Phụ lục I NỘI DUNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Thông tin chung về sáng kiến 1 Tên sáng kiến Hướng dẫn sinh viên chuyên ngành Cao đẳng sư phạm Tiểu học tìm hiểu nội dung “Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp”[.]
NỘI DUNG BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN I Thơng tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Hướng dẫn sinh viên chuyên ngành Cao đẳng sư phạm Tiểu học tìm hiểu nội dung “Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp” học phần Tiếng Việt 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học (Tiếng Việt) Tác giả: Họ tên: Hồng Thị Bích Diệp Ngày tháng/năm sinh: 4/10/1990 Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ văn – Khoa Giáo dục Tiểu học Điện thoại: DĐ 01244005555 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu Tên đơn vị: Khoa Giáo dục Tiểu học Địa chỉ: Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường CĐSP Lạng Sơn Địa mail: khoath.c10@gmail Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sinh viên học xong học phần Tiếng Việt - Phòng học có trang bị máy chiếu projector - Sinh viên sử dụng giáo trình “Tiếng Việt” tập hai, giáo trình đạo tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP, Đinh Trọng Lạc – Bùi Minh Toán, Nhà xuất Giáo dục “Tiếng Việt”, Tài liệu đào tạo giáo viên, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Lê A chủ biên Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 3-4 năm 2015 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng: Mỗi sinh viên hình thành thói quen sử dụng câu tiếng Việt từ sinh hoạt chương trình phổ thơng từ Tiểu học đến Trung học Thói quen đúng, sai sử dụng hàng ngày, để trở thành giáo viên tiểu học, em cần rèn luyện để việc sử dụng câu thành thạo, chuẩn xác, đem tri thức truyền dạy cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, trình tự học, tự khám phá tiếp thu tri thức, sinh viên chưa xác định mục đích học tập động học tập đắn Vì vậy, em học tập chưa có kế hoạch, chưa có phương pháp, chưa biết chọn lọc kiến thức phù hợp Chẳng hạn: chưa tìm khái niệm câu hợp lý, chưa biết cách phân loại câu, hay chưa nắm thành phần câu Hầu em chưa có kĩ đọc sách nghiên cứu tài liệu, chưa biết cách ghi chép, ghi phần quan trọng Kiến thức giáo trình dài, đơi chỗ khó em lại chưa biết cách tóm lược đánh dấu chỗ quan trọng để đặt câu hỏi kích thích tị mị, ham học Đặc biệt, phần phân loại câu, sinh viên chưa biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua cách lập biểu bảng hay sơ đồ tư Hiện nay, em chủ yếu học theo cá nhân, chưa biết cách kết hợp thành nhóm học tập, trao đổi thông tin để học hỏi lẫn khắc sâu nội dung Với kiến thức khó, khơng hiểu, nhiều em chưa biết trao đổi với giáo viên Học phần “Tiếng Việt 2” chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn sử dụng giáo trình: Tài liệu đào tạo giáo viên, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Lê A chủ biên Giáo trình phân loại câu theo ngữ pháp gồm hai loại câu: Câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt) Câu ghép (Câu ghép không dùng từ ngữ làm phương tiện liên kết vế câu, câu ghép có dùng từ ngữ làm phương tiện liên kết vế câu) Cách phân loại phù hợp với chương trình sách giáo khoa tiểu học thực chưa khái quát đầy đủ sinh viên cao đẳng Với thực trạng vậy, giải pháp biên soạn tập giảng cho học phần Tiếng Việt (gồm nhiều tác giả) Trong đó, chỉnh lý lại số đề mục, nội dung giáo trình để phù hợp với người học như: bổ sung thêm khái niệm lý thuyết, quy luật nhận diện thành phần câu Tuy nhiên, nội dung giảng phần phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp chưa khoa học, chưa hệ thống, tập chưa nhiều, chưa phát huy tính tích cực sinh viên học tập Vì vậy, sinh viên khơng biết cách hệ thống hóa kiến thức, nắm lý thuyết sơ sài nên khả nhận diện thành phần câu phân loại câu xác chưa cao Bên cạnh đó, chúng tơi áp dụng số phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp vấn đáp, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm Hình thức tổ chức dạy học lớp – theo truyền thống (Tổ chức dạy học thời gian xác định tiết Tiếng Việt 2/1 tuần, lớp học phòng riêng, giáo viên truyền thụ kiến thức tổng quan chung cho lớp, sinh viên nắm tài liệu cách trực tiếp lớp) Ngồi ra, chúng tơi cịn hướng dẫn sinh viên tự học, có buổi thực hành tập, thảo luận nhóm, semirna… Tổ chức câu lạc Tiếng Việt, buổi ngoại khóa nhằm bồi dưỡng nâng cao ý thức học tập em với môn Mặc dù áp dụng số giải pháp nhận thấy: Sinh viên thụ động học tập tiếp thu kiến thức, phần phân loại câu thực hành phân tích, phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Các em chưa biết hệ thống hóa kiến thức ghi nhớ thơng tin xác, hiệu Không nhớ đặc điểm, quy luật nhận diện thành phần câu để phân tích câu, từ phân loại câu chưa xác Đặc biệt, quy trình phân tích câu theo cách tìm mối quan hệ từ cụm từ, cụm từ với để tìm thành phần chính, thành phần phụ câu Phương pháp không làm rõ vấn đề trọng tâm thông báo câu truyền thơng tin III Mơ tả sáng kiến Với vai trị người hướng dẫn, định hướng kiến thức, kĩ cho sinh viên, chúng tơi đưa giáo trình danh mục sách tham khảo hợp lý để sinh viên chọn lọc kiến thức chuẩn xác; hướng dẫn người học kĩ đọc sách, nghiên cứu, tóm tắt tài liệu thành đề cương, sơ đồ ; đưa hệ thống câu hỏi, tập giúp em hiểu sâu kiến thức Quan trọng đưa biện pháp cách thức giúp em tự chiếm lĩnh tri thức hay gọi tự học Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em sinh viên tiếp cận kiến thức chuẩn xác câu tiếng Việt, có hệ thống tri thức logic câu, rút số biện pháp việc hướng dẫn sinh viên học phần phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp đạt hiệu tốt 3.1 Tính mới, tính sáng tạo: Thứ nhất, hướng dẫn sinh viên sử dụng sơ đồ tư Mục tiêu Sơ đồ tư (SĐTD) với hình ảnh trung tâm kết cấu nhánh mọc từ hình ảnh trung tâm giúp cho ý tưởng, kiến thức,…đều tập trung vào trung tâm học Bằng việc sử dụng nhiều màu sắc, hình ảnh, đường cong cho phép sinh viên thoát khỏi “buồn ngủ” Giữa nhánh cịn liên kết kiến thức với So với cách thức ghi chép truyền thống, phương pháp sơ đồ tư có điểm vượt trội như: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh - Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào sơ đồ - Mỗi sơ đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ - Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính Yêu cầu Khi học theo cách truyền thống sinh viên thường có tư tưởng “buồn ngủ”, em học não trái (lo tư logic), não phải lo tưởng tượng, hình ảnh Vì sinh viên sử dụng sơ đồ tư em bắt tồn não hoạt động 100% cơng sức Để vẽ sơ đồ tư sinh viên cần nắm cấu tạo sơ đồ (gồm có: chủ đề chính, nhánh con, từ khóa, hình ảnh gợi nhớ, liên kết, màu sắc, kích cỡ…) nắm hệ thống câu tiếng Việt phân loại theo cấu tạo ngữ pháp (gồm câu đơn, câu phức, câu ghép tiểu loại câu nhóm) Bắt tay vào vẽ sơ đồ tư duy, sinh viên nên chuẩn bị sẵn cho thật nhiều giấy trắng khổ A4 lớn hơn, bút màu (nên sử dụng bút đầu nhọn), mua loại bút bi nhiều ngịi có bán tiệm sách để khỏi cơng thay đổi bút nhiều lần, vẽ nhanh Các bước lập sơ đồ Bước 1: Xác định từ khóa Sơ đồ tư tạo thành hầu hết từ khóa nên tiết kiệm nhiều thời gian cho sinh viên Chỉ với từ khóa em nắm bắt hết nội dung muốn ghi nhớ Vậy hệ thống từ khóa câu tiếng Việt phân loại theo cấu tạo ngữ pháp xác định sau: Chủ đề Tiêu đề phụ Nhánh cấp Nhánh cấp Câu đơn bình thường Câu đơn Câu phức Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp Câu đơn đặc biệt Câu đơn đặc biệt danh từ Câu đơn đặc biệt vị từ Câu phức thành phần chủ ngữ Câu phức thành phần vị ngữ Câu phức thành phần bổ ngữ Câu phức thành phần định ngữ Câu phức thành phần trạng ngữ Câu ghép đẳng lập Câu ghép Câu ghép phụ Câu ghép ý nghĩa liệt kê Câu ghép quan hệ lựa chọn Câu ghép quan hệ đối nghịch tương phản Câu ghép quan hệ hô ứng hai vế Câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết Câu ghép quan hệ điều kiện – hệ Câu ghép quan hệ nhượng - tăng tiến Câu ghép quan hệ mục đích Hệ thống từ khóa thành phần câu tiếng Việt xác định sau: Chủ đề Thành phần câu Tiêu đề phụ Thành phần câu Nhánh cấp Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Đề ngữ Liên ngữ Tình thái ngữ Hơ ngữ Phụ ngữ Định ngữ Bổ ngữ Thành phần phụ câu Thành phần phụ từ Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm Bước sinh viên sử dụng tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằm ngang vẽ chủ đề tờ giấy Giấy trắng không kẻ ô giúp cho em sáng tạo hơn, không bị ô vuông cản trở suy nghĩ Vẽ giấy nằm ngang có không gian rộng lớn để triển khai ý Cần vẽ chủ đề tờ giấy, từ phát triển ý khác xung quanh Có thể tự sử dụng tất màu sắc mà em thích, chủ đề trung tâm chữ hình, kết hợp tốt Chủ đề trung tâm cần gây ý sơ đồ “Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp” “Các thành phần câu” Bước 3: Vẽ thêm tiêu đề phụ Tiêu đề phụ nằm nhánh dày để làm bật Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc khơng nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm sơ đồ là: CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP, CÂU PHỨC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU, THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU, THÀNH PHẦN PHỤ CỦA TỪ Bước 4: Vẽ nhánh cấp 1, cấp 2,… Ở bước này, sinh viên vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo liên kết Ví dụ: Câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt nhánh cấp nối vào tiêu đề CÂU ĐƠN, câu đặc biệt danh từ câu đặc biệt vị từ nhánh cấp nối vào nhánh cấp Câu đơn đặc biệt… Nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho mind map nhìn mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh, nhánh sử dụng từ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước 5: Thêm hình minh họa Ở bước này, sinh viên nên để trí tưởng tượng bay bổng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết Đừng ngại vẽ xấu, vẽ theo nghĩ, liên tưởng, đơi hài hước giúp nhớ chúng lâu Đối với hệ thống câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sử dụng mơ hình câu ví dụ câu phân tích để minh họa dễ nhớ Lưu ý: Quy tắc việc thực sơ đồ tư Đừng suy nghĩ lâu mà viết liên tục Việc bạn dừng lại để suy nghĩ vấn đề lâu khiến cho suy nghĩ bạn bị ngăn lại Bạn mải lo cho vấn đề mà quên vấn đề Do đó, ý nên triển khai cách liên tục để trì liên kết Khơng cần tẩy xóa, sửa chữa Viết tất nghĩ Sơ đồ tư vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía ngồi, sau theo chiều kim đồng hồ Do đó, từ ngữ nằm bên trái Sơ đồ tư nên đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía di chuyển ngoài) (Sơ đồ minh họa) 10 Thứ hai, hướng dẫn sinh viên kĩ phân tích câu theo quy trình Đó là, ngồi ý đến quan hệ chủ vị, quan hệ phụ quan hệ đẳng lập để phân tích câu cịn giúp sinh viên ý đến trọng tâm thông báo câu Ngoài ra, hướng dẫn sinh viên phân tích phân loại câu, chúng tơi nhận thấy em hay nhầm lẫn cụm chủ vị cụm danh từ nên đưa vài dấu hiệu để sinh viên nhận biết hai loại quan hệ Mục tiêu Đối với người Việt, chủ ngữ vị ngữ khái niệm quen thuộc Phân tích câu theo cấu tạo ngữ pháp hay phân tích câu theo cấu trúc chủ vị lại phương pháp đời sớm, nghiên cứu nhiều, nên hệ thống lý thuyết tương đối sáng rõ Các thành tố cấu tạo nên câu phân tích tỉ mỉ Quan hệ từ cụm từ, quan hệ cụm từ với thể rõ ràng Chức thành phần câu phản ánh cách cụ thể Nếu dạy cho sinh viên phân tích câu theo cách này, người học dễ dàng xây dựng câu ngữ pháp, chuẩn mực Khi có kĩ nhận diện câu, sinh viên xác định ranh giới rõ ràng quán câu tiếng Việt, phân biệt đơn vị câu với đơn vị nhỏ câu (từ, cụm từ…) lớn câu (đoạn văn, văn bản) làm tiêu chí để xây dựng nên hệ thống câu tiếng Việt Yêu cầu Sinh viên có kiến thức thành phần câu như: khái niệm, vị trí, từ loại, cấu tạo, ý nghĩa, dấu hiệu nhận biết… Sinh viên hệ thống kiến thức phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp gồm: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu phức (câu phức thành phần chủ ngữ, câu phức thành phần vị ngữ, câu phức thành phần bổ ngữ, câu phức thành phần trạng ngữ, câu phức thành phần định ngữ…), câu ghép (Câu ghép phụ, câu ghép đẳng lập…) Cách thức thực Nêu quy ước phân tích câu theo cấu trúc chủ vị cho sinh viên nắm Đây phương pháp lâu đời ngữ pháp truyền thống, xây 11 dựng dựa ba quan hệ ngữ pháp câu: quan hệ đẳng lập, quan hệ phụ quan hệ chủ vị Muốn vẽ mơ hình câu theo phương pháp này, phải xác định ba quan hệ Quy ước vẽ sau: với quan hệ đẳng lập, không vẽ mũi tên hai chiều; với quan hệ phụ, vẽ mũi tên hướng thành tố chính; với quan hệ chủ vị, vẽ mũi tên hai chiều; thành phần chủ ngữ vị ngữ nóng cốt ngăn cách với dấu gạch chéo; chủ ngữ vị ngữ cụm từ ngăn cách dấu gạch chéo; quan hệ từ đặt ngoặc đơn Quy ước viết tắt: C: chủ ngữ, V: vị ngữ (làm nòng cốt câu); c: chủ ngữ, v: vị ngữ (cụm chủ vị làm thành phần câu phức); Đ: định ngữ, B: bổ ngữ, TN: trạng ngữ, TTT: tình thái ngữ, LN: liên ngữ, HN: hơ ngữ, GN: giải ngữ, ĐN: đề ngữ Ví (77) Bà ngoại em // tính tình / hiền lành dụ: c C v V Câu phức thành phần vị ngữ (78) Bỗng, bàn tay / đập vào vai // khiến / giật TTN B c2 c1 v2 v1 B C V Câu phức thành phần chủ ngữ bổ ngữ Hướng dẫn sinh viên phân tích câu theo bước sau: Bước 1: Tìm từ trung tâm vị ngữ Từ trung tâm vị ngữ (hay từ trung tâm câu) xem đỉnh câu, đầu mối quan hệ câu Theo kinh nghiệm chúng tôi, ta đặt câu hỏi với từ nhiều từ từ trung tâm vị ngữ Vì có quan hệ với thành tố câu Ví dụ: (79) Tơi đọc sách Ta đặt câu hỏi với từ tơi (Tơi làm gì?), hai câu hỏi với từ tin (Ai đọc? Đọc gì?), khơng đặt câu với sách Vậy từ đọc trung tâm vị ngữ 12 Từ trung tâm vị ngữ cịn có quan hệ nghĩa với thành tố thời gian, địa điểm, phương tiện, nguyên nhân…(Trạng ngữ) Chúng ta đặt câu hỏi để tìm thành tố Ví dụ: (80) Vì đau khổ tuyệt vọng, tối hơm ấy, sân kí túc xá, khóc Ngồi câu hỏi Ai khóc?, cịn đặt thêm câu hỏi: khóc đâu? Khóc lúc nào?, khóc? (tìm trạng ngữ) Vậy khóc từ trung tâm vị ngữ Cách hai, để tìm từ trung tâm vị ngữ ta tìm động từ tính từ câu Theo thống kê 90% câu tiếng Việt động từ, cụm dồng từ tính từ, cụm tính từ Do vậy, trước hết ta tìm động từ tính từ trung tâm câu Động từ, tính từ thường đứng sau chủ thể, sau phó từ tiếp diễn đồng nhất, phó từ thời gian, mệnh lệnh, trước phó từ mức độ… Ví dụ câu (79) “Anh ta đến hơm qua” từ đến trung tâm Nó đứng sau chủ thể sau phó từ thời gian Nếu câu có tới hai động từ, tính từ theo chúng tơi, động từ, tính từ đứng trước giữ vai trị trung tâm VD (80) “Nó bắt đầu hát” Ta có hai động từ “bắt đầu” “hát” Song đặt câu hỏi câu hỏi liên quan đến từ “bắt đầu”, Ai bắt đầu (tìm chủ ngữ), bắt đầu làm gì? (tìm bổ ngữ) Vậy bắt đầu trung tâm vị ngữ Bước 2: Tìm thành phần câu Câu trả lời cho câu hỏi có liên quan đến từ trung tâm thành phần câu cần tìm Ví dụ (81) Ngày 8-3, tơi tặng cho người yêu bó hoa hồng Ta đặt loạt câu hỏi: Ai tặng?, Tặng cho ai?, Tặng gì?, Tặng lúc nào? Và ta kết quả: Tôi (chủ ngữ), người yêu (bổ ngữ 1), bó hoa hồng (bổ ngữ 2), ngày 8-3 (trạng ngữ) Việc xác định thành phần nòng cốt cần phải dựa vào từ trung tâm Cách tốt lược bỏ thành tố để xem câu trọn vẹn nghĩa hay không Chẳng hạn với câu trên, để bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm mang ý nghĩa trao nhận tặng, cần phải có chủ thể trao nhận, vật trao nhận, người tiếp nhận: tơi 13 tặng cho người u bó hoa hồng Đây thành phần nịng cốt câu Cịn ngày 8-3, thành phần phụ câu: Ta có sơ đồ: (81) Ngày 8-3, // tặng (cho) người yêu bó hoa hồng B1 B2 C V TN Bước 3: Kiểm chứng Từ cách trả lời câu hỏi ta thấy: chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi (Ai? Cái gì? Con gì? Vật gì? Hiện tượng gì? ); bổ ngữ thường trả lời cho câu hỏi mang ý nghĩa vật trao nhận, đối tượng tác động, đối tượng tiếp nhận…; định ngữ phần trả lời cho câu hỏi với từ “nào”, thường sau từ “mà, của”, thành phần mang lại hình ảnh đẹp cho câu; trạng ngữ thường trả lời câu hỏi mang ý nghĩa thời gian, khơng gian, phương tiện, mục đích, ngun nhân, phương tiện… (Ở đâu? Khi nào? Bằng gì? Để làm gì? Vì sao? ) Phân biệt cụm chủ vị cụm danh từ Trong tiếng Việt, kết hợp danh từ với động từ/ tính từ tạo nên hai kiểu quan hệ ngữ pháp: quan hệ chủ vị (tạo nên cụm chủ vị), quan hệ phụ (tạo nên cụm danh từ) Dựa vào kiểu quan hệ phân loại câu đơn, câu phức Về ý nghĩa: cụm chủ vị biểu kiện, cụm danh từ biểu vật Về tính chất quan hệ cụm: Cụm chủ vị có tính vị ngữ, thành tố vị ngữ có chức thể nội dung nói thành tố chủ ngữ Cụm danh từ có tính chất phụ thuộc, thành tố sau hạn định, miêu tả vật mà danh từ trước thể Một số dấu hiệu nhận diện: Dấu hiệu thứ nhất, Khi danh từ riêng hay đại từ đứng vị trí thành tố danh từ thường cụm chủ vị (vì danh từ riêng đại từ có tính xác định nghĩa mag thành tố chủ ngữ thường có tính xác định nghĩa) 14 Ví dụ: (82) Ngơi trường tơi học núp rừng cọ (cụm vị) (83) Cái nhà anh Hoàng nhờ rộng rãi (cụm chủ vị) (82) Ngôi trường / học // núp rừng cọ c v B Đ C V Câu phức thành phần định ngữ Dấu hiệu thứ hai, sau danh từ thêm vào đại từ định (ấy, đó, này) cụm từ xét cụm chủ vị Ví dụ: (84) Tơi tin anh đến (cụm chủ vị) (85) Ông tưởng máy giảm nhiều cơng sức cho người thợ dệt (cụm chủ vị) (84) Tôi // tin anh / đến c1 v1 B C V Câu phức thành phần bổ ngữ Nếu toàn cụm xét thêm đại từ định cụm phụ Ví dụ: (86) Các em học giỏi nhà trường khen thưởng - Các em học giỏi nhà trường khen thưởng (-) - Các em học giỏi nhà trường khen thưởng (+) => Các em học giỏi cụm danh từ (86) Các em học giỏi // nhà trường khen thưởng Đ C B1 B2 V Câu đơn Dấu hiệu thứ ba, khoanh vùng nhận diện cụm chủ vị - Cụm chủ vị thường làm chủ ngữ hai kiểu câu: + Kiểu câu mà vị ngữ động từ gây khiến: làm, làm cho, khiến cho, gây nên… Ví dụ (87) Bỗng bàn tay đạp vào vai khiến giật 15 + Kiểu câu mà vị ngữ có từ quan hệ Ví dụ: Nước nhà độc lập mong ước - Cụm chủ vị thường làm vị ngữ trường hợp: + Khi chủ ngữ câu chủ ngữ cụm có quan hệ chỉnh thể-bộ phận: Ví dụ: (88) Cây cam to - Cụm chủ vị làm bổ ngữ sau ba loại động từ: + Sau động từ ý thụ động: bị, được, phải, chịu Ví dụ: (89) Tôi nhà trường khen + Sau động từ hoạt động nhận thức, tri giác, cảm nghĩ, nói năng: nghe, thấy, biết, nghĩ, nói, tin… Ví dụ: (90) Tơi nghe nói nhà trường tăng lương + Sau động từ gây khiến: làm cho, khiến, khiến cho… Ví dụ: Câu chuyện sản phụ khiến mẹ vô buồn phiền Thứ ba, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo hướng phát huy lực người học Mục tiêu Câu hỏi, tập phần quan trọng cần thiết việc học lớp nhà Nó giúp củng cố kiến thức học, giúp kiến thức hiểu sâu sắc mở rộng Việc làm tập giúp tăng thêm khả tiếp thu lý thuyết, trau dồi hiểu biết trình độ thân Sinh viên thực tập có thêm khả học tập nghiên cứu độc lập, trách nhiệm với mơn học đạt thành tích cao môn học Chúng xây dựng hệ thống câu hỏi, tập liên quan tới phần phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, đánh giá sinh viên dựa định hướng