(2) bản mô tả SKKN 21 22 GVG cấp quận

17 3 0
(2) bản mô tả SKKN 21 22 GVG cấp quận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP QUẬN Tên người viết sáng kiến : Lê Công Đức Chức vụ : Giáo viên dạy lớp Đơn vị công tác : Trường tiểu học Trương Công Định Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội - Lớp 3” I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Tự nhiên Xã hội môn học quan trọng tiểu học với mục tiêu nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu thiết thực số vật, tượng tự nhiên, xã hội tiêu biểu môi trường sống mối quan hệ chúng tự nhiên, đời sống, sản xuất; hình thành em kĩ như: quan sát, mô tả, thảo luận, phân tích, so sánh, đánh giá… đồng thời giúp em vận dụng tri thức học vào thực tiễn Qua nhiều năm giảng dạy, quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích thu hút hứng thú say mê học tập, óc sáng tạo học sinh để nâng cao hiệu tiết dạy với đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội - Lớp 3” II/ THỰC TRẠNG Thuận lợi:  Phòng giáo dục Ban giám hiệu tạo điều kiện để hỗ trợ cho giáo viên nhằm nâng cao hiệu đào tạo, để em đến trường với tâm trạng “ Mỗi ngày đến trường ngày vui”  Cơ sở vật chất: + Phịng học sáng sủa, thống mát, sẽ, đèn quạt trang bị đầy đủ + Đồ dùng dạy học đáp ứng kịp thời để phục vụ việc giảng dạy + Lớp học trang trí đẹp thường xuyên thay đổi tranh ảnh để học sinh ln cảm thấy thích thú với điều lạ  Giáo viên: + Có kinh nghiệm, yêu nghề mến trẻ + Tích cực học hỏi, đổi phương pháp dạy học + Trường có phương tiện CNTT phục vụ cho việc thiết kế giảng điện tử + Phòng giáo dục thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề để giáo viên có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn + Luôn nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu khối tổ chuyên môn  Phụ huynh - học sinh: + Phần lớn phụ huynh hỗ trợ giáo viên kiểm tra nhắc nhở học sinh việc chuẩn bị nhà em + Đa số học sinh ngoan, chăm có ý thức tự giác học tập Khó khăn:  Ở tiểu học hầu hết môn học giáo viên chủ nhiệm lớp giảng dạy Hàng ngày em tiếp xúc trực tiếp với giáo viên Nếu giáo viên không nắm đặc điểm tâm sinh lí học sinh để thay đổi cách dạy hay tiết học dễ gây nhàm chán, hiệu không cao  Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, nhiều em học bố, mẹ, thầy cô ép buộc Học để khen ngợi, để điểm cao,… Các em chịu nhiều áp lực học tập từ phía gia đình đến giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ không muốn thua sút bạn bè, thầy cô không muốn em học  Bên cạnh đó, học sinh lại có thời gian vui chơi, giải trí Vì dẫn đến tình trạng em thường có biểu chán học, thụ động, lơ học, có em…sợ học III/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN: Thời gian áp dụng  Áp dụng từ ngày: 8/2021 – /2022 Đối tượng áp dụng sáng kiến  Trường tiểu học Trương Công Định; Quận 6- Thành phố Hồ Chí Minh 3.Nội dung  Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy để giúp học sinh say mê, hứng thú học môn Tự nhiên Xã hội, nên vận dụng biện pháp sau vào việc giảng dạy IV/ CÁC GIẢI PHÁP: 1/ Sử dụng phương pháp tranh luận: Tranh luận phương pháp dạy hỏi giáo viên tổ chức cho học sinh bàn luận tranh cãi vấn đề mà có hai quan điểm trái ngược Học sinh nhóm (cùng quan điểm) thảo luận, phân tích để đưa lí lẽ cho ý kiến mình, đối đáp với câu hỏi bổ sung nhóm đối lập Kết cuối điều khiển khéo léo giáo viên, nhóm bảo vệ ý kiến thuyết phục nhóm đối lập thắng cuộc, có kết dung hịa hai nhóm Việc tranh luận vấn đề từ quan điểm trái ngược kích thích cao độ tính tích cực động não suy nghỉ để tìm lí lẽ, ví dụ xác đáng để minh chứng cho quan điểm Như vậy, việc sử dụng phương pháp tranh luận phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Ngồi ra, phương pháp tranh luận cịn tạo hội khuyến khích học sinh suy nghĩ lắng nghe ý kiến đa dạng, tổng hợp vấn đề học tập Từ hình thành học sinh kĩ phân tích khách quan nhìn nhận suy nghĩ từ nhiều khía cạnh tiền đề quan trọng cho việc hình thành học sinh lực tư tích hợp Đây cách tư hồn toàn đối lập với cách tư áp đặt phiếm diện, cách tư cần thiết cho người sống xã hội đại Cách tư sở quan trọng cho việc rèn học sinh ý thức tơn trọng bình tĩnh đối xử với ý kiến khác-một lực hợp tác cần thiết cho người sống thời kì mở cửa hội nhập Hơn nữa, học sinh có hội nói suy nghĩ minh, lắng nghe tôn trọng ý kiến phát biểu, lớp học trở thành môi trường thân thiện- nơi em tự bình đẳng học tập Cách tiến hành phương pháp tranh luận: Tùy nội dung học, tùy đặc điểm nhận thức học sinh tùy theo kĩ sư phạm giáo viên tiến hành tranh luận theo bước khác Dưới bước tổ chức tranh luận thường sử dụng:  Bước 1: Chọn đề tài tranh luận Đề tài tranh luận phải vấn đề mang tính tranh cãi, có quan điểm trái ngược  Bước 2: Xác định quan điểm GV hỏi xem có HS đồng ý, HS khơng đồng ý em cịn phân vân khơng biết chọn bên Nếu đề tài tranh luận vấn đề gây tranh cãi, khơng quan điểm trái ngược việc tranh luận tiến hành  Bước 3: Chia HS thành nhóm: đồng ý phản đối đồng ý phản đối phân vân tùy theo kết lựa chọn quan điểm với đề tài nêu Bố trí cho nhóm ngồi riêng biệt để GV nhớ rõ HS thuộc nhóm để tiện điều khiển tranh luận Có thể chia bảng thành 2,3 khu vực tùy theo số quan điểm Mỗi HS nam châm có ghi tên Trên bảng GV chia thành ô quan điểm để HS lên gắn nam châm vào quan điểm tương ứng Trong trình tranh luận thay đổi quan điểm HS lên bảng di chuyển nam châm  Bước 4: Tiến hành tranh luận: GV điều khiển tranh luận, yêu cầu bên phát biểu ý kiến bên đối lập biện hộ cho ý kiến mình, nên u cầu bên có ý kiến sai phát biểu trước Vừa điều khiển HS tranh luận, GV vừa ghi tóm tắt ý kiến HS vào cột quan điểm tương ứng để HS dễ theo dõi tổng hợp ý kiến quan điểm Tuy nhiên, cần lưu ý HS tranh luận phải phát biểu từ tốn, tôn trọng ý kiến nhóm đối lập khơng cãi Phương pháp tranh luận đạt hiệu cao, trình tranh luận nhiều HS thay đổi suy nghĩ minh theo hướng quan điểm  Bước 5: Đánh giá tổng kết GV đánh giá bên có quan điểm đúng, bên có quan điểm chưa đúng, ý kiến quan điểm dung hịa nhóm, bổ sung thêm đề tổng kết tranh luận * Tôi áp dụng phương pháp vào việc giảng dạy Bài 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ 2/ Sử dụng cách tiếp cận Giải vấn đề (GQVĐ): Trong trình giảng dạy mơn học này, GV cần phải tạo môi trường học tập khoa học, thân thiện; phải hướng HS tới việc chủ động phát vấn đề tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phương pháp đại  Các tiếp cận GQVĐ dạy học : Dạy học phát GQVĐ theo cách tiếp cận  GV nêu vấn đề, HS ý thức có nhu cầu GQVĐ, GV chủ động thơng báo cách GQVĐ cho HS quan sát làm theo, cuối GV với HS đánh giá rút kết luận (kiến thức học) Đây mức thấp kiểu dạy học phát GQVĐ, cịn gọi thuyết trình nêu vấn đề hay trình bày nêu vấn đề  GV đặt vấn đề, HS ý thức vấn đề có nhu cầu giải GV HS GQVĐ dựa hệ thống câu hỏi gợi mở GV HS đánh giá rút kết luận Ở cách tiếp cận này, mức độ hội tham gia GQVĐ HS nâng lên bậc so với tiếp cận Tiếp