Vai trò của tư nhân với sân khấu xã hội hóa kịch thành phố hồ chí minh 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM Võ Thị Yến NGHÖ THUËT S¢N KHÊU C¶I L¦¥N[.]
-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIT NAM Vừ Th Yn NGHệ THUậT SÂN KHấU CảI LƯƠNG NAM Bộ QUA TáC ĐộNG CủA CáC PHƯƠNG THứC QU¶N Lý Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số: 62 21 02 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Phƣơng PGS.TS Đào Mạnh Hùng TS Đỗ Thị Hƣơng Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! -2LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án viết Đề tài hướng nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trước Nếu có sai phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận án Võ Thị Yến -3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG NAM BỘ 13 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan .13 1.2 Nghệ thuật sân khấu Cải lương môi trường tự nhiên môi trường xã hội Nam Bộ .24 1.3 Diễn trình nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ .30 Tiểu kết 47 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ TRONG DIỄN TRÌNH NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG NAM BỘ 50 2.1 Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ qua tác động phương thức quản lý tư nhân từ hình thành đến năm 1975 50 2.2 Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ qua tác động phương thức quản lý Nhà nước từ năm 1975 đến .93 Tiểu kết 111 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG NAM BỘ TRONG THỜI KỲ MỚI 113 3.1 Một số nhận định tình hình thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghệ thuật sân khấu Nam Bộ 113 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ giai đoạn .129 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 -4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH : Ban chấp hành CB - CNV : Cán - Công nhân viên CLB : Câu lạc CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội GS.TS : Giáo sư, Tiến sĩ HĐND : Hội đồng Nhân dân NSND : Nghệ sĩ Nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ Ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó Giáo sư, Tiến sĩ TDTT : Thể dục thể thao TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tp : Thành phố XHCN : Xã hội chủ nghĩa -5MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được sinh từ gốc âm nhạc dân gian truyền thống Việt Nam, trình hình thành phát triển, nghệ thuật sân khấu Cải lương tiếp thu nhiều yếu tố nghệ thuật từ sân khấu truyền thống dân tộc Chịu chi phối điều kiện lịch sử, nghệ thuật sân khấu Cải lương tiếp thu nhiều yếu tố sân khấu hý khúc (Trung Quốc) sân khấu phương Tây (kịch nghệ Pháp); trở thành hình thức sân khấu kịch hát Việt Nam thể rõ tính động, sáng tạo, dễ thích ứng với biến đổi xã hội thị hiếu khán giả Điều lý giải từ đời nghệ thuật sân khấu Cải lương trở thành ăn “đặc sản” người dân Nam Bộ mà cịn nhanh chóng chiếm lĩnh mộ nghệ sĩ khán giả miền Bắc miền Trung, dẫn đến đời nhiều gánh hát Cải lương nước nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật sân khấu Cải lương đơng đảo khán giả Đã có thời, nghệ thuật sân khấu Cải lương bước lên đỉnh cao, người, giới quan tâm, yêu chuộng với gánh hát mà tên tuổi bầu gánh - nhà quản lý giỏi người ngồi giới cơng nhận Tuy nhiên, giai đoạn đất nước ta bước vào thời kỳ Đổi mới, hình thức nghệ thuật sân khấu truyền thống nói chung, nghệ thuật sân khấu Cải lương nói riêng buộc phải đối mặt với nhiều thách thức chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ạt mang đến Thực tiễn đặt nhiều vấn đề quan thiết như: Làm để thu hút khán giả, khán giả trẻ, đến với sân khấu Tuồng, Chèo, Cải lương, có hình thức nghệ thuật - giải trí mẻ, đại nước du nhập vào Việt Nam cách nhanh chóng nhờ vào phương tiện công nghệ tiên tiến? Làm để vừa bảo tồn giá trị truyền thống độc đáo môn nghệ thuật sân khấu dân tộc, vừa cải tiến phát huy chúng đời sống đương đại? Làm để nâng cao chất lượng nghệ thuật diễn, đồng thời đạt mục tiêu kinh tế để nâng cao chất lượng sống cho người nghệ sĩ hôm nay? -6Hơn hết, vấn đề đổi công tác quản lý trở nên quan trọng phát triển nghệ thuật kịch hát dân tộc, có nghệ thuật sân khấu Cải lương Trước đòi hỏi thời kỳ Đổi mới, Đảng Chính phủ chủ trương kinh tế vận hành theo chế thị trường, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật có chủ trương xã hội hóa hoạt động Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước, phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa VIII rõ: Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội để xây dựng phát triển văn hóa, sách tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò trách nhiệm nhà nước Các quan chủ quản văn hóa Nhà nước phải làm tốt chức quản lý hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động xã hội văn hóa [51] Nhằm huy động sức người, sức nhân dân, ngồi đơn vị Cải lương cơng lập, nhà nước cho phép đơn vị Cải lương ngồi cơng lập hoạt động Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, từ Nghị ban hành đến nay, hoạt động xã hội hóa lĩnh vực sân khấu Cải lương Nam Bộ nói chung Tp Hồ Chí Minh nói riêng chưa phát huy đồng Thực tiễn hoạt động nghệ thuật sân khấu hôm cho thấy điều cần quan tâm suy nghĩ, là, sân khấu kịch Tp Hồ Chí Minh trỗi dậy bước làm ăn có hiệu quả, sân khấu Cải lương hoạt động èo uột, cầm chừng, chưa thấy điểm khởi đầu cho trình trở lại hình thức sân khấu dân tộc có thời chiếm vị trí độc tơn thị hiếu đơng đảo khán giả Trong trình phát triển, nghệ thuật sân khấu Cải lương trải qua nhiều bước thăng trầm với lịch sử dân tộc Về phương thức hoạt động, quản lý, bầu gánh, nghệ thuật sân khấu Cải lương trải qua phương thức quản lý: phương thức quản lý tư nhân, phương thức quản lý nhà nước, phương thức quản lý linh hoạt chủ thể quản lý thời kỳ xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật, v.v Qua việc khảo sát, đánh giá phương thức quản lý giai đoạn, -7chúng tơi muốn tìm hiểu tác động phương thức quản lý ảnh hưởng sâu sắc chúng đến trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ Từ kết khảo sát, đúc kết kinh nghiệm, xác định thành tựu tồn phương thức quản lý hoạt động sân khấu Cải lương Nam Bộ giai đoạn phát triển Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp mơ hình quản lý, nhằm góp phần vào việc củng cố phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ ngày hôm tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cải lương hình thức nghệ thuật sân khấu nhiều nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nghệ thuật sân khấu Cải lương Một số tác giả đề cập đến vấn đề quản lý, phương thức quản lý nghệ thuật sân khấu Cải lương Năm 1968, Hồi ký năm mươi năm mê hát, tác giả Vương Hồng Sển xuất gồm hai chương Chương thứ đề cập đến năm đời nguồn gốc nghệ thuật sân khấu Cải lương [96, tr.31-32] Trong chương này, ghi lại chi tiết nghệ sĩ, nhà chí sĩ, bầu gánh có cơng đầu việc hình thành nên hình thức nghệ thuật sân khấu Cải lương Ở chương thứ hai, tác giả đề cập đến tình hình hoạt động gánh hát, câu chuyện đời nghiệp sân khấu nghệ sĩ tài danh mà ông xem, gặp gỡ Theo chúng tơi, sách chứa đựng nhiều tư liệu có giá trị cao bối cảnh xã hội, người nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật sân khấu Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX Vai trò bầu chủ, người có cơng việc hình thành nghệ thuật sân khấu Cải lương tác giả đề cập tới [96, tr.107-117] Được kể lại với hình thức hồi ký, sách tư liệu đầy đủ chi tiết lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương từ ngày đầu sơ khai đến năm 60 kỷ XX Năm 1970, Nghệ thuật sân khấu Việt Nam Trần Văn Khải đời Cuốn sách viết thành ba chương, chương trình bày thể loại nghệ thuật sân khấu nước nhà, là: Hát bội, Cải lương Kịch Chương hai đề cập đến lịch -8sử Cải lương, đặc điểm Cải lương, giọng Cải lương, văn Cải lương việc soạn ca, âm nhạc Cải lương vị trí nhạc khí [36, tr.87-90] Cuốn sách nguồn tài liệu tham khảo đặc điểm hình thức nghệ thuật sân khấu: Hát bội, Cải lương Kịch Năm 1989, NSND Ba Vân có Kể chuyện Cải lương Trong tập hồi ký này, NSND Ba Vân ghi chép đời nghệ thuật bền bỉ qua sáu mươi năm hoạt động nghệ thuật sân khấu Cải lương Nội dung sách đề cập đến gánh hát bầu chủ mà