Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
75,27 KB
Nội dung
UBND huyện Tư Nghĩa ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Nghĩa Phương NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: KHTN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm; gồm 16 câu hỏi, câu 0,25 điểm (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 0,25 điểm Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 0,25 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm; gồm 04 câu hỏi (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,75 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 0,75 điểm) - Nội dung kiến thức học kì 2: 100% (10 điểm) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK II, KHTN LỚP MỨC ĐỘ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 10 11 12 0,25 1 0,25 0,5 Nấm Thực vật Động vật Đa dạng SH Chủ đề Một số nguyên liệu, lương thực, thực Tổng số câu Vận dụng cao 1/2 ½ 1/3 Điểm số 1,5 1/3 0,25 MỨC ĐỘ Chủ đề Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 10 11 12 1/3 2/3 2,25 0,5 4,5 16 10 điểm Điểm số phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) Chủ đề Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) 1/3 CĐ 9: Lực CĐ 10: Năng lượng sống CĐ 11: Trái đất bầu trời 1/2 12 4/3 Số câu 1/2 1/2 5/6 4/3 MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 10 11 Điểm số 1,0 3,0 2,7 0,25 1,5 0,5 0,7 0,2 Tổng số điểm 4,0 điểm Chủ đề 3,0 điểm 2,0 điểm Điểm số 12 1,0 điểm BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK II, KHTN LỚP Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Chủ đề: Phân loại giới sống Nấm Nhận biết - Nhận biết số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm Thơn Trình bày vai trị g hiểu nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) Vận dụng - Nêu số bệnh nấm gây Trình bày cách phịng chống bệnh nấm gây Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN Thực vật Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, Nhận biết Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, nêu nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín); C1 C2 Xây dựng khóa lưỡng phân nhóm thực vật Thơn Phân biệt nhóm g hiểu thực vật Vận dụng Đợng vật Nhận biết Trình bày vai trị thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh thành phố, trồng gây rừng, ) Nêu số tác hại động vật đời sống Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Thôn - Phân biệt hai nhóm g hiểu động vật khơng xương sống có xương sống Lấy ví dụ minh hoạ Câu hỏi TL TN C3 C4 - Nhận biết nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp) Gọi tên số vật điển hình - Nhận biết nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) chúng (Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú) Gọi tên số vật điển hình Vận dụng Đa dạng sinh Nhận Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) kể tên số động vật quan sát thiên nhiên Nêu khái niệm đa dạng sinh học, vai trò 1/2 C17a Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) biết học TL TN đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … Thơn Giải thích cần g hiểu bảo vệ đa dạng sinh học, phân chia đa dạng sinh học theo khu vực Vận dụng Câu hỏi 1/2 C 17b Giải thích cần bảo vệ đa dạng sinh học Một số vật liệu, nhiên liệu, ngun liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng; tính chất ứng dụng chúng (8 tiết) - Một số vật liệu - Một số nhiên liệu - Một số nguyên liệu - Một số lương thực – thực phẩm Nhận biết – Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu thông dụng sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất như: quặng, đá vôi, – Trình bày tính chất Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống – Hiểu số tính chất số vật liệu thơng dụng – Hiểu số tính chất Thơn số nhiên liệu g hiểu thông dụng – Hiểu số tính chất số ngun liệu thơng dụng – Hiểu số tính chất số lương thực thực phẩm Vận dụng Vận dụng cao – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm Đưa cách sử dụng số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu C18c 1/3 TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN bảo đảm phát triển bền vững Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Tách chất khỏi hỗn hợp (6 tiết) - Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Nhận - Phương biết pháp tách chất khỏi hỗn hợp – Nêu khái niệm hỗn hợp – Nêu khái niệm chất tinh khiết – Nhận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch – Nhận số chất rắn hoà tan khơng hồ tan nước - Phân biệt dung môi dung dịch – Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng – Quan sát số Thôn tượng thực tiễn để g hiểu phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hồ tan nước – Trình bày số cách đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách – Thực thí nghiệm để biết dung môi C5, C6, C7, C8 1/3 C18a Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Vận dụng – Thực thí nghiệm để biết dung dịch – Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí số chất thông thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết – Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Chủ đề 9: Lực – Biến dạng lò xo – Lực ma sát Nhận biết - Nhận biết lực đàn hồi xuất - Lấy số ví dụ vật có khả đàn hồi tốt, - Kể tên số ứng dụng vật đàn hồi - Kể tên ba loại lực ma sát - Lấy ví dụ xuất lực ma sát nghỉ Câu hỏi TL 1/3 C18 b TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) - Lấy ví dụ xuất lực ma sát lăn - Lấy ví dụ xuất lực ma sát trượt Thôn - Chỉ phương, chiều g hiểu lực đàn hồi vật chịu lực tác dụng - Chứng tỏ độ giãn lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo - Chỉ nguyên nhân gây lực ma sát - Nêu khái niệm lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ) Cho ví dụ - Phân biệt lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn Vận dụng - Giải thích số tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng vật rắn; lị xo khả trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng lực đàn hồi kĩ thuật - Chỉ tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trường hợp thực tế - Lấy ví dụ số Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) ảnh hưởng lực ma sát an toàn giao thông đường Chủ đề 10: Năng lượng sống Nhận biết - Chỉ số tượng tự nhiên hay số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Kể tên số nhiên liệu thường dùng thực tế - Kể tên số loại lượng – Khái niệm Thôn lượng g hiẻu – Một số dạng lượng - Nêu nhiên liệu vật liệu giải phóng lượng, tạo nhiệt ánh sáng bị đốt cháy Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt dạng lượng - Chứng minh lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực Vận dụng - Giải thích số vật liệu thực tế có khả giải phóng lượng lớn, nhỏ - So sánh phân tích vật có lượng lớn có Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN khả sinh lực tác dụng mạnh lên vật khác Nhận biết - Chỉ số ví dụ thực tế truyền lượng vật - Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Thơn - Nêu định luật bảo g hiểu tồn lượng lấy ví dụ minh hoạ - Giải thích tượng thực tế có chuyển hóa lượng chuyển từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác – Sự chuyển hoá lượng Vận dụng C12 C9 - Vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng định luật khoa học kĩ thuật - Lấy ví dụ thực tế ứng dụng kĩ thuật truyền nhiệt giải thích - Năng lượng hao phí – Năng lượng tái tạo Nhận biết - Lấy ví dụ truyền lượng từ vật sang vật khác từ dạng sang dạng khác lượng khơng bảo tồn Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) Câu hỏi TL TN mà xuất lượng hao phí q trình truyền biến đổi - Chỉ số ví dụ sử dụng lượng tái tạo thường dùng thực tế – Tiết kiệm lượng Thôn - Nêu truyền g hiểu lượng từ vật sang vật khác từ dạng sang dạng khác lượng khơng bảo tồn mà xuất lượng hao phí q trình truyền biến đổi Lấy ví dụ thực tế Vận dụng - Đề xuất biện pháp vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn lượng tiết kiệm hiệu Chủ đề 11: Trái Đất bầu trời Chuyển động nhìn thấy Nhận biết Mặt Trời - Mô tả quy luật chuyển động Mặt Trời ngày quan sát thấy C10 , C11 , C15 Thôn - Giải thích quy luật g hiểu chuyển động mọc, lặn Mặt Trời Vận Giải thích quy luật chuyển Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) dụng – Chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng – Hệ Mặt Trời Ngân Hà Câu hỏi TL TN động Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng Vận dụng cao Liên hệ kiến thức vào thực tế sống Nhận biết - Nêu pha Mặt Trăng Tuần Trăng C20 C16 C13 , Thơn - Giải thích pha g hiểu Mặt Trăng Tuần Trăng Vận dụng - Thiết kế mơ hình thực tế vẽ hình, phần mền thơng dụng để giải thích số hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Tuần Trăng Nhận biết - Nêu Mặt Trời thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời C14 - Nêu hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà Thôn - Mô tả sơ lược cấu g hiểu trúc hệ Mặt Trời, nêu hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chu kì quay khác Vận - Giải thích hình ảnh quan sát thấy chổi 1/2 C19a C19 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu(ý) TL/số câu hỏi TN TL TN Số câu (Số (ý) câu) dụng TỔNG SỐ CÂU - Giải thích hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà TL b 1/2 Câu hỏi 16 TN PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGHĨA PHƯƠNG NĂM HỌC: 2022 – 2023 Môn: KHTN - Lớp: Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Vòng cuống nấm bao gốc nấm đặc điểm có loại nấm nào? A Nấm độc. B Nấm đơn bào C Nấm mốc. D Nấm ăn Câu 2: Hành động góp phần bảo vệ thực vật? A Du canh du cư B Trồng gây rừng C Phá rừng làm nương rẫy D Xây dựng nhà máy thủy điện Câu 3: Lồi chim thuộc nhóm chim bơi? A Đà điểu B Chào mào C Chim cánh cụt D Đại bàng Câu 4: Động vật có xương sống bao gồm? A Thú, chim, ruột khoang, cá, giun B Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang C Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp D Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Câu 5: Một tính chất sau cho biết chất lỏng tinh khiết? A Không tan nước. B. Có vị ngọt, mặn, chua C. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị. D. Khi đun chất sôi nhiệt độ định chất hố rắn nhiệt độ khơng đổi Câu 6: Hỗn hợp tạo từ A. nhiều nguyên tử. B. một chất. C. nhiều chất để riêng biệt D nhiều chất trộn lẫn vào Câu 7: Hỗn hợp sau không xem dung dịch? A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường C. Hỗn hợp nước rượu D. Hỗn hợp cát nước Câu 8: Khi cho dầu ăn vào nước khuấy ta được A. nhũ tương. B. huyền phù C. dung dịch. D. dung môi Câu Trong trình biến đổi từ động sang ngược lại, A ln bảo tồn B tăng thêm C bị hao hụt D tăng giảm liên tục Câu 10 Trái Đất có tượng ngày đêm luân phiên A Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng tây B Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đơng C Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ đông sang tây D Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây Câu 11 Mặt Trời A vệ tinh B C hành tinh D băng Câu 12 Dạng lượng chuyển hóa thành điện đồng hồ điện tử chạy pin? A Cơ B Nhiệt C Hóa D Quang Câu 13 Khi nói hệ Mặt Trời, phát biểu sau sai? A Hành tinh xa Mặt Trời Thiên Vương tinh B Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều C Sao chổi thành viên hệ Mặt Trời D Hành tinh gần Mặt Trời Thủy tinh Câu 14 Một thiên thạch bay vào bầu khí Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng bốc cháy, để lại vết sáng dài Vết sáng gọi A băng B chổi C đôi D siêu Câu 15. Người vị trí C hình, ánh sáng Mặt Trời vừa chiếu tới, quan sát thấy tượng gì? A Mặt Trời mọc B Mặt Trời lặn C Mặt Trăng khuyết D Mặt Trăng trịn Câu 16. Vì quan sát Mặt Trăng gần di chuyển ngang qua bầu trời? A Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất tự quay xung quanh B Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Mặt Trời tự quay xung quanh C Mặt Trời Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất tự quay xung quanh D Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất tự quay xung quanh Phần II: Tự luận (6,0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) a) Đa dạng sinh học gì? b) Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học phân chia theo khu vực nào? Câu 18: ( 1,5 điểm) a) Em lấy 02 ví dụ hỗn hợp đồng 01 ví dụ hỗn hợp không đồng b) Xác định chất tan , dung môi dung dịch nước muối c) Tại không nên ăn (uống) thực phẩm hết hạn sử dụng? Câu 19 (2,5 điểm) a) Nêu cấu trúc hệ Mặt Trời? b) Mặt Trăng có xem hành tinh nhỏ hệ Mặt Trời hay không? Tại sao? Câu 20 (0,5 điểm) Giả sử em bị lạc rừng Nếu em quan sát Mặt trời có đồng hồ để xác định thời gian Em đề xuất phương án xác định phương hướng? -Hết Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu 0,25đ Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án A B C D D D D A C B B C A A B D Phần II: Tự luận: (6 điểm) Đáp án Điểm Câu 17: a Đa dạng sinh học phong phú số lượng loài, số lượng cá thể 1,0 đ lồi mơi trường sống b Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học phân chia theo 0,5 đ khu vực như: đa dạng sinh học hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng kim,… Câu 18: a Mỗi ví dụ 0,25 đ 0,75 đ b Dung môi nước, chất tan muối 0,5 đ c Chúng ta không nên ăn thực phẩm hết hạn sử dụng vì: Thực 0,25 đ phẩm hết hạn sử dụng bị nhiễm loại vi khuẩn, nấm mốc Chúng ta ăn vào dẫn tới hậu nghiêm rối loạn tiêu hóa ( đau bụng, buồn nơn, tiêu chảy), gây ngộ độc, gây bệnh Câu 19 (2,5 điểm) a) Nêu cấu trúc hệ Mặt Trời? - Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương hệ) hệ hành tinh có Mặt 0,75 đ Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời 0,75 đ - Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trời cịn có hai nhóm: + Nhóm gồm hành tinh vệ tinh chúng + Nhóm hai gồm tiểu hành tinh, chổi khối bụi thiên thạch b) Mặt Trăng có xem hành tinh nhỏ hệ Mặt Trời hay 1,0 đ không? Tại sao? - Trong hệ Mặt Trời, hành tinh quay quanh Mặt Trời vệ tinh quay quanh hành tinh Mặt Trăng chuyển động quay quanh Trái Đất Do đó, Mặt Trăng khơng xem hành tinh nhỏ hệ Mặt Trời, vệ tinh Trái Đất Câu 20 (0,5 điểm) - Dựa vào đồng hồ ta xác định lúc buổi sáng hay 0,5 đ buổi chiều Sau dựa vào bóng cối rừng mặt đất ta xác định phương hướng Hướng bóng hướng tây lúc buổi sáng hướng đơng lúc buổi chiều (Lưu ý: Mọi cách giải khác cho điểm tối đa) Nghĩa Phương, ngày 24 tháng 04 năm 2023 GVBM GVBM GVBM Võ Thị Phụng Nguyễn Thanh Hưng Dương Đang Vy