phát triển lực kiến thức, kĩ thái độ theo thang sau: 16 ST Sáng tạo Vận dụng – Đánh giá Thông hiểu Tái hiệu Hệ thống câu hỏi, tập kích thích ham học tập, óc tị mị, khám phá, tăng tính làm việc nhóm sinh viên Trên hết, mong muốn sinh viên khắc sâu kiến thức lý thuyết, nhớ loại câu cách phân tích câu theo cấu tạo ngữ pháp từ phân loại câu xác Yêu cầu Sinh viên hệ thống kiến thức học thông qua sơ đồ tư duy, nhớ khái niệm, đặc điểm, cấu tạo loại câu Nắm rõ thành phần câu, quy luật phân tích câu theo cấu tạo ngữ pháp Sinh viên thực tập lớp theo hướng dẫn giáo viên Những tập cịn lại, em hồn thành nhà, giáo viên có kiểm tra kết làm tập sinh viên, đánh giá cho điểm Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập Mức độ 1: Tái khả ghi nhớ nhận diện thơng tin Câu 1:Trình bày thành phần câu, kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp Mức độ 2: Thơng hiểu khả diễn giải, giải thích, diễn đạt khái niệm theo ý hiểu 17 Câu 2: Phân biệt câu đơn / câu phức, câu phức/ câu ghép Hãy quy luật, dấu hiệu nhận biết thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ, liên ngữ, phụ ngữ, tình thái ngữ… Mức độ 3: Vận dụng + Đánh giá sử dụng kiến thức, kĩ học để phân tích câu, từ phát phân biệt thành phần câu phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Câu 3: Phân tích phân loại câu sau theo cấu tạo ngữ pháp: a, “….(1) Vầng trăng vàng thắm từ từ nhô lên sau lũy tre làng (2) Làn gió nồm nam thổi mát rượi (3) Trăng óng ánh hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt (4) Trăng ơm ấp mái tóc bạc cụ già (5) Khuya (6) Làng quê em vào giấc ngủ (7) Chỉ có vầng trăng thao thức canh gác đêm.” (Vầng trăng quê em – Tiếng Việt lớp 3, tập trang 142) b, “…(1) Hồ thu nước vắt, mênh mông.(2) Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn.(3) Thuyền khỏi bờ hây hẩy gió đơng nam, sóng vỗ rập rình (4) Một lát, thuyền vào gần đám sen.(5) Bấy giờ, sen hồ gần tàn cịn lơ thơ đóa hoa nở muộn.(6) Mùi hương đưa theo chiều gió ngào ngạt.” (Đêm trăng Hồ Tây – Tiếng Việt lớp 3, tập 1) c, “(1) Trong ánh mặt trời vàng óng, rừng khô lên với tất vẻ uy nghi, tráng lệ (2) Những thân tràm vươn thẳng lên trời nến khổng lồ (3) Từ biển xanh rờn, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng mặt trời (4) Tiếng chim khơng ngớt vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm.” (Rừng nắng – Tiếng Việt lớp 3, tập 1) d, “…(1) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mắt đồng bào (2) Đó cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa (3) Cụ đội mũ cũ, mặc áo ka ki cao cổ, dép cao su trắng (4) Ông cụ có dáng nhanh nhẹn (5) Lời nói Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng…” (Theo Võ Nguyên Giáp – Tiếng Việt tập trang 111) e, “ (1) Những ngan nhỏ nở ba hôm to trứng tí (2) Chúng có lơng vàng óng (3) Một màu vàng đáng yêu màu 18 tơ nõn guồng (4) Nhưng đẹp đôi mắt với mỏ (5) Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc long lanh đưa đưa lại có nước, làm hoạt động hai bóng mỡ (6) Một mỏ màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ có lẽ mềm thế, mọc ngăn ngắn đằng trước (7) Cái đầu xinh xinh, vàng nuột bụng, lủn hai chân bé tí màu đỏ hồng.” (“Đàn ngan nở”- Tơ Hồi, Tiếng Việt tập trang 119,120) g, “ (1) Trước nhà, giấy nở hoa tưng bừng (2) Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ (3) Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết (4) Cả vòm chen hoa bao trùm lấy nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trước…(5) Hoa giấy đẹp cách giản dị (6) Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có điều mỏng manh có màu sắc rực rỡ (7) Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, cần gió thoảng, chúng liền tản mát bay mất.” (“Hoa giấy”- Theo Trần Hoài Dương, Tiếng Việt tập trang 95) h, “ (1) Thân tre vừa trịn lại vừa gai góc (2) Trên thân tua tủa vòi xanh ngỡ cánh tay vươn dài (3) Dưới gốc chi chít búp măng non (4) Búp nhơ khỏi mặt đất, búp cao ngang ngực em, búp vượt đầu em… (5) Em nghĩ búp măng đứa thân yêu tre năm năm tháng tháng mẹ chăm chút, ngày lớn lên, ngày trưởng thành bóng mát yêu thương.” (“Cây tre” – Bùi Ngọc Sơn, Tiếng Việt lớp tập trang 42) i, “ (1) Hồi học, Hải say mê âm nhạc (2) Từ gác nhỏ mình, Hải nghe tất âm náo nhiệt, ồn ã thủ đô (3) Tiếng ve kêu rền rĩ đám bên đường (4) Tiếng kéo lách cách người bán thịt bị khơ (5) Tiếng cịi tơ xin đường gay gắt (6) Tiếng còi tàu hỏa thét lên tiếng bánh sắt lăn đường ray ầm ầm…” (“Âm thành phố” - Theo Tô Ngọc Hiến, Tiếng Việt lớp tập trang 146) 19 k, “…(1) Thảo rừng Đản Khao chín nục.(2) Chẳng có thứ hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến thế.(3) Mới đầu xuân năm kia, hạt thảo gieo đất rừng, qua năm lớn, cao tới bụng người.(4) Một năm sau nữa, từ thân lẻ, thảo đâm thêm hai nhánh mới.(5) Sự sinh sôi mà mạnh mẽ (6) Thống bóng râm rừng già, thảo lan tỏa nơi rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.” (Mùa thảo – Tiếng Việt lớp 5, tập trang 113, 114) l, “(1) Đồng phẳng lặng, lạch nước veo, quanh co uốn khúc sau nấm gò (2) Màu thiên bát ngát, buổi chiều lâng lâng.(3) Chim khách nhảy nhót đầu bờ, người đánh giậm siêng khơng nề bóng xế chiều, cịn bì bõm bùn nước q đầu gối (4) Một cò trắng bay chầm chậm bên chân trời.(5) Vũ trụ riêng nó, khiến người ta vốn không cất chân khỏi đất, cảm thấy bực dọc nặng nề mình.(6) Con cị bay là, nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất, dễ dãi, tự nhiên hoạt động tạo hóa.(7) Nó thong thả doi đất.” (Con cò - Tiếng Việt lớp 3, tập trang 111) m, “…(1) Cà Mau đất xốp.(2) Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt (3) Trên đất phập phều gió, dơng thế, đứng lẻ khó mà chống với thịnh nộ trời.(4) Cây bình bát, bần phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất (5) Nhiều đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hà sa số dù xanh cắm bãi.(7) Nhà cửa dựng dọc theo bờ kênh, hàng đước xanh rì.(8) Nhà sang nhà phải leo cầu thân đước…” (Đất Cà Mau – Tiếng Việt lớp 5, tập trang 89 - 90) Câu 4: Phân tích phân loại câu sau theo cấu tạo ngữ pháp: a, Và tơi biết nói u em điều khó khăn b, Và em biết anh quên hết tình ca viết riêng tặng anh c, Lúc tỉnh dậy, em thấy năm quan tài thủy tinh d, Văn chương gây cho ta tình cảm khơng có, luyện cho ta tình cảm sẵn có 20