng nói nhân vật, biểu đạt phẩm chất tính cách người Vì xây dựng hình tượng nghệ thuật nhà văn coi trọng việc thể tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật Các tác giả Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý, Phạm Duy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn89 85 Nghĩa xây dựng ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu cá tính mang đậm dấu ấn người miền núi Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn tác giả miền núi thường thiên mô tả tâm trạng, ngôn ngữ thiên tự bạch, đậm sắc dân tộc Người trai miền núi yêu chẳng tiếc lời hoa lời nụ để bày tỏ với cô gái: “- Được lời em, nhà dù trời anh tìm Anh đợi đến em môi hoa nhận lời anh ngỏ Dù phải trồng đá trước cửa nhà em nảy mầm để đợi lời hoa anh đợi.” (Hoa bay cuối trời) “- Dình ơi! Em khơng ngại nhà anh phải qua sông lửa, không sợ leo đèo Khau Liêu làm nhạt muối mồ hôi, anh muốn ngỏ lời yêu, mai đón em chung nhà, sướng khổ có nhau.” (Hoa bay cuối trời) Tình u làm cho ngơn ngữ người trở nên có cánh Họ trao cho lời đẹp trao cho lòng họ.Và nỗi lịng gái phải xa người yêu: “- Khơ kể từ ngày khơng nhìn thấy anh ngày gian khơng có nắng, khơng có gió, rừng khơng có hoa nở khơng tiếng chim hót… anh sớm trở em nhìn thấy mặt.”(Hoa bay cuối trời) Người miền núi thẳng thắn, bộc trực, yêu ghét phân minh, chân thành bộc lộ Khi yêu chẳng tiếc lời hay Lúc giận trách móc ngơn ngữ thường ngắn gọn mà ẩn ý, từ ngữ hình ảnh cụ thể biểu cảm Bắt gặp vợ quan hệ lút với tay thợ cả, Hoán (Thằng Hoán) giận “Thằng thợ cả? Mày đổ thối vào nhà rồi” Chỉ câu đủ bộc lộ ghê tởm Hoán với hai kẻ dâm loạn, vạch mặt tên kẻ phá hoại hạnh phúc làm nhơ bẩn gia đình Chứng kiến cảnh thằng Sng vợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn90 86 “đang ngồi tựa vai nhau” Dồ giận vô Tiếng chửi Dồ lời kết tội kẻ làm điều khuất tất, hạ xuống hàng vật “Đồ chó đực, thị mõm sang máng nhà khác ăn vụng” (Mùa én gọi bầy) Trong nhiều tác phẩm khác ta bắt gặp cách nói phổ biến này: “- Lưỡi mày rơi xuống ruột sao? (Mùa én gọi bầy) “- Việc phải lửa lên mặt thế? Có biết việc này?” (Song sinh) “- Đừng nói bậy, hạt gạo rơi cịn nhặt lên được, tiếng nói rơi mồm khơng lấy lại đâu.” (Âm vang vong hồn) Khi xây dựng ngôn ngữ nhân vật tác giả thường để nhân vật nói nghĩ ngôn ngữ người miền sơn cước: nỗi lo “như đốt lửa lòng” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), “Người đàn bà không chồng, không ngô chết khô không bắp, sống gọi sống” (Như chim nhỏ), “Gái già giống mía tím hoa, cho khơng lấy” (Ngồi cửa trời chưa sáng).Trong cách nói người miền núi sử dụng nhiều lối so sánh ví von Nhân vật Đỗ Bích Th nói lối so sánh đầy hình ảnh ấy: “- May bảo với bố, mẹ Hoa thú hoang đâu lạc vào nhà thơi, lúc khơng muốn khắc bỏ đi” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) “- Mẹ già định trả chị em May cho mẹ Hoa người ta mượn ngựa trả ngựa hay sao?” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) “- Nếu ông trời khơng giữ em lại em với anh có cố đến gần người say lội ngược đầu nguồn tìm sơng thơi” (Ngưỡng cửa cao) Ngơn ngữ đối thoại tác giả sử dụng song thường ngôn ngữ ngắn gọn dễ hiểu Có đoạn đối thoại mà chủ thể bị lược bỏ tồn đoạn đối thoại đơi trai gái yêu Hoa bay cuối trời : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn91 87 “- Cả chiều qua đến sáng bước mỏi gối mà chưa gặp lại em Nàng bảo: - Gặp để làm gì? - Chỉ muốn thấy mặt, nhớ lắm! Như bị đánh thuốc mê - Không tin! - Tuỳ thôi, tim chuyển sang đập bên phải - Nói nghe buồn cười quá! - Nàng che miệng bẽn lẽn - Nhịn cười bị đau bụng thơi - Khơng nói nữa, muốn em chết cười hay sao! - Nhưng mà khơng nhịn nói - Gặp định nói nào? - Chưa nghĩ ra.” Ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu đặc trưng ngôn ngữ nhân vật sáng tác tác giả miền núi Ngơn ngữ nhân vật khơng thể tính cách nhân vật mà cịn mang đậm sắc văn hố dân tộc Có nhà văn nhân vật đối thoại trọn vẹn tiếng Tày, thứ ngôn ngữ mẹ đẻ dường lại thể rõ cảm xúc tâm trạng họ Đây đoạn đối thoại đôi vợ chồng trẻ Song sinh: “- Múc dác sằng dè? (Đói bụng chưa?) - Cưn dá nhằng dác ca lăng mòn! (Ăn cịn đói!) - Ờ nỏ! (Ờ nhỉ!) Rồi họ lại bước, không nhanh, không chậm, muốn đường dài Du lại hỏi: - Múc dác sằng dẻ? (Đói bụng chưa?) - Bả da vá, xam lăng lai pẩn nẩy? (Điên a, hỏi nhiều thế?) - Ờ nỏ (Ờ nhỉ.) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn92 88 - Nắm mì toẹn xam nao lỏ? (Khơng cịn chuyện hỏi sao?) - Mì ớ! (Có chứ) - Toẹn mịn phjuối mà ngịi? (Có chuyện nói thử nghe xem?) - Kha nắt bấu dè? (Chân mỏi không à?) - Lố, bả a né! (Đấy, bị điên rồi!) Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Đỗ Bích Thuý sử dụng nhuần nhuyễn gây bất ngờ cho người đọc Trong Con dê bốn mắt đoạn bà mối đến nhà Thào Chá Cáy hỏi vợ cho trai nhà vợ chồng Dấn tác giả viết: “Bà mối đến nhà Thào Chá Cáy Hai vợ chồng Cáy tẽ ngô Thấy bà mối vào, đứng dậy, khơng nói khơng Bà mối ậm lấy giọng: - Ông Cáy bà Cáy ạ, nhà ông Dấn túng bấn nhờ vả đâu, nhờ tơi đến nói với ơng chia cho thóc giống Ơng Cáy: - Thóc có khơng tốt lắm, gieo xuống cịn phải cơng chăm bón nhiều, khơng dám chia cho nhà đâu Bà mối: - Hạt giống chưa tốt có mảnh đất tốt, có lịng rộng rãi khơng sợ mùa ơng Bà Cáy: - Không dám đâu, không dám đâu Nhờ bà nói hộ, núi cao q, nhà khơng trèo Bà mối cầm chén nước, uống ực: - Thế ông bà chê rồi, Nhưng chứ, chê thằng Dí bé ” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn93 89 Rõ ràng tách riêng đoạn tưởng họ nói chuyện vay thóc giống sau hồi thương thuyết lại vấn đề hỏi vợ cho trai nhà Dấn Cả bà mối vợ chồng nhà ông Cáy tham gia đối thoại không nói thẳng vào vấn đề mà bóng gió đề cập song hai bên hiểu ý Đây cách nói thường thấy đời sống người miền núi Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại tác giả sử dụng thành cơng Người miền núi vốn nói, khơng tự biểu Mọi vui buồn để lòng Nhiều muốn san sẻ mà chẳng thể nói họ lại tự nói với lịng Vi (Giống cối nước) muốn yêu yêu, người ta bỏ Vi rồi.Tình yêu tan vỡ, giấc mộng hạnh phúc khơng cịn mà tuổi xn trơi qua ngưỡng cửa Vi biết than khóc với lịng “Đời Vi giống cối nước này, đứng chỗ, làm việc, ngày già đi, khô héo đi, sao.” Dù cố gắng xua đuổi ý nghĩ vẩn vơ khỏi đầu, Dân không xố bóng dáng Thinh khỏi tim Nhưng Dân thấy có lỗi với vợ Dân tự mắng “Cái đầu ngu thế, ăn mèn mén, muối mà ngu Vợ tự mang về, tự lấy đời gái người ta vùi củ sắn vào bếp, bỏ mặc người ta mà nghĩ đến người khác à?” (Mặt trời lên rơi xuống) Điều dễ nhận thấy ngôn ngữ nhân vật người miền núi sáng tác Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Th, Phạm Duy Nghĩa dù ngơn ngữ đối thoại hay độc thoại tự nhiên, ngắn gọn, phù hợp với lối nói quen thuộc người miền núi Xây dựng ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu cá tính góp phần làm bật chân dung người miền núi văn xuôi viết miền núi tác giả trẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn94 90 KẾT LUẬN Trong nhiều năm qua, đề tài miền núi hấp dẫn nhiều bút văn chương song để “sống đời” với khơng phải làm Là người gắn bó máu thịt với mảnh đất miền núi, tắm văn hóa vùng cao từ bé, Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa lấy quê hương làm điểm tựa cho trang văn Chuyên tâm với vùng đất vốn khơng cịn q lạ, song tác giả Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa có khám phá độc đáo, mẻ đầy nhân sống người vùng cao Văn học thực hút bạn đọc nhà văn biểu cách chân thực độc đáo vấn đề người thời đại Phản ánh sống người biến động phức tạp chế thị trường, tác giả Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý, Phạm Duy Nghĩa quan tâm đến phương diện đời tư, sâu khai phá tính cách, soi tỏ góc khuất tình cảm, tâm hồn người miền sơn cước.Thế giới nhân vật sáng tác họ người bình thường, đời thường soi chiếu khía cạnh: người tha hố, người tâm linh người đơn Với tình cảm đặc biệt dành cho người phụ nữ, Đỗ Bích Thuý thường xây dựng môtip nhân vật quen thuộc sáng tác người mẹ, người chị - người đàn bà miền núi âm thầm, lặng lẽ Ở góc độ đời tư, Đỗ Bích Thuý thường khơi sâu vào tình cảm, dằn vặt ứng xử người phụ nữ tình yêu gia đình Hệ thống nhân vật tác phẩm viết miền núi Phạm Duy Nghĩa không nhiều nhân vật lại có “những yếu tố trội, đơi lúc khác thường… đầu mối cắt nghĩa nghệ thuật anh với khát vọng hoàn thiện tâm hồn, nhân cách” (Nguyễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn95 91 Trọng Hoàn) Cao Duy Sơn lại quan tâm đến đời tư người với éo le, mát, bất hạnh nhiều nguyên nhân khác Những mảnh đời rơi vãi, xô lệch với mối tình lỡ dở, gia đình đổ vỡ, người chia li, tan hợp với nợ tình nghĩa suốt đời hình tượng xuyên suốt nhiều tác phẩm anh Điều dễ nhận thấy sáng tác tác giả này, nhân vật chưa nhiều, môtip truyện không song qua nhìn đầy nhân người cầm bút, hình ảnh người miền núi hôm lên cách đa diện, đa chiều, chân thực sinh động phức tạp tính tồn vẹn Bằng cách khai thác tiếp cận khác nhau, nhà văn hướng vào giới nội cảm, khám phá chiều sâu tâm linh, thấy cá nhân cung bậc tình cảm, nỗi niềm ẩn giấu sâu thẳm tâm hồn.Thao thức trăn trở với người hơm nay, ngịi bút tác giả Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý Phạm Duy Nghĩa nỗ lực không ngừng việc hướng người vươn tới sống tốt đẹp Ở văn chương khơng cịn tiếng nói thân phận khổ đau mà thành khúc hát tin yêu người thời đại Để xây dựng thành cơng hình ảnh người miền núi sáng tác mình, nhà văn kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật tập trung nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật khắc hoạ nhân vật qua hình ảnh thiên nhiên, miêu tả số phận nhân vật thông qua cốt truyện ngôn ngữ nhân vật nhằm khắc hoạ sống động rõ nét đời, tính cách số phận nhân vật Cũng nhiều nhà văn khác, bên cạnh thành cơng truyện ngắn Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Th, Phạm Duy Nghĩa số hạn chế định chưa xây dựng nhân vật điển hình thật sắc nét anh Núp Nguyên Ngọc Đất nước đứng lên, Mị Tơ Hồi Vợ chồng A Phủ Tuy nhiên từ xuất họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 92 đánh giá nhà văn trẻ đương đại, có sức viết khoẻ có khả sáng tạo dồi dào, mạnh mẽ Với họ thể trang viết người đọc hoàn toàn tin tưởng họ trở thành bút thực trưởng thành văn xuôi Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục Ngơ Vĩnh Bình (2003), Đi tìm “bí quyết” nghệ thuật viết truyện ngắn, TC VNQĐ, số 565+566 Hà Duyên (2005), Đỗ Bích Thúy: Những khơng biết tường tận tơi khơng viết, TC Truyền hình Hà Nội Kim Ngọc Đại (2005), “Tiếng gọi lưng chừng dốc”- vang vọng cốt cách văn xuôi trang trọng, Văn nghệ trẻ số 34 Đinh Văn Định (1986), Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại, Tạp chí văn học, số Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, http://english.toquoc gov.vn Phong Điệp, Đỗ Bích Thúy - Sẵn sàng bỏ bút thấy nhạt, http://Phongdiep.net Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Hoàng Linh Giang (2006), Đọc tiểu thuyết “Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ Công an, số 26 11 Thu Hà (2006), Đỗ Bích Thúy: “Chuyện Pao kén khán giả”, Hà Nội mới, số 467 12 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Đinh Thị Minh Hảo (2009), Truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 14 Chu Thu Hằng (2008), Nhà văn Cao Duy Sơn: Cả đời theo đuổi đề tài miền núi, Báo Văn nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 94 15 Nguyễn Chí Hoan (2007), Cõi nhân gian cổ tích - Đọc Đàn trời, tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội 16 Tơ Hồi (1994), Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề, Tạp chí Văn học, số 17 Nguyễn Thị Thu Hiền, Bóng sồi, ww.moingaymotcuonsach.vn 18 Vi Hồng (1980), Bước phát triển văn học dân tộc người Việt Nam: đường từ thơ đến văn xi, kịch bản, Tạp chí Văn học, số 19 Thu Huyền, Đỗ Bích Thúy: Viết nhu cầu nội tâm, www.vietbao.vn 20 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn nay, TCVH, số 21 Trần Hồng Thiên Kim (2010), Tơi nhiều “lộc” từ quê hương, Báo văn nghệ số 122 22 Hoàng Ngọc La - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hoá dân gian Tày, Sở văn hố thơng tin TN 23 Sơng Lam (2009), Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, baodantoc.vn 24 Chu Lai (2001), Cái duyên sức gợi hai nhà văn trẻ, TC VNQĐ 25 Hứa Hiếu Lễ (2008), Bông sen ngát, Vietnamnet 26 Hà Linh, Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2008, Báo Văn Nghệ Quân đội 27 Thạch Linh (2006), Đàn trời - Tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Nxb Văn hóa Dân tộc 28 Nguyễn Phương Liên, Vẻ đẹp bút vùng cao, www.evan.com.vn 29 Mai Liễu (2000), Văn học dân tộc thiểu số trước thềm kỉ XXI, TC Văn hóa dân tộc, số 30 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 95 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học 32 Sương Nguyệt Minh (2007), Đi tìm mưa hoa mận trắng (Cơn mưa hoa mận trắng), Nxb Thanh niên 33 Dạ Ngân (2005), Biết thêm Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003-2004, Tiền phong số 11 34 Dạ Ngân (2007), Khôi nguyên Phạm Duy Nghĩa - Trước sau giải văn chương, Văn nghệ, số 17+18 35 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống nay, TCVH, số 36 Lê Thành Nghị (2006), Từ truyện ngắn người viết trẻ (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), Nxb Công an Nhân dân 37 Phạm Duy Nghĩa (2007), Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Thanh niên 38 Phạm Duy Nghĩa (2007), Đường xa lắm, Nxb Công an Nhân dân 39 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ 40 Lê Thiếu Nhơn, Phạm Duy Nghĩa - Xa thẳm mưa hoa mận trắng,http://lethieunhon.com 41 Vũ Thu Phong (2006), Thoại với Đỗ Bích Thúy, TC Điện ảnh ngày 42 Hoàng Thu Phố, Phạm Duy Nghĩa với “Cơn mưa hoa mận trắng”, http://phongdiep.net 43 Nguyễn Hữu Quý (2005), Đọc tiểu thuyết đầu tay “Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy, TC VNQĐ, số 623 44 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hố Dân tộc 45 Cao Duy Sơn (2008), Ngơi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hoá Dân tộc 46 Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi, thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 96 47 Bùi Việt Thắng (2010), Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa, Văn nghệ trẻ số 35, 36 48 Hữu Thỉnh (2009), Tính dân tộc tính đại, lựa chọn văn hóa, Báo Văn nghệ 49 Bình Ngun Trang (2011), Nhà văn Phạm Duy Nghĩa, Người tìm mưa hoa mận trắng, Báo an ninh giới 50 Vũ Xuân Tửu (2006), Đàn trời đọc nghe, Tạp chí Văn hóa dân tộc số 51 Võ Thị Thuý, Viết văn viễn du với cội nguồn, Báo kinh tế đô thị 52 Bùi Thị Thuỷ, Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại 53 Hoàng Thủy (2006), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Hiểu viết đến tận cùng, TC Xuất Việt Nam, số 54 Đỗ Bích Th (2005), Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, Nxb Công an Nhân dân 55 Dương Thuấn (1999), Nét văn học dân tộc miền núi, TC Văn hóa dân tộc, số 1+2 56 Dương Thuấn (2004), Nâng cao chất lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay, TC Văn hóa dân tộc, số 57 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ, Báo Văn nghệ 58 Lâm Tiến, Cách thể người, sống miền núi tác phẩm Cao Duy Sơn, Tạp chí Non nước Cao Bằng 59 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 60 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 61 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn học dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 97 62 Nguyễn Văn Toại (1981), Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Tạp chí Văn học, số 63 Nhiều tác giả (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà nội 66 Nhiều tác giả, Tuyển tập văn học dân tộc miền núi tập 2, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w