1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13 hình chữ nhật kntt

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

D N MIN PH TH VIN VNTEACH.COM Giáo viên: KiÒu Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 13: HÌNH CHỮ NHẬT Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Mơ tả khái niệm hình chũ nhật tứ giác có bốn góc vng: liên hệ hình chữ nhật hình bình hành hình thang cân - Giải thích hình chữ nhật có hai đường chéo - Biết dấu hiệu hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng * Năng lực đặc thù: - Tư lập luận, so sánh, phân tích liệu tìm mối liên hệ đối tượng cho nội dung học hình chữ nhật, từ áp dụng kiến thức học để giải toán vận dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh hai tam giác nhau, chứng minh tứ giác hình chữ nhật - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán Về phẩm chất: - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến thành viên hợp tác - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên: Bộ thiết bị vẽ bảng dạy học Sách học sinh toán tập 1, sách tập toán tập 1, giáo án Power point, giấy A4/PHT Đối với học sinh: Sách học sinh toán tập 1, sách tập toán tập 1, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước thẳng, thước đo góc, êke ) bảng nhóm, bút viết bảng nhóm - Ơn tập lại điều biết tứ giác (Bài 10), hình thang cân (Bài 11), hình bình hành (Bài 12) - Tìm trước ví dụ hình chữ nhật thường gặp thực tiễn: sách, vở, mặt bàn, ghế dài, cửa lớn, Thử dùng ê ke vẽ hình chữ nhật, dùng compa kiểm tra lại III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) DỰ ÁN MIỄN PHÍ – TH VIN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com a) Mục tiêu: Giúp HS nhận tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm mơi đường hình chũ nhật b) Nội dung: HS quan sát hình vẽ 3.40 chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi mở đầu c) Sản phẩm: HS đưa dự đoán cá nhân cho câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Hai tre thẳng nhau, gắn với trung điểm Khi đầu mút hai tre tạo thành bốn đỉnh tứ giác (H.3.40) tứ giác hình gì? Tại sao? * HS thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ thực học vấn đề giải thực vận dụng cuối * Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS đưa dự đoán cho câu hỏi mở đầu, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định: Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt kết nối HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) 2.1 Hoạt động: Hình chữ nhật a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết khái niệm hình chữ nhật hình vẽ sau mơ tả định nghĩa.(HĐ1) - Giúp HS thấy hình chữ nhật đồng thời hình thang cân hình bình hành nên có tất tính chất hình thang cân hình bình hành Hơn nữa, giúp HS thấy gắn kết tứ giác đặc biệt (HĐ2) - Giúp HS biết tính chất đặc trung hai đường chéo hình chữ nhật (ĐL1) - Giúp HS bước đầu có kĩ vận dụng Định lí để giải tốn (VD1) - Luyện kĩ vận dụng Định lí (tính chất hình chữ nhật) đế giải tốn.(LT1) b) Nội dung: HS tìm hiểu tiếp nhận nội dung kiến thức hình chữ nhật khái niệm, tính chất c) Sản phẩm: HS biết khái niệm, tính chất hình chữ nhật, tìm hiểu số ví dụ có liên quan d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung Hình chữ nhật * GV giao nhiệm vụ học tập - Hỏi: Trong hình đây, hình 1.1 Khái niệm hình chữ nhật tính chất hình chữ nhật? Tại sao? DỰ ÁN MIỄN PHÍ – THƯ VIỆN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hot ng ca GV - HS Tiến trình nội dung HĐ1: Trong hình cho, hình b hình chữ nhật.Tại tứ giác ABCD có góc vng Hỏi: Từ HĐ1 em cho biết hình * Định nghĩa: Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng chữ nhật? có - u cầu HS vẽ hình chữ nhật, mơ tả hình chữ Ví dụ Hình chữ nhật ABCD A  B  C  D  90 nhật thơng qua hình vẽ Hỏi: Một tứ giác có góc vng có phải hình chữ nhật khơng? Vì sao?  