nghệ sĩ quen biết, làm việc cộng tác q trình hoạt động sân khấu ơng [100, tr.74-78] Ông đề cập đến phong cách nghệ thuật gánh hát giai đoạn Đặc biệt ông nhấn mạnh tầm quan trọng soạn giả việc tìm phong cách cho gánh hát qua thời kỳ khác Ông khẳng định, sân khấu Cải lương Nam Bộ sau ngày đất nước thống giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất, khẳng định tơn vinh vị trí, nhân cách người nghệ sĩ xã hội [100, tr.190-191] Năm 1997, cơng trình Nghệ thuật Cải lương trang sử Trương Bỉnh Tịng (bút danh Hồi Linh) mắt bạn đọc Bằng tư liệu phong phú, kết hợp với hiểu biết, mắt thấy, tai nghe ghi chép cá nhân người năm mươi năm hoạt động sân khấu Cải lương miền Nam, nhà nghiên cứu Trương Bỉnh Tòng thể trang viết với tất lòng trách nhiệm người nhiều năm gắn bó với mơn nghệ thuật Cải lương Ơng khơng viết kịch Cải lương mà am tường âm nhạc, ca hát, đồng thời nhà quản lý nghệ thuật giàu kinh nghiệm nên có nhiều ưu viết cơng trình lịch sử Tuy kể chuyện lịch sử, tác giả làm việc đối chiếu tư liệu khác từ nhà xuất đến nhà nghiên cứu công bố làm cho tác phẩm thêm phong phú Một điểm quan trọng việc đề cập đến nguồn gốc, lịch sử phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương, cơng trình cịn đề cập đến tính định hình, đặc trưng phong cách thể loại nghệ thuật sân khấu Cải lương, nhấn mạnh vai trò bầu gánh từ trước năm 1975 [90, tr.188-195] -9những thành tựu nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ lãnh đạo Đảng Nhà nước sau ngày đất nước thống Cơng trình Vang bóng thời Huỳnh Công Minh xuất năm 2007, ghi lại khoảnh khắc thành công nghệ sĩ, soạn giả, nhà quản lý gánh hát qua ống kính nhà báo chuyên viết nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ từ năm 1955 đến đầu năm 2000 Chúng tâm đắc với đánh giá GS.TS Trần Văn Khê sưu tập này: “một tài sản văn hóa nghệ thuật độc vô nhị, quý giá, phải bảo tồn lưu truyền cho hệ mai hậu hiểu biết thời hoàng kim môn nghệ thuật đặc thù miền Nam” [44, tr.5] Cũng vào năm 2007, sách Sân khấu Cải lương thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Ngọc - Đỗ Hương đặt trăm câu hỏi nghệ thuật sân khấu Cải lương Sài Gòn - Tp Hồ Chí Minh, giới thiệu cho người đọc vấn đề, kiện, nhân vật, v.v… bật lịch sử phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Sài Gịn - Tp Hồ Chí Minh từ đầu kỷ XX Đồng thời kết hợp giới thiệu tổng quan Hát bội Tp Hồ Chí Minh, mơn nghệ thuật thẩm thấu tích hợp góp phần hình thành nên nghệ thuật sân khấu Cải lương Đặc biệt, sách hướng người đọc tới chỗ suy nghĩ xu thoái trào nghệ thuật sân khấu Cải lương thời điểm [55, tr.191-193] Cơng trình Ca nhạc sân khấu Cải lương nhạc sĩ Tuấn Giang xuất năm 1997 sâu cắt nghĩa hình thành nghệ thuật sân khấu Cải lương hình thành ca nhạc Tài tử Cải lương gắn với giai đoạn lịch sử [24, tr.16-31] Tác giả đồng thời phân tích, đánh giá mặt phát triển hình thức nghệ thuật sân khấu [24, tr.92-94] Năm 2000, Sân khấu Cải lương Nam Bộ Đỗ Dũng ghi chép lại có tính liệt kê thời gian, kiện tiến trình lịch sử Cải lương giai đoạn phát triển từ năm 1918 đến năm 2000 Bởi lẽ, hình thức nghệ thuật sân khấu mang tính tổng hợp, trình hình thành phát triển rộng lớn, thời gian khơng gian nên khó mà tổng kết cách đầy đủ Song, cơng trình - 10 đặt vấn đề nhiều có liên quan đến vai trị bầu chủ từ năm 1975 trở trước, trưởng đoàn từ năm 1975 đến năm 2000 [17, tr.57-72] Cũng năm 2000, sách Mấy vấn đề sân khấu chế thị trường Ngô Thảo xuất bản, đề cập khái quát đến hoạt động biểu diễn nghệ thuật sân khấu Việt Nam qua giai đoạn từ năm 1954 đến thời điểm cơng trình đời [74, tr.17-18] Tác giả sâu nghiên cứu, so sánh điều mất, thành công tồn sân khấu Việt Nam trước sau thời kỳ Đổi Những vấn đề gánh hát, bầu gánh, phương thức quản lý giai đoạn đầu Cải lương, gắn với người có cơng việc hình thành mơn nghệ thuật sân khấu Cải lương quan tâm ghi nhận trang hồi ký nghệ sĩ, soạn giả, v.v Nhiều viết, tham luận khoa học nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành, trang thông tin, trang web hệ thống mạng internet, sâu nghiên cứu lịch sử đời, chặng đường phát triển, vấn đề đặt chặng đường phát triển, vấn đề lĩnh vực thẩm mỹ, phương thức quản lý nghệ thuật sân khấu Cải lương Luận án tiếp tục đóng góp vào việc tìm hiểu, nghiên cứu trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ qua tác động phương thức quản lý, xem xét mối tương tác chúng chủ thể nghệ thuật Mục đích nghiên cứu Luận án thực với mục đích tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ, tìm hiểu tác động mạnh mẽ phương thức quản lý hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ Từ kết nghiên cứu, đánh giá mặt mạnh mặt tồn tác động này, đề xuất số giải pháp đổi phương thức quản lý đơn vị nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ phù hợp với điều kiện thực tiễn hôm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - 144 Vấn đề thiếu kịch hay làm cho số đơng khán giả thích diễn có phong cách tuồng cổ Ơng Nguyễn Đình Thoại (quận - Tp Hồ Chí Minh) nói: “Tơi thích xem Tuồng cổ nhiều kịch Tuồng cổ tác giả viết hay Tác giả trẻ viết khơng hay lắm, có lẽ trải nghiệm tác giả trẻ Các đa phần tuyên truyền, nhiều cịn viết theo lối thơng tin cổ động” [Phỏng vấn sâu cá nhân ngày 22- 08 2012] Khi đề cập đến vấn đề nghệ sĩ, nhiều bạn trẻ có câu trả lời họ thích nghệ sĩ hệ trước như: NSND Bạch Tuyết, NSND Lệ Thủy, NSND Diệp Lang, NSƯT Minh Vương, Ngọc Giàu, v.v… Họ thích nghệ sĩ lớn tuổi nhiều nghệ sĩ trẻ tuổi nghệ sĩ có nhiều riêng, khơng giống giọng ca, cách diễn xuất, v.v Các nghệ sĩ trẻ diễn ca “coppy” cách diễn cách hát nhấn nhá giống nhau, tạo cho lối ca diễn riêng nên góp phần làm cho khán giả mộ điệu Cải lương nhàm chán Bà Dương Thị Bảo Châu (Long Xuyên - An Giang) hỏi: “Đối với thành phần nghệ sĩ bạn mua vé xem biểu diễn?”, trả lời: “Có lẽ phải có nghệ sĩ u thích, bỏ tiền mua vé Trừ chương trình lạ chịu khó bỏ tiền mua vé đến xem thử nào? Vì tị mị nhiều mà” [Phỏng vấn sâu cá nhân ngày 14 - 10 - 2012] Như vậy, vấn đề mà khán giả Cải lương quan tâm chất lượng diễn đặc biệt vai trò soạn giả nghệ sĩ Để đưa tác phẩm sân khấu đến với công chúng cơng chúng đón nhận, nhà quản lý nghệ thuật sân khấu Cải lương cần nghiên cứu thị hiếu công chúng để kịp thời xây dựng phong cách nghệ thuật cho phù hợp, trọng công tác marketting nghệ thuật, v.v Hiện nay, khán giả có trình độ khơng mong muốn Các đồn Cải lương thiếu vắng ngơi tài năng, thực mộ Tuồng tích chắp vá, khơng mẻ, khơng hấp dẫn Lượng khán giả cịn lại đến rạp khơng hẳn thưởng thức nghệ thuật, mà tìm đến ngơi mà họ u mến, để cổ vũ Mặt khác, nhiều nguyên nhân thời kỳ kinh tế mở cửa, mà sân khấu bộc lộ - 145 thiên lệch, cực đoan “Từ chỗ chăm chút vào chuyện đời thường, sàn diễn tầm thường lấn sân Đa số kịch mục lúc vở, điều xấu xa, nhơ bẩn, ác hoành hành tác oai, tác quái” [61, tr.39] Điều dẫn đến hậu quả, công chúng ngày dửng dưng với diễn kiểu Đã đến lúc người làm nghệ thuật sân khấu Cải lương cần tỉnh táo nhìn lại mình, đáp ứng địi hỏi thiết sống, tìm lại nhân vật tích cực cho sàn diễn, tìm nhân vật tiêu biểu cho thời đại mình, để sân khấu trở với chức thánh đường, thiêng liêng mà gần gũi Khán giả có đặc điểm khác trình độ, thị hiếu yêu cầu thưởng thức nghệ thuật Có diễn tầng lớp trí thức ưa thích, lại khó hiểu, khó xem người lao động người có trình độ học vấn thấp Chính vậy, nhà hát, đơn vị nghệ thuật cần có lớp cơng chúng riêng mình, chí cịn xác định đối tượng cho diễn Sự tồn phát triển nhà hát, đơn vị nghệ thuật chủ yếu dựa vào lớp công chúng nghệ thuật trung thành thường trực Nhà hát Sân khấu nhỏ 5B ví dụ Từ ngày đầu thành lập, nhà hát tạo lớp công chúng riêng sống nhờ lớp cơng chúng Các sân khấu: Phú Nhuận, Idecaf, Nụ Cười Mới, Sài Gịn Phẳng, v.v… có cơng chúng riêng Theo chúng tơi, đơn vị nghệ thuật cần có tơn chỉ, mục đích nghệ thuật riêng, phong cách nghệ thuật riêng, chí có nhà hát đáp ứng thị hiếu lớp khán giả định Tiểu kết Chính sách Đổi Đảng Cộng sản nhà nước Việt Nam (năm 1986) có tác động tồn diện đến lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Cơ chế vận hành kinh tế thị trường bước tác động tới hoạt động văn hóa nghệ thuật Từ năm 1990, nhà nước ta chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục văn