1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tình huống dạy học hình học ở trường trung học phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức

142 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN TRUNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Tốn Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI, 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa sử dụng để xét học vị lần Tác giả Nguyễn Tiến Trung iii Lêi cảm ơn Tác giả luận án xin bày tỏ tình thầy trò sâu sắc biết ơn tới GS TS Bùi Văn Nghị Thầy đà dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu từ sinh viên khoa Toán-Tin, trường ĐHSP Hà Nội Tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp NXB Đại học Sư phạm đà cho phép, tạo điều kiện động viên suốt thời gian nghiên cứu Tác giả trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo trường đà có nhận xét, đánh giá xác đáng hỗ trợ, động viên trình hoàn thiện luận án Trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh số trường phổ thông, số sở giáo dục đà ủng hộ, động viên, giúp đỡ cộng tác với trình điều tra, đánh giá thực nghiệm khoa học vấn đề liên quan đến đề tài luận án Đặc biệt, trân trọng cảm ơn TS Bùi Duy H­ng ®· cã nhiỊu ý kiÕn gãp ý q báu trực tiếp thực nghiệm sư phạm giúp tác giả luận án Tác giả trân trọng cảm ơn Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Toán Tin, phòng ban chức đà tạo điều kiện thuận lợi cho thủ tục để hoàn thiện luận án Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Tiến Trung iv BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CT Viết đầy đủ Chương trình CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông DH Dạy học GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐD Hoạt động dạy HĐH Hoạt động học HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo LTTH Lý thuyết tình NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QĐHĐ Quan điểm hoạt động SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SBT Sách tập TH Tình THDH Tình dạy học THH Tình học THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở v MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .4 1.4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.8 CẤU TRÚC LUẬN ÁN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 2.1 ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THUẬT NGỮ 2.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 2.4 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHÁC CÓ LIÊN QUAN .23 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỨ NHẤT .32 1.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 32 1.2 KẾT QUẢ 34 1.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN .43 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỨ HAI 45 vi 2.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 45 2.2 KẾT QUẢ 51 2.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN .72 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỨ BA 74 3.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 74 3.2 KẾT QUẢ 77 3.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN .91 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỨ TƯ 92 4.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 92 4.2 KẾT QUẢ 94 4.3 MỘT SỐ KẾT LUẬN 104 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 105 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỨ NĂM .106 5.1 NHỮNG KHÁI NIỆM BAN ĐẦU 106 5.2 THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG THPT 113 5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN ÁN 121 A KẾT LUẬN 121 B Ý NGHĨA CỦA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 121 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 125 Sách 125 Các báo 125 Đề tài khoa học 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .126 Tiếng Việt 126 Song ngữ 134 Tiếng Anh 134 PHỤ LỤC .132 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình II.1 Hệ thống dạy học tối thiểu 20 Hình II.2 Sơ đồ tình học lý tưởng 22 Hình II.3 Sơ đồ quy trình thực nghiệm sư phạm 27 Hình III.1.1 34 Hình II.1.2 35 Hình II.1.3 35 Hình III.1.4 36 Hình III.1.5 39 Hình III.2.1 47 Hình III.2.2 49 Hình III.2.3 53 Hình III.2.4 63 Hình III.3.1 75 Hình III.3.2 76 Hình III.3.3 78 Hình III.3.4 78 Hình III.3.5 79 Hình III.3.6 79 Hình III.3.7 80 Hình III.3.8 81 Hình III.3.9 82 Hình III.3.10 83 Hình III.3.11 85 Hình III.3.12 87 Hình III.4.1 97 Hình III.5.1 Các HĐ chủ yếu GV HS THDH 110 Hình III.5.2 Cấu trúc THDH 114 Hình III.5.3 Các bước thiết kế THDH 117 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng II.1 Danh sách trường, số giáo viên tham gia góp ý, đánh giá THDH 29 Bảng II.2 Danh sách trường tiến hành thực nghiệm sư phạm 30 Bảng II.3 Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 30 Bảng III.1.1 Kết thống kê số nhóm, số HS kiến tạo công thức: 41 Bảng III.1.2 Kết theo dõi thời gian từ lúc bắt đầu lúc HS đề xuất công thức 41 Bảng III.1.