cận gọi vấn đáp nêu vấn đề  GV đặt vấn đề, HS ý thức vấn đề, có nhu cầu GQVĐ , nảy sinh tình có vấn đề HS lập kế hoạch lựa chọn giải pháp HS chủ động, độc lập giải tình có vấn đề GV HS kết luận  GV xây dựng tình dạy học, qua giúp HS phát vấn đề HS xác định vấn đề, nảy sinh tình có vấn đề, thu thập thơng tin, đề giả thuyết, lập kế hoạch, tự giác thực kế hoạch giải tình có vấn đề Chủ động điều chỉnh kế hoạch cần thiết giải thích kết thu Việc đánh giá kết luận có tham gia GV HS Đây cách tiếp cận mà HS độc lập, tự giác tích cực tham gia vào tất khâu trình GQVD Bốn cách tiếp cận xuất đồng thời không đồng thời học tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung dạy học, trình độ nhận thức HS, lực sư phạm GV Dù sử dụng tiếp cận nào, GV người giữ vai trị tổ chức điều khiển q trình dạy học, cịn HS ln người tạo hội tối đa việc chủ động, tự giác, tìm kiếm tri thức  Qui trình xây dựng phát tình có vấn đề mơn TN-XH:  Gồm bước sau:  Xác định mục tiêu dạy  Phân tích nội dung dạy xác định mối quan hệ nội dung kiến thức mối quan hệ nội dung với kiến thức có liên quan học trước  Xây dựng nguồn tư liệu (tìm kiếm thơng tin liên quan đến học)  Xác định khả xây dựng tình có vấn đề thể thành vấn đề học tập * Tôi vận dụng phương pháp vào việc giảng dạy Bài 52: CÁ Các học có sử dụng tiếp cận GQVĐ kết cho thấy học sơi nổi, HS hứng thú tham gia xây dựng bài, thể vốn kinh nghiệm cá nhân phong phú, bất ngờ Đặc biệt, học, GV tạo môi trường học tập thoải mái, nhiều HS nêu câu hỏi lí thú có hội bày tỏ ý kiến riêng, em hào hứng tìm hiểu học trước tới lớp Việc sử dụng cách tiếp cận GQVĐ dạy học hướng khả thi, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn TN-XH lớp nói riêng mơn học khác tiểu học nói chung Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy học, cách tiếp cận GQVĐ cịn làm tích cực hố hoạt động nhận thức HS tiểu học, giúp em thêm hứng thú, tự tin ham mê tìm tịi khám phá nguồn kiến thức phong phú Tự nhiên Xã hội xung quanh em Đó kĩ vô cần thiết HS xã hội đại 3/ Sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội: Câu đố thể loại quan trọng văn học dân gian Việt Nam Là phương tiện nhận thức đặc biệt tinh tế linh hoạt, câu đố đem lại cho nhân dân Việt Nam phút vui vẻ, u đời, có tác dụng kích thích óc suy xét, bồi dưỡng tri thức giới Có thể nói, câu đố học thưởng thức vật, tượng lao động, đời sống trình bày theo phương pháp trực quan mơ tả cách sinh động, dễ nhớ gây nhiều hứng thú Đối với trẻ thơ, lứa tuổi HS tiểu học, câu đố khẳng định vai trò quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao trí tuệ cho em Hầu hết HS tiểu học thích thú đọc, nghe câu đố Do đó, câu đố phù hợp với phát triển trí tuệ thiếu nhi, thỏa mãn óc tị mị, lịng khao khát hiểu biết em, giúp em chiếm lĩnh kho tàng kinh nghiệm, kho tàng tri thức nhân loại cách tự giác tích cực Câu đố khơng vào chương trình giảng dạy GV liên hệ, sử dụng câu đố phương tiện dạy học đắc lực cho dạy mình, học có chủ đề tự nhiên (động vật thực vật, tương tự nhiên) nhằm thu hút hứng thú HS phát huy tác dụng câu đố, từ nâng cao hiệu dạy Khi đưa câu đố vào tiết dạy môn TN-XH GV sử dụng câu đố phần “Giới thiệu mới” để thu hút ý, kích thích hứng thú học tập HS Đặc biệt, GV sử dụng câu đố trị chơi học tập cuối tiết dạy để kiểm tra, củng cố kiến thức nội dung học HS Hoạt động vui chơi câu đố kích thích phát triển trí tuệ HS, giúp em hình thành khả phân tích, phát cảm nhận giới xung quanh, tích lũy thêm hiểu