(Skkn 2023) sử dụng thiết kế tình huống dạy học trong bài đường thẳng và mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức

42 1 0
(Skkn 2023) sử dụng thiết kế tình huống dạy học trong bài đường thẳng và mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC TRONG BÀI ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC MƠN: TỐN Tên tác giả: Ngơ Thị Thủy Tổ mơn: Tốn - Tin Năm : 2023 Điện Thoại: 0394809681 Diễn Châu, Tháng 04 năm 2023 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong trình dạy học trường trung học phổ thông, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển lực cho học sinh mơn, có mơn Tốn Tốn học mơn khoa học bản, học tốn để rèn luyện tư nhạy bén khả suy luận logic học sinh, học toán giúp học sinh tăng cường trí nhớ, phản xạ nhanh khả suy luận Bởi vậy, để phát huy vai trò to lớn việc học toán cần phương pháp dạy học tích cực mà người đóng vai trị quan trọng giáo viên, người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho học sinh Người dạy cần có cách thức tổ chức tiết dạy kiến tạo tình dạy học giúp học sinh tiếp cận được, biết phát xử lý kiến thức mà khơng cảm thấy bị áp đặt, đồng thời phát huy tính sáng tạo, tự giác, chủ động; rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn ; tạo niềm vui, hứng thú cho học sinh hoạt động học Trong sách giáo hình học 11 hành, đường thẳng mặt phẳng song song giảng thú vị chứa đựng nhiều hình ảnh thực tế, giúp học sinh dễ hình dung liên tưởng để trải nghiệm hình học khơng gian cách thú vị Mỗi nội dung cần có hoạt động cụ thể, theo mức độ mà giáo viên phải xây dựng để giúp học sinh nắm từ khái niệm, vẽ hình, vận dụng vào giải tốn thực tiễn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc dạy học mơn tốn nói chung dạy học hình học nói riêng, đặc biệt phần hình học khơng gian trường phổ thơng nhiều cịn nặng truyền đạt kiến thức chiều cho học sinh, mà chưa tạo tình học tập, chưa tổ chức dạy học theo hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực để kích thích tìm tịi, khám phá, tự nghiên cứu tự chiếm lĩnh tri thức học sinh Điều khiến phận không nhỏ học sinh trở nên thụ động, lười học, lười suy nghĩ Vì vậy, cần thay đổi phương pháp dạy học giáo viên Có nhiều cách để thúc đẩy vai trò chủ thể học sinh hoạt động dạy học, như: dạy học nêu vấn đề, dạy học theo hướng tích hợp liên mơn… Mỗi phương pháp có ưu khuyết điểm định, vấn đề giáo viên vận dụng điều kiện thực tiễn thân Xuất phát từ mục đích tạo tình dạy học nhằm giúp học sinh xuất nhu cầu cảm thấy có khả huy động tri thức, kinh nghiệm để đối mặt, giải vấn đề đặt tình dạy học, tơi chọn đề tài: “Thiết kế tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức” Hi vọng, đề tài hữu ích khơng học sinh mà cịn có ý nghĩa thiết thực với đồng nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thiết kế tình huồng dạy học đường thẳng mặt phẳng song song chương trình hình học lớp 11 THPT theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song hình học khơng gian lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức Thiết kế số nội dung đường thẳng mặt phẳng song song khơng gian hình học lớp 11 trường THPT theo hướng kiến tạo tri thức Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc thiết kế nội dung dạy học Đối tượng nghiên cứu Các tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song hình học lớp 11 THPT Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sách giáo khoa - Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận Làm rõ tầm quan trọng việc thiết kế pha dạy học đường thẳng mặt phẳng song song hình học khơng gian trường THPT theo hướng kiến tạo tri thức 6.2 Về mặt thực tiễn Thiết kế số tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song hình học khơng gian theo hướng kiến tạo tri thức Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, thơng qua tiến trình khoa học, học sinh tiếp cận phát triển lực tốn học Qua tạo động lực, nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu học khác cách tự nhiên Tính đề tài Qua giảng giáo viên thực thiết kế pha dạy học khoa học tạo hứng thú học tập, đổi phương pháp dạy học theo đạo chương trình giáo dục 2018 Bài giảng hướng tới giúp học sinh kiến tạo tri thức Từ việc giúp học sinh kiến tạo tri thức phát triển cách tự nhiên, hình thành cho học sinh nhu cầu muốn tìm hiểu, học tập, khám phá từ hình thành nên niềm đam mê, u thích mơn tốn Đây đề tài thiết thực với trường THPT Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC BÀI ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG CHO LỚP 11 THEO HƯỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC 1.1 Lý thuyết kiến tạo 1.1.1 Khái niệm “Kiến tạo” theo từ điển Tiếng Việt tức “xây dựng nên” , tức tri thức bẩm sinh mà có, chúng có lịch sử hình thành phát triển định Theo nhà tâm lí học, giáo dục học J.Piaget tri thức hình thành theo hai chế “đồng hóa” “điều ứng” Sự đồng hóa xuất người đọc vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để giải tình Sự điều ứng xuất người học giải tình gặp khó khăn buộc phải thay đổi chí bác bỏ kiến thức, kinh nghiệm có Tình giải tình hình thành bổ sung vào cấu trúc kiến thức có Nhà tâm lí học Vugotski đưa giả thuyết “vùng phát triển gần nhất” Ông cho rằng, trình phát triển trẻ em thường diễn hai mức độ: trình độ vùng phát triển gần Trình độ trình độ mà chức tâm lý chín muồi, chủ thể độc lập giải thành cơng tình đặt Vùng phát triển gần trình độ mà chức tâm lí phát triển chưa chín muồi, chủ thể độc lập giải vấn đề gặp khó khăn họ cần giúp đỡ người khác Như vùng phát triển gần hôm ngày mai trình độ xuất vùng phát triển gần Theo Brandt (1997): “Lý thuyết kiến tạo lý thuyết học dựa sở nghiên cứu trính học tập người dựa quan điểm cho cá nhân tự xây dựng nên tri thức riêng mình, khơng đơn tiếp nhận tri thức từ người khác” Theo Brooks: “Quan điểm kiến tạo dạy học khẳng định học sinh cần phải tạo nên hiểu biết giới cách tổng hợp kinh nghiệm vào mà học có từ trước Học sinh thiết lập nên quy luật thông qua phản hồi mối quan hệ tương tác với chủ thể ý tưởng” Bàn kiến tạo, Giáo sư Tiến sĩ khoa học Nguyễn Bá Kim viết “Học tập trình người học xây dựng kiến thức cho cách thích nghi với mối trường sinh mâu thuẫn, khó khăn, cân bằng” Theo Phạm Gia Đức: “Kiến tạo lý thuyết dạy học mà tảng dựa kiến thức có người học để xây dựng kiến thức cho kiến thức phải phù hợp tổng thể có” Cịn Đào Thị Việt Anh bàn số quan điểm kiến tạo như: Quan điểm kiến tạo ngoại sinh: Môi trường làm việc bên ngồi đóng vài trị quan trọng việc tiếp thu kiến thức Việc lĩnh hội kiến thức kết tương tác tích cực cá nhân với đối tượng nhận thức mối quan hệ thành viên xung quanh Quan điểm kiến tạo nội sinh: Yếu tố người đóng vai trị định, việc lĩnh hội kiến thức xảy bên cá nhân theo quy luật nhận thức Quan điểm kiến tạo biện chứng: Đứng vị trí trung gian, quan điểm biện chứng trung gian cho môi trường bên yếu tố người ảnh hưởng đến việc kiến tạo tri thức Như lý thuyết kiến tạo lý thuyết dựa quan sát nghiên cứu khoa học nhằm trả lời cho câu hỏi: “Con người học nào” Lý thuyết nói người tự khám phá hiểu biết tri thức giới thơng qua trải nghiệm phản biện Khi có điều mẻ mà phải đối mặt, phải giải với kinh nghiệm ý tưởng có từ trước Cách làm thay đổi điều mà ta tin tưởng loại trừ chúng khơng cịn phù hợp Để thật nhà kiến tạo tri thức cho thân phải đưa nghi hoặc, khám phá đánh biết 1.1.2 Quan điểm lý thuyết kiến tạo a) Những quan điểm thuyết kiến tạo +) Khơng có tri thức khách quan tuyệt đối Tri thức mang tính chủ quan tri thức xuất thơng qua chủ thể nhận thức từ cấu trúc vào hệ thống bên +) Với việc nhấn mạnh vai trị chủ thể nhận thức giải thích kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lí thuyết định hướng chủ thể +) Để giúp người học xây dựng thông tin vào cấu trúc tư mình, chủ thể điều chỉnh, cần tổ chức tương tác người học đối tượng học tập +) Học khám phá, giải thích, cấu trúc tri thức b) Cơ sở tiếp cận tri thức theo quan điểm kiến tạo +) Hoạt động nguồn gốc nảy sinh phát triển tri thức +) Nhận thức q trình thích nghi xếp lại giới quan người học +) Mâu thuẫn động lực phát triển Con người nhận thức giới thao tác trí tuệ để giải cân kiến thức, kĩ họ với yêu cầu mơi trường sống, thao tác trí tuệ mức thực đồng hóa điều tiết để tạo cân Khi cân vừa thiết lập nhanh chóng tỏ cân tạo động lực cho phát triển +) Trong trình kiến tạo tri thức cá nhân vai trò cá nhân vai trị mơi trường học coi trọng Người học phải chủ thể hoạt động nhận thức , người học phải tự ý thức nhu cầu , hứng thú việc học, từ tích cực tìm hiểu tri thức , tích cực tạo xung đột trình nhận thức cá nhân Dạy học mối tác động qua lại thầy giáo - học trị – mơi trường Bởi lớp học phải coi xã hội thu nhỏ, chứa đựng tình học tập, việc giải tình nhu cầu tất yếu sống +) Lý thuyết kiến tạo dựa sở tất tri thức phải hoạt động nhận thức, cách xây dựng tri thức tri thức kiến tạo, người học nắm bắt tốt khái niệm, họ từ nhận biết vật sang hiểu chúng tìm mối quan hệ chúng với vật khác c) Quan điểm kiến tạo dạy học Góp phần điều chỉnh lại chế dạy học truyền thống cách tập trung nhiều vào hành động học tập tích cực học sinh, nhằm tạo nên tri thức dựa vào tảng tri thức kinh nghiệm có Dạy học kiến tạo giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, trọng vào hành động học học sinh từ giúp học sinh có khả kiến tạo nên tri thức trình nhân thức Quá trình dạy học kiến tạo khơng bao gồm nhận thức trí tuệ đúc kết thành khoa học mà phát huy mà Sôcơrát (470-399 trước Công nguyên) nêu lên chủ thể cá nhân có ý thức mình, để từ “đang tồn có thật” trở thành sở vật chất tư hoạt động khơng thể thiếu q trình nhận thức để sáng tạo tri thức Chính học sinh người kiến tạo tri thức mới, giáo viên có vai trị kiến tạo tri thức đường nhận thức tư để giúp học sinh tìm kiếm tri thức Khi cần, giáo viên phải kiến tạo siêu nhận thức hỗ trợ học sinh dạy học tư phản biện sáng tạo Q trình tích hợp vào hoạt động dạy học 1.2 Vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy toán 1.2.1 Đặc điểm dạy học theo lối kiến tạo +) Dựa tri thức kinh nghiệm có từ trước học sinh chủ thể chủ động, tích cực kiến tạo nên tri thức cho thân Học sinh xây dựng mối quan hệ kiến thức cũ, biết xếp kiến thức vào cấu trúc q trình học tập có ý nghĩa +) Giáo viên có vai trị tổ chức trình dạy học cho HS phát huy tốt khả lẽ trình kiến tạo tri thức HS khác hoàn cảnh +) Cần xây dựng mơi trường học tập ln khuyến khích học sinh trao đổi – thảo luận – tìm tịi – phát giải vấn đề +) Mục đích dạy học việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng làm thay đổi phát triển quan niệm học sinh, qua học sinh kiến tạo kiến thức mới, đồng thời phát triển trí tuệ nhân cách 1.2.2 Hai loại kiến tạo dạy học quan điểm vận dụng chúng vào dạy học Có hai loại kiến tạo dạy học: kiến tạo kiến tạo xã hội i) Kiến tạo quan tâm tới q trình chuyển hóa bên cá nhân trình nhận thức, nhấn mạnh tới cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho thân trình học tập Theo Ernst von Glaserfeld: “kiến thức kết hoạt động kiến tạo chủ thể nhận thức, khơng phải thứ sản phẩm mà cách hay cách khác tồn bên chủ thể nhận thức truyền đạt thấm nhuần cần cù nhận thức giao tiếp” ii) Kiến tạo xã hội quan điểm nhấn mạnh đến vai trị yếu tố văn hố điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành kiến thức Theo quan điểm này, học tập trình xã hội khơng phải q trình diễn đầu óc người, tri thức sản phẩm người kiến tạo mặt xã hội văn hoá Theo Paul Ernest: “Các tri thức khách quan cá nhân kiến tạo thông qua mối quan hệ tương tác họ với giáo viên với bạn học, tạo thành tri thức chủ quan mang tính cá nhân” Quan điểm xây dựng dựa ý tưởng bản: tri thức cá nhân tạo nên phải “xứng đáng” với yêu cầu tự nhiên thực trạng xã hội; người học đạt tri thức trình nhận thức: Dự báo  Kiểm nghiệm  Thất bại  Thích nghi  Tri thức Từ quan điểm lí thuyết kiến tạo, xác định số đặc trưng hoạt động học sau: a Quá trình học tập, phát triển nhận thức trí tuệ cá nhân trình hình thành phát triển cấu trúc nhận thức cấu trúc trí tuệ nhằm đáp ứng kích thích mơi trường, qua giúp cá nhân thích ứng với mơi trường b Học tập trình cá nhân tự xây dựng cấu trúc nhận thức cho mình, hành động thực tiễn bên ngồi sau chuyển vào bên c Sự trưởng thành chín muồi chức sinh lý thần kinh học sinh, luyện tập kinh nghiệm thu thông qua hành động với đối tượng trình phát triển nhận thức học sinh d Cơ chế đồng hoá điều ứng ứng dụng vào dạy học: +) Việc học người học định, nghĩa để có tri thức, kỹ năng, phương pháp người học phải tự tiến hành hoạt động với đối tượng học +) Việc dạy học người dạy tạo mơi trường học tập để học sinh có nhiệm vụ tiến hành hành động để thích ứng với mơi trường Mơi trường sư phạm thực chất nội dung dạy học tồn dạng các tốn, tình mà người học cần phải giải Tùy theo yêu cầu mức độ toán để giáo viên củng cố kiến thức có hình thành kiến thức Có hai mức độ khó khăn học sinh: mức khó khăn mức cản trở Nhờ nỗ lực huy động kinh nghiệm, tri thức, kỹ có mà học sinh tự giải tốn mức độ khó khăn, cịn mức cản trở tốn khó mà học sinh khơng tự giải được, lúc cần có hỗ trợ tích cực giáo viên e Trong q trình phát triển trẻ, với lứa tuổi khác cấu trúc nhận thức khác hình thành hành động khác nhau, trình dạy học giáo viên cần tổ chức hoạt động học khác tương ứng cho phù hợp Theo lí thuyết kiến tạo, giáo viên cần thiết kế tổ chức dạy học cho học sinh đặt vào vị trí người tìm kiếm, khám phá tri thức thơng qua hoạt động em Thông qua hướng dẫn phù hợp giáo viên, học sinh phát kiến tạo tri thức Quá trình kiến tạo tri thức cần phải thực thông qua hai dạng hoạt động điều ứng đồng hoá, từ mang tới thích nghi mới, tri thức Học sinh cần biết huy động, liên kết tri thức học với đứng trước nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động hay tình mà học sinh phải giải Khi thực xong nhiệm vụ đó, học sinh phải xếp tri thức vào hệ thống tri thức có Trong dạy học kiến tạo, giáo viên người có vai trị tổ chức điều khiển q trình dạy học là: thay giảng giải, thuyết trình, giáo viên cần biết cách để chuyển hóa tri thức khoa học thành tri thức dạy học với việc xây dựng tình dạy học chứa đựng tri thức mà học sinh cần lĩnh hội, tạo nên mơi trường mang tính xã hội để học sinh kiến tạo nên tri thức cho Trong nhận thức học tập, giáo viên cần phải định hướng cho người học cách tổng quát hướng dẫn khiến người học kiến tạo tri thức theo hướng mà giáo viên mong muốn 1.2.3 Mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo a) Giáo viên thiết kế việc dạy học theo bước Dạy học theo lý thuyết kiến tạo bao gồm bước: Bước 1: Ôn tập, củng cố, tái Bước 2: Tạo tình có vấn đề nhận thức Bước 3: Giải vấn đề Bước 4: Thảo luận, đề xuất giả thuyết Bước 5: Kiểm nghiệm, phân tích kết Bước 6: Kết luận, rút kiến thức, kĩ b) Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy tốn địi hỏi người giáo viên phải tiến hành hai công việc sau đây: Thứ nhất: Với nội dung học, học sinh có hiểu biết ban đầu nắm mức độ nào? Thứ hai: Thiết kế tình học tập cho hoạt động dạy giáo viên học học sinh 1.2.4 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học toán Khi vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học mơn Tốn điều mà cần quan tâm là: cần phải làm để học sinh tham gia vào trình tự kiến tạo tri thức cho mình? Vai trị giáo viên quan trọng việc giúp đỡ học sinh kiến tạo tri thức xác Học sinh kiến tạo tri thức trường hợp cụ thể, lúc giáo viên cần có tình khác để học sinh thử nghiệm Khi học sinh nhận thấy điều vừa khám phá khơng tình em tự điều chỉnh cho phù hợp Khi học khái niệm, định lý, tính chất tốn học học sinh cần phải kiến tạo tri thức theo cách riêng mình, giáo viên cần tạo tình giúp học sinh thiết lập cấu trúc nhận thức cần thiết khơng phải đọc giảng, giải thích hay nỗ lực chuyển tải kiến thức tốn học Theo lý thuyết Piaget: “nhận thức dựa quan sát, vấn học sinh em nổ lực học khái niệm” a) Quan điểm kiến tạo môn toán +) Toán học sáng tạo người, phát triển bên ngữ cảnh văn hóa +) Thơng qua hoạt động, người kiến tạo nên khái niệm toán học cho phép họ cấu trúc nên trải nghiệm giải vấn đề +) Tốn học cịn bao gồm dạng biểu diễn, chuyển biến vấn đề, phương pháp chứng minh tiêu chuẩn chứng Yêu cầu giáo viên lớp học kiến tạo: +) Giáo viên đưa tình huống, hoạt động, toán, câu hỏi động viên em tìm cách giải riêng mà giáo viên khơng trình bày cho học sinh cách giải +) Khi học sinh trình bày cách giải, giáo viên trao đổi, thảo luận để đưa đến lời giải hay nhất, giáo viên hạn chế trả lời hay sai +) Giáo viên phải tôn trọng cách giải thích học sinh, gắn liền với tư có em +) Dạy tốn q trình giáo viên phải xây dựng tình học tập, cịn học sinh phải kiến tạo cách hiểu riêng nội dung tốn học +) Dạy tốn q trình giáo viên giúp học sinh xác định tính đắn tri thức vừa kiến tạo +) Dạy tốn q trình giáo viên tạo bầu khơng khí tri thức xã hội lớp học b) Các bước thiết kế triển khai pha dạy học theo thuyết kiến tạo sau: Bước 1: Chọn nội dung dạy học Bước 2: Thiết kế tình kiến tạo Bước 3: Thiết kế câu hỏi, hoạt động Bước 4: Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia kiến tạo Bước 5: Hợp thức tri thức, kĩ c) Dạy toán theo quan điểm lý thuyết kiến tạo Dựa quan điểm mơn tốn mơn học, kết hợp với việc xem xét luận điểm loại kiến tạo dạy học, lí thuyết kiến tạo đưa số quan niệm dạy toán nhà trường phổ thơng sau: +) Dạy tốn q trình giáo viên thiết kế tình học tập tích cực, dẫn phù hợp tạo hội cho học sinh thiết lập cấu trúc nhận thức cần thiết, học sinh cần phải kiến tạo cách hiểu nội dung tốn học +) Trong trình học sinh kiến tạo tri thức cho mình, đơi tri thức trường hợp đặc biệt, cụ thể Khi giáo viên cần phải đưa tình cho học sinh thử nghiệm tri thức vừa kiến tạo Mỗi học sinh cảm thấy tri thức khơng hồn tồn với tình em kiểm tra lại tự điều chỉnh cho phù hợp Như vậy, dạy toán trình người giáo viên giúp học sinh xác nhận tính đắn tri thức vừa kiến tạo +) Dạy tốn q trình giáo viên phải giao cho học sinh toán nhằm giúp em tái tạo thường xuyên tri thức cách thích hợp +) Lí thuyết kiến tạo cho rằng, học q trình mang tính xã hội, hoạt động học khơng diễn đầu óc học sinh mà cịn diễn mối quan hệ tương tác với người xung quanh Vì vậy, dạy tốn theo quan điểm kiến tạo trình giáo viên tạo mơi trường học tập tích cực cho học sinh Dựa vào quan điểm dạy học kiến tạo, có bảng so sánh dạy học truyền thống dạy học kiến tạo Dạy học toán truyền thống Dạy học tốn kiến tạo Định lí 2- tính chất 28 “Đường thẳng mặt phẳng song song” 31 13 15 Như vậy, với nội dung định lí thiết kế có số học (ít em) phát nội dung định lí Nhiều học sinh khác cần có gợi ý thời gian suy nghĩ nên việc phát định lí cịn chậm Sau học sinh hiểu rõ có hình tượng đường thẳng mặt phẳng song song, phần lớn em nhanh chóng nhận định lí học b) Kết kiểm tra đánh giá việc vận dụng định lí vào giải toán Sau đợt thực nghiệm, để đánh giá kết tiếp thu kiến thức học sinh, có tổ chức cho học sinh làm kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm (11A2, 11D2) lớp đối chứng (11A3, 11D4) ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên HS:……………………………………………… Điểm Lớp:………… A Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời 0,5 điểm) Câu 1: Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? A Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng B Nếu ba mặt phẳng đôi cắt theo ba giao tuyến ba giao tuyến đồng qui đôi song song C Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng D Hai mặt phẳng song song với đường thẳng thứ ba song song với Câu 2: Trong tính chất sau, tính chất khơng đúng? A Có hai đường thẳng phân biệt qua hai điểm phân biệt cho trước B Tồn điểm không thuộc mặt phẳng C Có mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng D Nếu đường thẳng qua hai điểm thuộc mặt phẳng điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng Câu 3: Cho hình chóp S ABCD có I trung điểm SC , giao điểm AI  SBD  A Điểm K (với O trung điểm BD K  SO  AI ) B Điểm M (với O giao điểm AC BD , M giao điểm SO AI ) C Điểm N (với O giao điểm AC BD , N trung điểm SO ) D Điểm I Câu 4: Cho tứ giác ABCD có AC BD giao O điểm S không thuộc mặt phẳng ( ABCD) Trên đoạn SC lấy điểm M không trùng với S C Giao điểm đường thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) A giao điểm SD BK (với K  SO  AM ) B giao điểm SD AM C giao điểm SD AB D giao điểm SD MK (với K  SO  AM ) Câu 5: Cho hình chóp đáy tứ giác S.ABCD Gọi M N trung điểm SA SC Khẳng định sau đúng? A MN / /( ABCD) B MN / /(SAB) C MN / /( SCD) D MN / /(SBC ) Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành, M N hai điểm SM SN SA, SB cho   Vị trí tương đối MN  ABCD  SA SB A MN nằm  ABCD  B MN cắt  ABCD  C MN song song  ABCD  D MN  ABCD  chéo Câu 7: Cho đường thẳng a nằm mp() đường thẳng b  () Mệnh đề sau đúng? A Nếu b // () b // a B Nếu b cắt () b cắt a C Nếu b // a b // () D Nếu b cắt () mp() chứa b giao tuyến () () đường thẳng cắt a b Câu 8: Cho hai đường thẳng a b chéo Có mặt phẳng chứa a song song với b? A B D Vơ số C Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành M điểm lấy cạnh SA (M không trùng với S A) Mp() qua ba điểm M, B, C cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là: A Tam giác B Hình thang C Hình bình hành D Hình chữ nhật Câu 10: Cho tứ diện ABCD , G trọng tâm ABD M điểm cạnh BC , cho BM  2MC Đường thẳng MG song song với mp : A  ABD  B  ABC  C  ACD  D  BCD  Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Giao tuyến  SAB   SCD  là: A Đường thẳng qua S song song với CD B Đường thẳng qua S song song với AD C Đường SO với O tâm hình bình hành D Đường thẳng qua S cắt AB Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang, AB / /CD Gọi I , J trung điểm AD BC , G trọng tâm tâm giác SAB Giao tuyến  SAB   IJG  là: A SC B Đường thẳng qua S song song với AB C Đường thẳng qua G song song với DC D Đường thẳng qua G cắt BC Câu 13: Cho tứ diện ABCD ba điểm P, Q, R nằm cạnh AB, CD, BC ; biết PR / / AC Xác định giao tuyến hai mặt phẳng  PQR   ACD  là: A Qx / / AC B Qx / / AB C Qx / / BC D Qx / /CD Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Điểm M thuộc cạnh SC cho SM  3MC , mp  BAM  cắt SD N Đường thẳng MN song song với mặt phẳng: A  SAB  B  SAD  C  SCD  D  SBC  Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành Gọi I , J trọng tâm tam giác SAB SAD E , F trung điểm AB AD Chọn khẳng định khẳng định sau: A IJ / /  SAD  B IJ / /  SEF  C IJ / /  SAB  D IJ / /  SDB  Câu 16: Cho hình chóp S ABCD có ABCD hình thang cân đáy lớn AD Gọi M , N hai trung điểm AB,CD Gọi (P ) mặt phẳng qua MN cắt mặt bên (SBC ) theo giao tuyến Thiết diện (P ) hình chóp là: A Hình bình hành B Hình chữ nhật A Tự luận ( điểm) C Hình thang D Hình vng Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi M , N trung điểm cạnh AB CD a) Chứng minh MN / /  SBC  b) Gọi P trung điểm cạnh SA Chứng minh SC song song với  MNP  Đáp án S Trắc nghiệm 1A 2A 3B 4A 5A 6C 7C 8B 9B 10C 11A 12C 13A 14A 15D 16C Q P N G2 D C Tự luận I G1 A M Nội dung B Điểm MN  ( SBC ) a) Ta có : MN // BC  MN //( SBC )  b) Ta có : PBC điểm chung (MNP) (SAD) MN  ( SBC ) // AD Do giao tuyến đường thẳng qua P song song MN cắt SD Q  PQ = (MNP)  (SAD) Xét  SAD , Ta có : PQ // AD P trung điểm SA 0,25  Q trung điểm SD Xét SC SCD, Ta có  ( MNP ) : Ta có : SC // NQ  NQ  ( MNP )  QN // SC  0,5 SC //( MNP ) 0,5 0,5 0,5 Kết làm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm (11A2; 11D2) lớp đối chứng (11A3; 11D4) phân tích theo điểm số sau: Bảng phân phối Tốn học theo tần số, tần suất Lớp Lớp thực nghiệm (Lớp 11A2) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (Lớp 11A3) (Lớp 11D2) Lớp đối chứng (Lớp 11D4) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,22 0 5,29 2,38 8,90 4,76 26,68 7,14 10 33,33 16,67 13 34,21 12 28,57 15 22,23 13 14,29 10 13,15 20 15,55 10 35,71 13,15 11 31,11 13,33 16,67 7,89 24,44 2,22 10 11,9 2,63 8,89 2,22 Tổng 42 100 38 100 42 100 45 100 Điểm 3.4 Kết thực nghiệm 16 14 12 10 2 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Lớp 11D2 10 Lớp 11D4 Biểu đồ tần số so sánh điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.4 Bảng tỉ lệ đặc trưng điểm lớp thực nghiệm 11A2 lớp đối chứng 11A3 Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Đại lượng n=42 m=38 Giá trị trung bình 7,47 6,5 Phương sai 1,76 1,76 𝑋̅𝑇𝑁 −𝑋̅Đ𝐶 Giá trị so sánh : 𝑈1 = 2 √𝑆 𝑇𝑁 +𝑆 Đ𝐶 =3,24 𝑛−1 𝑚−1 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ đặc trưng điểm lớp thực nghiệm 11D2 lớp đối chứng 11D4 Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Đại lượng n=42 m=45 Giá trị trung bình 7,14 6,15 Phương sai 1,97 1,9 Giá trị so sánh : 𝑈2 = 𝑋̅𝑇𝑁 −𝑋̅Đ𝐶 2 = 3,27 √𝑆 𝑇𝑁 +𝑆 Đ𝐶 𝑚−1 𝑈𝛼 =𝑛−1 1,65 Do Với mức 𝛼 = 5% ta có 𝑈1 ≥ 𝑈𝛼 𝑣à 𝑈2 ≥ 𝑈𝛼 nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1, tức ta kết luận phương pháp tốt phương pháp cũ với mức ý nghĩa 𝛼 = 5% 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm +) Đa số học sinh biết thực thực hiệu theo yêu cầu phiếu học tập hay câu hỏi gợi mở giáo viên, điều chứng tỏ hướng dẫn giáo viên có hiệu hoạt động học tập đưa phù hợp +) Học sinh phát kiến thức thời gian tương đối nhanh nắm định lí tốt hơn, biết áp dụng định lí giải tốn +) Nội dung kiến thức tương đối trừu tượng, cụ thể hóa mặt phẳng cụ thể hình ảnh quen thuộc gắn liền với thực tiễn học sinh dễ dàng phát hình dung nội dung định lý, từ hiểu nhớ sâu +) Sau trình thực nghiệm, nhận thấy rằng: đối tượng học sinh có học lực từ trung bình trở xuống cần nhiều hỗ trợ giáo viên trình dạy học; học sinh có học lực từ trở lên có khả làm quen, phát huy cách học theo cách học theo hướng kiến tạo +) Giáo viên phát huy cách dạy học cách tổ chức hoạt động học tập để giúp học sinh phát tạo lĩnh hội tri thức KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương mô tả lại tiến độ tình huống, thể kết thực nghiệm Mỗi thực nghiệm luận thực tiễn, sở thực tiễn cho luận điểm khoa học Thông qua kết thực nghiệm, nhận thấy hứng thú học sinh học định lí hình học khơng gian khả tiếp nhận tri thức khám phá tri thức có hiệu rõ rệt Điều khẳng định tính đắn mặt thực tiễn cho giả thuyết khoa học luận đưa CHƯƠNG KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính hiệu việc sử dụng thiết kế tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức vận dụng dạy học kiến tạo với biện pháp sư phạm nhằm hướng học sinh phát triển lực thân phát huy lực Đồng thời kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đưa Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Phát phiếu điều tra giáo viên mức cấp thiết đề tài sử dụng thiết kế tình dạy học cho hoạt động dạy học giáo viên dạy mức độ áp dụng tình dạy học vào giảng dạy trường THPT MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để thực nghiên cứu đề tài “Sử dụng thiết kế tình dạy học đường thẳng mặt phẳng song song cho học sinh lớp 11 theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức”, gửi đến Thầy - Cơ phiếu tham khảo ý kiến Vì mục đích khoa học đề tài mong nhận cộng tác Thầy - Cô Câu 1: Trong trình dạy học, theo thầy, có cấp thiết xây dựng tình dạy cho hoạt động dạy học Tốn cho học sinh khơng? 1) Khơng cấp thiết 2) Ít cấp thiết 3) Cấp thiết 4) Rất cấp thiết Câu 2: Theo thầy, việc thiết kế tình dạy học cho hoạt động dạy học cho học sinh q trình dạy học Tốn có cấp thiết khơng? 1) Khơng cấp thiết 2) Ít cấp thiết 3) Cấp thiết 4) Rất cấp thiết Câu 3: Nhận định sử dụng tình dạy học theo hướng kiến tạo kiến thức thầy, cô? a Phù hợp trình nhận thức học sinh 1) Khơng khả thi 2) Ít khả thi 3) Khả thi 4) Rất khả thi b Tạo động học tập, tạo hứng thú học tập HS 1) Không khả thi 2) Ít khả thi 3) Khả thi 4) Rất khả thi c Xu đổi phương pháp dạy học tác động tích cực 1) Khơng khả thi 2) Ít khả thi 3) Khả thi 4) Rất khả thi d Nâng cao lực chuyên môn giáo viên 1) Khơng khả thi 2) Ít khả thi 3) Khả thi 4) Rất khả thi Câu 4: Nhận định khó khăn thiết kế tình dạy học Thầy Cơ? a Cần phải đáp ứng thích hợp với nhiều điều kiện 1) Đồng ý 2) Phân vân 3) Không đồng ý b Mất nhiều thời gian công sức chuẩn bị 1) Đồng ý 2) Phân vân 3) Không đồng ý c HS cần nhiều kỹ để giải vấn đề phát sinh 1) Đồng ý 2) Phân vân 3) Khơng đồng ý d Khó khăn việc tổ chức hoạt động học 1) Đồng ý 2) Phân vân 3) Không đồng ý e Điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học 1) Đồng ý 2) Phân vân 3) Không đồng ý 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Sử dụng phiếu khảo sát online google forms để khảo sát cấp thiết khả thi đề tài Ngồi tơi cịn sử dụng phiếu khảo sát trực tiếp trường, lớp học để đẩy nhanh tiến độ khảo sát Các thầy, cô đồng nghiệp giúp đỡ chu đáo nhiệt tình Thể thái độ hợp tác cao vài trò khảo sát đề tài Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Giáo viên dạy Toán trường THPT Diễn Châu 16 Giáo viên dạy Toán trường THPT Tương Dương 10 Tổng 26 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các giải pháp TT 𝑋̅ Mức Trong trình dạy học, theo thầy, có cấp thiết 87,2% xây dựng tình dạy cho hoạt động dạy học Toán cho học sinh khơng? 10,4% Rất thiết Theo thầy, việc thiết kế tình dạy học 60,1% cho hoạt động dạy học cho học sinh trình dạy học Tốn có cấp thiết khơng? 28,6% Rất thiết 4.2 TT Các thông số cấp cấp thiết cấp cấp thiết Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các giải pháp Phù hợp trình nhận thức học sinh Các thông số 𝑋̅ Mức 67,3% Khả thi 24,4% Rất khả thi Tạo động học tập, tạo hứng thú học tập học sinh 22,2% Khả thi 77,8% Rất khả thi Xu đổi phương pháp dạy học tác động 82,5% tích cực Rất khả thi Nâng cao lực chuyên môn giáo viên Rất khả thi 86,7% Phần III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài Trải qua trình giảng dạy, thân đảm nhiệm giảng dạy, kiểm tra học lực học sinh Qua trình làm việc thực tiễn, ngày đầu cảm thấy công việc giảng dạy đường thẳng song song với mặt phẳng thật khó khăn, phức tạp, khơng biết nên phải đâu Thế rồi, tơi tìm đọc tài liệu học nhiều trang mạng, trao đổi vướng mắc công việc thực tiễn với đồng nghiệp, tích cực học hỏi từ anh chị trước nhiều phương pháp Dần dần, qua cọ xát thực tiễn, quen với công việc cảm thấy ngày u cơng việc có ích Quá trình nghiên cứu đề tài thực sau: TT Thời gian Nội dung thực Tháng 10/2022 - 11/2022 Khảo sát, phân tích thực trạng lớp giảng dạy Tháng 11/2022 - 12/2022 Viết đề cương triển khai sang kiến giai đoạn thử nghiệm Khảo sát đánh giá kết Tháng 1/2023 - 3/2023 Tiếp tục hoàn thiện đưa giải pháp Tháng 3/2023 - 4/2023 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Ý nghĩa đề tài Những nội dung kiến thức toán đường thẳng mặt phẳng song song lôi học sinh giáo viên có nội dụng gần gũi với thực tế, nhiều tốn thực tế Đây kiến thức quan trọng ln có kỳ thi trung học phổ thơng Quốc gia nên giáo viên coi trọng cách dạy, cách truyền thụ cho học sinh nắm bắt vấn đề cách tốt để giải tập có hiệu Để nội dung toán học thực thật hấp dẫn với học sinh tình giáo viên cần có nghiên cứu sâu kiến thức Công sức nghiên cứu giáo viên thể thông qua hệ thống tập phong phú, đa dạng, dành cho nhiều đối tượng nhận thức theo mức độ từ dễ đến khó tập có liên hệ với Bên cạnh việc xây dựng tập giáo viên cịn phải sử dụng cho hiệu phát huy, rèn luyện tinh thần học tập hiệu Thực tế nay, niềm đam mê u thích học tập nghiên cứu mơn tốn học sinh trường THPT Nghệ An nói chung tỉ lệ khơng cao Mục tiêu đề tài thơng qua việc dạy học tốn hướng học sinh đến với mơn tốn góc nhìn tích cực, hướng đến đam mê u thích mơn tốn Do đó, việc nghiên cứu đề tài hữu ích cần thiết - Đối với thân: Quá trình nghiên cứu, ứng dụng đề tài giúp cho tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tơi bồi dưỡng cho thân thêm nhiều kiến thức giảng dạy Với kiến thức học, kinh nghiệm ỏi tích lũy, tơi thấy thân trưởng thành hơn, nghiệp vụ tốt hơn, tự tin với trọng trách Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường: Triển khai, áp dụng đề tài vào năm học Mặc dù thân cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp tránh khỏi thiếu sót Để đề tài có tác dụng tích cực việc dạy học, phát sai lầm cho học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, kính mong hội đồng khoa học q thầy (cơ) góp ý bổ sung để đề tài ngày hồn thiện hơn, có ứng dụng rộng q trình dạy học Trường THPT Kết luận khoa học Quá trình nghiên cứu thực nghiêm túc, đảm bảo sở khoa học, mang tính khách quan, huy động nguồn lực tài liệu, người đảm bảo tính pháp lý độ tin cậy cao Đề tài vận dụng có hiệu Trường THPT Diễn Châu học kỳ năm học 2022 - 2023 chỉnh sửa, bổ sung thêm phù hợp với thực tiễn hơn, có hiệu cao trường THPT./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình học 11 (Sách giáo khoa ban bản) Nxb Giáo dục; Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007) Bài tập hình học 11 (Sách giáo khoa ban bản) Nxb Giáo dục; Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2007) Tăng cường lực nghiên cứu khoa học giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam Đại học Sư phạm; Phạm Viết Vượng, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Lăng Bình (2013) Trang Web, https://www.mathvn.com/ Dạy học phát triển lực mơn tốn trung học phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm; Đỗ Đức Hải (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Đình Phượng, Nguyễn Thị Kim Sơn, Vũ Phương Thúy, Trần Quang Vinh (2018)

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05