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết 42 Bảng II.2.1 Bảng thống kê phiếu đánh giá THDH (tổng số có 107 ý kiến) 67 Bảng III.2.2 Kết thống kê số HS kiến tạo công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng mặt phẳng 68 Bảng III.2.3 Kết thống kê số HS kiến tạo cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng không gian 69 Bảng III.2.4 Bảng kết kiểm định giả thuyết (THDH kiến tạo cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng mặt phẳng) 70 Bảng III.2.5 Bảng kết kiểm định giả thuyết (THDH kiến tạo cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng không gian) 71 Bảng III.3.1 Bảng thống kê phiếu đánh giá THDH (tổng số có 107 ý kiến) 88 Bảng III.3.2 Kết thống kê số HS kiến tạo quy trình xác định giao tuyến phương pháp giao tuyến gốc phương pháp đường dóng 88 Bảng III.3.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số HS kiến tạo quy trình xác định thiết diện 89 Bảng III.4.1 Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến đánh giá THDH 102 Bảng III.4.2 Thống kê số HS kiến tạo công thức xác định toạ độ vectơ vng góc với hai vectơ cho trước 102 Bảng III.4.3 Bảng kết kiểm định giả thuyết phần trăm số HS kiến tạo khái niệm tích có hướng hai vectơ 103 Bảng III.5.1 Bảng sơ lược so sánh PPDH theo TH với số PPDH, xu hướng DH khác 111 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI * Tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ cơng trình cơng bố Từ thành tựu tâm lý học, giáo dục học giới, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu, áp dụng từ thập kỷ sáu mươi kỷ trước Chẳng hạn thuyết phát sinh nhận thức J Piaget; lý thuyết hoạt động tâm lý A N Leonchev; học thuyết lịch sử văn hoá phát triển chức tâm lý cấp cao L X Vygotsky, lý thuyết tình Guy Brousseau, … Trong bối cảnh ấy, nhà nghiên cứu giáo dục thơng qua DH mơn Tốn nước ta có nghiên cứu, góp phần đổi PPDH Một hướng nghiên cứu quan tâm vận dụng quan điểm, lý thuyết, phương pháp, kỹ thuật DH vào thực tiễn DH Việt Nam Điều quan trọng cần phải tổ chức, điều chỉnh, vận dụng cách sáng tạo cụ thể lý luận điều kiện giáo dục nước ta có khả đem lại hiệu Chẳng hạn, nghiên cứu việc vận dụng QĐHĐ DH, GS TSKH Nguyễn Bá Kim quan tâm tới việc tổ chức cho HS học tập HĐ HĐ [50], [49], PGS TS Trịnh Thanh Hải (2009) trình bày việc vận dụng QĐHĐ DH tin học trường THPT [35], TS Nguyễn Hữu Hậu (2012) nghiên cứu việc khai thác tập luyện HĐ cho HS nhằm giúp họ chiếm lĩnh tri thức [40] Quan tâm tới việc tổ chức DH cho tích cực hố HĐ học tập hay HĐ tích cực kể tới GS TS Nguyễn Hữu Châu: nâng cao tính tích cực HĐ nhận thức HS [11], nâng cao hiệu DH khái niệm thơng qua việc tích cực hố HĐ nhận thức HS (TS Nguyễn Mạnh Chung (2011), [14]) Quan tâm nhiều tới việc phân chia dạng HĐ học tập HS, GS TS Đào Tam nghiên cứu HĐ kiến tạo, HĐ biến đổi đối tượng, HĐ nhận thức, … [83], [85], [86], [88] Về nghiên cứu vận dụng quan điểm số thuyết DH, lý thuyết tâm lý học DH môn Toán: GS TS Nguyễn Hữu Châu (1996) [12] nghiên cứu dạy học toán theo lối kiến tạo, TS Cao Thị Hà nghiên cứu vận dụng quan điểm kiến tạo DH hình học cấp THPT (một số chủ đề hình học khơng gian) [13], [33] LTTH nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, vận dụng DH mơn Tốn Một nhóm nhà nghiên cứu LTTH vận dụng vào DH kể tới trường phái Didactic Tuy vậy, không nhiều cơng trình vận dụng LTTH vào thực tiễn DH Việt Nam Một số cơng trình kể tới việc vận dụng ý tưởng LTTH DH Đỗ Thị Châu (2008) [7], Vũ Đình Phượng (2008) [72] Theo chúng tôi, hội vận dụng LTTH DH mơn Tốn có để có tính khả thi hiệu cần phải có gia cơng sư phạm điều kiện DH cụ thể, thực tiễn Cũng có xu hướng nghiên cứu khoa học giáo dục việc vận dụng PPDH DH môn Toán Chẳng hạn bồi dưỡng lực phát giải vấn đề [103], phương pháp sư phạm tương tác hay PPDH hợp tác [23], [59], [60], … * Nhu cầu nghiên cứu: Định hướng đổi giáo dục Việt Nam kỷ XXI là: cần đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình DH, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS [30] Trong Dự thảo CTGDPT sau 2015, mục tiêu đổi CT SGK cần theo hướng phát triển lực Theo đó, lực cần phát triển cho HS lực học tập, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tính tốn Như vậy, cần phải DH để phát triển lực cho HS? Chúng ta nói nhiều tới vấn đề “phát huy tính tích cực”, “PPDH tích cực”, “tích cực hố HĐH” hay “hoạt động hoá người học”, … Tuy vậy, mức độ thực hành động cụ thể trường, lớp học, tiết học nhiều hạn chế: Tri thức thường truyền thụ dạng có sẵn, truyền thụ dạng tìm tịi, phát hiện; chưa trọng DH phát triển tư duy, DH cách giải vấn đề, dạy cách học cho HS Bởi vậy, cần có nghiên cứu tiếp tục cụ thể theo hướng GV thiết kế tổ chức DH thông qua việc tổ chức HĐ cho HS Trong mơn Tốn, chủ điểm kiến thức hình học chiếm tỉ trọng lớn bậc THPT Nó trang bị cho HS số sở khoa học ban đầu để hiểu rõ khái 120 Cơ sở khoa học thực tiễn: Hệ thống tri thức kĩ cần dạy cho HS có mối liên hệ chặt chẽ logic Tri thức nảy sinh, xây dựng tri thức cũ, trước Mối liện hệ dù rõ ràng hay không sở cho việc thiết kế THDH GV phải tìm ra, giúp HS kết nối được, hình thành Mục đích: Đây cách giúp GV có hướng tìm tịi, phát THDH theo hướng suy diễn từ nội mơn Tốn Thực hiện: Có thể tìm thấy mở rộng kiến thức cũ, đưa tới kiến thức mà kiến thức cũ trường hợp riêng (ví dụ DH định lý cơsin) Có thể kết hợp hai dạng kiến thức cũ để giải vấn đề mới, từ nảy sinh tri thức giải vấn đề (giải nhiệm vụ chứng minh định lý cơsin) Có thể chuyển từ hình học phẳng, hình học khơng gian sang phương pháp toạ độ mặt phẳng, phương pháp toạ độ không gian, chẳng hạn chuyển quy trình xác định khoảng cách từ điểm đến đường thẳng mặt phẳng từ hình học phẳng sang phương pháp toạ độ mặt phẳng, quy trình xác định khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng khơng gian từ hình học không gian sang phương pháp toạ độ không gian 5.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày số kết nghiên cứu: tổng hợp lý luận khái niệm THDH số khái niệm, vấn đề liên quan: khái niệm HĐ học, HĐ dạy, THH, phân loại THDH, quan niệm PPDH theo TH, HĐ chủ yếu GV HS THDH, so sánh PPDH theo tình với số xu hướng DH khác, điểm mạnh hạn chế PPDH theo TH Tiếp đó, chúng tơi trình bày bốn định hướng thiết kế THDH hình học trường THPT; xây dựng cấu trúc đặc trưng THDH; năm bước ba biện pháp thiết kế THDH theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA LUẬN ÁN A KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thu số kết sau: (1) Thiết kế dạy thực nghiệm thành công 04 THDH cụ thể: kiến tạo nội dung định lý côsin tam giác; xây dựng cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng mặt phẳng; xây dựng cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng khơng gian; quy trình xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng phương pháp giao tuyến gốc phép chiếu xuyên tâm (phương pháp đường dóng); DH khái niệm tích có hướng hai vectơ Những THDH kiểm nghiệm khả thi thực tiễn DH 04 trường THPT, thuộc 04 tỉnh (2) Đề xuất cấu trúc THDH mơn Tốn theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức, đồng thời xây dựng đặc trưng; bốn định hướng thiết kế THDH mơn Tốn; năm bước thiết kế THDH mơn Tốn ba biện pháp thiết kế THDH mơn Tốn trường THPT (phân mơn Hình học) theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức (3) Như vậy, kết luận án chứng tỏ vận dụng QĐHĐ, ý tưởng LTKT LTTH để thiết kế THDH hình học trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức Các kết nghiên cứu luận án áp dụng, chuyển giao thực DH mơn Tốn nhà trường phổ thông B Ý NGHĨA CỦA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ B.1 Ứng dụng cho nghiên cứu khoa học giáo dục mơn Tốn Chúng tơi mong muốn kết q trình nghiên cứu khuôn khổ luận án cung cấp nguồn tư liệu tham khảo thiết thực tới nhà nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung, khoa học giáo dục mơn tốn nói riêng Cụ thể, chúng tơi đã: Hệ thống số khái niệm mang tính lý luận liên quan đến việc vận dụng QĐHĐ, LTTH LTKT DH mơn Tốn trường THPT 122 Đề xuất thực nghiệm thành công số THDH hình học trường THPT Những THDH nguồn tư liệu thực tiễn minh chứng cho lý luận