biết làm sâu sắc thêm kiến thức có cho thân GV tổ chức cho HS thi “Đố vui” theo chủ đề học, hình thức “Đội hỏi – Đội trả lời” cá nhân hỏi để cá nhân khác tập thể suy nghĩ trả lời, xem người biết nhiều câu đố nhất, có câu đố hay nhất, đội giải nhiều câu đố hơn, Khi tổ chức thi, GV cần chuẩn bị nhiều câu đố có tính chất vui nhộn, ngộ nghĩnh chủ đề đố vui đó, để tạo cho khơng khí thi thêm sơi hào hứng GV khơng phải có lịng say mê, óc sáng tạo, có kiến thức, hiểu biết câu đố mà cịn phải có tâm hồn tươi trẻ, biết nhập vai cần thiết để em giải tốt tình bất ngờ nảy sinh trình vui chơi VD: Dạy "Quả" (TN-XH 3), GV đưa câu đố loại để sử dụng trò chơi học tập cuối tiết dạy: Nước sông không đến Nước biển khơng vào Làm có nước? (Là: dừa) Quả năm mũi, năm khe Quả nứt nẻ đe thợ rèn Quả kẻ ước người ao Quả sáng tị trời? (Là khế, mãng cầu, mơ, mai) Trái bay mùi muốn nơn Khi ăn thơm phức tiếng đồn khắp nơi? (Là: Trái sầu riêng)  Khi dạy TN-XH 3, có chủ đề động vật GV sử dụng câu đố vật liên quan đến nội dung học VD: Dạy trâu: Con nhỏ voi Lớn ngựa mà coi lành Thói quen tắm gội ao sình Mưa mừng, nắng giận bẩm sinh khác thường? (Là: Con trâu) Dạy tôm: Dao cắm đầu Mình lại ngắn rầu Đến cho vào lửa Toàn thân lại đỏ au? (Là: Con tôm) Câu đố HS tiểu học đón nhận cách thích thú, trở thành ăn tinh thần thiếu em Do đó, việc phát huy vai trị, hiệu giáo dục câu đố vấn đề quan trọng, đòi hỏi GV sử dụng câu đố vào tiết dạy môn TN-XH phải sử dụng cách linh hoạt hình thức dạy học tích cực “Học mà chơi-chơi mà học" nhằm nâng cao hứng thú chất lượng học tập cho HS Bên cạnh đó, GV phải hiểu biết câu đố, có định hướng đúngvề nội dung nhận thức giá trị giáo dục câu đố, biết sử dụng câu đố lúc chỗ Có vậy, câu đố chắn trở thành phương tiện nhận thức hữu hiệu mang lại hiệu cao cho học 4.1 Trò chơi học tập: Trò chơi học tập phương pháp dạy học sử dụng dạy học môn TN-XH Tiểu học Trò chơi học tập trò chơi có gắn với hoạt động học tập HS Trong tiết học môn TN-XH việc tổ chức cho HS chơi vào phần học quan trọng, trị chơi làm thay đổi hình thức học tập; làm khơng khí lớn học thoải mái dễ chịu Quá trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn làm cho HS thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở HS tiếp thu tự giác, tích cực củng cố, hệ thống hóa kiến thức B Cách tiến hành: Trước chơi, GV cần rõ tên trò chơi, cách chơi, thời gian chơi luật chơi GV cho HS chơi thử (nếu cần) sau chơi thật Khi trò chơi kết thúc, GV cần nhận xét kết trị chơi (có thể “thưởng" “phạt” người thắng người thua), nhận xét thái độ người tham dự rút kinh nghiệm GV cần hỏi xem HS học qua trị chơi tổng kết lại học qua trị chơi VD: Trò chơi : Chanh chua, cua cắp (dùng cho 14: Hoạt động thần kinh) I Mục tiêu: Thực hành số phản xạ II Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn  Người chơi đừng thành vòng trịn, dang hai tay Bàn tay trái ngừa, ngón trò tay phải để lên lỏng tay trái người bên cạnh  Trưởng trò hộ "chanh", lớp hơ theo "chua” tay để nguyên vị trí hướng dẫn trên, rụt tay thua 10  Trưởng trị hơ “cua”, lớp hô “cắp” đồng thời tay trái nắm lại để “cắp” tay phải rút thật nhanh để không bị người khác "cắp” Ai để bị cắp thua Bước 2: GV cho HS chơi thử chơi thật vài lần Bước 3:  Kết thúc trò chơi HS thua bị phạt hát múa  GV khen bạn không bị “cắp” có phản xạ nhanh V/ Kết quả: Qua việc thực phương pháp vào việc giảng dạy môn TN-XH, chủ nhiệm đạt kết cao giảng dạy nói chung giảng dạy mơn TNXH nói riêng:      