Bài thuyết trình thi gvg huyện

9 0 0
Bài thuyết trình thi gvg huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên biện pháp: Dạy học Đọc mở rộng truyện cổ tích (Ngữ văn 6) theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh I Cơ sở hình thành biện pháp Việc thay đổi chương trình, mục tiêu giáo dục tác động mạnh tới tư duy, nhận thức giáo viên Người đứng lớp cần chủ động trang bị cho lực phù hợp để đáp ứng với yêu cầu Bản thân đồng nhiệp xác định CT GDPT trọng lực, phát huy quyền làm chủ, sáng tạo giáo viên học sinh Vì vậy, tất nỗ lực học hỏi, nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, tham khảo để nắm yêu cầu cần đạt chương trình Giáo viên giao quyền tự chủ trình dạy học nên vô linh hoạt, sáng tạo… hiệu giáo dục nâng lên đáng kể so với triển khai CT GDPT hành Sự linh hoạt sử dụng tài liệu dạy học, SGK giúp giáo viên dần quen với việc “được cởi trói” để sáng tạo nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn So với lứa học sinh triển khai theo CT GDPT hành, học sinh học theo CT GDPT có trội đáng kể Học sinh phát triển toàn diện Điều trở thành điểm tựa vững để em học tốt bước vào năm học đổi giáo dục Bản thân giáo viên tiếp nhận học sinh học theo CT GDPT khơng cịn q nhiều bỡ ngỡ, vất vả, tiếp thêm động lực, hứng thú với dạy học Muốn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trước hết đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới, nâng cao lực kiến thức, kỹ sư phạm Chỉ lực lượng giáo viên đổi mới, phát triển nhiệm vụ đổi giáo dục toàn ngành thực tốt Sau năm giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6, đúc rút nhiều học hữu ích đường đổi nhiều thách thức Một định hướng phương pháp dạy học Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn đề là: - Rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua hoạt động học nhiều hình thức ngồi lớp học; trọng sử dụng phương tiện dạy học, khắc phục tình trạng dạy theo kiểu đọc chép; phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng phương tiện cho học sinh - Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập để học sinh biết tự đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu mức độ khác nhau; Để đáp ứng yêu cầu Chương trình, hoạt động Đọc mở rộng đưa vào thành tiết học thức, có vai trò quan trọng việc tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào việc đọc văn Giáo viên kiểm tra kết thực hành đọc học sinh Còn em, qua nhiều lần thực hành dần tạo cho tư cách, vị người đọc sách, dành thời gian để HS đọc tác phẩm tự chọn Qua đó, hoạt động học tập mơn Ngữ văn đa dạng hóa, trở nên sinh động hấp dẫn hơn, học sinh bộc lộ, phát triển cá tính, sở trường cách tích cực So với Chương trình hành, tiết dạy mẻ, đòi hỏi giáo viên phải mày mị, nghiên cứu khơng ngừng sáng tạo để học đọc trở nên hữu ích mục tiêu đề cho thầy trò Sau đây, tơi xin phép trình bày ví dụ cụ thể tiết dạy Đọc mở rộng chương trình Ngữ văn lớp mà năm học 2021 – 2022, thân dụng công thiết kế thực Kết ban đầu thể nhiều dấu hiệu tích cực II Nội dung biện pháp Mơ tả biện pháp: Trong chương trình giáo dục mới, Đọc mở rộng đưa vào với yêu cầu: Học sinh tự tìm văn để đọc Bởi vậy, để tổ chức có hiệu tiết học này, thân tơi tìm hiểu hướng dẫn, học hỏi, nghiên cứu thực bước sau: * Chuẩn bị: - Giao cho học sinh tìm đọc văn có thể loại chủ đề với văn học; - Giáo viên khuyến khích học sinh xây dựng tủ sách lớp, hướng dẫn tìm sách thư viện hiệu sách; hướng dẫn học sinh sử dụng phiếu đọc sách để ghi lại kết đọc sách tiện cho việc trao đổi kết đọc - Giáo viên cần chuẩn bị số văn đáp ứng yêu cầu thể loại, loại văn chủ đề để giới thiệu thêm cho học sinh tìm đọc Giáo viên linh hoạt điều chỉnh chủ đề sách phải tìm để hoạt động đọc mở rộng thuận lợi cho học sinh đạt hiệu * Triển khai dạy học đọc mở rộng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc nhóm, trao đổi nội dung nghệ thuật văn đọc - Một số đại diện cho nhóm chia sẻ trước lớp ý kiến bật trao đổi nhóm Các học sinh khác nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung biểu dương học sinh thể tốt kết tự đọc sách thông qua trao đổi nhóm trước lớp Giáo viên khuyến khích học sinh trao đổi sách cho để mở rộng nguồn tài liệu đọc Các nhóm giải pháp thực Nhằm cụ thể hóa bước dạy học trên, tình hình thực tế nhà trường, đặc điểm học sinh, tơi đề nhóm giải pháp sau: 2.1 Giao nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm cụ thể, rõ ràng, có giới hạn thời gian hoàn thành 2.2 Kết hợp với nhân viên Thư viện nhà trường xếp lịch đọc mượn sách riêng cho lớp học giai đoạn thực nhiệm vụ giao 2.3 Khuyến khích học sinh qun góp để xây dựng tủ sách nhỏ góc đọc sách lớp, phòng ở, trao đổi sách với 2.4 Cung cấp số văn có chủ đề cho học sinh tham khảo, lựa chọn 2.5 Hướng dẫn học sinh tổ chức nhóm: - Nhóm trưởng: Ghi danh sách thành viên thống kê văn đọc nhóm - Thư kí: Tổng hợp ý tưởng, nội dung Nhật kí đọc sách - Các thành viên cịn lại lập Nhật kí đọc sách làm việc cá nhân trước họp nhóm 2.6 Đổi hình thức dạy thành hành trình, trị chơi, thi để tăng thêm hứng thú, gợi cảm xúc say mê học sinh Kế hoạch dạy cụ thể Sau đây, xin minh họa tiết học tiến trình tiết học Đọc mở rộng truyện cổ tích Tiết 109: ĐỌC MỞ RỘNG TRUYỆN CỔ TÍCH - Ngữ văn 6, tập I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật truyện cổ tích; - Tóm tắt văn cách ngắn gọn; - Rút học cho thân sau đọc câu chuyện Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực sưu tầm truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - u thích truyện cổ tích; - Biết phân biệt tốt xấu; biết căm ghét ác, phê phán bất công, bênh vực người tốt - Tu dưỡng đức tính tốt cho thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Phần mềm Plickers, Canvas dùng để thiết kế giảng tổ chức trò chơi - Bảng phụ để HS làm việc nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: CHUẨN BỊ TRƯỚC GIỜ HỌC * GV chia nhóm học tập giao nhiệm vụ: Nhóm 4-5 HS (HS tự chọn thành viên) - Nhiệm vụ 1: Ghi nhớ đặc trưng truyện cổ tích - Nhiệm vụ 2: Đọc diễn cảm đoạn truyện cổ tích tóm tắt câu chuyện cổ tích mà em biết - Nhiệm vụ 3: Kể lại câu chuyện lời nhân vật truyện - Nhiệm vụ 4: Tìm đọc tóm tắt câu chuyện cổ tích ngồi sách giáo khoa, lập danh sách câu chuyện đọc nộp trước ngày học - Nhiệm vụ 5: Mỗi nhóm chuẩn bị câu hỏi với chủ đề Truyện cổ tích để thách đố nhóm bạn (giáo viên kiểm duyệt câu hỏi đáp án trước học) Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG (5 phút) + Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi nổi, vui tươi, nhắc lại số kiến thức học + Tổ chức: Các nhóm đặt câu hỏi đố nhóm cịn lại chủ đề “Truyện cổ tích” + Sản phẩm: HS rèn kĩ nói trước đám đơng, lực giải vấn đề; có hội ơn lại kiến thức mở rộng hiểu biết chủ đề đọc học Hoạt động 3: TỔ CHỨC HÀNH TRÌNH VỀ MIỀN CỔ TÍCH (30p) * Chặng 1: Hành trang mang theo: (7p) + Mục tiêu: Nhắc lại đặc trưng truyện cổ tích, khơi gợi cảm xúc sau đọc truyện + Tổ chức: Các nhóm đọc câu hỏi, trả lời theo hướng dẫn giáo viên; đọc diễn cảm đoạn truyện tùy chọn Truyện cổ tích loại truyện dân gian thường kể xung đột gia đình, xã hội Truyện cổ tích phản ánh số phận cá nhân thể ước mơ thay đổi số phận họ Nhân vật truyện cổ tích thường chia làm hai tuyến: diện phản diện Các chi tiết, việc truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, kì ảo Truyện kể theo trật tự tuyến tính, thể rõ mối quan hệ nhân kiện Lời kể truyện cổ tích thường mở đầu từ ngữ không gian, thời gian không xác định Tùy thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện thay đổi số chi tiết lời kể, tạo nhiều kể khác cốt truyện * Chặng 2: Thế giới phép màu (15p) + Mục tiêu: Nhận biết yếu tố: xung đột, tuyến nhân vật, trật tự việc, quan hệ nhân quả, thời gian truyện đọc + Tổ chức: - GV chiếu đoạn video truyện Cây khế - GV đặt câu hỏi nhanh cho nhóm: ? Đoạn video dựa câu chuyện cổ tích nào? Nhiệm vụ 1: Sắp xếp việc sau theo diễn biến câu chuyện: a Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giàu có b Cha mẹ sớm, người anh chia gia tài, người em khế c Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy khế, người em lịng d Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn chim hẹn trả ơn vàng e Chim lại đến ăn, chuyện diễn cũ, người anh may túi to lấy nhiều vàng g Người anh bị sóng với tay nải vàng châu báu đầy người Trình tự đúng: b-d-a-c-e-g Nhiệm vụ 2: Tổ chức trò chơi plickers: Truyện Cây khế kể loại xung đột nào? (Xung đột anh em gia đình) A Giữa anh em tro B C D ng gia đình E Giữa người với thiên nhiên F Giữa người giàu với người nghèo G Giữa vua quan với dân thường Nêu tuyến nhân vật truyện (Nhân vật diện: Vợ chồng người em; nhân vật phản diện: Vợ chồng người anh) A Chính diện, khơng diện B Chính diện, phản diện C Phản diện khơng phản diện D Chính diện Đâu từ ngữ không gian, thời gian đặc trưng truyện cổ tích Cây khế (Ngày xửa, ngày xưa, nhà kia; buổi sáng, hôm) A Ngày xửa, ngày xưa, nhà kia; buổi sáng, hôm B Ngày xửa, C Ở nhà kia; buổi sáng, hôm D Ngày xửa, ngày xưa, nhà Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo truyện cổ tích Cây khế (Chim lạ biết nói, chở người đến hịn đảo nhiều vàng bạc, châu báu) A Chim lạ biết nói B Có hịn đảo nhiều vàng bạc, châu báu C Chim lạ biết nói, chở người đến hịn đảo nhiều vàng bạc, châu báu D Người em tự nhiên trở nên giàu có Các yếu tố hoang đường, kì ảo truyện có tác dụng gì? (Đem lại thú vị, hấp dẫn cho câu chuyện, giúp thực ước mơ dân gian) A Giúp thực mơ ước dân gian B Giúp câu chuyện hấp dẫn C Đem lại thú vị, hấp dẫn cho câu chuyện; giúp thực