Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
74,29 KB
Nội dung
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn học: KHTN Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm; gồm 16 câu hỏi, câu 0,25 điểm (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 0,25 điểm Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 0,25 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm; gồm 04 câu hỏi (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,75 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 0,75 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 2: 100% (10 điểm) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II, KHTN LỚP MỨC ĐỘ Chủ đề Nhận biết TL TN Thông hiểu TL TN Nấm Thực vật CĐ 9: Lực (7 tiết) CĐ 10: Năng lượng sống (6 tiết) Chủ đề Một số ngun liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng Vận dụng TL TN Vận dụng cao TL TN 1 1 4 Tổng số câu Điểm số TL TN 10 11 12 1/2 1/2 1 0,5 2 2,5 2,5 0,75 MỨC ĐỘ Chủ đề Nhận biết chúng ( tiết) Chủ đề Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) Số câu Điểm số Tổng số điểm TL TN Thông hiểu TL TN Vận dụng TL 2 12 1,0 3,0 4,0 điểm 2,7 TN Vận dụng cao TL TN 0,2 1,5 0,5 3,0 điểm 2,0 điểm 0,75 0,25 1,0điểm Tổng số câu Điểm số TL TN 10 11 12 16 4,0 6,0 10 điểm BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II, KHTN LỚP Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Chủ đề: Phân loại giới sống Nấm Nhận - Nhận biết số biết đại diện nấm thơng qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm Thơn Trình bày vai trò g hiểu nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN C1 1,75 10 10 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt làm thuốc, ) Vận - Nêu số bệnh dụng nấm gây Trình bày cách phịng chống bệnh nấm gây Vận Vận dụng hiểu biết dụng nấm vào giải thích cao số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, Thực Nhận Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, vật biết mẫu vật, nêu nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín); Xây dựng khóa lưỡng phân nhóm thực vật Thơn Phân biệt nhóm g hiểu thực vật Vận Trình bày vai trị dụng thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh thành phố, trồng gây rừng, ) Biến Nhận - Nhận biết dạng biết lực đàn hồi xuất lò - Lấy số ví dụ xo vật có khả đàn hồi Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN C2 C17.a C17 b C3,4 C5 Nội dung Phép đo lực Mức độ Câu hỏi TL TN tốt, - Kể tên số ứng dụng vật đàn hồi Thôn - Chỉ phương, g hiểu chiều lực đàn hồi vật chịu lực tác dụng Vận dụng Lực ma sát Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Vận dụng cao Nhận biết - Chứng tỏ độ giãn lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo - Giải thích số tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng vật rắn; lị xo khả trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng lực đàn hồi kĩ thuật Vận dụng kiến thức làm tập tính độ biến dạng lò xo treo vật - Kể tên ba loại lực ma sát - Lấy ví dụ xuất lực ma sát nghỉ - Lấy ví dụ xuất lực ma sát lăn Thơn - Lấy ví dụ xuất lực ma sát trượt - Chỉ nguyên nhân C18.a C18 b C6,7,1 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN g hiểu gây lực ma sát - Nêu khái niệm lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ) Cho ví dụ Vận dụng - Phân biệt lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn - Chỉ tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trường hợp thực tế Năng Nhận lượng biết - Lấy ví dụ số ảnh hưởng lực ma sát an tồn giao thơng đường - Chỉ số tượng tự nhiên hay số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực C8,9,1 - Kể tên số nhiên liệu thường dùng thực tế - Kể tên số loại lượng Thôn - Nêu nhiên liệu g hiểu vật liệu giải phóng lượng, tạo nhiệt ánh C19 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN sáng bị đốt cháy Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt dạng lượng Vận dụng Bảo toàn lượng Nhận biết - Chứng minh lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Giải thích số vật liệu thực tế có khả giải phóng lượng lớn, nhỏ - So sánh phân tích vật có lượng lớn có khả sinh lực tác dụng mạnh lên vật khác - Chỉ số ví dụ thực tế truyền lượng vật - Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Thơn - Nêu định luật bảo g hiểu toàn lượng lấy ví dụ minh hoạ Vận - Giải thích tượng thực tế có chuyển hóa lượng chuyển từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác - Vận dụng định luật C11 Nội dung Mức độ dụng Yêu cầu cần đạt - Một số nguyên liệu - Một số lương thực – thực phẩm Câu hỏi TL TN bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng định luật khoa học kĩ thuật - Lấy ví dụ thực tế ứng dụng kĩ thuật truyền nhiệt giải thích Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) - Một Nhận – Trình bày tính chất số vật biết ứng dụng số liệu vật liệu thông dụng sống sản xuất - Một kim loại, nhựa, gỗ, cao su, số gốm, thuỷ tinh, nhiên liệu Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất như: quặng, đá vơi, – Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống Thôn – Hiểu số tính chất g hiểu C13,14 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN số vật liệu thơng dụng – Hiểu số tính chất số nhiên liệu thông dụng – Hiểu số tính chất số ngun liệu thơng dụng – Hiểu số tính chất số lương thực thực phẩm Vận dụng – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Vận Đưa cách sử dụng dụng số nguyên liệu, nhiên cao liệu, vật liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) - Chất Nhận – Nêu khái niệm hỗn biết tinh hợp khiết, – Nêu khái niệm chất C20c C15,16 Nội dung Mức độ hỗn hợp, dung dịch Phươn g pháp tách chất khỏi hỗn hợp Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL tinh khiết – Nhận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch – Nhận số chất rắn hoà tan khơng hồ tan nước Thơn - Phân biệt dung môi g hiểu dung dịch C20a C20b – Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng – Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước – Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách Vận dụng – Thực thí nghiệm để biết dung mơi – Thực thí nghiệm để biết dung dịch – Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí số chất thơng thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN C17 đến C20 C1 đến C16 thực tiễn – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết TỔNG SỐ CÂU 16 PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA KIỂM TRA GK II - NĂM HỌC: 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS NGHĨA PHƯƠNG Môn: KHTN - Lớp: Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Loại nấm sử dụng để sản xuất rượu vang? A Nấm hương B Nấm mốc C Nấm cốc D Nấm men Câu 2: Vòng cuống nấm bao gốc nấm đặc điểm có loại nấm nào? A Nấm độc B Nấm mốc C Nấm đơn bào D Nấm ăn Câu 3: Cho vai trò sau: (1) Cung cấp thức ăn, nơi cho số loài động vật (2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người (3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho ngành sản xuất (4) Cân hàm lượng oxygen carbon dioxide khơng khí (5) Làm cảnh (6) Chứa độc tố gây hại sức khỏe người Đâu vai trị thực vật đời sơng? A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (2), (4), (6) D (1), (4), (6) Câu 4: Hành động góp phần bảo vệ thực vật? A Du canh du cư B Phá rừng làm nương rẫy C Trồng gây rừng D Xây dựng nhà máy thủy điện Câu Trong phát biểu sau đây, phát biểu đúng? A Lực kế dụng cụ để đo khối lượng B Lực kế dụng cụ đo trọng lượng C Lực kế dụng cụ để đo trọng lượng khối lượng D Lực kế dụng cụ để đo lực Câu Phát biểu sau nói lực ma sát đúng? A Lực ma sát hướng với hướng chuyển động vật B Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy C Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy D Lực ma sát trượt cản trở chuyến động trượt vật bề mặt vật Câu Lực ma sát nghỉ xuất A sách để yên mặt bàn nằm nghiêng B ô tô chuyến động, đột ngột hãm phanh C bóng bàn đặt mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng D xe đạp xuống dốc Câu Ta trực tiếp nhận biết vật có nhiệt vật có khả nào? A Làm tăng khối lượng vật khác B Làm nóng vật khác C Sinh lực đẩy làm vật khác chuyển động D Nổi mặt nước Câu Vật liệu nhiên liệu? A Than đá B Hơi nước C Gas D Khí đốt Câu 10 Trong trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại? A Lốp xe ơtơ bị mịn sau thời gian dài sử dụng B Đi sàn gạch hoa lau dễ bị ngã C Ốc vít bắt chặt vào với D Con người lại mặt đất Câu 11 Khi sử dụng lò sưởi điện, lượng biến đổi thành nhiệt năng? A Cơ B Hóa C Điện D Quang Câu 12 Dạng lượng lượng gây ô nhiễm môi trường? A Năng lượng thủy triều B Năng lượng gió C Năng lượng hóa thạch D Năng lượng mặt trời Câu 13 Các nguyên nhân khiến thực phẩm bị biến đổi tính chất (màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng)? A Để lâu ngồi khơng khí B Trộn lẫn loại thực phẩm với C Bảo quản thực phẩm không cách D Cả nguyên nhân: A, B, C Câu 14 Dấu hiệu sau cho biết người bị ngộ độc sau ăn hay uống thực phẩm nhiễm độc? A Đau bụng B Buồn nơn, nơn C Đi ngồi nhiều lần D Cả dấu hiệu A, B, C Câu 15 Một tính chất sau cho biết chất lỏng tinh khiết? A Không tan nước B Có vị ngọt, mặn, chua C Khơng màu, khơng mùi, không vị D Khi đun chất sôi nhiệt độ định chất hoá rắn nhiệt độ không đổi Câu 16 Hỗn hợp sau không xem dung dịch? A Hỗn hợp nước muối B Hỗn hợp nước đường C Hỗn hợp nước rượu D Hỗn hợp cát nước Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 17 (1,5 điểm) a) Xây dựng khóa lưỡng phân nhóm thực vật b) Đặc điểm giúp em phân biệt Hạt trần Hạt kín Câu 18 (1,5 điểm) Biết chiều dài tự nhiên lò xo 25 cm Khi treo vào đầu vật có trọng lượng 3N chiều dài lị xo 28 cm a) Tính độ dãn lò xo lúc này? b) Tiếp tục treo thêm vật có trọng lượng 1N vào lị xo lị xo có chiều dài bao nhiêu? Câu 19 (1,5 điểm) Lấy ví dụ để chứng tỏ lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực Câu 20 ( 1,5 điểm) a) Em lấy 02 ví dụ hỗn hợp đồng 01 ví dụ hỗn hợp khơng đồng b) Xác định chất tan , dung môi dung dịch sulfuric acid c) Tại không nên ăn( uống) thực phẩm hết hạn sử dụng? -Hết Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm): Mỗi câu 0,25đ Câu/Đáp D án B A B C D D A B 10 A 11 C 12 C 13 D 14 D 15 D 16 D Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Đáp án Điểm Câu 17: a) Xây dựng khóa lưỡng phân nhóm thực vật b) Đặc điểm phân biệt Hạt trần Hạt kín: + Cây Hạt trấn: chưa có hoa, quả; hạt nằm lộ noãn + Cây Hạt kín: có hoa, quả; hạt bảo vệ Câu 18 a) Độ dãn lò xo treo vật có trọng lượng 3N: 1đ 0,5đ 1,0đ Δll1 =28−25=3 cm b) Độ dãn lò xo treo vật có trọng lượng (3+1) 4N: Δll1 P1 3 = ⇔ = ⇔ Δll 2=4 cm Δll2 P2 Δll2 0,25đ 0,25đ Chiều dài lị xo đó: l 2=25+4=29 cm Câu 19 Lấy ví dụ chứng tỏ lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Khi bật quạt điện, điện cung cấp cho quạt tạo lực làm cho quạt quay Điện cung cấp lớn lực tác dụng mạnh làm quạt quay nhanh - Năng lượng gió làm bị cong, gãy Năng lượng gió lớn tác dụng lực lên lớn (HS lấy ví 1,5đ dụ) Câu 20 a) Mỗi ví dụ 0,25 đ 0,75đ b) Dung môi nước, chất tan sulfuric acid 0,5đ c) Chúng ta không nên ăn thực phẩm hết hạn sử dụng vì: Thực 0,25đ phẩm hết hạn sử dụng bị nhiễm loại vi khuẩn, nấm mốc Chúng ta ăn vào dẫn tới hậu nghiêm rối loạn tiêu hóa ( đau bụng, buồn nơn, tiêu chảy), gây ngộ độc, gây bệnh (Lưu ý: Mọi cách giải khác cho điểm tối đa) Nghĩa Phương, ngày 08 tháng 03 năm 2023 GVBM Võ Thị Phụng GVBM Nguyễn Thanh Hưng GVBM Dương Đang Vy