Lớp học sinh động, học sinh tích cực tham gia học tập HS hứng thủ học mơn TN-XH hơn, tích cực học tập tự tìm kiến thức HS tự tin mạnh dạn bày tỏ y kiến Biết lắng nghe ý kiến bạn tôn trọng ý kiến bạn HS say mê học tập, sáng tạo, nhanh nhẹn, chủ động giải tình Kết đánh giá môn Tự nhiên Xã hội mà lớp đạt năm học sau: Năm 2021-2022 Sĩ số: 40 học sinh Hoàn thành tốt (T) Hồn thành (H) Học kì I 09 31 Cuối HKII 38 02 11 VI/ TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội - Lớp 3” nhằm rèn luyện cho học sinh khả giao tiếp, khả hợp tác, khả thích ứng, khả độc lập suy nghĩ khả tranh luận để đưa ý kiến nhằm thuyết phục nhóm đồng thời phát huy tính tích cực đối tượng học sinh để tiết học sinh động đạt chất lượng cao VII/ KẾT LUẬN Qua thực việc giúp học sinh tích cực thi đua học tập, thân rút học thực tế sau: Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn TN-XH lớp nói riêng nâng cao hiệu dạy học môn học nói chung việc làm lí trí trái tim người thầy Làm tốt việc đổi phương pháp dạy học, người giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ mình: Giáo dục tồn diện học sinh, tạo nhân cách cho học sinh phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Mỗi giáo viên điểm tựa vững tập thể học sinh Do vậy, người giáo viên nêu cao gương sáng mặt, không ngừng học tập nâng cao trình độ trau dồi phẩm chất đạo đức để góp phần vào nghiệp giáo dục theo phương châm “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”  Chỉ có trái tim người thầy, lịng nhẫn nại tình thương u học sinh giúp tơi vượtt qua khó khăn để hồn thành trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm  Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lí hồn cảnh em để có biện pháp giáo dục thích hợp  Quan tâm đến đối tượng học sinh, đối xử công mối quan hệ với học sinh 12  Tạo môi trường học tập thoải mái, tự nhiên, tránh gây căng thẳng, áp lực cho học sinh Luôn linh hoạt, sáng tạo giảng dạy bình tĩnh lĩnh vực giáo dục học sinh đem lại hiệu cao  Đáp ứng nhu cầu em để hình thành nhân cách, xây dựng tập thể lớp phát triển theo nhiều mặt Phát huy vai trò tự quản học sinh hoạt động  Thông qua hoạt động tập thể, lôi học sinh tham gia  Tôi tự rèn luyện, tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nhằm giáo dục em hoạt động thân Bộ phận/Đơn vị áp dụng Quận 6, ngày 25 tháng 03 năm 2022 Người viết sáng kiến Lê Công Đức 13 ... có em…sợ học III/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN: Thời gian áp dụng  Áp dụng từ ngày: 8/2 021 – /2 022 Đối tượng áp dụng sáng kiến  Trường tiểu học Trương Công Định; Quận 6- Thành phố Hồ Chí Minh... say mê học tập, sáng tạo, nhanh nhẹn, chủ động giải tình Kết đánh giá môn Tự nhiên Xã hội mà lớp đạt năm học sau: Năm 2 021- 2 022 Sĩ số: 40 học sinh Hoàn thành tốt (T) Hồn thành (H) Học kì I 09 31... tham gia  Tôi tự rèn luyện, tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nhằm giáo dục em hoạt động thân Bộ phận/Đơn vị áp dụng Quận 6, ngày 25 tháng 03 năm 2 022 Người viết sáng kiến

Ngày đăng: 24/10/2022, 07:01

Mục lục

    III/. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN:

    3. Thời gian áp dụng

    4. Đối tượng áp dụng sáng kiến

    1/. Sử dụng phương pháp tranh luận:

    2/. Sử dụng các cách tiếp cận Giải quyết vấn đề (GQVĐ):

    3/. Sử dụng câu đố trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội:

    4.1. Trò chơi học tập:

    VI/. TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan