1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Tiến Trình Dạy Học Một Số Bài Theo Hướng Tích Cực Các Kiến Thức Về Sản Xuất Và Sử Dụng Điện Năng Cho Học Sinh Lớp 9 Thcs Miền Núi.pdf

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM THƯ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO HỌC SINH LỚP 9 THCS MIỀN NÚI[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM THƯ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO HỌC SINH LỚP THCS MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn1 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ KIM THƯ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG CHO HỌC SINH LỚP THCS MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL& PPDH Vật Lý Mã số: 60.14.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI [[ơ Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Văn Khải, người thầy dẫn giúp đỡ tác giả tận tình suốt trình làm luận văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Các thầy cô giáo khoa Sau đại học khoa Vật lí trường ĐHSP – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn Ban giám hiệu trường THCS Phú Cường (huyện Đại Từ - Thái Nguyên) - THCS Bình Thuận (huyện Đại Từ - Thái Nguyên) –THCS Phấn Mễ (huyện Phú Lương - Thái Nguyên) giáo viên Vật lí cộng tác, tạo điều kiện sở vật chất cho việc TNSP Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Thư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chua có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Thư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục Lục iv Chữ viết tắt luận văn vii Danh mục bảng biểu đồ thị .viii MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu III Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu: VII Đóng góp đề tài VIII Cấu trúc nội dung luận văn Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở LỚP THCS 1.1Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.2 Thực giáo dục KTTH hướng nghiệp dạy học vật lí 1.2.1 Giáo dục KTTH - hướng nghiệp dạy học vật lí gì? 1.2.2 Những ngun tắc giáo dục KTTH hướng nghiệp dạy học vật lí 1.2 Nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp 1.2.4.Con đường thực giáo dục KTTH hướng nghiệp dạy học vật lý trường THCS 11 1.3 Các nghiên cứu dạy học tích hợp 13 1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp 14 1.3.2.Mục tiêu dạy học tích hợp 14 1.3.3.Một số quan điểm vận dụng dạy học tích hợp dạy học vật lí 15 1.3.4 Vận dụng dạy học tích hợp dạy học vật lí 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 v 1.3.5 Các nghiên cứu tích hợp kiến thức sản xuất sử dụng điện 18 1.4 Điện - sản xuất sử dụng điện 21 1.4.1.Sản xuất điện gì? 21 1.4.2.Sử dụng điện ? 22 1.4.3.Vai trò điện sản xuất đời sống đại 22 1.4.4.Sản xuất điện vấn đề môi trường 24 1.5 Các phương thức tích hợp kiến thức sản xuất sử dụng điện 25 1.3.1 Tích hợp thơng qua xây dựng kiến thức 25 1.5.2 Tích hợp qua tậpVật lí 27 1.5.3 Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học 30 1.5.4 Tổ chức tham quan, ngoại khoá 39 1.6 Thực trạng dạy học kiến thức vể sản xuất sử dụng điện lớp THCS miền núi 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 43 Chương II XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG 44 2.1.Phân tích chương trình Vật lí (THCS).Các kiến thức vật lý làm sở cho sản xuất sử dụng điện 44 1.1 Phân tích chương trình – sách giáo khoa Vật lí (THCS) 44 2.1.2.Các kiến thức vật lý làm sở cho sản xuất sử dụng điện 46 2.2 Xây dựng hoạt động tích hợp kiến thức sản xuất sử dụng điện theo chương trình – SGK vật lí THCS 47 2.2.1 Nguyên tắc tích hợp kiến thức sản xuất sử dụng điện 47 2.2.2 Xây dựng hoạt động tích hợp: 47 2.3 Xây dựng tiến trình số cụ thể 50 BÀI SOẠN 51 BÀI SOẠN 61 BÀI SOẠN 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 vi CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.5.Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 3.5.1 Căn để đánh giá 82 3.5.2 Xây dựng ma trận đề kiểm tra – đánh giá 84 3.5.2 Đánh giá xếp loại 87 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1 Các thực nghiệm 87 3.6.2.Giáo viên cộng tác thực nghiệm 87 3.6.3 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 88 3.7 Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 90 3.8 Đánh giá chung TNSP 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Phụ lục 1: phiếu phòng vấn giáo viên 112 Phụ lục 2: Phiếu vấn học sinh 112 Phụ lục 3: Tờ rơi 114 Phụ lục : Phiếu học tập 117 Phụ lục 5: Bài kiểm tra 118 Phụ lục 6: Một số giáo án theo hướng đề tài 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 vii CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh GDMT Giáo dục môi trường DHTH Dạy học tích hợp SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa KTTH Kĩ thuật tổng hợp GD&ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở T/N Thí nghiệm PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất MPĐXC Máy phát điện xoay chiều TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập mơn vật lí học sinh lớp TN ĐC 81 Bảng 3.2: Kết kiểm tra số 92 Bảng 3.3: Xếp loại kiểm tra số 92 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kết kiểm tra số 93 Bảng 3.5: Các tham số thống kê kiểm tra số 94 Bảng 3.6: Kết kiểm tra số 95 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra số 95 Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết kiểm tra số 96 Bảng 3.9: Các tham số thống kê kiểm tra số 97 Bảng 3.10: Kết kiểm tra số 98 Bảng 3.11: Xếp loại kiểm tra số 98 Bảng 3.12: Phân phối tần suất kết kiểm tra số 99 Bảng 3.13: Các tham số thống kê kiểm tra số 100 Bảng 3.14: Bảng tổng hợp thống kê qua ba kiểm tra TNSP……….101 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số1 93 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 96 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 99 Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 94 Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 97 Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 MỞ ĐẦU I, Lí chọn đề tài: Trong cơng đổi xây dựng đất nước nay, nhiệm vụ gíáo dục phổ thơng đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, người lao động có tri thức, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, sẵn sàng tham gia vào lao động sản xuất Một môn học đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học mơn vật lý Đây môn học cung cấp kiến thức khoa học sở nhiều ngành kĩ thuật, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho HS Lê-nin coi nguyên tắc giáo dục kĩ thuật tổng hợp việc dạy học nguyên tắc định cấu trúc tồn học vấn có ý nghĩa xã hội quan trọng Quan điểm Đảng ta nhà trường phải gắn liền với thực tế sống, sản xuất kĩ thuật Giáo dục kĩ thật tổng hợp cầu nối giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp , giáo dục sản xuất xã hội Giáo dục kĩ thật tổng hợp trang bị cho HS nguyên lí kĩ thuật cơng nghệ , q trình tổ chức sản xuất kĩ sử dụng công cụ đơn giản sản xuất xã hội Mặt khác, giáo dục kĩ thật tổng hợp cịn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Các kiến thức vật lý vận dụng vào trình lao động sản xuất, vào kĩ thuật công nghệ, ngành sản xuất ứng dụng kiến thức vật lí sản xuất điện Hiện nay, điện trở thành lượng thiếu sản xuất, sinh hoạt, Do vậy, vấn đề sản xuất sử dụng điện vấn đề quan tâm tồn xã hội Mặt khác q trình sản xuất điện gây ảnh hưởng tới môi trường sống Sự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 126 Thực theo hướng dẫn GV vã đường sức từ mũ tên chiều đường sức từ vừa vẽ Lưu ý HS phần đường sức từ bên ngồi Đại diện nhóm trả lời C3: chiều lòng ống dây tạo thành đường sức từ đầu ống dây giống đường cong khép kín chiều đường sức từ cực - Yêu cầu HS trả lời câu C3 nam châm, vào đầu đầu Hoạt động 3: Rút kết luận từ trường ống dây (3ph) Cá nhân trả lời: kết luận: GV nêu câu hỏi: Từ T/N +Phần từ phổ bên ống vừa tiến hành, rút dây có dịng điện chạy qua giống từ kết luận từ phổ, đường phổ bên nam châm sức từ chiều đường sức từ thẳng,trong lòng ống dây có hai đầu ống dây đường mạt sắt xếp gần song song +Đường sức từ ống dây đường cong khép kín + Chiều đường sức từ đầu ống dây giống chiều đường sức từ cực nam châm, vào đầu đầu Cá nhân HS trả lời: coi đầu Đặt câu hỏi nêu vấn đề: Từ ống dây có dịng điện chạy qua từ tương tự từ trường ống cực đầu có đường sức từ gọi dây có dịng điện chạy qua từ cực Băc, đầu có đường sức từ trường nam châm, ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn135 127 vào cực Nam coi đầu ống dây từ cực khơng? Khi đầu ống dây cực Băc, đầu cực Nam? Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải (10ph) Đặt câu hỏi: Dòng điện sinh từ trường, chiều đường sức Nhận thức vấn đề từ có phụ thuộc chiều dịng điện hay khơng? -Nêu dự đoán: chiều đường sức từ Yêu cầu HS nêu dự đốn có phụ thuộc chiều dịng điện u cầu nhóm làm T/N kiểm -Làm T/N kiểm tra dự đốn (cho dịng tra dự đốn điện qua cuộn dây đổi chiều) ? Làm biết chiều -Cá nhân HS trả lời: Dùng nam châm đường sức từ có thay đổi hay thử khơng? -Rút kết luận: chiều đường sức -Yêu cầu HS rút kết luận từ ống dây phụ thuộc chiều dòng điện chạy qua vòng dây *Đặt câu hỏi nêu vấn đề:Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua xác định cách nào? -GV treo hình phóng to H.24.3 lên -Tiếp thu kiến thức quan sát GV -Yêu cầu hướng dẫn HS lớp hướng dẫn Nghiên cứu H24.3 SGK nắm tay phải theo H24.3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn136 128 để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải SGK, từ tự rút quy tắc nắm tay phải -Hướng dẫn HS biết xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều dòng điện chạy qua vòng dây trường hợp khác Trước hết xác định chiều dòng điện chạy qua vịng dây, sau nắm bàn tay phải cho ngón tay theo chiều dịng điện -Cá nhân HS phát biểu quy tắc: -Gọi HS phát biểu quy tắc Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây, ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây -Làm việc cá nhân, áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây Hoạt động 5: vận dụng(10ph) Gọi HS lên bảng thực câu C4 HS lên bảng thực câu C4 Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để nêu cách khác xác định tên từ cực ống dây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn137 129 HS lên bảng thực câu C5 Yêu cầu HS thực câu C5 Gọi hS lên bảng HS lên bảng thực câu C6 Yêu cầu HS thực câu C6 Gọi hS lên bảng Yêu cầu HS làm tập sau: Hai cuộn dây nhau, có dịng điện có cường độ chạy qua Cuộn dây có lõi khơng khí, Hs trả lời: đưa lõi sắt vào bên cuộn dây, đường sức từ tăng lên Từ trường bên cuộn dây mạnh lên cuộn có lõi sắt.( hình vẽ ) quan sát từ phổ, em rút kết luận gì? Tổ chức trao đổi kết HS, chọn lời giải Hoạt động 6: giáo dục KTTH (5ph) - Đặt lõi sắt vào lòng - Thấy ứng dụng kiến ống dây có dịng điện chạy qua thức vào thực tế: Từ trường ống lõi sắt bị nhiễm từ Ống dây dây có dịng điện chạy qua ứng mang điện có thêm lõi sắt gọi dụng chế tạo nam châm điện, nam nam châm điện Nam châm điện có nhiều ứng dụng( loa châm điện có nhiều ứng dụng điện, rơle điện từ, cần cẩu điện ) đời sống kĩ thuật - Các ứng dụng: Nam châm điện phận quan trọng rơle điện từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (sử dụng hệ thống http://www.lrc-tnu.edu.vn138 130 chng báo động), rơle rịng, loa điện, tạo từ trường mạnh (nâng tàu điện chạy đệm từ, cần cẩu điện), Ngồi cịn có ứng dụng việc ghi đọc âm -HS thu nhận thông tin -GV Phát tờ rơi giới thiệu nam châm điện số ứng dụng chúng Hoạt động 7: Củng cố, hướng dẫn nhà (3ph) Nêu câu hỏi củng cố: Từ phổ, đường sức từ chiều Cá nhân HS trả lời câu hỏi củng đường sức từ hai đầu ống dây có cố đặc điểm gì? Có giống khác HS đọc phần ghi nhớ so với nam châm thẳng? HS đọc phần “ em chưa biết” Quy tắc nắm tay phải phát biểu SGK nào? Gọi HS đọc phần ghi nhớ Gọi HS đọc phần “ em chưa biết” SGK  Hướng dẫn nhà Học thuộc ghi nhớ Vận dụng thành thạo quy tắc nắm tay phải Làm tập 24.1; 24.4; 24.5 SBT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn139 131 BÀI SOẠN Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Trả lời câu hỏi: tác dụng nhiệt ánh sáng, tác dụng sinh học ánh sáng, tác dụng quang điện ánh sáng gì? Về kĩ năng: - Làm T/N tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng màu đen vận dụng để giải thích số tượng thực tế - Thu nhận thông tin từ GV cung cấp Về thái độ: Cẩn thận làm thí nghiệm tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng màu đen 4.Giáo dục kĩ thuật tổng hợp- giáo dục môi trường - Nắm số ứng dụng pin quang điện thực tế - Nắm xu hướng phát triển ngành điện Mặt Trời nước ta giới - Quá trình sản xuất điện Mặt Trời không gây ô nhiễm môi trường II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Một máy tính bỏ túi chạy pin quang điện 2.Đối với nhóm HS: Một kim loại có mặt sơn trắng, mặt sơn đen Một nhiệt kế Một bóng đèn điện 25W Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn140 132 Một đồng hồ - Đối với HS: Tờ rơi giới thiệu số ứng dụng pin Mặt Trời SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Xác định vấn đề cần nghiên cứu: ánh sáng có tác dụng gì? Tìm hiểu số ví dụ xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng Làm T/N: tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng màu đen Kết luận: điều kiện vật màu đen hấp thụ lượng ánh sáng nhiều vật màu trắng Tìm hiểu số ví dụ phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng Tìm hiểu số ví dụ phát biểu tác dụng quang điện ánh sáng Giáo dục kĩ thuật tổng hợp: ứng dụng pin quang điện Phương tiện: Tờ rơi giới thiệu số ứng dụng Pin quang điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên GDMT: Năng lượng Mặt Trời nguồn lượng sạch, cần đưa vào sử dụng rộng rãi thay nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường - Sử dụng sản phẩm dùng nguồn lượng Mặt Trời bình nước nóng Thái Dương Năng thay cho bình nước nóng dùng ga, điện,… http://www.lrc-tnu.edu.vn141 133 III.Tiến trình dạy – học Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động1: Nhận thức vấn đề GV: cần nghiên cứu học: (3ph) ?Trong sống hàng ngày, để quần áo mau khô thường Cá nhân HS trả lời câu hỏi: cần phơi đâu? phải phơi trời nắng ?Để thóc gạo khơng bị ẩm mốc phải làm gì? Điều cho thấy ánh sáng có tác dụng lên vật mà ánh sáng chiếu vào Vậy ánh sáng có tác dụng Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu tác Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu C1 dụng nhiệt ánh sáng: (18 ph) C2 HS đọc SGK Cá nhân HS trả lời C1 C2 -Nhận xét sai ví dụ Phân tích sụ trao đổi lượng mà HS nêu tác dụng nhiệt tác dụng nhiệt ánh sáng ánh sáng để phát biểu khái niệm tác dụng -Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng -Nêu mục đích T/N: tìm hiểu tác *Tổ chức cho HS thảo luận mục dụng nhiệt ánh sáng đích T/N vật màu trắng màu đen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên -Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ http://www.lrc-tnu.edu.vn142 134 -Nêu dụng cụ T/N: kim loại T/N cách tiến hành có mặt sơn trắng , mặt sơn đen nhiệt kế,1 bóng đèn 25W, đồng hồ -Nêu cách tiến hành T/N: chiếu sang mặt trắng mặt đen kim loại bóng đèn điện, đạt cách kim loại khoảng 5cm, theo dõi độ tăng nhiệt độ kim loại phút Nhận dụng cụ T/N -Phát dụng cụ T/N cho nhóm -Hướng dẫn HS tiến hành T/N Lưu -Tiến hành T/N ý HS việc giữ không đổi khoảng Ghi kết T/N vào bảng kết cách từ dây tóc bóng đèn đến kim loại để T/N xác; phải làm nguội kim loại đến nhiệt độ phòng trước làm T/N Cá nhân HS trả lời C3:trong Yêu cầu HS trả lời câu C3 thời gian, với nhiệt độ ban đầu, điều kiện chiếu sáng nhiệt độ kim loại bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại đó, bị chiếu sáng mặt trắng Nhận xét câu trả lời HS tổ Rút kết luận: điều chức thảo luận để đưa kết luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn143 135 kiện vật màu đen hấp thụ khả hấp thụ ánh sáng lượng ánh sáng nhiều vật màu vật màu trắng màu đen trắng Hoạt động 3: tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng (5ph) Yêu cầu HS đọc mục II SGK Nghiên cứu SGK phát biểu tác dụng sinh học Cá nhân HS phát biểu tác dụng ánh sáng sinh học ánh sáng Yêu cầu HS trả lời câu C4 C5 Cá nhân HS trả lời C4 C5 Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 4: tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng ( 7ph) Nghiên cứu SGK Yêu cầu HS đọc mục III SGK Cá nhân HS trả lời: Pin Mặt trời GV hỏi: pin Mặt trời hoạt động nguồn điện phát điện điều kiện nào? có ánh sáng chiếu vào Cá nhân HS trả lời C6: ví dụ dụng cụ chạy Pin mặt trời: máy tính Yêu cầu HS trả lời câu C6 bỏ túi, đồ chơi trẻ em…chúng có sổ để ánh sáng chiếu vào, để hoạt động phải cho ánh sáng chiếu vào cửa sổ Cho HS quan sát hoạt động máy Quan sát hoạt động máy tính bỏ tính bỏ túi dùng pin mặt trời túi dùng pin mặt trời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn144 136 Cá nhân HS trả lời C7: muốn pin Yêu cầu HS trả lời câu C7 hoạt động phải cho ánh sáng chiếu Nhận xét câu trả lời HS vào có bổ sung Khi pin hoạt động khơng nóng lên nóng lên khơng đáng kể pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng GV hỏi: Cá nhân HS trả lời: tác dụng +Thế tác dụng quang điện ánh sáng lên pin mặt trời( pin quang ánh sáng? điện) gọi tác dụng quang điện +Pin quang điện biến lượng +Pin quang điện biến đổi trực tiếp thành dạng lượng nào? lượng ánh sáng thành điện Gv tổ chức hợp thức hóa kết luận tác dụng quang điện pin quang điện Hoạt động : vận dụng : (4ph) Yêu cầu HS làm tập sau: Hãy ghép câu cột A với câu thích hợp cột B A Cá nhân HS trả lời: a – 2; b – 4; c–1; d-3 a, ánh B sáng 1, không chiếu vào màng thể tách riêng lưới mắt tác dụng quang gây cảm giác điện với tác sáng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên dụng nhiệt http://www.lrc-tnu.edu.vn145 137 ánh sáng b, ánh sáng mặt 2.đó tác dụng trời làm cho sinh học nước biển, ao ánh sáng hồ…bay lên cao tạo thành mây c, ánh sáng mặt 3, đồng trời chiếu vào thời xảy tác pin lắp dụng sinh học vệ tinh, vừa tác dụng làm pin phát nhiệt ánh điện vừa làm sáng nóng pin d, ánh sáng mặt 4,Điều cho trời chiếu vào thấy vai trò đồng thời quan trọng gây trình tác dụng nhiệt quang hợp ánh sáng trình bay nước Nhận xét câu trả lời HS,thảo luận đưa câu trả lời Hoạt động 5: giáo dục KTTHGDMT (5ph) - Phát tờ rơi giới thiệu ứng dụng - Tìm hiểu thông tin tờ rơi pin quang điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn146 138 ứng dụng pin quang điện - Hỏi: + Pin Mặt Trời đời - Thảo luận, trả lời câu hỏi vào năm ? + Pin Mặt Trời dùng đâu ? - Hỏi: Sản xuất điện Mặt Trời có gây - Thảo luận, trả lời câu hỏi nhiễm môi trường không ? - Trong phương pháp sản xuấtđiện chủ yếu (nhà máy - Tiếp thu, ghi nhớ thuỷ điện,nhiệt điện,điện nguyên tử)ít nhiều gây nhiễm mơi trường việc nghiên cứu đưa vào sử dụng rộng rãi lượng MặtTrời cần thiết - Giới thiệu khả phát triển ngành điện MặtTrời nước ta giới Hoạt động 7: củng cố, hướng dẫn Nêu câu hỏi củng cố: nhà (3ph) Ánh sáng có tác dụng nào? Cá nhân HS trả lời câu hỏi củng cố Trong tác dụng đó, ánh sáng GV biến đổi thành dạng lượng khác, gì? Yêu cầu HS phát biểu ghi nhớ  Hướng dẫn nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn147 139 -Học thuộc ghi nhớ - trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK -Đọc phần “ em chưa biết” SGK Làm tập 56.3; 56.4 SBT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn148 140 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn149

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w