việc vận dụng lý luận dạy học hình học trường THPT Thực nghiệm sư phạm (quy trình thực nghiệm) đóng góp quan trọng đánh dấu thành cơng q trình nghiên cứu B.2 Một số vận dụng, triển khai dành cho GV dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thơng Từ quy trình thiết kế, bước nguyên tắc thiết kế THDH trình bày, từ ví dụ cụ thể THDH khái niệm, THDH định lý, THDH tri thức phương pháp THDH giải tập toán học thiết kế thực nghiệm thành công mức độ định, GV phổ thơng DH mơn Tốn có sở lý luận thực tiễn cho việc: Triển khai THDH thiết kế vào thực tiễn DH trường THPT, vận dụng vào thiết kế THDH khác theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức B.3 Đối với sinh viên ngành sư phạm tốn Xin trình bày từ ví dụ cụ thể Khi giao nhiệm vụ cho 57 sinh viên, K59 thuộc khoa Toán - Tin, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thiết kế THDH (soạn thành giáo án) khái niệm tích có hướng hai vectơ khơng gian theo PPDH tích cực, thu kết 80% kịch giảng trình bày theo hai kiểu đặt vấn đề sau: “ta học tích vơ hướng hai vectơ, hôm học tích có hướng hai vectơ” đặt vấn đề kiểu: “ta học tích vơ hướng hai vectơ, có loại tích hai vectơ mà kết vectơ, ta tìm hiểu học hôm nay” Hai cách đặt vấn đề theo kiểu THDH tình mà chúng tơi mong đợi sinh viên Ví dụ cho chúng tơi thấy rằng, sinh viên mặt quan tâm tới thực tiễn DH nhà trường, cần phải quan tâm tới vấn đề lý luận PPDH đổi PPDH cách thường xuyên Một mặt, điều giúp sinh viên sư phạm tốn có khả vận dụng lý luận vào thực tiễn DH, mặt khác, tạo thói quen làm việc có lý luận thực tiễn cho họ sau trường trực tiếp tham gia DH 123 Một số THDH chúng tơi thiết kế góp phần vào việc hỗ trợ, định hướng cho sinh viên, cao học viên trình học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục: Về phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Phương pháp nghiên cứu sư phạm ứng dụng) B.4 Một số nghiên cứu xa từ kết luận án B.4.1 Nghiên cứu việc vận dụng LTKT, LTTH dạy học mơn Tốn Chúng tơi khơng có tham vọng thiết kế THDH bám sát chuẩn lý thuyết LTTH Các THDT thiết kế khuôn khổ nghiên cứu luận án dựa QĐHĐ, ý tưởng LTKT LTTH, chẳng hạn, THDH thiết kế có sử dụng ý tưởng LTTH số khái niệm quy trình sở, TH HĐ, TH giao tiếp, TH xác nhận tổ chức theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức Như vậy, trước mắt khẳng định việc sử dụng số ý tưởng nội hàm khái niệm LTKT, LTTH QĐHĐ việc thiết kế số THDH hình học trường THPT Câu hỏi đặt với nội dung khác (chẳng hạn giải tích, đại số) sử dụng lý thuyết ý tưởng trình khơng? Nếu có mức độ nào? … Kết luận án mở cho nghiên cứu sau như: nghiên cứu việc thiết kế THDH cho phân môn khác mơn Tốn trường THPT; khả mức độ vận dụng LTKT, LTTH DH mơn Tốn trường THPT Hiện tại, nghiên cứu, thiết kế số THDH hình học, tiến hành thực nghiệm lần thứ hai tính khả thi, thực tiễn tình huống: THDH khái niệm hai vectơ vng góc không gian Trong thời gian tiếp theo, hồn thiện để đưa thêm ví dụ THDH hình học trường THPT theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức, hình thành rèn luyện kỹ Chúng nghiên cứu theo hướng thiết kế kịch khác, DH nội dung nghiên cứu trình bày luận án theo hướng giúp HS phát hiện, kiến tạo tri thức B.4.2 Nghiên cứu lực HS Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi ln gặp phải câu hỏi lực HS: Năng lực học tập mơn Tốn nói chung, lực kiến tạo, lực HĐ nhóm, lực HĐ độc lập, lực hợp tác học tập, … lực, kĩ cụ thể đặc thù môn Toán Tuy vậy, điều kiện nghiên cứu cụ thể, 124 chúng tơi chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu vấn đề này, theo hướng xét đến tính phù hợp tác động sư phạm GV Chẳng hạn, chúng tơi chưa có điều kiện trả lời câu hỏi: GV điều chỉnh THDH nhằm giúp HS có học lực trung bình kiến tạo tri thức? HS có học lực trung bình trở xuống có khả phát kiến số tri thức (chẳng hạn tri thức hình học) khơng? Cần phải chuẩn bị kiến thức, kỹ phương pháp nào, từ cấp học tương ứng để HS chủ động, có thói quen chủ động khám phá, phát hiện, kiến tạo tri thức? B.