1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu Luận: Phẩm chất và năng lực của người giáo viên THCS hiện nay

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 353,29 KB

Nội dung

Tâm Lý Học Giáo Dục. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn lực con người, coi đó là yếu tố phát triển nhanh và bền vững. Giáo dục và đào tạo của nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng. Phát triển giáo dục và đào tạo chính là tạo điều kiện tốt nhất để sản sinh và vun trồng nhiều nhân tài, làm giàu thêm “nguyên khí của quốc gia”, là nguồn tài sản vô giá của dân tộc và nhân loại. Ngày nay, đứng trước những đòi hỏi bức bách của sự phát triển khoa học và công nghệ, sự thay đổi nhanh chóng của xã hội đã đòi hỏi giáo dục cần có sự thay đổi và điều chỉnh sâu sắc, toàn diện. Lao động sư phạm của người giáo viên mang đầy đủ các đặc điểm lao động của người thầy giáo. Xã hội càng phát triển thì vị trí, vai trò của người thầy giáo, cô giáo trong lòng mỗi con người vẫn được khẳng định với sự kính yêu và tôn trọng. Thầy, cô giáo là những người đã và đang truyền đạt các kiến thức, những kinh nghiệm sống cho con người từ khi chập chững bước vào đời cho đến khi họ trưởng thành, những kiến thức và kinh nghiệm đó có thể ở nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và cả những kiến thức để hình thành nhân cách con người, góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN BẮC Sinh viên: LÝ VĂN VIỆT Mã số: 20S5010114 Huế, 2023 LÀM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực người, coi yếu tố phát triển nhanh bền vững Giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng Phát triển giáo dục đào tạo tạo điều kiện tốt để sản sinh vun trồng nhiều nhân tài, làm giàu thêm “nguyên khí quốc gia”, nguồn tài sản vô giá dân tộc nhân loại Ngày nay, đứng trước đòi hỏi bách phát triển khoa học cơng nghệ, thay đổi nhanh chóng xã hội địi hỏi giáo dục cần có thay đổi điều chỉnh sâu sắc, toàn diện Lao động sư phạm người giáo viên mang đầy đủ đặc điểm lao động người thầy giáo Xã hội phát triển vị trí, vai trị người thầy giáo, giáo lịng người khẳng định với kính u tơn trọng Thầy, cô giáo người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống cho người từ chập chững bước vào đời họ trưởng thành, kiến thức kinh nghiệm nhiều lĩnh vực khác khoa học tự nhiên, khoa học xã hội kiến thức để hình thành nhân cách người, góp phần tạo dựng xã hội tốt đẹp Những trẻ em có độ tuổi từ đến 11 tuổi đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, sống chủ yếu tình cảm tích cực tạo cho chuyển biến lớn nhận thức, tình cảm, ý chí tác động hoạt động học tập nói riêng, sống nhà trường nói chung Do đó, người giáo viên Tiểu học cần hiểu rõ đặc điểm tâm lý học sinh độ tuổi để lựa chọn tác động sư phạm hiệu với học sinh, nhằm đạt mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, thời gian qua, chất lượng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, cịn nhiều yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực công đổi đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để nhận thức vị trí người giáo viên xã hội có định hướng nghiệp trồng người, chọn đề tài: “Phẩm chất lực người giáo viên Tiểu học nay” để đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực trạng phẩm chất lực người giáo viên Tiểu học nay, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao phẩm chất lực người giáo viên Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận phẩm chất lực người giáo viên - Phân tích, đánh giá thực trạng phẩm chất lực người giáo viên Tiểu học - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực phẩm chất người giáo viên Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Nhân cách người giáo viên 4.2.Đối tượng nghiên cứu Phẩm chất lực người giáo viên Phạm vi nghiên cứu Trường Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu Nếu nâng cao phẩm chất lực giáo viên Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng cho học sinh Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc - Chương : Cơ sở lý luận - Chương 2: Thực trạng phẩm chất lực giáo viên Tiểu học - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất lực người giáo viên Tiểu học CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giáo viên Tiểu học Giáo viên Tiểu học người có trình độ, kiến thức theo quy định, làm công tác giảng dạy, giáo dục trường Tiểu học Giáo viên Tiểu học giáo viên có tốt nghiệp từ trung cấp sư phạm trở lên; dạy môn học từ lớp đến lớp theo chương trình hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo quy định 1.1.2 Phẩm chất Phẩm chất hiểu cách đơn giản tư cách tính cách người Nghĩa từ phẩm chất hiểu tính chất bên người Hay gọi tư cách đạo đức người Phẩm chất đặc trưng cá nhân, chất thực người Phía trước người, đời, ln có nhiều đường Người thiếu nhân cách phương hướng chọn đường đáng cho Phẩm chất yếu tố quan trọng định chất lượng mối quan hệ người với người, từ chuyện bình thường, quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh Phẩm chất thể qua cách ứng xử người người khác việc sống Đồng thời nhân cách thể trình độ văn hóa, nhân tính nguyên tắc sống người Con người thực thể xã hội Vì chất lượng mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng định chất lượng sống 1.1.3 Năng lực Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao Theo từ điển tâm lý học, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Như hiểu lực đặc tính đo lường người kiến thức, kỹ năng, thái độ Cũng phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Năng lực yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác, thước đo để đánh giá cá nhân với Năng lực bao gồm: Các hành vi phù hợp với việc làm, động cơ, kiến thức/kỹ xác định thông qua kết việc làm vai trị cơng việc Năng lực hình thành tư chất tự nhiên cá nhân Tuy nhiên, lực phần lớn hình thành‚ bồi đắp có qua trình học tập‚ rèn luyện sở giáo dục, công sở; qua trải nghiệm thực tế, nỗ lực học hỏi, luyện tập, trau dồi kiến thức sống thường ngày 1.1.4 Nhân cách Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người Trong đó, tổ hợp có nghĩa thuộc tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn thành hệ thống, cấu trúc định Bản sắc muốn nói số thuộc tính có chung từ xã hội, từ giai cấp, tập thể gia đình vào người chung trở thành riêng, khác biệt người Bản sắc có đặc điểm nội dung hình thức, khơng giống với sắc người khác Giá trị xã hội muốn nói số thuộc tính đó, thể bên ngồi việc làm, cách ứng xử, hành vi, hành động, hoạt động phổ biến người xã hội đánh giá 1.2 Vị trí vai trị giáo viên Căn theo Điều 66 Luật Giáo dục 2019 quy định vị trí, vai trị nhà giáo sau: “Điều 66 Vị trí, vai trị nhà giáo: Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục sở giáo dục, trừ sở giáo dục quy định điểm c khoản Điều 65 Luật Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên Nhà giáo có vai trị định việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị quan trọng xã hội, xã hội tôn vinh.” 1.2.1 Vị trí nhà giáo Nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy kiến thức, kỹ giáo dục đạo đức, nhân cách cho người học sở giáo dục, trừ sở giáo dục Viện Hàn lâm, viện Thủ tướng Chính phủ thành lập theo quy định Luật Khoa học Công nghệ phép đào tạo trình độ tiến sĩ Cơ sở giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhà trường sở giáo dục khác Ngoài ra, pháp luật quy định rõ đối tượng gọi giáo viên giảng viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên Giáo viên người có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ theo quy định Còn nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên Giảng viên đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học cao đẳng Có trình độ đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 1.2.2 Vai trò nhà giáo Nhà giáo có vai trị định việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị quan trọng xã hội, xã hội tôn vinh Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu sở giáo dục chương trình giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Xuất phát người truyền tải tri thức đến người học nên nhà giáo có vai trị then chốt đến chất lượng giáo dục Nghề nhà giáo ví nghề trồng người tức tạo nên người có tư phẩm chất tích cực góp phần xây dựng phát triển đất nước văn minh tiến Đây yếu tố định nên vị thế, tầm quan trọng nhà giáo xã hội 1.3.Đặc điểm lao động giáo viên * Mục đích lao động sư phạm: Nhằm thơng qua trình giáo dục để hình thành nhân chách cho hệ trẻ, chuẩn bị cho họ lực phẩm chất để sống hoạt động theo yêu cầu mà xã hội mong đợi Nói cách khác, lao động sư phạm góp phần “sáng tạo” người động sáng tạo, đào tạo hệ trẻ thành người công dân tốt, người lao động tốt, góp phần vào việc tái sản xuất sức lao động cho xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Thật vậy, để tồn phát triển, xã hội loài người phải sản xuất cải vật chất tinh thần, điều cần đến sức lao động Và chức giáo dục bồi dưỡng phát huy sức mạnh người, người giáo viên lực lượng chủ yếu tạo sức lao động xã hội Lao động sư phạm q trình tác động qua lại người dạy người học Trong đó, người dạy người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, xã hội giao cho nhiệm vụ giáo dục, đào tạo hệ trẻ Cịn người học có nhiệm vụ học tập, tiếp thu giá trị văn hóa xã hội loài người rèn luyện hệ thống kĩ năng, kĩ xảo để sau đời sống lao động nhằm đạt tiêu mà mục đích giáo dục đề * Đối tượng lao động sư phạm: Đối tượng tác động vật vô tri, vô giác mà người, cụ thể học sinh, hệ trẻ lớn lên, trưởng thành Học sinh không chịu tác động giáo viên, nhà trường mà chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: gia đình, bạn bè, phương tiện thơng tin đại chúng Tất nhân tố tác động đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh cách tích cực tiêu cực, tự giác tự phát Theo nhiều mức độ cách thức khác Vì vậy, lao động sư phạm cịn có nhiệm vụ điều chỉnh tác động từ nhân tố đến người học sinh nhằm đạt hiệu cao Không xã hội, kể cha mẹ bậc vĩ nhân thay chức người thầy giáo – người “kỹ sư tâm hồn" * Công cụ lao động lao động sư phạm Lao động sư phạm nhà giáo tác động đến tình cảm, thái độ, trí tuệ người, địi hỏi nhà giáo trình lao động phải sử dụng công cụ lao động đặc biệt hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nhân cách * Sản phẩm lao động sư phạm Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh- nguồn gốc tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Đó giá trị gốc “giá trị sinh giá trị” Lao động nhà giáo loại hình lao động đặc biệt Cơng cụ lao động chủ yếu nhà giáo không kiến thức chun ngành, nghiệp vụ sư phạm mà cịn tồn nhân cách Nhân cách nhà giáo hồn hảo sản phẩm giáo dục hồn thiện Nhân cách nhà giáo bao gồm đạo đức, tâm hồn, tư tưởng, phong cách sống Kết lao động sư phạm nhà giáo có nhiều điểm đặc biệt Các loại lao động khác kết thúc trình lao động thu sản phẩm, cịn q trình lao động nhà giáo chưa thể kết thúc sản phẩm họ đời Hiệu lao động nhà giáo sống nhân cách người đào tạo, nên lao động sư phạm vừa mang tính tập thể sâu, vừa mang dấu ấn cá nhân đậm, đồng thời ẩn chứa dấu ấn thời đại Muốn quan tâm tới chất lượng giáo dục - đào tạo nguồn lực người cách toàn diện phải bắt đầu quan tâm tới chất lượng đội ngũ giáo viên Cùng với việc tự rèn luyện, gìn giữ, việc giáo dục nhân cách cho nhà giáo cần tiến hành từ trường sư phạm đến trường học nơi nhà giáo công tác 1.4 Phẩm chất giáo viên 1.4.1 Thế giới quan khoa học Thế giới quan khoa học hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội người Thế giới quan yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách, khơng định niềm tin trị mà cịn định tồn hành vi, ảnh hưởng giáo viên trẻ Thế giới quan khoa học người giáo viên hệ thống quan điểm vật biện chứng quy luật phát triển tự nhiên, xã hội tư Thế giới quan khoa học khơng có sẵn tính tự nhiên, mà hình thành q trình sống học tập người giáo viên Trong q trình đó, việc học mơn khoa học tự nhiên công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt triết học có ý nghĩa quan trọng Tư giáo dục biểu cụ thể giới quan khoa học Đó lối suy nghĩ mang nặng ý nghĩa giáo dục Ở người giáo viên có tư giáo dục, lời nói, việc làm, hành vi, cử cân nhắc phương diện giáo dục hậu chúng Thế giới quan khoa học đắn giúp giáo viên biết lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục thích hợp Biết kết hợp giáo dục với nhiệm vụ trị xã hội, gắn nội dung giảng với thực tiễn Xây dựng niềm tin cho hệ trẻ chống biểu tư tưởng lạc lâu, phản khoa học Viện sĩ Gịnơbơlin khẳng định: “Nếu giáo viên nắm vững giới quan vật biện chứng khơng giáo viên giảng dạy môn học tách rời sống không liên hệ với mơn học khác.” Để hình thành giới quan khoa học, người giáo viên phải thấm nhuần quan điểm đường lối giáo dục Đảng, nắm mục tiêu đào tạo bậc học Đồng thời phải xây dựng cho cách nhìn nhận, đánh giá đắn tượng giáo dục, phải trang bị cho tri thức khoa học giáo dục 1.4.2 Lý tưởng đào tạo Lý tưởng đào tạo hệ trẻ hạt nhân cấu trúc nhân cách người giáo viên Lý tưởng đào tạo giúp cho người giáo viên ln lên phía trước, thấy giá trị sức lao động hệ trẻ Lý tưởng giáo viên có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách học sinh Lý tưởng nghề nghiệp giáo viên biểu lòng yêu trẻ, say mê nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù trách nhiệm, có lối sống chân tình giản dị Tất tạo nên sức mạnh giúp người giáo viên vượt qua khó khăn thử thách để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ Lý tưởng đào tạo hệ trẻ giáo viên có tác dụng hướng dẫn điều khiển trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Lý tưởng đào tạo hệ trẻ giáo viên khơng phải có sẵn, khơng phải truyền từ người sang người khác cách áp đặt, trái lại, hình thành phát triển q trình rèn luyện hoạt động tích cực cơng tác từ cịn ngơi ghế trường sư phạm Người giáo viên nhận thức nghề cao, tình cảm nghề nghiệp ngày sâu sắc, hành động nghề tỏ rõ tâm lý tưởng đào tạo kim nam cho hành động giáo viên Các nhà sư phạm rằng, muốn hình hành lý tưởng sư phạm đòi hỏi giáo viên phải trải qua q trình hoạt động tích cực với nghề có phấn đấu lâu dài bền bỉ Vì thế, nhà trường sư phạm phải giáo dục lý tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh Nhà giáo dục người Nga Macarencơ nói "Chúng ta khẳng định trường sư phạm không giáo dục lý tưởng nghề dạy học cho giáo sinh có nghĩa khơng giáo dục cả" - Kỹ định vị: đồng cảm giáo viên học sinh, khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí học sinh biết tạo điều kiện để học sinh chủ động, thoải mái giao tiếp với giáo viên - Kỹ điều khiển trình giao tiếp: khả xác định hứng thú, nguyện vọng học sinh để tìm đề tài giao tiếp thích hợp nhằm thu hút học sinh tham gia tích cực Trong trình giao tiếp, giáo viên phải biết làm chủ trạng thái xúc cảm thân biết sử dụng phương tiện giao tiếp cách thích hợp với tình giao tiếp định Ngồi ra, lực giao tiếp giáo viên thể tiếp xúc với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với tổ chức xã hội khác Việc rèn luyện lực giao tiếp không tách rời với việc rèn luyện phẩm chất nhân cách Chỉ có giáo viên nhiệt tình, tơn trọng nhân cách học sinh, quan tâm giúp đỡ học sinh, biết lắng nghe dân chủ giao tiếp với học sinh đạt kết cao hoạt động sư phạm 1.5.2.3 Năng lực cảm hóa học sinh Năng lực cảm hóa học sinh lực gây ảnh hưởng trực tiếp giáo viên đến với học sinh mặt tình cảm ý chí Đó khả làm cho học sinh nghe, tin làm theo giáo viên tình cảm, niềm tin Biểu lực cảm hóa học sinh người giáo viên: - Ln có tinh thần trách nhiệm cao, có niềm tin có kỹ truyền đạt niềm tin cho học sinh - Luôn quan tâm chu đáo khéo léo ứng xử giao tiếp với học sinh, biết tôn trọng yêu cầu hợp lý học sinh - Là người có nguyên tắc, có ý thức tổ chức kỷ luật có lịng vị tha Để có lực này, địi hỏi người giáo viên phải ln phấn đấu tu dưỡng Có nếp sống văn hóa lành mạnh, có phong cách mẫu mực nhằm tạo uy tín chân thực Phải biết xây dựng quan hệ thầy trò tốt đẹp, vừa nghiêm túc, vừa thân mật, có thái độ yêu thương tin tưởng học sinh, đối xử dân chủ, công phải gương mẫu trước học sinh mặt Suy cho cùng, sức hút cảm hóa hồn tồn bắt nguồn thân từ mặt trị, đạo đức tài nghệ sư phạm người giáo viên 1.5.2.4 Năng lực ứng xử sư phạm Là kỹ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tỉnh sư phạm Sự khéo léo ứng xử sư phạm xem thành phần quan trọng tài nghệ sư phạm người giáo viên * Biểu lực ứng xử sư phạm người giáo viên Biết sử dụng tác động sư phạm cách nhanh nhạy có giới hạn (khuyến khích hay trách phạt, nghiêm khắc hay nhẹ nhàng ) - Biết phát kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ Khơng nóng vội, khơng thơ bạo Nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp - Biết biến tình bị động thành chủ động để giải vấn đề cách nhanh, hợp lý - Phải thường xuyên quan tâm chu đáo đến đặc điểm tâm sinh lý cá nhân hay tập thể học sinh Như vậy, tài ứng xử sư phạm phận nghệ thuật sư phạm Nếu giáo viên léo ứng xử sư phạm giáo viên học sinh ln có khoảng cách có hiểu lầm, có thành kiến, thiếu tin tưởng tôn trọng lẫn Do đó, dẫn đến hậu nặng nề quan hệ thầy trò 1.5.2.5 Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm lực tất yếu cần có để đảm bảo cho giáo viên tiến hành dạy học giáo dục đạt kết tốt Trong hoạt động sư phạm người giáo viên cịn có nhiệm vụ tổ chức lao động cho học sinh tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác nhau, giáo viên vừa hạt nhân gắn kết học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền, phối hợp lực lượng giáo dục * Biểu lực tổ chức hoạt động sư phạm người giáo viên - Giáo viên phải biết tổ chức cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác hoạt động dạy học giáo dục lớp trường - Xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh, đồn kết có ảnh hưởng tốt đến thành viên tập thể - Phải biết tổ chức, vận động phối hợp lực lượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục theo mục tiêu xác định Để có lực trên, địi hỏi người giáo viên phải biết vạch kế hoạch hoạt động cách khoa học; Biết sử dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cách đắn nhằm ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển nhân cách học sinh; Biết xác định mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác Phải có niềm tin vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục 1.5.2.6 Năng lực tham vấn, tư vấn học sinh Là khả chia sẻ, trợ giúp, khơi dậy tiềm học sinh người giáo viên để giúp cho em tin vào thân, nâng cao hiểu biết thân, người khác, vật, tượng để giải vấn đề gặp phải * Biểu lực tham vấn, tư vấn cho học sinh giáo viên - Giáo viên phải biết động viên, khuyến khích, hoạch định rõ tiềm học sinh để em tin vào thân, tự nhận biết có vấn đề mong muốn giúp đỡ giải vấn đề - Phải tổ chức chương trình hướng dẫn với mục đích cung cấp thơng tin, kinh nghiệm lĩnh vực học tập, giao tiếp ứng xử Cho em, giúp em hiểu biết đầy đủ vấn đề này, có định phù hợp - Sử dụng linh hoạt phương tiện có tính chất hướng dẫn tạo động lực nhóm việc thúc đẩy học sinh tham gia hoạt động qua nâng cao hiểu biết thân người khác - Tôn trọng quyền tự học sinh, khơi dậy tiềm học sinh, giúp học sinh tự tin vào thân, mạnh dạn chấp nhận có Để có lực này, địi hỏi người giáo viên phải có đồng cảm, thấu cảm với học sinh, phải có kiến thức tâm lý học sinh, phải nắm nguyên tắc tôn nhân cách học sinh, phải kiên trì, bền bị để vượt qua khó khăn dạy học, giáo dục học sinh 1.5.2.7 Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội, kỹ sống giá trị sống Là lực xây dựng, định hướng hình thành cho học sinh kỹ xã hội, kỹ sống giá trị sống Nhờ vậy, học sinh thích ứng với xã hội, xây dựng mối quan hệ tốt với người, với xã hội đồng thời giúp học sinh có lựa chọn giá trị tốt đẹp cho sống thân *Biểu lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ xã hội, kỹ sống giá trị sống giáo viên - Nhận diện hoạt động giáo dục kỹ xã hội, kỹ sống giá trị sống cho học sinh - Nắm vững hệ thống kỹ xã hội, kỹ sống, giá trị sống cần hình thành giáo dục cho học sinh (khái niệm, đặc điểm, đường hình thành ) - Biết xác định mục tiêu giáo dục, biết thiết kế hoạt động giáo dục kỹ xã hội, kỹ sống giá trị sống phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh, khuyến khích phát triển học sinh - Biết lựa chọn hoạt động giáo dục, môi trường giáo dục phù hợp, biết xác định không gian, thời gian đánh giá phát triển kỹ xã hội, kỹ sống giá trị sống học sinh Để có lực này, giáo viên phải nắm vững mục tiêu giáo dục Nắm vững kiến thức giáo dục kỹ xã hội, kỹ sống, giá trị sống cần hình thành cho học sinh Nắm vững kiến thức tâm lý học sinh, phương pháp, cách thức tiếp cận giáo dục kỹ xã hội, kỹ sống, giá trị sống cho học sinh 1.5.2.8 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm Mục tiêu hoạt động trải nghiệm nhằm giúp học sinh hình thành kỹ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống hàng ngày, nếp học tập nhà trưởng; biết tuân thủ nội quy, quy định, bắt đầu có định hưởng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức làm việc nhóm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng, bước đầu biết cách tổ chức số hoạt động đơn giản, làm quen hình thành hứng thú với số nghề gần gũi với sống học sinh * Biểu lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên

Ngày đăng: 17/10/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w