1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mô tả sk

25 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Đổi phương pháp dạy- học môn Ngữ Văn nằm quỹ đạo chung đổi phương pháp dạy- học Chúng ta biết tinh thần đổi phương pháp dạy- học môn Ngữ Văn trường Trung học sở ( THCS) đề cao vai trò chủ động, tích cực học sinh hoạt động nhận thức cảm thụ ứng dụng kiến thức, kĩ văn học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh Giáo viên khơng đóng vai trị người truyền thụ kiến thức, kĩ văn học tới cho học sinh mà người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học học sinh để em vận dụng kiến thức, kĩ văn học hướng, cách, tránh suy diễn, đoán hay nhại lại Học sinh hiểu hay, đẹp tác phẩm văn chương, bộc lộ hiểu, cảm ngơn ngữ tình cảm mình, kĩ đọc, phân tích, bình giá, diễn đạt ngơn ngữ nói, viết hình thành chắn vững bền Đặc biệt, thông qua học thơ trữ tình đại lớp 9, học sinh phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ, giải tình thực tiễn theo quan điểm khoa học, lực hợp tác chia sẻ, lực tư logic Vậy nên, để đổi dạy học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh, khắc phục điểm hạn chế đọc- hiểu văn thơ trữ tình đại Ngữ văn lớp 9, đưa giải pháp vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn tạo tiển đề cho học sinh học tập cấp học cao Cơ sở lí luận: Dạy học hoạt động có ý thức người nhằm đạt mục đích định Dạy học có lịch sử đồ sộ Từ xưa tới có nhiều phương pháp dạy học như: thuyết trình, đàm thoại, nêu giải vấn đề, trắc nghiệm Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng đồng thời có hạn chế định, khơng có phương pháp coi độc tơn Có phương pháp áp dụng môn này, với đối tượng học sinh có hiệu song áp dụng môn khác, đối tượng học sinh khác lại khơng Rõ ràng dạy- học q trình cách mạng khơng ngừng Ngay nghiệp giáo dục đạt thành gần kì tích u cầu việc cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng dạy- học đặt ra: “ Cần có cách mạng phương pháp” Vì việc đổi phương pháp dạy- học việc làm vừa có tính thời vừa có tính lâu dài Theo tinh thần đổi mới, mối quan hệ tác phẩm văn học( TPVH), giáo viên (GV) , học sinh (HS) cụ thể hoá theo mơ hình sau: TPVH HS ( chủ động, trực tiếp) GV ( tổ chức, hướng dẫn) Để có dạy tốt, thân giáo viên phải chủ động sáng tạo khơi dậy hoạt động tích cực sáng tạo học sinh lớp.Giáo viên phải có nghiệp vụ chun mơn: nắm vững nội dung giảng kiến thức có liên quan tới tác giả, tác phẩm Với tác phẩm cụ thể thiết giáo viên phải xác định được: Dạy gì? Dạy nào? Mục đích dạy? Địi hỏi giáo viên phải có tay nghề( kĩ sư phạm), phải biết nghe thơng tin từ phía học sinh, phải rèn cho học sinh có nhu cầu khả bộc lộ suy nghĩ tác phẩm văn học Theo tinh thần dạy học tích cực nay, người giáo viên chủ thể hoạt động giảng dạy, phải giữ vai trò người tổ chức , điều khiển Vai trò thể khâu chuẩn bị giảng, tổ chức điều khiển lớp học, xác định biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, xác định biện pháp kiểm tra đánh giá dạy chất lượng học tập học sinh Về phía học sinh em vừa đồi tượng tiếp nhận hoạt động giảng dạy giáo viên vừa đối tượng tham gia tích cực lớp Chính mà mơn Ngữ Văn phải xác định hệ thống phương pháp thích hợp cho phát huy cao vai trò chủ thể học sinh Thông qua hoạt động dạy- học, em trang bị công cụ tư để nhận thức, giao tiếp, góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thơng sở, chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết u thương, q trọng gia đình, bạn bè; có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét ác, xấu Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" ( Trích theo Sách giáo viên - Ngữ văn líp tËp I trang 3, 4) Như để phát huy vai trị tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy- học, cần phải có hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu đổi để đạt mục tiêu chương trình mơn Ngữ văn nói riêng mục tiêu giáo dục nói chung Đánh giá thực trạng dạy - học thơ trữ tình đại Việt Nam lớp 9- THCS Là giáo viên có thời gian gần ba mươi năm dạy học Ngữ văn lớp 9, trải qua nhiều năm ôn thi tuyển sinh vào lớp 10- THPT cho học sinh, qua luyện tập, kiểm tra học sinh, nhận thấy thực tế, việc dạy- học Ngữ văn số nhược điểm định Việc đổi phương pháp dạy- học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vào trình dạy - học giáo viên cịn chưa thường xun, cịn máy móc, chí cịn tồn kiểu dạy học thầy nói, trò nghe ghi chép thụ động Nhiều nơi (đặc biệt vùng sâu, vùng xa), giáo viên lúng túng đổi phương pháp dạy - học Nguyên nhân tồn nhìn nhận phương diện sau: - Về phía giáo viên: Một phận giáo viên đứng lớp chưa trang bị kĩ càng, đồng quan điểm lí luận phương pháp dạy học mơn - Về thói quen dạy học: Vẫn cịn tồn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ chiều Giáo viên giảng giải, học sinh nghe, ghi, tái theo mẫu - Về phía học sinh: Một phận em lười học, tiếp thu kiến thức thụ động, không tự giác học tập Nhất đặt bối cảnh đất nước khoa học - công nghệ phát triển vũ bão mà tính ứng dụng mơn Ngữ Văn chưa cao có tình trạng học sinh “ quay lưng “ lại với môn Ngữ Văn Từ thực trạng trên, vấn đề đổi phương pháp dạy - học Ngữ Văn nhà trường THCS việc làm cấp bách, đòi hỏi thầy trò tích cực, chủ động vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để việc dạy học Ngữ văn đạt kết mong muốn Một số giải pháp vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh dạy phần đọc- hiểu thơ trữ tình đại Ngữ văn lớp 4.1 Phương pháp (PP) dạy học tích cực a PP vấn đáp Vấn đáp PP GV đặt câu hỏi để HS trả lời, qua HS lĩnh hội nội dung học PP vấn đáp bao gồm: vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tịi, vấn đáp giải thích - minh họa - Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết tái nội dung miêu tả, nội dung kiện học PP đắc dụng giúp HS tái tri thức tạo sở cho hoạt động tư cấp cao diễn - Vấn đáp giải thích - minh hoạ: GV đưa câu hỏi hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm sáng rõ nội dung - Vấn đáp tìm tịi: GV dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Trong vấn đáp tìm tịi, GV giống người tổ chức tìm tịi, HS giống người tự lực phát kiến thức b PP nêu giải vấn đề Cấu trúc học (hoặc phần học) theo PP nêu giải vấn đề thường sau: - Đặt vấn đề (Tạo tình có vấn đề; Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát vấn đề cần giải quyết; Giải vấn đề đặt ra) - Đề xuất cách giải quyết; (Lập kế hoạch giải quyết; Thực kế hoạch giải quyết) - Kết luận (Bao gồm công việc: Thảo luận kết đánh giá; Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới) Trong dạy học theo PP nêu giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm PP lĩnh hội tri thức đó, phát triển lực tư tích cực, sáng tạo, lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh c P P thuyết trình (giảng bình, thuyết giảng) GV thực số hình thức thuyết trình thu hút ý HS sau: - Trình bày kiểu nêu vấn đề: Trong q trình trình bày giảng GV diễn đạt vấn đề dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình lơi ý HS - Thuyết trình kiểu thuật chuyện: thuyết trình gắn với kể chuyện, gắn với việc tái thuật kiện kinh tế - xã hội, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát rút nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức học - Thuyết trình kiểu mơ tả, phân tích: GV dùng cơng thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mơ tả phân tích nhằm đặc điểm, khía cạnh nội dung Trên sở đưa chứng lơgíc, lập luận chặt chẽ để làm rõ chất vấn đề d PP tổ chức HS hoạt động tiếp nhận tác phẩm đọc văn (phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo HS học tác phẩm văn chương) Trên sở nội dung nghiên nêu trên, ta xác định hệ thống hoạt động tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động tiếp nhận TPVH nhà trường: * Hoạt động cảm nhập ban đầu (tạo tâm thế, định hướng ý) Nhiệm vụ hoạt động GV phải tạo HS tâm tiếp nhận, thu hút ý em học, gây hứng thú tiếp nhận ý thức sẵn sàng nhập đầy mê say với khát vọng trở thành bạn đọc sáng tạo nhà văn * Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật Hoạt động nằm giai đoạn đầu trình cảm thụ tác phẩm từ lớp vỏ đến lớp hình Tác dụng hoạt động tri giác ngơn ngữ giúp HS cảm nhận tác phẩm cấp độ chỉnh thể, bước đầu hình dung sống mà nhà văn miêu tả tác phẩm giọng điệu nghệ thuật người nghệ sĩ Đây hoạt động tạo tiền đề cho hoạt động tưởng tượng tái * Hoạt động phân tích, cắt nghĩa khát quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm Khi tổ chức hoạt động này, GV cần ý trình độ học sinh để tránh tải day học Cắt nghĩa (thường kèm với bình giá, có hỗ trợ bình giá) cịn có nhiệm vụ hay, đẹp tác phẩm Bởi vậy, HS phải tiến hành thao tác tổng hợp, khái quát hóa để xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm, thông điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn chuyển đến người đọc * Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức học sinh Tự nhận thức khơng có nghĩa trường hợp HS phải nói bước chuyển nhận thức tình cảm mà có giây phút lắng đọng cho em tự chiêm nghiệm, tự liên hệ với sống để lớn lên Tự bộc lộ hoạt động chủ động, tự giác, tự nguyện bạn đọc HS thể kết tiếp nhận tác phẩm Phải có nhận thức đến mức độ có bộc lộ Đó thể - nhiều hình thức khác - rung động, nhận thức, tình cảm, thái độ HS trước kiện, số phận… mà nhà văn xây dựng tác phẩm Tự bộc lộ khác hẳn với lối áp đặt tình cảm, thái độ cho HS GV giảng văn truyền thống Tự bộc lộ làm cho đối thoại học văn mang tính chất dân chủ, thân thiện, tạo nên tương tác nhiều chiều 7 4.2 Một số kỹ thuật dạy học a Kĩ thuật động não Là vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải vấn đề phức tạp) Động não kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý b Học theo góc Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu học thoải mái * Cách tiến hành: - Bước : Chuẩn bị: + Lựa chọn nội dung học phù hợp + Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc + Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…) - Bước : Tổ chức hoạt động học tập theo góc + Giới thiệu học góc học tập + HS lựa chọn góc theo sở thích, sau học ln phiên góc theo thời gian quy định (VD 10 – 15’ góc) để đảm bảo học sâu + Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực linh hoạt) c Kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS : nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vịng mà cịn phải truyền đạt kết hoàn thành nhiệm vụ Vòng 2) * Cách tiến hành: - Vòng : Hoạt động theo nhóm, nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …); Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao, trình bày kết câu trả lời nhóm Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Vịng 1 1 2 Vòng 2 3 3 3 10 - Vịng 2: Hình thành nhóm (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3…), sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải trình bày kết nhiệm vụ vòng d Kĩ thuật “khăn phủ bàn” - Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, phát triển mơ hình có tương tác HS * Cách tiến hành: Thực kĩ thuật “khăn phủ bàn” qua giai đoạn: + Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Các thành viên nhóm ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa, hoạt động tư tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…), sau trình bày ý kiến thân vào ô quy định "khăn trải bàn" độc lập tương thành viên khác; + Giai đoạn HS hoạt động tương tác: thành viên chia sẻ thảo luận câu trả lời, sau viết ý kiến chung nhóm vào khăn phủ bàn Kĩ thuật “khăn phủ bàn” V iết ý k iến cá nhân Ý kiến chung nhóm chủ đề V iết ý k iến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân VD: Vận dụng kĩ thuật vào việc hướng dẫn HS khám phá ý nghĩa sâu sắc hai câu thơ kết thúc thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh Trên số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng vào việc dạy học môn Ngữ văn bậc Trung học sở 4.3 Một số giải pháp vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy- học tích cực dạy “Sang thu”- Ngữ văn lớp 4.3 Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học “ Sang thu” Khi dạy thơ “Sang thu” giáo viên vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sau đây: - Phương pháp vấn đáp (vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích- minh hoạ, vấn đáp tìm tịi) - Phương pháp thuyết trình (giảng bình, thuyết giảng) - Phương pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm đọc văn + Hoạt động cảm nhận ban đầu (đọc văn bản) + Hoạt động tri giác ngôn ngữ (phát chi tiết nghệ thuật) + Hoạt động tái hình tượng hình dung liên tưởng) + Hoạt động phân tích (giải nghĩa, bình giá) 10 + Hoạt động tự nhận thức, tự bộc lộ học sinh (thể lực cảm thụ) - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật khăn phủ bàn 4.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy ( Giáo án) - Phụ lục Kết đạt Sau thiết kế giáo án, tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp 9A 9B trường hai năm học trước sau áp dụng phương pháp Việc áp dụng nhằm mục đích thơng qua tiết dạy rút kinh nghiệm để tiếp tục cải tiến phương pháp, áp dụng kĩ thuật dạy học chương trình Ngữ văn THCS Chúng tiến hành khảo sát chất lượng học sinh thơng qua đề sau: Hãy trình bày cảm nhận em sau học thơ “Sang thu”- Hữu Thỉnh * Yêu cầu viết học sinh nêu cảm nhận riêng giá trị nội dung nghệ thuật thơ Qua kiểm tra thu kết sau: Năm học Lớp Sĩ số Giỏi SL % Khá SL % 9B 40 18 45 20 9A 38 30 78,9 TB Yếu SL % SL % 0 0 0 2020- 2021 ( trước áp dụng sáng 50 kiến) 2021- 2022 ( sau áp dụng sáng 21, kiến) Những số thống kê kết trình áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình Ngữ 11 Văn lớp song thấy việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cần thiết mang tính khả thi cao Thơng qua phương pháp kĩ thuật dạy học tiết dạy này, chúng tơi thấy học sinh hứng thú học tập, tích cực phát biểu ý kiến, việc thảo luận nhóm có hiệu quả, thêm em mạnh dạn tự bộc lộ khả cảm thụ, bình giá văn chương, mạnh dạn bày tỏ ý kiến trước tập thể nhóm lớp…và người thầy truyền vào tâm hồn em lịng u thích, say mê học tập mơn Ngữ văn Đây đích mà người thầy mong muốn đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 6.1 Về nhân lực Từ thực tế áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào việc thiết kế giáo án tiến hành dạy thơ “Sang thu” hai lớp 9A 9B hai năm trường THCS, rút điều kiện sau: - GV phải bám sát đặc trưng thể loại: tìm hiểu kĩ lưỡng tác giả (chú ý đến phong cách nhà thơ), hồn cảnh sáng tác tác phẩm, hình tượng thơ, ngôn ngữ thơ, mạch cảm xúc thơ, nắm giá trị bật - sức sống thơ - GV cần xác định nội dung trọng tâm dạy, phương pháp, biện pháp, phượng tiện kĩ thuật dạy - học tích cực kết hợp sử dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng kế hoạch dạy, tổ chức hoạt động dạy- học cho phù hợp với đặc điểm thi pháp thể loại điều kiện dạy - học khả nhận thức lớp, đối tượng học sinh Song điều quan trọng phương pháp, kĩ thuật phải giáo viên “cài đặt” cách khoa học, hợp lí để phát huy tác dụng hiệu cao + Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học cần ý đến mục đích hiệu Khi dạy thơ trữ tình nên sử dụng số kĩ thuật như: động não, khăn phủ bàn, sơ đồ tư - Tổ chức hoạt động Mở đầu/ khởi động linh hoạt, sáng tạo, tránh kiểm tra cũ cách máy móc, nhàn chán 12 - Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Tăng cường sử dụng câu hỏi bình, câu hỏi cảm xúc, câu hỏi hình dung tưởng tượng để khơi gợi lực cảm thụ văn học học sinh - Tổ chức Hoạt động Luyện tập, Vận dụng cách sáng tạo để phát triển lực đọc- hiểu văn thơ thể loại, đề tài học sinh - Học sinh: Trước hết em cần có ý thức chuẩn bị tự giác nghiêm túc Khi soạn tác phẩm thơ cố gắng đọc thuộc thơ + Có tinh thần chủ động, tích cực học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến thân trước tập thể lớp Đây hình thức rèn cho học sinh nói nhiều hơn, làm việc nhiều + HS biết tự bộc lộ nhận thức, bộc lộ lực cảm thụ văn chương, biết vận dụng kiến thức để rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết + HS biết vận dụng “ kênh” học khác SGK để hỗ trợ cho học ( sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm…) + Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tập thể lớp + Bản thân học sinh phải có tinh thần chủ động, tích cực học tập, biết tự học, tự rèn Có nâng cao chất lượng học tập môn, chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10- THPT 6.2 Về khâu tuyên truyền Trong nhà trường, tổ/ nhóm chun mơn tích cực, chủ động tổ chức hoạt động chuyên môn theo chuyên đề, ngồi tổ chức sinh hoạt chun mơn liên trường để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy- học môn Ngữ văn 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Đổi phương pháp dạy-học nói chung, đổi phương pháp dạyhọc Ngữ văn nói riêng ln vấn đề đặt người dạy người học Có nhiều quan điểm lí luận đổi phương pháp dạy-học Ngữ văn song áp dụng vấn đề có tính chất lí luận vào dạy cụ thể, với đối tượng học sinh lại vấn đề khó.Với đề tài tập trung nghiên cứu,áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào đọc - hiểu văn thơ trữ tình cụ thể lớp 9.Trong q trình vận dụng , chúng tơi rút học bổ ích thiết thực Được giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất của BGH nhà trường, đồng nghiệp chúng tơi hồn thành đề tài Khuyến nghị: - Về phía giáo viên: tích cực nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo, đỏi phương pháp dạy học Thường xuyên tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh để có điều chỉnh kịp thời dạy học - Tích cực trao đổi nhóm chun mơn để tháo gỡ khó khăn - Nhà trường tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học mua tài liệu tham khảo bổ sung năm để phục vụ cho môn Ngữ văn - Đối với cấp Phòng, Sở Giáo dục tổ chức nhiều đợt tập huấn chuyên môn cho cán nghiệp vụ cho giáo viên Trên kinh nghiệm ban đầu áp dụng số kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy “Sang thu” Hữu Thỉnh - Ngữ văn tập II Những kinh nghiệm bước đầu khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để viết hoàn thiện nhằm hướng tới nâng cao chất lượng dạy - học thơ trữ tình đại lớp khối trung học sở 14 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THCS: Trung học sở THPT: trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa 15 Phụ lục Giáo án dạy học “Sang thu”- Hữu Thỉnh I MỤC TIÊU Kiến thức - Chỉ phân tích chi tiết, hình ảnh thể vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lý tác giả thơ “Sang thu” - Biết thể thơ, phương thức biểu đạt - Hiểu giá trị nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - hiểu tác phẩm thơ khác - Viết đoạn văn phân tích hình ảnh thơ tiêu biểu tác phẩm Về lực: Phát triển lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; lực cảm thụ thẩm mỹ Phẩm chất: Qua học hình thành HS lòng yêu thiên nhiên, tinh thần chăm chỉ, ý thức trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa Tư liệu tác giả, tác phẩm III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) - HS điền thông tin vào phiếu học tập số - HS trình bày - GV HS khác nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) I Tìm hiểu chung: - HS đọc thích * SGK - Gv tổ chức HS làm việc nhóm theo Tác giả: 16 phiếu học tập số Dựa vào thích điều em biết, giới thiệu đôi nét nhà thơ Hữu Thỉnh - Gv nhận xét, bổ sung khái quát kiến thức - GV: chiếu chân dung tác giả, bìa chụp số tác phẩm ơng - HS: quan sát hình ghi nhớ kiến thức - HS: tiếp tục trình bày nội dung phiếu học tập số thơ khía cạnh: + Năm sáng tác + Thể thơ + Phương thức biểu đạt - GV khái quát kiến thức - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - HS: đọc hai lượt thơ - Gv : Thế chùng chình? - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Thơ ông sãng, sâu lắng, giàu suy tưởng - Một số tập thơ tiêu biểu: “Từ chiến hào đến thành phố”, “ Trường ca biển”, “ Thư mùa đông”… Tác phẩm: Sáng tác năm 1976, in lần đầu năm 1977 - Thể thơ: năm chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm miêu tả II Đọc- hiểu văn bản: Đọc, thích: - Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, lắng đọng hai dịng kết thơ - Chú thích ( SGK) 2.Bố cục: đoạn = khổ thơ ? Trình bày bố cục thơ khái quát - Đoạn 1: Tín hiệu báo thu 17 nội dung phần? - Đoạn 2: Quang cảnh đất trời - GV chốt lại kiến thức - Đoạn 3: Những biến đổi âm thầm lòng cảnh vật ? Trong khổ thơ 1thi sĩ nhận mùa thu qua hình ảnh nào? Phân tích: - GV: Khi viết hương ổi, nhà thơ a Khổ thơ 1: dùng từ “ phả”, em nét đặc - Tín hiệu báo thu về: sắc cách dùng từ nhà thơ Hương ổi-phả → từ ngữ tinh tế,chính ? Có thể thay từ “ phả” từ : lan, xác tràn, toả, bay… khơng? Vì sao? ( nhà thơ không dùng từ : bay, lan,toả - GV sử dụng kĩ thuật động não mà dùng “ phả” co stừ - HS làm việc theo nhóm diễn tả xác hương ổi cuối mùa - GV yêu cầu hS trình bày trước lớp, - đậm đà hơn, thơm nồng quyễn rũ hơn) HS khác nhận xét Gió se ( gió khơ lạnh) - GV bổ sung kết luận chung Sương - chùng chình (chậm rãi, từ từ) ? Cách miêu tả sương có đặc biệt? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Tả có ý nghĩa gì? → từ ngữ gợi tả, gợi cảm, nhân hoá, nhà thơ miêu tả bước chuyển - GV bình : Mùa thu đến không nhẹ nhàng thiên nhiên khoảnh hình ảnh mà đến cách toả khắc giao mùa hương “ phả vào gió se” - gió heo may đặc trưng mùa thu miền Bắc đặc biệt cách vận động sương - Cảm xúc nhà thơ: giống người… Bỗng…, → từ ngữ gợi ? Từ “bỗng” đầu câu “ ” ngạc nhiên, ngỡ ngàng, bâng khuâng, cuối câu gợi em suy nghĩ tâm xao xuyến pha chút giật nhận trạng,cảm xúc nhà thơ? - GV bình giảng: Thu đến chưa hẳn đến Điều nhà thơ tín hiệu báo thu 18 cảm nhận giác quan “ Bỗng” khơng ngỡ ngàng mà ta cịn cảm thấy khẽ giật mình… “ Hình như” khơng phải để hỏi mà để xác nhận cảm xúc chưa tin hẳn… - HS đọc khổ thơ 2: b Khổ thơ 2: Quang cảnh đất trời ? Trong khổ thơ này,hình ảnh thiên sang thu nhiên tiếp tục nhà thơ phát - Sông- dềnh dàng qua chi tiết nào? ? Cảnh vật có nét riêng bật? - Chim- vội vã → cặp đối, nhân hố tín hiệu ? Hình ảnh khiến em ấn tượng rõ khởi đầu mùa thu nét thời điểm giao mùa? Vì sao? - Mây- vắt nửa mình… → hình ảnh thơ đặc sắc, thú vị tạo nét duyên dáng,thơ ? Nếu tưởng tượng em, vẽ tranh mộng cho mùa thu Không gian sang thu thu nào? mở rộng - GV nhận xét, bình chốt kiến thức chuyển ý: Sang thu âm thầm thi sĩ cảm nhận thấy khẩn trương mạch vận động- thể rõ nét hình ảnh đám mây….Cái tài Hữu Thỉnh dùng không gian để vẽ thời gian.Nhịp cầu mỏng manh thời gian quan sát cảm nhận tâm hồn… Qua khổ thơ em hiểu cảm xúc nhà thơ? - Cảm xúc: nhà thơ ngây ngất, bâng 19 khuâng trước vận động sang mùa cảnh vật - GV đọc khổ thơ cuối ? Em thấy tác giả miêu tả biến đổi thiên nhiên sang c Khổ thơ 3: Những chuyển biến âm thu? thầm lòng cảnh vật suy ngẫm nhà thơ ? Hình ảnh “sấm, hàng đứng tuổi” - Nắng- theo em cịn có tầng ý nghĩa - Mưa, sấm - vơi đần, bớt khơng? Hãy giải thích → tượng thiên nhiên đặc trưng cuối hạ với sắc độ giảm dần - Gv tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật “khăn phủ bàn” - “ Sấm” ẩn dụ cho biến động bất + HS ngồi vào vị trí em nhóm thường đời ( Hai bàn quay vào nhau), dùng giấy A4 - “ Hàng đứng tuổi” ẩn dụ cho viết ý kiến vào ô mình, giấy người trải bình A0 tập hợp ý kiến nhóm tĩnh hơn, chủ động hơn, vững vàng - Gv bao quát hoạt động HS, HS trước biến động đời… hoạt động độc lập sau thống ý kiến báo cáo kết → Suy ngẫm mang tính triết lí thơ - GV tập hợp ý kiến nhận xét, sau Gv chốt kiến thức, HS nghe ghi nhớ kiến thức - Gv sử dụng kĩ thuật động não để HS giải đáp câu hỏi sau: → Khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ Có ý kiến cho “ Sang thu khúc mộng, duyên dáng qua hình ảnh thiên giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng,duyên nhiên đất trời sang thu hữu tình, sống dáng mà thầm chất triết lí” động, qua miêu tả tinh tế, hồn thơ Theo em nhận xét có nhạy cảm thi sĩ… 20 khơng ? Vì sao? → Chất triết lí nhẹ nhàng,kín đáo mà - HS thảo luận theo nhóm, viết ý kiến người đọc cảm nhận từ hình giấy A0 sau đại diện nhóm lên dán ảnh thơ bình dị thơ bảng - Gv cho hS nhận xét kết nhóm - Gv nhận xét, động viên khích lệ tinh thần hoạt động nhóm… Tổng kết: a Nghệ thuật: ? Em khái quát giá tri nội dung - Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy nghệ thuật thơ tưởng - Biện pháp tu từ, nhân hoá, đối - HS đọc ghi nhớ SGKT 72 b Nội dung: - GV khái quát kiến thức - Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên thời điểm giao mùa - Tình yêu thiết tha, trân trọng vẻ đẹp quê hương xứ sở - Suy ngẫm sâu lắng người, đời Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) 3.1 Bài tập 1: HS luyện đọc kĩ đoạn trích văn “Sang thu” thực nhiệm vụ/trả lời câu hỏi, tập để rèn kĩ đọc hiểu văn - GV phát phiếu học tập số - HS thực hiện, báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận 3.2 Bài tập 2: - GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn cho HS thực phiếu học tập số - HS thảo luận, báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Vận dụng ( phút)

Ngày đăng: 16/10/2023, 12:52

Xem thêm:

w