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Một kết luận án đóng góp quy trình thực nghiệm Dù rằng, việc thực nghiệm dừng mức thí điểm, đạt yêu cầu giá trị, độ tin cậy khách quan 125 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Sách Bùi Văn Nghị, Nguyễn Tiến Trung (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán lớp 12, NXB Đại học Sư phạm Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học Sư phạm Các báo Nguyễn Tiến Trung (2009), Gợi động dạy học định lí Cơsin tam giác (Hình học 10), Tạp chí Giáo dục, số 206, tháng 2/2009, tr 35-37 Nguyễn Tiến Trung (2011), Về tình dạy học lí tưởng tình dạy học mơn Tốn, Hội thảo khoa học cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc, lần thứ năm 2011, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 588-593 Nguyễn Tiến Trung (2011), Thiết kế tình dạy học cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng (Hình học lớp 10 THPT), Tạp chí Giáo dục số 275/2011, tr 34-35 Bui Van Nghi - Nguyen Tien Trung (2012), Designing a teaching situation: the cross product of two vectors concept, Journal of Science of Hnue, Vol 57, No 1, pp 3-7 Bùi Văn Nghị - Nguyễn Tiến Trung (2012), Thiết kế tình dạy học quy trình xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng từ giao tuyến gốc Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 290/2012 (kỳ 2, 7/2012), tr 49-51 Bùi Văn Nghị - Nguyễn Tiến Trung (2013), Thiết kế tình dạy học quy trình xác định thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng phép chiếu xun tâm (Hình học 11), Tạp chí Giáo dục số 301/2013 (kỳ 1-1/2013), tr 45-47 Bùi Văn Nghị - Nguyễn Tiến Trung (2013), Một số quan điểm việc thiết kế tình dạy học mơn Tốn trường THPT theo hướng nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh, Tạp chí Giáo dục số 312 (kỳ 2-6/2013), tr 45-47; 50 Bui Van Nghi-Nguyen Tien Trung (2013), Designing a teaching situation: Developing formula to caculate the distance from a point to a plane in space (Geometry for 12th grade, Chapter 3, Lesson 2), Journal of Science of Hnue, Interdisciplinary Science, Vol 58, No 5, pp 47-52 Đề tài khoa học Nguyễn Tiến Trung, Thiết kế số tình dạy học hình học trường Trung học phổ thông, mã số SPHN-10- 591NCS, Đề tài khoa học công nghệ cấp Trường, Trường ĐHSP Hà Nội, nghiệm thu ngày 7/12/2012 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc Gia Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt-Bỉ) (2000), Nhóm dịch: Nguyễn Văn Đồn-Bửu Ý-Bùi Tường-Trịnh Văn Minh-Bùi Oanh Hằng-Đôc Quang ViệtCao Văn Đán-PHạm Trương Hưng-Phan văn Cát-Nguyễn Thị Minh Tâm, Người giáo viên cần biết Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm Viện Hàn lâm Giáo dục quốc gia Hoa Kỳ (2012), Người thầy giỏi lớp học, người dịch: Lê Thị Cẩm, NXB Trẻ-DT Books Thomas Armstrong (2012), Đa trí tuệ lớp học, người dịch: Lê Quang Long, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đán, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lí-giáo dục học, Dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ đào tạo Từ xa” Đỗ Thị Châu (2008), Đổi seminar theo phương pháp “tình huống” để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tâm lí học, Tạp chí Giáo dục số 192, kì 26/2008 Nguyễn Hữu Châu (2008), Chương trình dựa triết lý “giáo dục phát triển tồn diện người”, Tạp chí khoa học Giáo dục số 28 (tr 1-9) Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Hữu Châu (2004), Giải vấn đề mơn Tốn, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (số 9) 11 Nguyễn Hữu Châu (1996), Trao đổi dạy-học tốn nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (số 55, tr 26-29) 12 Nguyễn Hữu Châu (1996), Dạy học toán theo lối kiến tạo, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 2/1996, tr 20-21) 127 13 Nguyễn Hữu Châu – Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận lý thuyết kiến tạo dạy học, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (số 103, tr 1-4) 14 Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu dạy học khái niệm toán học biện pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận án Tiến sỹ Giáo dục, Viện khoa học Giáo dục 15 Vũ Quốc Chung (1995), Góp phần hồn thiện nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học theo hướng bồi dưỡng số lực tư cho học sinh lớp cuối tiểu học, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sư phạm – Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Hồng Chúng (1978), Phương pháp dạy học tốn học, NXB Giáo dục 17 Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học trường phổ thơng, NXB Giáo dục 18 Văn Như Cương (1977), Lịch sử hình học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Văn Như Cương (Chủ biên)-Phạm Khắc Ban-Tạ Mân (2006), Bài tập Hình học 11 (nâng cao), NXB Giáo dục 20 Văn Như Cương (Chủ biên)-Phạm Khắc Ban-Lê Huy Hùng-Tạ Mân (2007), Bài tập Hình học 12 (nâng cao), NXB Giáo dục 21 Louis Cohen-Lawrence manion and Keith Morrison (2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, người dịch: Nguyễn Trọng Tấn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa 23 Jean-Marc Denommé et Madeleine Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên 24 Hồ Ngọc Đại (2006), Cái cách, NXB Lao động xã hội 25 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 26 Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bùi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn tốn, Tập 1,2, NXB Giáo dục 27 G Polya (2010), Toán học suy luận có lý, người dịch: Hà Sỹ HồHồng Chúng-Lê Đình Phi-Nguyễn Hữu Chương-Hồ Thuần, NXB Giáo dục Việt Nam 28 G Polya (1975), Giải toán nào, NXB Giáo dục 128 29 G Polya (1997), Sáng tạo toán học, người dịch: Nguyễn Sỹ Tuyển-Phan Tất Đắc-Hồ Thuần-Nguyễn Giản, NXB Giáo dục 30 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 31 Howard Gardner (2012), tư cho tương lai, người dịch: Đặng Nguyễn Hiếu Trung-Tô Tưởng Quỳnh, NXB Trẻ-DT Books 32 Howard Gardner (2012), Cơ cấu trí khơn, người dịch: Phạm Tồn, hiệu đính: Nguyễn Dương Khư Phạm Anh Tuấn, NXB Tri thức 33 Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sỹ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 34 Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, Luận án tiến sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Trịnh Thanh Hải (2009), Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học giải tập tin học lớp 11, Tạp chí Giáo dục, số 213 (kỳ 1), tr 44-46 36 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)-Nguyện Mộng Hy (Chủ biên)-Nguyễn Văn Đoành-Trần Đức Huyên (2006) Hình học 10 NXB Giáo dục 37 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)-Nguyện Mộng Hy (Chủ biên)-Nguyễn Văn Đồnh-Trần Đức Hun (2006) Hình học 10 - Sách giáo viên NXB Giáo dục 38 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)-Nguyện Mộng Hy (Chủ biên)-Khu Quốc AnhNguyễn Hà Thanh-Phan Văn Hiện (2006) Hình học 11 NXB Giáo dục 39 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên)-Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)-Khu Quốc AnhTrần Đức Huyên (2007), Hình học 12 NXB Giáo dục 40 Nguyễn Hữu Hậu (2012), Khai thác tập luyện cho học sinh hoạt động nhằm phát triển khả chiếm lĩnh tri thức dạy học đại số-giải tích bậc trung học phổ thơng, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Vinh 41 Trần Bá Hồnh (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn toan học, NXB Đại học Sư phạm 42 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)-Nguyễn Văn Đoành-Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)-Khu Quốc Anh-Trần Đức Huyên (2007), Bài tập Hình học 12, NXB Giáo dục 129 44 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)-Khu Quốc Anh-Nguyễn Hà Thanh (2006), Bài tập Hình học 11, NXB Giáo dục 45 James W Stigler & James Hiebert (2012), Lỗ hổng giảng dạy, người dịch: Phan Minh Toàn Thư, Lê Thị Cẩm, NXB Trẻ 46 Trần Kiều (1995), Bước đầu đổi phương pháp dạy học trường THCS, Dự án phát triển THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo 47 Trần Kiều (1998), Toán học nhà trường yêu cầu phát triển văn hoá toán học, Nghiên cứu giáo dục, số 10, tr 3-4 48 Trần Kiều-Phạm Gia Đức-Phạm Đức Quang (2005), Đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 119 49 Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm 50 Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên)-Đinh Nho Chương-Nguyễn Mạnh Cảng-Vũ Dương Thuỵ-Nguyễn Văn Thường, Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần hai: Dạy học nội dung bản), NXB Giáo dục 52 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), Phương pháp dạy học mơn tốn (Tập 1), NXB Giáo dục 53 Nguyễn Bá Kim-Vương Dương Minh-Nguyễn Sỹ Đức (1998), Tính giải vấn đề tồn q trình dạy học, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục số 66 54 Khambau Sanguontrichans (1991), Vận dụng quan điểm hoạt động phân hoá đối tượng học sinh việc cải tiến phương pháp dạy học Toán thơng qua chủ đề phương trình lớp cuối cấp bậc phổ thông nước CHDCND Lào, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Đào Thái Lai, Vũ Trọng