ước mơ dân gian D Thể tài năng, trí tuệ dân gian ước mơ họ Nhiệm vụ 3: Mỗi nhóm chọn đọc diễn cảm đoạn truyện cổ tích - GV HS nhận xét phần đọc đặt câu hỏi - Cá nhân HS nhận xét trả lời ? Đoạn truyện vừa đọc nằm câu chuyện nào? ? Đoạn truyện kể việc gì? ? Ý nghĩa việc đó? Nhiệm vụ 4: Mỗi nhóm giới thiệu truyện cổ tích trước lớp theo yêu cầu: + Tóm tắt + Xác định yếu tố: xung đột, tuyến nhân vật, yếu tố hoang đường truyện - Các nhóm nhận xét phần trình bày nhóm bạn * Chặng 3: Đi tìm kho báu + Mục tiêu: Ý nghĩa ước mơ dân gian thể truyện rút học đời sống + Tổ chức: - GV chiếu hình ảnh số truyện cổ tích - GV hỏi HS học rút từ số truyện cổ tích TRAO VƯƠNG MIỆN, KHO BÁU CHO ĐỘI CHIẾN THẮNG * Chặng 4: Lan tỏa ước mơ + Mục tiêu: Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật + Tổ chức: - GV chiếu yêu cầu - HS chọn truyện để kể lại - GV giao nhiệm vụ nhà Hoạt động 3: TRAO THƯỞNG + Mục tiêu: Đánh giá, khen thưởng HS + Tổ chức: - GV nhận xét, tổng hợp điểm, trao thưởng cho nhóm có hoạt động tốt - HS ghi nhớ nhiệm vụ nhà Hoạt động 4: GIAO NHIỆM VỤ GIỜ HỌC SAU: - Tập kể lại truyện cổ tích khơng có sách giáo khoa lời nhân vật - HS hoàn thành phiếu đọc sách chủ đề “Truyện cổ tích” - Trao đổi, giới thiệu sách, truyện với bạn III Hiệu việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học Giờ học tổ chức hai lớp 6A 6B 6C trường PTDTNT THCS Phú Lương, năm học 2021- 2022, học sinh đón nhận tham gia tích cực, hào hứng Hiệu cụ thể: Học sinh nhớ tên nắm đặc điểm truyện cổ tích học, biết cách tìm hiểu truyện cổ tích đọc khác Số truyện em tự tìm đọc bên ngồi trung bình truyện/học sinh Thơng qua hoạt động nhóm, em phát huy nhiều lực thân như: cảm thụ tác phẩm văn học, thêm gắn kết với bạn bè thực nhiệm vụ, tự tin nói trước đám đông, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc thân Học sinh yêu thích say mê đọc sách Giờ học diễn không khí sơi nổi, hào hứng trị, gây niềm u thích học, mơn học Hiệu từ Đọc mở rộng có ảnh hưởng tích cực tới thành công nhiều hoạt động: * Ngày hội đọc sách cấp tỉnh Tỉnh đoàn Thái Nguyên Sở VH-TT DL Thái Nguyên tổ chức điểm trường vào tháng năm 2022, cụ thể: - Em Đỗ Hương Giang – học sinh lớp 6A đạt giải Đặc biệt phần thi Kể chuyện theo sách - Tranh minh họa sách học sinh đạt nhiều giải cao - Phần trưng bày không gian đọc sách thầy trò đạt giải Nhất * Dự án đọc sách khối lớp ghi nhận nhiều tiến rõ rệt ghi dấu ấn Nhật kí đọc sách với nhiều trang tranh vẽ cảm nhận lời giới thiệu sách học sinh lớp 6A, 6B 6C thực  Lời kết: Giờ Đọc mở rộng truyện cổ tích nói riêng tiết dạy Đọc mở rộng nói chung cần ý quan tâm thiết kế hoạt động khoa học, hiệu Đây dạng học thể rõ lực tự học, tự đọc cảm thụ văn học có hội trải nghiệm sáng tạo mơn học Ngữ văn Từ cảm xúc, chiêm nghiệm phù hợp với lứa tuổi, học góp phần hình thành, củng cố phẩm chất cần có cho học sinh Trên nội dung thuyết trình biện pháp cụ thể giảng dạy tiết học cụ thể mà thân nghiên cứu, xây dựng thực Rất mong nhận đánh giá, nhận xét góp ý từ Ban giám khảo đồng nghiệp./ Ngày 08 tháng 10 năm 2022 Người viết Hoàng Thị Thanh Hương

Ngày đăng: 16/10/2023, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan