1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thuyết trình thi giáo viên giỏi môn ngữ văn THCS

28 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT HỌC SINH KHỐI 8 NĂM HỌC 2020 - 2021

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI NĂM KHỐI 8 NĂM HỌC 2019 - 2020

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

Nội dung

Bài thuyết trình thi giáo viên giỏi môn ngữ văn THCS Báo các biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả môn Ngữ văn thi giáo viên giỏi môn ngữ văn THCS

Trang 1

HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN

Năm học 2021 - 2022

HỌ VÀ TÊN:

Trang 2

BÁO CÁO Biện pháp nâng cao chất lượng môn

Trang 3

1 Thực trạng, mục tiêu và biện pháp thực hiện

2 Hiệu quả đạt được của biện pháp, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học, phù hợp với học

sinh và thực tiễn của đơn vị

Trang 4

Thực trạng: Hiện nay, vấn đề học sinh yếu, kém chiếm khá nhiều trong mỗi lớp học nói chung và trong từng bộ môn nói riêng làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả giáo dục Học sinh đến lớp không học bài

cũ, soạn bài mới, không tiếp thu được bài giảng của giáo viên, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung của trường, của ngành.

Trang 7

CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT HỌC SINH KHỐI 8

Khá (6.5-7.9 đ )

Tb (5-6.4 đ )

Yếu (3.5-4.9 đ )

Kém (<3.5 đ )

SL % SL % SL % SL % SL %

8A 4 13.8 6 20.7 10 34.5 9 31 0 0 8B 0 0 3 10.4 9 31 15 51.7 2 6.9 Cộng 4 6.9 9 15.5 19 32.7 24 41.4 2 3.5

Trang 8

Mục tiêu

của môn học, thêm yêu và tích cực học tập

và dần dần nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém của bộ môn.

Góp phần đào tạo cho đất nước những thế hệ học sinh không chỉ thành thạo kĩ năng

mà còn giàu có về cảm xúc, có tâm hồn cao thượng biết vươn tới chân - thiện - mĩ trong cuộc sống.

Trang 9

Giải pháp hướng dẫn học sinh cách học

(trên lớp và ở nhà)

sinh cách ghi chép sao cho đúng, đủ, khoa học, dễ học Phần số tiết, tên bài, các đề mục cũng cần phải ghi làm sao cho nổi bật dễ nhận thấy Sau mỗi tiết học cần có thói quen kẻ hết bài để dễ học, dễ kiểm tra.

Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh xác định nội dung học tập.

Trang 10

Phân môn: Văn

Giải pháp hướng dẫn học sinh cách học (trên lớp và ở nhà)

Đọc lại toàn bộ văn bản trước khi học (mặc dù ở phần học chính khoá đã đọc) Đối với văn bản là tác phẩm thơ phải học thuộc, là văn xuôi phải tóm tắt dược nội dung của văn bản, học thuộc dẫn chứng.

Trang 11

Với những tác phẩm có tác giả cần nắm chắc được về tiểu sử tác giả (năm sinh, năm mất (nếu có), tên khai sinh, bút danh, quê quán), sự nghiệp văn chương của tác giả đó, hiểu được hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.

Trang 12

Nắm chắc được giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm (tìm hiểu phần nội dung cần đạt, phần ghi nhớ).

Biết phân tích, cảm thụ một

số chi tiết (câu, đoạn) được cho là đặc sắc (đối với học sinh khá giỏi).

Trang 13

Phân môn: Tiếng Việt

Học thuộc các khái niệm, vận dụng làm tốt các bài tập từ dễ đến khó (từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng

ở mức độ thấp, vận dụng ở mức độ cao).

Giải pháp hướng dẫn học sinh cách học (trên lớp và ở nhà)

Với các biện pháp tu từ biết phát hiện đúng, nêu được tác dụng của phép tu từ đó trong hoàn cảnh sử dụng.

Trang 14

Phân môn: Tập làm văn

Nắm được đặc trưng các thể loại: Miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ.

Giải pháp hướng dẫn học sinh cách học (trên lớp và ở nhà)

Sau khi đọc đề bài, phải biết tìm hiểu đề, tìm ý; biết cách lập dàn ý; biết viết các đoạn để hoàn chỉnh bài viết.

Trang 15

Hướng dẫn học sinh cách làm bài

Giải pháp hướng dẫn học sinh cách học (trên lớp và ở nhà)

Phần trắc nghiệm: Học sinh thường hay nhầm lẫn ở tác giả, phương thức biểu đạt, … vì thế giáo viên cần nhắc nhở thường xuyên để học sinh tránh các lỗi đó Cần cho học sinh nắm

rõ các hình thức trắc nghiệm: trắc nghiệm nhiều lựa chon, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép đôi,…

Trang 16

Phần tự luận: Khi làm phần tự luận cũng cần nhắc học sinh chú ý thang điểm ở từng câu Học sinh thường chủ quan khi đọc câu hỏi, thấy câu nào quen thường chú tâm vào làm

mà không để ý đến thang điểm nên những câu ít điểm thì làm rất kĩ còn câu nhiều điểm thì làm rất sơ sài … dẫn tới bài làm bị điểm thấp, không đạt yêu cầu.

Trang 17

Đối với dạng tự luận ngắn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách trả lời, cách làm bài Không nhất thiết viết thành một bài có bố cục ba phần đầy đủ nhưng trong đoạn văn cũng cần có phần nêu, phần nội dung và kết thúc

VD: Nêu ý nghĩa tình huống truyện “Làng” của Kim Lân.

“Làng” là một thành công của Kim Lân Truyện thể hiện tình yêu làng của nhân vật ông Hai Tình cảm ấy của ông Hai được đặt trong một tình huống thử thách, tình huống ông đột ngột nghe tin dữ : làng quê ông - làng Chợ Dầu, theo giặc lập tề Làng Chợ Dầu mà ông hằng tự hào, hãnh diện bấy lâu nay bỗng theo giặc Tình huống ấy giúp nhà văn

có thể đi sâu khai thác nội tâm nhân vật để thể hiện rõ tình yêu làng và tinh thần kháng chiến của những người nông dân phải rời làng đi tản cư như ông Hai

Trang 18

Đối với dạng tự luận dài: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết học sinh có thể vận dụng để lập dàn ý một cách thuần thục Giáo viên cũng cần đọc mẫu cho học sinh một số bài văn để học sinh có thể dựa vào đó mà vận dụng

Ở từng lớp (7,8,9) nên rèn cho học sinh cách viết bài cho các kiểu văn bản nhất là văn bản nghị luận Trước hết là phần

mở bài để ít nhất khi đọc một đề văn học sinh biết tự làm phần mở bài (dù là học sinh yếu ) Muốn thế giáo viên có thể cung cấp cho học sinh nhiều cách mở bài, hướng dẫn cho học sinh chọn một cách mở bài phù hợp với khả năng mình Để lên các lớp trên học sinh biết cách vào bài sao cho gây được

ấn tượng với người đọc

Trang 19

Bên cạnh đó sau mỗi tiết dạy, giáo viên cần

ra bài tập và hướng dẫn học sinh cách làm, dặn kĩ những nội dung cụ thể cần học thuộc, cần ghi nhớ (có thể giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy để ghi nhớ được nhanh và khắc sâu hơn trong phần củng cố), việc tiếp theo

là giáo viên cần hướng dẫn học sinh soạn và cần chuẩn bị những nội dung gì cho tiết học sau để tiết học sau đạt hiệu quả hơn (trong phần dặn dò).

Trang 20

Phân môn Văn bản - Nhật Ký Trong Tù của Hồ Chí Minh

Trang 21

Vớ dụ như trong phõn mụn Tiếng Việt

Ví dụ: tuổi xuân, chân mây, trà sâm

ẩn dụ Ví dụ: tay guitar, vua

nhạc dầu hỏa

hoán dụ Phát triển

nghĩa từ ngữ

Tạo từ mới

Ghép những từ có sẵn : VD:

điện thoại

di động

Mô hình kiểu:

x+hóa;

Tạo từ mới

M ợn gốc Hán

M ợn gốc

Âu

M ợn từ ngữ của tiếng n ớc ngoài

Trang 22

Ví dụ phân môn Tập làm văn

Subtopic

§èi tho¹i

§éc tho¹i néi t©m

§éc tho¹i thµnh lêi

§éc tho¹i Ng«n ng÷

nh©n vËt trong v¨n b¶n

tù sù

Trang 23

Hiệu quả đạt được của biện pháp,

đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học,

phù hợp với học sinh và thực tiễn đơn vị

Trang 24

CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI NĂM KHỐI 8

Trang 25

Giáo viên là những người truyền cảm hứng,

họ biết rằng việc giảng dạy cũng giống như làm vườn, và sẽ không thể hái được những bông hoa nếu không chạm vào gai.

“Người thầy trung bình chỉ biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” - William A Warrd

Trang 26

Trên đây là một biện pháp trong quá trình giảng dạy mà bản thân đã áp dụng hiệu quả tại đơn vị Từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn, tỉ lệ học sinh yếu bộ môn hàng năm đều dưới 5%

Ngày đăng: 17/03/2022, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w