Chú ý - Hình chữ nhật có hình bình hành khơng, có hình thang cân khơng? Tại sao? - Hình chữ nhật vừa hình thang cân, vừa hình bình hành Vậy em cho biết hình chữ nhật có tính chất nào? * Chú ý: Một tứ giác có góc vng góc cịn lại góc vng tứ giác hình chữ nhật HĐ2: - Hình chữ nhật ABCD hình bình hành vì: AB//CD ( ⊥ AD) AD // BC ^ = 900và ( ⊥ DC) ^A = C ^B= D ^ = 900 - Hình chữ nhật ABCD hình ^ ^ D= thang cân có AB // DC C= 90 ● Tính chất hình thang cân: Hai đường chéo ● Tính chất hình bình hành: + Các cạnh đối + Các góc đối + Hai đường chéo cắt trung điểm đường … DỰ ÁN MIỄN PH TH VIN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung - Chiếu lên hình 3.42 yêu cầu HS quan sát rút nhận xét hai đường chéo hình chữ nhật Hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC BD: AC = BD; OA = OC = OB = OD  Từ đưa tính chất hai đường chéo * Định lý 1: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt hình chữ nhật (ĐL1) trung điểm đường (H3.42) - Trong tam giác vuông ABD, em so sánh * Nhận xét: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh AO BD Rồi rút nhận xét huyền nửa cạnh huyền (Hình 3.42) - GV cho HS tìm hiểu Ví dụ 1, chiếu hình ảnh, Ví dụ u cầu HS thực hiện: Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC BD cắt O Chứng minh  OAB =  ODC - GV nêu câu hỏi gợi ý: Từ giả thiết Định lí có suy OA = OB = OC = OD hay khơng? Từ HS Vì ABCD hình chữ nhật nên thiết lập cách chứng minh 1 OA = OC = AC = BD = OB = OD  OAB  ODC có: OA = OD, OB = OC, AB = CD Vậy  OAB =  ODC (c.c.c) - GV cho HS làm Luyện tập theo nhóm đơi: Cho hình chữ nhật ABCD Hai đường chéo AC, BD cắt O Kẻ OH  DC (H.3.44) Chứng minh H trung điểm DC - GV gợi ý: Gợi ý Chúng minh hai tam giác vuông OHC OHD Từ suy điều phải chứng minh + Hãy viết giả thiết, kết luận Luyện tập DỰ ÁN MIỄN PHÍ – THƯ VIỆN VNTEACH.COM Gi¸o viªn: KiỊu Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hoạt động GV - HS + Tìm cặp cạnh nhau, góc để chứng minh hai tam giác vuông Tiến trình nội dung Lời giải: Xét hai tam giác vng OHC OHD có: OH chung OD = OC (Tính chất hai đường chéo hình chữ nhật)  Hai tam giác vuông OHC OHD (C.h – c.g.v)  HD = HC (Cặp cạnh tương ứng) hay H trung điểm DC * HS thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, tư hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao * Báo cáo, thảo luận - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên - HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV chuẩn hóa, chốt lại kiến thức vừa cho HS khám phá 2.2 Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết giải thích hai dấu hiệu hình bình hành hình chữ nhật thơng qua HĐ3 (Dấu hiệu nhận biết) - Giúp HS biết vận dụng liên tiếp hai dấu hiệu để nhận biết tứ giác hình chữ nhật (kết hợp hai dấu hiệu nhận biết hình bình hành hình chữ nhật).(Ví dụ 2) - Giúp HS luyện kĩ vận dụng liên tiếp hai dấu hiệu để nhận biết tứ giác hình chữ nhật.(Luyện tập 2) - Giúp HS biết vận dụng liên tiếp hai dấu hiệu để trả lời câu hỏi tình mỡ đầu (Vận dụng) b) Nội dung: Thực HĐ3 đưa dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, vận dụng để giải số tập c) Sản phẩm: HS nắm dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật d) Tổ chức thực hiện: DỰ ÁN MIỄN PHÍ – TH VIN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập Tiến trình nội dung Dấu hiệu nhận biết - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4HS, hồn HĐ3: Tính góc B, C, thành HĐ3 - Ta chứng minh hình bình hành D Tứ giác ABCD có hình chữ nhật khơng? Vì sao? ABCD có hai đường chéo AC BD Trả lời: hình chữ nhật Do A = 90° ABCD hình bình GV gợi ý cho HS thực HĐ3  hành nên có C = 90° (hai góc đối  hình bình hành), D = 90° A  D  =180° B = 090° - GV chốt kiến thức giới thiệu định lí A  B = 180° Vậy ABCD hình chữ nhật *Định lý a) Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật b) Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật Chứng minh: b) - GV nên gợi ý cho HS chứng minh định lí 2b: + Hãy viết GT- KL dấu hiệu b? + Muốn chứng minh ABCD hình chữ nhật ta ta phải cm gì? + Giả thiết ABCD hình bình hành cho ta biết gì? + Giả thiết hai đường chéo AC BD cho ta biết thêm điều gì? + Kết hợp GT,ta có kết luận tứ giác ABCD ? - GV cho HS làm đọc hiểu Ví dụ 2, chiếu hình Ví dụ 2: Chứng minh tứ giác có hai đường chéo cắt ảnh trung điểm đường tứ giác hình chữ nhật Lời giải + Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT – KL GT ABCD tứ giác; O giao điểm AC BD DỰ ÁN MIỄN PHÍ – THƯ VIỆN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hot ng GV - HS Tiến trình nội dung AC = BD, OA = OC, OB = OD KL ABCD hình chữ nhật Chứng minh: + Dựa vào giả thiết để có tứ giác ABCD Theo giả thiết, O trung điểm AC BD nên ta có ABCD hình bình hành? hình bình hành Hơn nữa, AC = BD nên theo Định lí + Dựa vào giả thiết để biết hình bình hành 2, hình bình hành ABCD hình chữ ABCD hình chữ nhật? nhật - GV cho HS làm Luyện tập 2: Cho tứ giác * Luyện tập ABCD có A = 90°, hai đường chéo cắt trung điểm O đường Hỏi tứ giác ABCD hình gì? Tại sao? GV gợi ý cho HS làm Từ giả thiết giao điểm O hai đường chéo AC, BD ta có ABCD hình bình hành Thêm giả thiết A = 90° nên theo định lí ta có ABCD hình chữ nhật Nhận xét: Nếu tam giác có - GV chốt kiến thức gợi ý HS rút đường trung tuyến nửa cạnh nhận xét tương ứng tam giác tam giác vng - Gợi ý: Tứ giác có đỉnh đầu mút hai * Vận dụng: Hãy trả lời câu hỏi tình mở đầu tre trước tiên hình gì? Vì sao? - Sau HS trả lời GV tiếp tục gợi ý để giải Trả lời: Tứ giác có đỉnh đầu mút tình mở đầu hai tre trước tiên hình bình hành có hai đường chéo hai tre cắt trung điểm đường Hơn nữa, hai đường chéo nên theo Định 1í 2, hình bình hành (tứ giác đó) hình chữ nhật * HS thực nhiệm vụ - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến DỰ ÁN MIỄN PH TH VIN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung thức, hoàn thành yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS làm theo nhóm đơi HĐ - GV quan sát trợ giúp HS * Báo cáo, thảo luận - HS giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi GV Lên bảng trình bày theo yêu cầu - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn * Kết luận, nhận định - GV tổng quát chốt lại dấu hiệu nhận biêt hình chữ nhật Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật b) Nội dung: Trên sở kiến thức nắm hình chữ nhật HS hoạt động nhân làm 3.25;3.26 (sgk trang 66) giải tập 3.27 theo nhóm (6-8HS) c) Sản phẩm: HS hoàn thiện lời giải 3.25 ; 3.26 ; 3.27 (Sgk trang 66) xác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức cho HS hoạt động hoạt động nhóm đơi Bài 3.25; 3.26 (SGK – trang 66) Tiến trình nội dung Luyện tập Bài 3.25 (Sgk trang 66) Bằng ê ke, nêu cách kiểm tra tứ giác có hình chữ nhật hay khơng Hãy giải thích kết Trả lời: - Khi dùng ê ke kiểm tra ba góc tứ giác góc vng tứ giác hình chữ nhật - Vì tổng bốn góc tứ giác 3600, nên ba góc tứ giác góc vng tứ giác có bốn góc góc vng, hình chữ nhật Bài 3.26 Bằng compa, nêu cách kiểm tra tứ giác có hình chữ nhật hay khơng Giải thích kết DỰ ÁN MIỄN PHÍ – THƯ VIỆN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com Hot ng GV - HS Tiến trình nội dung Trả lời: Dùng compa kiểm tra cặp cạnh đối có khơng hai đường chéo có khơng - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (6 – Bài 3.27 Cho tam giác ABC, đường cao AH Gọi M trung điểm HS) làm 3.27 (SGK – trang 66) AC, N điểm cho mà trung - Phát PHT cho nhóm điểm HN Chứng minh tứ giác AHCN hình chữ nhật Lời giải - Tứ giác AHCN có hai đường chéo AC, HN cắt trung điểm đường nên hình bình hành - Hình bình hành AHCN có  900 H nên hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết h.c.n) * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời, hồn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát nhóm làm bài, trợ giúp HS cần * Báo cáo, thảo luận - Mỗi tập mời HS lên bảng trình bày Các HS khác ý chữa bài; theo dõi nhận xét nhóm bảng - Nêu kiến thức vận dụng để làm tập * Kết luận, nhận định - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức vận dụng, chuẩn hóa cách trình bày lời giải với tập yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập để nắm vững kiến thức hình chữ nhật (Khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết) b) Nội dung: Vận dụng kiến thức linh hoạt học hình chữ nhật, HS hoạt động nhóm làm 3.28 (sgk trang 66) c) Sản phẩm: Hoàn thiện lời giải tập 3.28 DỰ ÁN MIỄN PHÍ – THƯ VIỆN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com d) T chc thực hiện: Hoạt động GV - HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành tập Bài 3.28 (Sgk trang 66) Tiến trình nội dung Vận dụng Bài 3.28 (Sgk trang 66) Xét điểm M cạnh huyền tam giác ABC vuông cân A Gọi N P hình chiếu vng góc M cạnh AB AC a) Hỏi tứ giác MPAN hình gì? b) Hỏi M vị trí đoạn thẳng * Báo cáo, thảo luận NP có độ dài ngắn nhất? Vì sao? - Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày kết Lời giải: a) Tứ giác MPAN có ba góc vng quả, HS nhóm khác lắng nghe, nhận A, N, P nên hình chữ nhật xét, cho ý kiến bổ sung b) Hai đường chéo AM, NP hình * Kết luận, nhận định chữ nhật MPAN tức - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án đúng, NP = AM chốt kiến thức toàn Kẻ AH  BC  AM  AH (AH khoảng cách từ A đến BC)  NP  AH  NP nhỏ = AH hay M  H  Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Ghi nhớ khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Xem lại tập làm Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị “Bài 14 Hình thoi hình vng” * HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm, vẽ hình, trình bày lời giải vào - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, thảo luận đưa ý kiến - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Các phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP NHĨM………………… Nhiệm vụ: Nhóm trình bày lời giải 3.27 vào phần (….) đây: Bài 3.27 Cho tam giác ABC, đường cao AH Gọi M trung điểm AC, N điểm cho mà trung điểm HN Chứng minh tứ giác AHCN hình chữ nhật Lời giải: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… DỰ ÁN MIỄN PH TH VIN VNTEACH.COM Giáo viên: Kiều Thu Dung 0986071986 hoakieu2015@gmail.com …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:38

w