Rỹ, Lê Đông Phương, Ngô Doãn Đãi (2009), Thực trạng đổi phương pháp dạy học đại học, Tạp chí khoa học giáo dục số 40 56 Trần Luận (1997), Vận dụng tư tưởng sư phạm G Polya xây dựng nội dung phương pháp dạy học sở hệ thống tập theo chủ đề nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh chuyên toán cấp II, Luận án Phó tiến sỹ, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 130 57 Trần Luận (1995), Về dạy học sáng tạo mơn tốn trường phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3, tr 11-12 58 Trần Luận (1995), Một hướng nghiên cứu triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 4, tr 14-15 59 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường THPT, Luận án tiến sỹ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác tương tác dạy học mơn Tốn, Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn NXB Đại học Sư phạm (tr 145-196) 62 Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn NXB Đại học Sư phạm 63 Bùi Văn Nghị (1996), Vận dụng tư thuật tốn vào việc xác định hình để giải tốn hình học khơng gian trường THPT, Luận án Phó tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Bùi Văn Nghị, Nguyễn Tiến Trung (2009), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 12, NXB Đại học Sư phạm 65 Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học Sư phạm 66 Robert J Marzano-Debra J Pickering-Jane E Pollock (2012), Các phương pháp dạy học hiệu quả, người dịch Nguyễn Thị Hồng Vân, NXB Giáo dục 67 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Giáo dục (tr 269-279) 68 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm (tr 373-425; 446-473; 572-603) 69 Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 70 Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực giải toán cho học sinh PTTH thơng qua việc phân tích sửa chữa sai lầm học sinh giải toán, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sư phạm-Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Vinh 71 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 131 72 Vũ Đình Phượng (2008), Sử dụng biến dạy học việc thiết lập tình dạy học theo quan điểm lí thuyết tình huống, Tạp chí Giáo dục số 184, tr 37-39, kì 2-2/2008 73 Piaget J (1999), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Jean Piaget, Barbel Inhelder, Vĩnh Bằng (2000), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học (Lê Văn Hồng dịch), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 75 Phạm Đức Quang (1999), Hình thành kỹ giải tốn hình học phẳng phép biến hình cho học sinh lớp 10 THPT, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục 76 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)-Văn Như Cương (Chủ biên)-Phạm Khắc Ban-Tạ Mân (2006) Hình học 12 (nâng cao) NXB Giáo dục 77 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)-Văn Như Cương (Chủ biên)-Phạm Vũ KhuêBùi Văn Nghị (2006) Hình học 10 (nâng cao) NXB Giáo dục 78 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)-Văn Như Cương (Chủ biên)-Phạm Vũ Khuê-Bùi Văn Nghị (2006) Hình học 10 – Sách giáo viên (nâng cao) NXB Giáo dục 79 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên)-Văn Như Cương (Chủ biên)-Phạm Khắc Ban-Tạ Mân (2006) Hình học 11 (nâng cao) NXB Giáo dục 80 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, người dịch: GS TS Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục Việt Nam 81 Robert J Marzano (2011), Quản lý hiệu lớp học, người dịch: Phạm Trần Long, NXB Giáo dục Việt Nam 82 Đào Tam (2004) Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học Phổ thơng NXB Đại học Sư phạm (tr 7-136) 83 Đào Tam (2008) Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán NXB Đại học Sư phạm (tr 7-35;51-79) 84 Đào Tam-Nguyễn Ánh Dương (2008), Một số tri thức thuộc phạm trù vật biện chứng hoạt động kiến tạo kiến thức toán học trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 193 85 Đào Tam (2006), Phát triển hoạt động nhận thức toán học cho học sinh PTTH thông qua khai thác sách giáo khoa theo quan điểm vật biện chứng, Tạp chí Giáo dục số 139 132 86 Đào Tam (2002), Các dạng hoạt động nhận thức toán học, tri thức tri thức định hướng tiếp cận hệ thống phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục số 242 87 Đào Tam (1997), Rèn luyện kỹ chuyển đổi ngôn ngữ thông qua việc khai thác phương pháp khác giải dạng tốn hình