hóa nghệ thuật Từ tới nay, thực tiễn chứng minh chủ trương đắn, tạo hội cho đơn vị nghệ thuật công lập ngồi cơng lập phát huy tính tự chủ, sáng tạo, linh hoạt với nhiều phương thức hoạt động - 146 Chủ trương xã hội hóa hoạt động sân khấu tạo môi trường thuận lợi cho nhà quản lý nghệ thuật Việt Nam tiếp thu phương pháp quản lý tiên tiến giới nay, nhằm nâng cao chất lượng nghệ thuật, đồng thời đạt mục tiêu kinh tế Đây hướng hoàn toàn phù hợp với xu Đổi hội nhập quốc tế nước Tuy nhiên, đặc thù thể loại, nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam nói chung, sân khấu kịch hát Cải lương nói riêng khơng thể sớm chiều bắt kịp với số loại hình nghệ thuật biểu diễn khác, mà cần có thời gian Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ (cũng sân khấu Tuồng, Chèo) cần vào nhà nước để đẩy mạnh công tác bảo tồn phát triển loại hình kịch hát dân tộc Qua đánh giá thực trạng hoạt động sân khấu Cải lương Nam Bộ nay, luận án đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, đồng thời hướng khả quan cho môn nghệ thuật sân khấu Tác giả luận án đề xuất ba giải pháp liên quan tới nhân tố có tính định tới sống cịn sân khấu Cải lương, là: mơ hình quản lý, đội ngũ sáng tạo khán giả Giải tốt ba nhân tố thiết yếu mở hướng đắn cho nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ, phù hợp với xu phát triển đất nước hội nhập quốc tế - 147 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên, xã hội người Nam Bộ mảnh đất tiềm để nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần hình thành phát triển Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ sản phẩm tất yếu xã hội Nam Bộ nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Trong q trình lịch sử, nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ trải qua bước thăng trầm, song nghệ sĩ, nhà quản lý nghị lực sáng tạo tìm hướng Cùng với vững vàng nhà quản lý, nghệ thuật sân khấu Cải lương lại hoàn chỉnh phong cách, đặc trưng nghệ thuật phương thức biểu diễn Khi có điều kiện thuận lợi, hình thức nghệ thuật sân khấu lại vươn lên cách mạnh mẽ ý chí, tinh thần, nội lực người Nam Bộ Luận án nghiên cứu cách có hệ thống tác động phương thức quản lý phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ qua thời kỳ Mỗi phương thức quản lý có tác động tới nội dung hình thức nghệ thuật, từ tạo nên biến đổi mang lại chất lượng nghệ thuật tương ứng Phương thức quản lý nghệ thuật sân khấu Cải lương từ năm 1975 trở trước, với cách quản lý luật pháp quyền Sài Gịn, nhằm ổn định sân khấu, ràng buộc sân khấu với chế độ, tạo điều kiện để bầu gánh phát huy khả quản lý Ngoài việc biểu diễn để mưu sinh, nghệ sĩ, bầu gánh đặt tinh thần tự tôn dân tộc lên hết Chúng ta ghi công danh cầm, soạn giả, nghệ sĩ nhà quản lý - thân hào, điền chủ từ buổi sơ khai góp phần đưa nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ hòa chung vào dòng chảy sân khấu kịch hát dân tộc Từ điều kiện thuận lợi này, nghệ thuật sân khấu Cải lương khơng ngừng củng cố, hồn thiện đặc trưng thể loại phong cách nghệ thuật… Sân khấu truyền thống Việt Nam sân khấu giáo huấn Khán giả đến xem diễn sân khấu để ngẫm nghĩ học đạo lý mà diễn gửi gắm Tuy nhiên, nghệ thuật sân khấu Cải lương giai đoạn bị chi phối - 148 nhiễu loạn lối biểu diễn thiếu chuẩn mực nghệ thuật chạy theo lợi nhuận thị hiếu tầm thường số khán giả Lực lượng sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt nghệ sỹ, diễn viên nhà quản lý tư nhân trả lương tùy tiện, phần đông đời sống nghệ sỹ bị đe dọa, sống không ổn định Điều đáng trân trọng ngồi việc biểu diễn để mưu sinh, nghệ sỹ, bầu gánh đặt tinh thần dân tộc lên Họ vừa làm tròn chức biểu diễn nghệ thuật, vừa phải đấu tranh để tiếp tục tồn tại, khẳng định tinh thần tự tơn dân tộc Nghệ thuật sân khấu Cải lương với phương thức quản lý Nhà nước với hai mơ hình cơng lập ngồi cơng lập, mang tính quy, chuyên nghiệp từ năm 1975 - 1985 Thời kỳ “hoàng kim” cho thấy diện mạo sân khấu phong phú đề tài, nội dung, phong cách nghệ thuật v.v Các đơn vị nghệ thuật hình thành phong cách riêng, tên bảng hiệu gắn liền với diễn, nghệ sỹ biểu diễn gắn với hình tượng nhân vật mà họ thể Tuy nhiên, chế quan liêu bao cấp quan điểm gắn văn hóa với hệ tư tưởng, trị, văn hóa coi cơng cụ hiệu để tuyên truyền, phổ biến hệ tư tưởng đến đông đảo quần chúng nhân dân, xây dựng người theo hệ tư tưởng thống thực mục tiêu hệ thống trị, làm cho nghệ thuật sân khấu Cải lương lâm vào tình trạng thưa vắng khán giả Từ sau năm 1986, Việt Nam bước vào thời kỳ với nhiều thách thức hội cho nghệ thuật biểu diễn nói chung, nghệ thuật sân khấu Cải lương nói riêng Cho đến thời điểm nay, nghệ thuật sân khấu Cải lương chưa vượt qua khủng hoảng Chủ trương xã hội hóa hoạt động sân khấu tạo đà để khuyến khích vai trị nhà quản lý thời kỳ Đổi hội nhập Tuy nhiên, sau hai thập niên thực xã hội hóa, nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ chưa tạo thành tựu đáng kể đặc thù loại lực lượng làm nghề chưa động thay đổi kịp với xu thời đại Vẫn cịn khó khăn, thách thức chờ đợi tháo gỡ nhà quản lý, nghệ sỹ đương thời - 149 Cơ chế thị trường đòi hỏi đơn vị nghệ thuật phải động, linh hoạt phương thức quản lý Để hội nhập phát triển, nghệ thuật sân khấu Cải lương cần kế thừa, học tập vận dụng thành công, đồng thời hạn chế tồn phương thức quản lý trước Để phù hợp với sách Đổi Đảng Nhà nước, ngành nghệ thuật sân khấu cần có phương thức quản lý linh hoạt phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước Cần nhìn nhận sản phẩm văn hóa nghệ thuật nói chung, sản phẩm nghệ thuật sân khấu Cải lương nói riêng, hàng hóa đặc thù Phương thức quản lý nhà nước, với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa nghệ thuật phương thức tiên phong, dẫn dắt, định hướng phương thức hoạt động nghệ thuật sân khấu Cải lương hôm Luận án đưa ba giải pháp mang tính ứng dụng thực tiễn cao, là: giải pháp mơ hình quản lý đơn vị nghệ thuật Cải lương công lập ngồi cơng lập, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm sân khấu lực lượng sáng tạo, đội ngũ lý luận phê bình sân khấu, vốn sở hạ tầng, hoạt động kinh doanh biểu diễn giải pháp khán giả nghệ thuật sân khấu Cải lương Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm sân khấu, giúp nhà quản lý có đối chiếu, tham khảo hoạch định sách hợp lý cho phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ giai đoạn Việc kế thừa, phát huy giá trị phương thức quản lý đặc trưng nghệ thuật nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ vào đời sống xã hội việc làm thiết thực, cần trọng Nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ phần đời sống xã hội người Nam Bộ hồn dân tộc, sức sống dân tộc Qua nghiên cứu trình phát triển gần kỷ nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ, thấy vai trị, giá trị nghệ thuật sân khấu Việt Nam Các vấn đề phương thức quản lý nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ cần tiếp tục nghiên cứu cấp độ cơng trình khoa học cấp Nhà nước - 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Võ Thị Yến (2011), “Vai trò sở kinh doanh nghệ thuật tư nhân với sân khấu xã hội hóa TP Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu Văn hóa, (7) tr.66-72 Võ Thị Yến (2012), “Nghệ thuật Cải lương bối cảnh Đông Á Đông Nam Á”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (335), tr.72-77 Võ Thị Yến (2012), “Cơ sở hình thành phương thức quản lý tư nhân sân khấu Cải lương Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (1), tr.62-66 - 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Radugin (2002), Từ điển Bách khoa văn hóa học, dịch Vũ Đình Phịng, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội A.A Radugin (chủ biên) (2004), Văn hóa học giảng, dịch Vũ Đình Phịng, Từ Thị Loan hiệu đính, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Tái (1992), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bạch (2004), Hồi ký Nguyễn Ngọc Bạch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (02), tr.35-38 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn, Xưởng in Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Hà Nội Trần Bảng (1999), Khái luận Chèo, Viện Sân khấu, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam suy nghĩ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Ngọc Canh (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam - thành tố, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Hà Văn Cầu (1994), Phong cách thi pháp nghệ thuật Cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 13 Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội - 152 15 Hoàng Chương (1993), Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc, Nxb Sân khấu, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh q trình tồn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Dũng (2000), Sân khấu Cải lương Nam Bộ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa - Thời thách thức, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa, Hà Nội 19 Trần Bạch Đằng (1986), Nam Bộ đất người, Hội khoa học lịch sử Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Lê Q Đơn (1977), Phủ biên tạp lục, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 23 Giáo trình trung cấp lý luận Chính trị - Hành (2012), Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 24 Tuấn Giang (1997), Ca nhạc sân khấu Cải lương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (2005), Người lục tỉnh, Nxb Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Xưa Nay, Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Hiền, Lương Hồng Quang, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2009), Giáo trình Chính sách Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Bửu Hiếu (2006), Cuộc đời nghiệp văn nghệ sĩ Tám Danh, Bẩy Nhiêu, Điêu Huyền, Quốc Thanh, Chí Sinh, Sở Văn hóa - Thơng tin Cần Thơ xuất 29 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - 153 30 Trần Hồn (chủ biên) (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương xuất bản, Hà Nội 31 Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hội đồng quốc gia vấn đề văn hóa (1998), Chính sách văn hóa Thụy Điển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ nghệ thuật Đảng thời kỳ Đổi mới, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ: Đặc điểm xã hội - văn hóa Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Trần Văn Khải (1966), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 37 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2009), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Trần Văn Khê (2000), Trần Văn Khê với âm nhạc dân tộc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Tái có bổ sung sửa chữa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Hoàng Kim (2009), “Viết gia phả sân khấu”, Báo Thanh niên, (169) 41 Hoàng Kim (2010), “Cải lương tỉnh lao đao”, Báo niên, (337) 42 Hoàng Như Mai (1982), Trần Hữu Trang, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 43 Hồng Như Mai (1986), Sân khấu Cải lương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 44 Huỳnh Công Minh (2007), Vang bóng thời sân khấu Cải lương Sài Gịn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh - 154 45 Huỳnh Minh (1969), Định Tường xưa nay, Nxb Cánh Bằng, Sài Gòn 46 Phạm Phúc Minh (1960), Tìm hiểu ca nhạc dân gian, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 47 Sơn Nam (1997), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa, Tái bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 48 Sơn Nam (2000), Cá tính miền Nam, Tái bản, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Sơn Nam (2008), Sài Gòn xưa - Ấn tượng 300 năm tiếp cận với đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51 Nghị Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành TW Đảng (khóa 8) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội ngày 16 tháng năm 1998 BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam số 03 NQ/TW 52 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương (2007), Sân khấu Cải lương Tp Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Tri Nguyên (2001), “Chính sách văn hóa - điều kiện khung quản lý văn hóa”, Thơng báo khoa học, Viện nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr.32-44 57 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Trần Việt Ngữ (1984), Nghệ sĩ Ba Vân với sân khấu Cải lương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 59 Đắc Nhẫn (1987), Âm nhạc Cải lương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh - 155 60 Nhiều tác giả (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1990), Liên hoan kịch nói 1990 - thực trạng sân khấu hôm nay, Nxb Sân khấu, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1995), Hai mươi năm sân khấu Việt Nam 1975-1995, Nxb Sân khấu, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1997), Thực trạng sân khấu hôm nay, Viện Sân khấu, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2003 ), Từ điển bách khoa Việt Nam 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2004), 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2007), Văn hóa học phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Đinh Bằng Phi (2005), Nhìn sân khấu Hát Bội Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 69 Lê Thị Hoài Phương (chủ biên) (2009), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kỳ Đổi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Trường Sơn (1978), Động tác hình thể diễn viên sân khấu, Nxb Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 71 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 72 Nguyễn Trúc Tân (2001), “Công tác quản lý ngành Văn hóa Thơng tin giai đoạn nay, vấn đề suy nghĩ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (8), tr.86-93 - 156 73 Nguyễn Thị Lan Thanh (chủ biên) (2009), Giáo trình Marketing văn hóa nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Ngô Thảo (2000), Mấy vấn đề sân khấu chế thị trường, Nxb Sân khấu, Hà Nội 75 Bùi Quang Thắng (2001), “Những khía cạnh xã hội học sách văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (4), tr.30-32 76 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Tất Thắng (1993), Kịch hát truyền thống - nhận thức từ phía, Nxb Sân khấu, Hà Nội 78 Tất Thắng (2000), Những mảnh trò hay, Nxb Sân khấu, Hà Nội 79 Tất Thắng (2002), Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Hồng Thi, “Ngọc Việt lịng thành phố”, Tạp chí Sân khấu, (40), tr.12-13 83 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 86 Sĩ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 87 Sĩ Tiến (1986), Những mảnh trị hay, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh - 157 88 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 89 Trương Bỉnh Tòng (1995), Những chặng đường sân khấu, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 90 Trương Bỉnh Tòng (1997), Nghệ thuật Cải lương trang sử, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 91 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hóa Việt Nam dân tộc, đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 93 Võ QuangTrọng (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 94 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 95 Võ Văn Sen (2000), Tìm hiểu sở kinh tế xã hội vùng văn hóa Nam Bộ, Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 96 Vương Hồng Sển (1968), Hồi ký năm mươi năm mê hát, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai, Sài Gòn 97 Vương Hồng Sển (1991), Sài Gòn năm xưa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 98 Vương Hồng Sển (1992), Hơn nửa đời hư, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 99 Ngọc Văn (2000), Nghệ thuật Cải lương đất Bắc, Viện Sân khấu, Hà Nội 100 Ba Vân (1989), Kể chuyện Cải lương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 101 Hoàng Thị Quỳnh Vân (chủ biên) (2001), Những quy định quản lý tài Văn hóa - Thơng tin, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - 158 102 Nguyễn Thanh Vân (2002), Những kiện sân khấu Việt Nam qua thư tịch cổ, Viện Sân khấu, Hà Nội 103 Hoàng Vinh (1999) Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 104 Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Tô Vũ (1996), Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 107 Tô Vũ (1996), Sức sống âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 108 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Xuân Yến (1998), Nghệ thuật Tuồng thời đại mới, Nxb Sân khấu, Hà Nội