1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HoNG mo TA SK 16 17

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:……………………………… Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp học sinh lớp giải toán chuyển động ngược chiều – chiều theo phương pháp dạy học tích cực Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho tất đối tượng học sinh lớp Đặc biệt rèn luyện cho học sinh khá, giỏi lực khái qt hóa giải tốn từ áp dụng kiến thức tốn chuyển động vào thực tế sống Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: *Ưu điểm: Ban giám hiệu tạo điều kiện, quan tâm đến chất lượng dạy học, giúp đỡ đồng nghiệp, đồng thuận phối hợp cha mẹ học sinh *Hạn chế: Là thể loại gần mẻ phức tạp với học sinh nên học sinh vận dụng công thức, lời giải khơng khớp với phép tính, nhầm lẫn thời gian thời điểm Khi đưa toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) lệch thời điểm xuất phát dạng toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) thời điểm xuất phát học sinh lúng túng 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Việc dạy toán chuyển động ( chiều - ngược chiều) giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ đại lượng cho đại lượng phải tìm, mơ tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép trình bày lời giải toán 3.2.2 Nội dung giải pháp: Bài toán 1: Hai người hai thành phố A B cách 130 km Họ lúc ngược chiều Người thứ xe máy với vận tốc 40 km/giờ, người thứ hai xe đạp với vận tốc 12 km/giờ từ B A Hỏi sau họ gặp chỗ gặp cách A km? a.Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tốn: Bài tốn cho biết gì? ( xe người chiều, s = 130 km, v1 = 40 km/giờ, v2 =12 km/giờ) Bài tốn hỏi gì?( Thời gian để gặp nhau, khoảng cách từ chỗ gặp đến A) Xác định dạng toán: Bài toán ngược chiều, lúc , tính thời gian, chỗ gặp c Tìm cách giải: Giáo viên cho học sinh đọc kĩ đề, tự tóm tắt sơ đồ v1 = 40 km/giờ v2 = 12 km/giờ A B 130 km Gặp nhau: …….giờ? Chỗ gặp cách A: ……km? Hướng dẫn học sinh nhìn sơ đồ diễn đạt toán theo hiểu biết ngôn ngữ suy luận cách giải từ câu hỏi đề theo sơ đồ nhánh cây: Chỗ gặp cách A Thời gian gặp x Quãng đường AB 130 km : vận tốc v1 (40 km/giờ) tổng vận tốc xe Vận tốc v1 (40 km/ giờ) + vận tốc v2 (12 km/giờ) Từ sơ đồ HS biết cách giải toán từ lên theo thứ tự (3; 2; 1) với phương pháp suy luận logic học sinh khắc sâu kiến thức Trình bày giải: Tổng vận tốc xe là: 40 + 12 = 52 (km) Thời gian xe gặp nhau: 130 : 52 = 2,5 (giờ) Chỗ gặp cách A là: 40 x 2,5 = 100 (km) Đáp số : 2,5 ; 100 km c Khái quát hóa cách giải: Hai động tử cách quãng đường s, khởi hành lúc với vận tốc tương ứng v v2, ngược chiều Tìm thời gian gặp vị trí gặp cách vị trí xuất phát Thời gian gặp là: t = s : (v1 + v2) Quãng đường đến chỗ gặp là: s1 = v1 x t ; s2 = v2 x t Bài toán : Lúc sáng người xe đạp xuất phát từ A đến B với vận tốc 15 km / Đến người từ B đến A với vận tốc 18 km/ Hỏi hai người gặp lúc ? Biết quãng đường AB dài 129 km a Dự kiến sai lầm: Học sinh bỏ sót điểm quan trọng đề thời gian khởi hành không lúc b Lập kế hoạch: So sánh tìm khác tốn 1và 2( thời gian khởi hành không lúc) Hướng dẫn vẽ sơ đồ nhìn sơ đồ nêu tốn v1= 15 km/giờ C v2 = 18 km /giờ A B 6giờ giờ Xác định điểm( C) có liên quan với điểm (B) ( quãng đường CB thời gian xe chuyển