học trường phổ thơng trung học, Tạp chí giáo dục số 12, tr 20-21 88 Đào Tam, Lê Phi Hùng (2009), Bồi dưỡng cho học sinh phương thức giải vấn đề thơng qua hoạt động biến đổi đối tượng, Tạp chí giáo dục số 227, tr 50-52 89 Vũ Thị Thái (2001), Bước đầu hình thành phát triển trí tưởng tượng không gian cho học sinh tiểu học thông qua dạy yếu tố hình học, Luận án tiến sỹ giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 90 Nguyễn Chí Thành (2008), Nghiên cứu didactic việc giảng dạy yếu tố thuật tốn lập trình dạy học Tốn bậc trung học với giúp đỡ máy tính bỏ túi, Luận án Tiến sỹ Giáo dục, Đại học Joseph Fourier 91 Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi trường THCS Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo dục 92 Tơn Thân (1993), Bài tập “mở”, dạng tập góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6/195, tr 21 93 Hà Nhật Thăng-Trần Hữu Hoan (2013), Xu phát triển giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 94 Nguyễn Cảnh Toàn-Nguyễn Kỳ-Lê Khánh Bằng-Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 95 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 96 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, tập 2, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 97 Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên) (1998), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục 98 Chu Cẩm Thơ (2011), Vận dụng phương pháp kích thích tư dạy học mơn Tốn, Luận án Tiến sỹ Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 99 Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện lực giải toán theo hướng phát giải vấn đề cách sáng tạo cho học sinh giỏi trường trung 133 học phổ thông, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 100 Trần Thúc Trình (2005), Tư phê phán, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 114 101 Trần Thúc Trình (2004), Phương pháp khám phá nhiên cứu khoa học dạy học, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 111 102 Trần Thúc Trình (2004), Nhìn lại định hướng đổi phương pháp dạy học toán trường phổ thơng nước ta nay, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 110 103 Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS dạy học khái niệm toán học, Luận án tiến sỹ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục 104 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia (tr 76-77; 130-132) 105 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 106 Trần Vui (2005), Nâng cao chất lượng dạy học toán theo xu hướng mới, Giáo trình Sau đại học, Đại học Sư phạm Huế-Đại học Huế 107 Trần Vui (2007), Tích hợp quy trình nghiên cứu học với mơ ình vận dụng phản ánh để phát triển nghiệp vụ cảu giáo viên toán, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường đại học Sư phạm Huế, 02 (02), tr 99-105 108 Trần Vui (2007), Sử dụng nghiên cứu học để thực hành hiệu học có trọng tâm tư tốn học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường đại học Sư phạm Huế, 01 (01), tr 119-129 109 Trần Vui-Lê Quang Hùng (2007), Thiết kế mơ hình dạy học toán THPT với the Geometer’s Sketchpad, NXB Giáo dục 110 Trần Vui-Lê Quang Hùng (2006), Khám phá Hình học 10 với the Geometer’s Sketchpad, NXB Giáo dục 111 Trần Vui-Lương Hà-Lê Văn Liêm-Hồng Trịn-Nguyễn Chánh Tú (2005), Một số xu hướng đổi dạy học toán trường THPT, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III NXB Giáo dục 112 Nguyễn Như Ý (Chủ biên)-Nguyễn Văn Khang-Vũ Quang Hào-Phan Xuân Thành (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 134 Song ngữ 113 Annie Bessot-Claude Comiti-Lê Thị Hoài Châu-Lê Văn Tiến (2009), Những yếu tố didactice toán (éléments fondamentaux de didactique des mathématiques), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 114 Guy Brousseau (2002) (Edited and translated by Nicolas Balacheff, Martin Cooper, Rosamund Sutherland and Virginia Warfield), Theory of Didactical situations in Mathematics (Didactique des Mathématiques, 1970-1990) 115 Virginia M Warfield (2006), Invitation to Didactique, publishing on-line, (pp 9-59) 116 Tran Vui (1998), Using Mathematics investigation to enhance student’s critical and creative thinking, SEAMEO RECSAM – Penang, Malaysia 117 Oxford Advanced Learner’s Dictionary (New 8th Edition) (2010), Oxford University Press

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w