Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN QUY CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VA[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN QUY CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu hình ảnh luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận vặn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả NGUYỄN VĂN QUY Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài "Các giải pháp nâng cao hiệu cho vay vốn ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ", nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Ban Giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau đại học thầy giáo hướng dẫn TS Phí Văn Kỷ - người định hướng, bảo, dìu dắt tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thầy, cô giáo Khoa Sau đại học tất thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ, Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy, phòng Thống kê, Phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ cung cấp số liệu khách quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để thân hồn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Văn Quy Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề lý luận tín dụng vấn đề nghèo đói 1.1.1 Những vấn đề tín dụng 1.1.2 Những vấn đề nghèo đói 1.2.3 Đặc điểm tín dụng hộ nghèo 13 1.2.4 Vai trò vốn tín dụng hộ nghèo 14 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.5 Đặc điểm hoạt động tín dụng hộ nghèo 14 1.3 Tín dụng cho hộ nghèo số nước giới 15 1.4 Ngân hàng CSXH hoạt động tín dụng hộ nghèo Việt Nam 18 1.4.1 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 18 1.4.2 Tín dụng cho hộ nghèo Ngân hàng CSXH hiệu kinh tế xã hội 20 1.5 Một số học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng cho hộ nghèo 21 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương pháp thống kê kinh tế 22 2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu 22 2.1.2 Phương pháp tổng hợp so sánh số liệu 26 2.1.3 Phương pháp phân tích tài liệu 26 2.2 Phương pháp chuyên gia 27 2.3 Các tiêu chủ yếu sử dụng nghiên cứu hiệu kinh tế cho vay ưu đãi hộ nghèo 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.2 Một số kết đạt năm 2011 30 3.1.3 Tình hình nghèo đói đặc điểm hộ nghèo 34 3.2 Đánh giá hoạt động tín dụng cho hộ nghèo NHCSXH địa bàn huyện Thanh Thủy 41 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1 Đánh giá phù hợp phương pháp cho vay 41 3.2.2 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu số hộ vay 42 3.2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng mức vốn cho vay 47 3.2.4 Đánh giá phù hợp thời hạn cho vay 57 3.2.5 Đánh giá lãi suất cho vay 60 3.2.6 Đánh giá mục đích sử dụng vốn vay 62 3.2.7 Đánh giá hỗ trợ sau vay vốn 64 3.2.8 Đánh giá tác động vốn tín dụng hộ nghèo huyện Thanh Thủy 66 3.2.9 Đánh giá chung hoạt động tín dụng hộ nghèo NH CSXH địa bàn huyện Thanh Thủy 80 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ 91 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo tỉnh huyện 91 4.1.1 Quan điểm hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 91 4.1.2 Định hướng hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 92 4.1.3 Mục tiêu cụ thể từ 2012 đến 2020 93 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTB CNH-HĐH CTMTQG CVHN DHNTB DS ĐB ĐBSH ĐBSCL ĐNB ĐTN HCCB HND HPN HSSV HTX GTTLSX LĐ-TB-XH NH CSXH NHNN&PTNT NHNN NHTM NS&VS TLSX TSTD TM TTCN TB TN UBND QTDDND XĐGN Diễn giải Bắc Trung Cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương trình mục tiêu quốc gia Cho vay hộ nghèo Duyên hải Nam Trung Bộ Dân số Đông Bắc Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đơng Nam Bộ Đồn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Hội Nông dân Hội Phụ nữ Học sinh - sinh viên Hợp tác xã Giá trị tư liệu sản xuất Lao động - Thương binh - Xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Phát triển nông thôn Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Nước vệ sinh Tư liệu sản xuất Tài sản tiêu dùng Thương mại dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Tây Bắc Tây Nguyên Ủy ban nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân Xóa đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân nghèo chung nước chia theo vùng 12 Bảng 3.1 Đánh giá hộ nghèo thủ tục cho vay 42 Bảng 3.2 Cơ cấu hộ nghèo điều tra vay vốn theo nguồn vốn vay 45 Bảng 3.3 Doanh số cho vay hộ nghèo điều tra 49 Bảng 3.4 Mức vốn vay hộ nghèo điều tra có vay vốn NH CSXH 52 Bảng 3.5 Mức cho vay đánh giá hộ nghèo mức cho vay 56 Bảng 3.6: Thời gian vay vốn hộ nghèo có vay vốn Ngân hàng CSXH 58 Bảng 3.7 Thời hạn cho vay đánh giá hộ nghèo 59 Bảng 3.8 Lãi suất cho vay đánh giá hộ nghèo lãi suất cho vay ưu đãi 61 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng vốn vay hộ nghèo 62 Bảng 3.10 Tình hình đầu tư TLSX hộ nghèo vay vốn NH CSXH 68 Bảng 3.11 Tác động vốn tín dụng đến TLSX 69 Bảng 3.12 Tác động vốn tín dụng đến cơng ăn việc làm 71 Bảng 3.13 Thu nhập thay đổi thu nhập hộ nghèo vay vốn 75 Bảng 3.14 Tác động vốn tín dụng đến thu nhập 78 Bảng 3.15 Tác động vốn tín dụng thu nhập 79 Bảng 3.16 Một số tiêu phản ánh ve việc tiếp cận tác động vốn tín dụng tới hộ nghèo huyện Thanh Thủy 85 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay, với phát triển đất nước, kinh tế nước ta có tăng trưởng liên tục qua năm Từ nước nghèo đói năm 80 kỷ trước trở thành nước có kinh tế phát triển Đời sống đại phận nhân dân nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh đó, phân hóa giàu nghèo tầng lớp nhân dân, miền ngược với miền xuôi, người kinh người dân tộc thiểu số ngày thể rõ nét Một phận giàu không nhỏ dân cư, đặc biệt vùng cao, vùng sâu vùng xa chịu cảnh nghèo đòi, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Sự phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, vấn đề xã hội cần quan tâm Chính lẽ chương trình xóa đói giảm nghèo chiến lược quan trọng hàng đầu xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Đói nghèo có nhiều nguyên nhân thiếu đất sản xuất, thiếu kĩ lao động, ốm đau, chây lười, có nguyên nhân quan trọng là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, Đảng Nhà nước ta xây dựng tín dụng Chính sách giải pháp quan trọng hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, ngày tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ có định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), sở tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo trước để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Thanh Thủy huyện nông tỉnh Phú Thọ, tồn huyện có 14 xã 01 thị trấn, dân số đông, lao động nông nghiệp nhàn dỗi, tỷ lệ hộ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghèo cao Theo chuẩn quy định diện nghèo huyện Thanh Thủy đến cuối năm 2011 2.735 hộ chiếm 13,4% số hộ tồn huyện, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 59.376 hộ chiếm 16,55% số hộ toàn tỉnh Được giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ trị quan trọng giúp người dân xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế an sinh xã hội Trong năm qua, hoạt động tín dụng, đặc biệt tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy góp phần khơng nhỏ cho cơng xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế tồn huyện Trong Ngân hàng CSXH tổ chức tín dụng thống có vai trị quan trọng đặc biệt tồn hệ thống tín dụng vi mơ cho xóa đói giảm nghèo Mặc dù nỗ lực lớn, chế ngày hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày thơng thống, đơn giản để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng Nhưng trình thực triển khai Quyết định số 131/2002/QDD-TTg ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy lên vấn đề hiệu vốn tín dụng cịn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng phục vụ người nghèo Vì vậy, làm để chất lượng tín dụng nâng cao nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo nhận sử dụng có hiệu vốn vay; số vấn đề nảy sinh từ phía Ngân hàng cho vay người vay cho vay không đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay hạn chế chưa phù hợp với đối tượng, mục đích; hiệu sử dụng vốn vay thấp, làm để tăng cường khả nguồn vốn đáp ứng cho vay Ngân hàng CSXH giai đoạn Tuy có vài nghiên cứu chuyên đề song tác giả thấy việc giải vấn đề chưa thỏa đáng cần phải bổ sung cho hồn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 Việc kiểm tra giám sát Ngân hàng CSXH hạn chế số lượng cán Do đặc điểm Ngân hàng CSXH thực ủy thác bán phần cơng tác tín dụng ngồi mặt tích cực ghi nhạn thời gian xã hội hóa cơng tác tín dụng ngân hàng CSXH mặt hạn chế bộc lộ thông đồng tổ trưởng tổ chức hội cấp xã việc vay ké, xâm tiêu chiếm dụng vốn ưu đai Việc phối hợp lồng ghép chương trình dự án vài nơi chưa tốt, chưa đồng dẫn tới bất cập, chồng chéo.khơng phát huy hết hiệu đảm bảo tính công Công tác phân bổ nguồn vốn tới thơn, UBND cấp xã cịn làm hình thức, khơng có giám sát quản lý cơng tác bình xét cho vay quyền thơn, Việc tập huấn nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác tín dụng ưu đãi (Ban qn lý tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức hội cấp xã cáp huyện, cán Ngân hàng) chưa thường xuyên, nghiệp vụ Ngân hàng CSXH lại thường xuyên thay đổi thành lập phải thay đổi trình họa động thực tiễn dẫn đến nhiều hiểu sai, hiểu chưa đầy đủ q trình thực nghiệp vụ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo tỉnh huyện 4.1.1 Quan điểm hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo Vai trị cơng cụ tín dụng xố đói giảm nghèo thừa nhận rộng rãi khắp nơi giới Ỡ Việt Nam thời gian qua có nhiều địa phương sử dụng thành cơng cơng cụ chiến lược xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, lĩnh vực mà Việt Nam cịn thiếu kinh nghiệm Vì vây q trình sử dụng cơng cụ tín dụng cần xuất phát từ đặc điểm địa phương, vùng mục tiêu phát triển để có chiến lược giải pháp sử dụng phù hợp Ở Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ huyện Thanh Thủy nói riêng, đặc biệt Ngân hàng CSXH q trình sử dụng cơng cụ tín dụng nhằm xố đói giảm nghèo cần qn triệt quan điểm sau: - Xố đói giảm nghèo nhiệm vụ mà tất hệ thống trị phải đặc biệt quan tâm Vì thế, việc cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi để xố đói giảm nghèo khơng phải ban ơn mà trách nhiệm Đảng Nhà nước, Ngân hàng CSXH, tổ chức tín dụng khác, quan thực thi nhiệm vụ tín dụng người chịu trách nhiệm trực tiếp - Đối với hộ nghèo vay vốn cần giúp họ nhận thức nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước cho khơng để có phương án sử dụng có hiệu nhằm nâng cao thu nhập hoàn trả vốn lẫn lãi vay hạn - Tín dụng hỗ trợ xố đói giảm nghèo sở lấy hiệu kinh tế xã hội làm mục tiêu chủ đạo Vì nguồn lực bị giới hạn nhu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 vay vốn vơ hạn, cần đầu tư đối tượng cần vốn theo nhu cầu thiết thực có phương án sử dụng vốn có hiệu nhất; tránh đầu tư cào bằng, dàn trải theo kiểu phân phát cho hộ nghèo Bên cạnh đó, cần có chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ cán tín dụng lẫn hộ vay vốn nhằm tránh thất sử dụng vốn sai mục đích tiêu cực xảy - Tín dụng sách sở cho hộ nghèo vay vốn để phát triển kinh tế hộ, cần trọng phát huy lợi vùng, địa phương, ngành nghề; phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi; CNH - HĐH khu vực nông nghiệp nông thôn đồng thời gắn với việc bảo vệ mơi trường sinh thái văn hố, truyền thống vùng, địa phương 4.1.2 Định hướng hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo Nhận thức tín dụng cơng cụ quan trọng chiến lược xố đói giảm nghèo; dựa đặc điểm, tình hình xu phát triển đối tượng nghiên cứu bối cảnh' chung tương lai, sách hỗ trợ tín dụng cần đảm bảo định hướng sau đây: - Thứ khai thác tối đa nguồn vốn, đa dạng hố kênh, hình thức chuyển tải vốn bao gồm nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua chương trình, dự án đặc biệt nguồn nhàn rỗi dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo ngày tăng - Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, phương thức hoạt động; minh bạch hố thị trường vốn khu vực nông nghiệp - nông thơn nhằm tránh thất thốt, nâng cao hiệu sử dụng vốn tăng khả tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nghèo - Thứ ba, có nhiều chiến lược hỗ trợ vốn cho hộ nghèo phù hợp với phương án kinh doanh, giai đoạn khía cạnh lãi suất, mức vốn vay, thời hạn cho vay… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 - Thứ tư bên cạnh sách hỗ trợ vốn cần có sách hỗ trợ khác tập huấn nâng cao kiến thức làm ăn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm… đặc biệt nâng cao trình độ dân trí, ý thức làm ăn người nghèo Chỉ có hỗ trợ đồng bộ, tồn diện hiệu sử dụng vốn vay tăng lên cách giúp họ thoát nghèo 4.1.3 Mục tiêu cụ thể từ 2012 đến 2020 Những thành tựu việc xố đói giảm nghèo năm qua Phú Thọ nói chung huyện Thanh Thủy nói riêng đạt to lớn, tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm xuống, đời sống nhân dân ngày cải thiện mặt lượng lẫn mặt chất; đảm bảo trình chuyển đổi cấu kinh tế CNH - HĐH khu vực nông nghiệp - nông thôn chuyển biến tích cực Có thành nhờ phần tác động to lớn sách tín dụng nhà nước vai trị Ngân hàng CSXH quan trọng Tuy nhiên, tỷ lê hộ nghèo mức cao đặc biệt có nhiều hộ có khả tái nghèo; sách tín dụng vài nơi, vài khâu bất cập, chưa phát huy hết vai trò vậy, sách tín dụng nhằm xố đói giảm nghèo thời gian tới cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Thứ tăng nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo khoảng 20% - 30% hàng năm; Do mức dư nợ cho một vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo tăng lên khoảng từ 20 - 25 triệu đồng, đáp ứng tốt nhu cầu vốn đề phát triển sản xuất kinh doanh - Thứ hai, phối hợp tốt với tổ chức đồn thể cơng tác uỷ thác bán phần để thực việc cho vay, thu nợ, thu lãi, xử lý nợ hạn tốt - Thứ ba, góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 8% vào năm 2015 xuống 50/0 vào năm 2020 (theo chuẩn mới), đảm bảo tính bền vững, chống tái nghèo 4.2 Một số giải pháp chủ yếu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 Tín dụng ưu đãi xem cơng cụ quan trọng nhằm xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn Việc sử dụng thành công hay thất bái công cụ thường đưa lại hệ có tính chất sâu sắc, mạnh mẽ lâu dài Xuất phát từ kinh nghiệm nước giới Việt Nam việc sử dụng công cụ tín dụng ưu đãi nhằm xố đói giảm nghèo; đồng thời vào thực trạng địa bàn nghiên cứu kết phân tích tác động tín dụng xố đói giảm nghèo, quan điểm, chủ trương xố đói giảm nghèo huyện Thanh Thủy thời gian tới, tác giả đưa nhóm giải pháp tương ứng Một là, kiểm soát chặt chẽ thủ tục cho vay: Hoạt động cho vay Ngân hàng CSXH ưu đãi nhằm mục tiêu xã hội chủ yếu, có nhiều lợi ích mà người vay nhận như: chấp (trừ chương trình cho vay SXKD, Thương nhân vùng khó khăn, GQVL 30 triệu) lãi suất ưu đãi sọ với lãi suất thương mại, thời gian vay ổn định, thủ tục quy trình cho vay đơn giản… nên nảy sinh nhiều tượng tiêu cực: vay không đối tượng, mượn sổ vay hộ có sổ vay vốn Hộ cần vay vốn không vay, hộ không cần vay không thuộc đối tượng vay lại vay Do đó, để đảm bảo lợi ích hộ nghèo theo sách Đảng Nhà nước, đồng thời đảm bảo hoạt động bền vững Ngân hàng CSXH cần phải kiểm soát kỹ lưỡng thủ tục quy trình cho vay, đặc biệt việc bình xét hộ vay thẩm định hộ vay Đối với việc bình xét, cần phải đảm bảo công khai, công bình xét Cần phải có quy định đặt bình xét theo thứ tự như: hộ thuộc diện nghèo theo chuẩn nghèo; hộ chưa vay vốn; hộ thực có nhu cầu vay sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh; hộ phải có khả hồn trả vốn Việc bình xét cần phải có giám sát quyền cấp thơn tổ chức hội cấp xã Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 Thực nghiêm ngặt trình thẩm định hộ nghèo xét vay vốn Tránh tượng nể nang, lợi dụng cán tín dụng, cán bổ tổ hội cấp xã Cán tín dụng cần phối hợp chặt chẽ với cán địa phương, cán hội, không nên tin tưởng, uỷ thác hoàn toàn vào tổ chức hội Hai là, cần phân loại hộ nghèo để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ: Mức độ đáp ứng nhu cầu số hộ nghèo vay vốn thấp tượng cho vay khơng đối tượng, cịn tỷ lệ lớn hộ nghèo chưa tiếp cận với vốn tín dụng Ngân hàng CSXH Nguyên nhân việc Ngân hàng mở rộng diện cho vay đến hộ cận nghèo, lo ngại Ngân hàng khả hộ nghèo thuộc diện cực nghèo, neo đơn, khơng có TLSX, sức lao động kém; thiếu minh bạch trình triển khai, bình xét, khơng cung cấp thơng tin địa phương Để vừa đảm bảo lợi ích hộ nghèo, vừa đảm bảo hoạt động Ngân hàng đạt đưa mục tiêu, ý nghĩa nguồn vốn ưu đãi Nhà nước cơng xố đói giảm nghèo, cần phải phân loại hộ nghèo để có biện pháp tín dụng phù hợp (lãi suất; mức vốn vay; thời hạn vay; phương thức cho vay; hỗ trợ: kỹ thuật cách làm ăn, thông tin…) đối tượng… Có thể phân loại hộ nghèo thành: + Hộ nghèo + Hộ nghèo gần sát với chuẩn nghèo + Hộ cận nghèo Ba là, nâng mức vốn cho vay hộ nghèo: Mức vốn vay yếu tố tín dụng vơ quan trọng đối hộ nghèo Theo kết điều tra phân tích tình hình vay vốn thu nhập hộ nghèo vay vốn, vốn tín dụng góp phần tích cực việc đầu tư, tạo việc làm nâng cao thu nhập Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 Hiện mức vốn cho vay hộ nghèo tương đối thấp, trung bình mức cho vay bình quân/hộ đạt khoảng 13 triệu đồng đến cuối năm 2011 (Theo quy định Ngân hàng CSXH mức vay tối đa 30 triệu đồng/hộ) Với mức cho vay có nhiều hộ thiếu vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhiều hộ phải vay thêm từ tổ chức, cá nhân khác nhiên việc vay từ tổ chức tương đối khó khăn hộ, hộ nghèo khả thấp không dám vay thêm Từ thực tế tác động vốn tín dụng ưu đãi tác động tích cực đến thu nhập hộ nghèo vay vốn, tác giả xin đưa số giải pháp nhằm nâng mức vốn vay hộ nghèo Mức vốn cho vay tối đa hộ 25 triệu đồng (ý kiến đa số cán địa phương, cán hội, cán tín dụng, hộ nghèo từ đánh giá người nghiên cứu) Để có nguồn vốn cho vay tăng thêm cần phải có giải pháp cụ thể sau đây: - Đa dạng tăng cường nguồn vốn cho vay: + Chính Phủ cần bổ sung thường xuyên nguồn vốn cho xố đói giảm nghèo + Bên cạnh nguồn vốn từ NSNN cấp, nguồn tài trợ bên ngồi Ngân hàng CSXH cần tăng cường huy động nguồn vốn tiết kiệm nhân dân Hiện nay, Ngân hàng CSXH huy động tiền gửi tiết kiệm qua tổ vay vốn, nhiên nguồn vốn huy động nhiều nguyên nhân dẫn đến việc lượng vốn huy động không nhiều, việc đóng góp bổ sung vào nguồn vốn cho vay cho vay hạn chế Do Ngân hàng CSXH cấp cần phải trọng đầu tư người cách thức huy động nguồn vốn trung ương cấp bù lãi suất - Mặc dù phân bổ nguồn vốn đến thơn, cịn mang tính dàn trải chưa sát với thực tế vào số hộ nghèo thôn bản, số hộ cực nghèo, nghèo cận nghèo, mục đích cho vay (trồng trọt, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 chăn nuôi, TTCN, kinh doanh thương mại) Đề làm tốt công tác cần tránh tình trạng: + Địa phương số hộ nghèo ít, nhu cầu vay vốn không cao lại phân bổ nhiều, địa phương số hộ nghèo nhiều, nhu cầu cao lại phân bổ thấp + Hộ không cần vốn, khơng có nhu cầu, khơng có khả sản xuất lại vay, hộ có khả năng, cần vốn lại khơng vay, lượng vốn vay lại thấp + Hộ sản xuất cần vốn lại vay nhiều dẫn tới thừa vốn, hộ sản xuất kinh doanh cần nhiều vốn thiếu vốn Do việc cho vay phải cụ thể hoá theo địa phương, nhóm hộ, mục đích vay mức vốn vay/hộ đáp ứng nâng lên, đáp ứng nhu cầu ứng đối tượng - Tăng cường kiểm soát đối tượng vay vốn, hạn chế tối đa tình trạng gian dối, không thuộc đối tượng vay, kết hợp với việc thẩm định nghiêm túc hộ vay, có biện pháp hành phù hợp Bốn là, trì ổn định lãi suất ưu đãi: Lãi suất cho vay yếu tố nhạy cảm việc tiếp cận vốn tín dụng đồng thời tác động đến thu nhập hộ nghèo Hiện mức lãi suất thương mại cao tăng nhanh, có ảnh hưởng lớn đến nguồn huy động Ngân hàng Nếu tăng lãi suất khơng phát huy vai trị nguồn vốn ưu đãi, tạo điều kiện cho đối tượng khác vay vốn Vì vậy, mục tiêu xố đói giảm nghèo, lãi suất cơng cụ đắc lực, cần phải trì ổn định lãi suất cho vay Năm là, gắn thời hạn cho vay với mục đích vay Hiện thời hạn cho vay tương đối phù hợp hộ nghèo, tùy theo ngành nghề sản xuất kinh doanh, đối tượng đầu tư… tạo điều kiện cho hộ phát triển sản xuất Tuy nhiên, để tránh hộ nghèo tái nghèo Ngân hàng CSXH nên gia hạn cho vay lưu vụ hộ nghèo có nhu cầu, làm vay tránh tình trạng hộ nghèo phải bán đối tượng đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 trâu bò, lợn gà,… để trả cho ngân hàng phương án sản xuất phát triển, mặt khác giúp Ngân hàng tránh phải thực cho vay lại dẫn đến tốn sức lực tiền bạc công tác in ấn giấy tờ Sáu đáp ứng nhu cầu vốn vay kịp thời, thời vụ, chu kỳ kinh doanh hộ nghèo Hiện việc cho vay Ngân hàng CSXH cấp huyện phụ thuộc vào nguồn vốn từ NSNN cấp thường chậm trễ khơng thời vụ chu kỳ kinh doanh thường dẫn tới đối tượng vay vốn hội kinh doanh, họ sử dụng vốn sai mục đích cho tiêu dùng, giữ vốn nhà khơng đưa vào sử dụng Vì trình cho vay phải bảo đảm cho vay kịp thời, vụ chu kỳ inh doanh Muốn đề nghị NSNN cấp sớm phải kết hợp chặt chẽ với quyền, tổ chức khuyến nơng, quan chuyên môn, khoa học kỹ thuật… Bảy là, kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn hộ vay tăng cường hỗ trợ hộ vay thông qua cách sử dụng vốn kỹ thuật, thông tin thị trường nguy rủi ro - Việc sử dụng vốn vay không mục đích vay phổ biến, nên hiệu vốn vay khơng đạt được, hộ nghèo rơi vào tình trạng nghèo hơn, trở thành nợ Về phía NH khơng thu hồi nợ, ảnh hưởng tới hoạt động Vậy cần phải có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn hộ thơng qua tổ chức đoàn hội, trực tiếp định kỳ tiến hành kiểm tra có biện pháp xử lý kịp thời - Đẩy mạnh chương trình khuyến nơng, trợ giúp kiến thức khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch phương án sản xuất kinh doanh, thông tin thị trường, giải khâu tiêu thụ, chế biến nông sản phẩm cho hộ nơng dân nói chung hộ nghèo nói riêng Tốt nên thực miễn phí chương trình này, phí thấp; bên cạnh cần làm cho hộ nghèo biết rõ việc nâng cao tính độ, kiến thức mang lại lợi ích cho họ Vốn tín dụng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 thực có hiệu người nghèo họ kết hợp với nâng cao trình độ dân trí chuyển giao kiến thức làm ăn, tiến kỹ thuật Tám là, có chương trình tín dụng riêng dành cho hộ cận nghèo Hiện nay, hộ cận nghèo lớn phải vay chương trình tín dụng với lãi suất cao (0,9% /tháng) Do đó, đề nghị Chính phủ nên có chương trình ưu đãi cho hộ cận nghèo vay vốn với lãi suất cao lãi suất hộ nghèo thấp lãi suất cao mà ngân hàng CSXh áp dụng để hộ vươn lên nghèo bền vững Chín là, số biện pháp khác - Nâng cao ý thức, trách nhiệm trình độ cán Ngân hàng CSXH nhằm giáo dục đào tạo nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm tận tâm với dân, để rút ngắn thời gian thẩm định vay vốn tư vấn tích cực cho hộ nơng dân - Củng cố tổ chức đoàn thể nơng thơn, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tín dụng cho họ, giúp họ trở thành đại lý thực tin cậy Ngân hàng; nâng cao lực chuyên mơn đạo đức nghề nghèo cho cán tín dụng - Chính phủ nên trao quyền tồn cho Ngân hàng CSXH Trung ương chế xử lý rủi ro Để việc thực nhanh hơn, triệt để cho người nghèo vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Điều có ý nghĩa người nghèo vay vốn gặp phải thiên tai nặng nề, ốm đau kéo dài, tai nạn lao động, thiệt hại người… Ngân hàng xố nợ cho họ nên khoanh nợ, trả lại khoản vay cũ vay tiếp khoản vay cách nhanh nhất,… tạo điều kiện cho đối tượng tiếp tục vươn lên - Tạo thi ' nghiệp vụ cho cán ngân hàng, cán tổ tiết kiệm vay vốn, cán tổ chức hội cấp xã, huyện nhằm gặp họ tự ý thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Cần gắn kết tín dụng với tiết kiệm Tín dụng tiết kiệm có quan hệ chặt chẽ với Tín dụng sử dụng vào khoản đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 hoàn trả tương lai Ngược lại, tiết kiệm nhằm tích luỹ tài sản hơm để đầu tư tương lai Việc gắn kết tín dụng với tiết kiệm nhằm giúp hộ nghèo dẫn tạo thu nhập cho thân họ nâng cao chất lượng sống Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 KẾT LUẬN Cơng xố đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, đặt lên hàng đầu chủ trương, sách Đàng Nhà nước Những năm qua, cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt nam nói chung, tỉnh Phú Thọ nói riêng có huyện Thanh Thủy đạt thành tựu to lớn việc xố đói giảm nghèo.Tuy đạt kết vậy, hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng CSXH cịn số hạn chế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến thay đổi thu nhập hộ nghèo như: thu nhập hộ thấp, khả tái nghèo lớn; cho vay không đối tượng; việc bình xét hộ vay vốn chưa thật cơng bằng; thẩm định hộ vay chưa sát sao; mức vốn vay/hộ thấp, hộ phải vay bổ sung; kiểm tra giám sát không thường xuyên; số hộ sử dụng vốn sai mục đích cao; hỗ trợ hộ sau vay vốn chưa quan tâm; chế điều hành chưa đồng bộ… Qua phân tích đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng CSXH địa bàn huyện Thanh Thủy, số giải pháp tác giả nêu nhằm nâng cao hiệu cho vay vốn hộ nghèo địa bàn Khi thực giải pháp số vấn đề hạn chế cơng tác tín dụng loại bỏ đồng thơi tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người vay vốn, qua vấn đề anh sinh xã hội bảo đảm Để giải pháp mang tính khả thi, nâng cao hiệu việc số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước: - Tiếp tục tăng cường nguồn vốn ưu đãi cho xố đói giảm nghèo thơng qua việc tăng nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước; cải thiện tốt môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua dự chương trình dự án - Tiếp tục đạo hệ thống tổ chức tín dụng để đơn giản hoá thủ tục cho vay, tăng thời hạn cho vay, nới điều kiện vay giảm lãi suất đến mức thấp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 Đối với Ngân hàng CSXH: - Phối hợp với UBND xã, tổ chức đoàn hội việc triển khai hoạt động cho hộ nghèo vay vốn thu hồi vốn Đồng thời phối hợp với Tổ chức hội cấp mở lớp tập huấn cho cán hội Ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn Xác định rõ Ngân hàng CSXH hoạt động có hiệu hay khơng hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn có tốt hay khơng, họ ví “cánh tay vươn dài” Ngân hàng sách xã hội - Cần nắm bắt rõ đặc điểm hộ nghèo, thực tế sản xuất kinh doanh họ thời kỳ để có điều chỉnh thử tục vay, thời hạn vay, mức vay, lãi suất vay, điều kiện vay… phù hợp Tăng cường cơng tác kiểm tra q trình sử dụng vốn vay đốc thúc thu hồi nở - Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán ngân hàng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ý thức nghề nghiệp Đối với UBND huyện Thanh Thủy Chỉ đạo Ban đại diện - Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH huyện thực tốt công tác kiểm tra, giám sát cách trung thực, khách quan có hiệu - Phối hợp đạo cấp, tổ chức tín dụng, quyền địa phương chặt chẽ việc triển khai sách ưu đãi cho người nghèo có sách tín dụng - Hàng năm, tiết kiệm phần chi tiêu địa phương chuyển nguồn sang cho Ngân hàng CSXH để thực cơng tác tín dụng ưu đãi Đối với hộ nghèo vay vốn: - Phải nhận thức phận xã hội nên phải có trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội, khơng ỷ lại, trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước mà trước hết phải tự cứu lấy Cần chủ động việc tìm hiểu thơng tin nguồn vốn tín dụng; chủ động Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phương án sử dụng vốn vay mang lại hiệu kinh tế cao Luôn học hỏi, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm làm ăn thông qua lớp tập huấn qua bạn bè, người thân; nhạy bén việc nắm bắt hội làm ăn tận dụng sách hỗ trợ Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ-TB-XH (1 994), "Báo cáo tổng thuật Hội nghị giảm nghèo trọng khu vực Châu - Thái Bình Thắng Bankok, Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), "Việt Nam, tăng trưởng giảm nghèo" Báo cáo thường niên, Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), "Lồng ghép chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo vào kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam Cục Thống kê (2009 - 2011), Niên giám thống kê năm 2009 - 2011, huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ Kim Thị Dung (2005), "Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: thực trạng số đề xuất", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 330) Ngân hàng CSXH (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động thường niên năm 2009, Ngân hàng CSXH Việt Nam Ngân hàng CSXH (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động thường niên năm 2010, Ngân hàng CSXH Việt Nam Ngân hàng CSXH (201 1), Báo cáo tổng kết hoạt động thường niên năm 2011, Ngân hàng CSXH Việt Nam Ngân hàng CSXH (2009,2010,201 1), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009, 2010 2011 Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ 10 Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009,2010 2011 Ngân hàng CSXH tỉnh huyện Thanh Thủy 11 Phòng LĐ-TB-XH (2010), Báo cáo kết điều tra xác định hộ nghèo giai đoạn 2010-2015, huyện Thanh Thủy 12 UBND (2011), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội năm 2011, huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ 13 UBND (2010), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn2005-2010, Chiến lược xố đói giảm nghèo giai đoạn 2011-2020, tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/