động lúc, quãng đường AC quãng đường trước v1) Để chuyển tốn cần có đại lượng nào? Làm nào? Tìm quãng đường CB: 129 – (8 - 6) x 15 = 99 (km) c Hướng dẫn giải rút bước: Bước 1: Tìm thời gian quãng đường trước v1 Bước 2: Tìm tổng vận tốc v1 v2 Bước 3: Tìm thời gian gặp Bước 4: Tìm thời gian gặp lúc Bài toán 3: Lúc sáng người tỉnh họp với vận tốc 40 km /giờ người ô tô đuổi theo với vận tốc 60km/giờ Tìm thời điểm xe gặp a Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đề toán Cho học sinh đọc để hiểu thuật ngữ “ thời điểm” Nắm bắt toán, nêu điều cho? Điều phải tìm? Xác định dạng tốn Đây tốn đuổi khơng lúc, tìm thời điểm gặp chuyển toán đuổi coi lúc với người tơ b.Tìm cách giải tốn: Tóm tắt toán Học sinh diễn đạt đề toán v1: 40 km/giờ lúc v2: 60 km/giờ lúc Gặp lúc……giờ? c Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết lúc xe gặp ( thời điểm gặp nhau) ta phải làm gì? ( Tính thời gian đuổi kịp nhau) Muốn tính thời gian người đuổi kịp ta phải biết gì? (Khoảng cách xe ô tô xuất phát) Bài tốn cịn u cầu nữa? (Cứ xe gần thêm km – tức hiệu vận tốc) Khoảng cách xe ô tô xuất phát tính: 40 x (7 - 6) = 40 (km) Hiệu vận tốc tính: 60 – 40 = 20( km/giờ) Thời gian để xe gặp nhau: 40 : 20 = (giờ) Làm để tính thời gian xe gặp nhau: + = (giờ) d.Khái quát cách giải: Hai động tử xuất phát chỗ, động tử khởi hành trước với vận tốc v1, động tử khởi hành sau với vận tốc v2 đuổi theo để gặp Tìm thời gian để đuổi kịp vị trí gặp cần: + Chuyển toán chuyển động chiều khởi hành lúc với động tử thứ hai.Quãng đường trước = thời gian trước x v1 + Tìm thời gian gặp nhau: t = s : (v - v1) (v2 > v1) Quãng đường đến chỗ gặp nhau: s1 = v1 x t; s2 = v2 x t Để khắc sâu kiến thức cho HS nhớ số câu thơ cho công thức: Trên đường kẻ trước với người sau Hai kẻ chiều muốn gặp Vận tốc đơi bên tìm hiệu số Đường dài chia hiệu khó chi đâu 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Với giải pháp áp dụng cho toàn học sinh lớp học đại trà bồi dưỡng nâng cao cho học sinh giỏi mơn tốn 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Kết đợt khảo sát HS lớp 5/4 tăng lên rõ rệt Tổng số HS Số lần khảo sát Giỏi Khá Trung bình Lần 12 10 28 Lần 10 11 Lần 17 Từ kết tơi cịn nhận thấy học sinh tiếp thu kiến thức đồng đều, mắc sai lầm, điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao Hơn việc áp dụng dạy học tích cực giúp học sinh phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận Đồng thời giúp học sinh tự phát hiện, giải vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích tổng hợp từ áp dụng kiến thức toán chuyển động vào thực tế sống Kiên Lương, ngày tháng năm 2017 Người mô tả Phạm Thị Hồng ... giải toán: Muốn biết lúc xe gặp ( thời điểm gặp nhau) ta phải làm gì? ( Tính thời gian đuổi kịp nhau) Muốn tính thời gian người đuổi kịp ta phải biết gì? (Khoảng cách xe tơ xuất phát) Bài tốn... lớp 5/4 tăng lên rõ rệt Tổng số HS Số lần khảo sát Giỏi Khá Trung bình Lần 12 10 28 Lần 10 11 Lần 17 Từ kết nhận thấy học sinh tiếp thu kiến thức đồng đều, mắc sai lầm, điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao... tích tổng hợp từ áp dụng kiến thức toán chuyển động vào thực tế sống Kiên Lương, ngày tháng năm 2 017 Người mô tả Phạm Thị Hồng

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:45

w