1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học chính trị học phát triển vai trò của nhà nước đối với sự phát triển bền vững tại việt nam2020

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 68,61 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển, phồn thịnh bền vững là điều tất yếu mà hầu hết bất cứ một quốc gia, dân tộc nào cũng mong muốn. Tuy nhiên nó sẽ những giai đoạn, những thời điểm khác nhau đồng nghĩa với nó sẽ là những cách thức cũng không giống nhau mà sẽ dựa vào những điều kiện lịch sử cụ thể. Trong đó, với vai trò là một chủ thể chính trị quyền lực có thẩm quyền, nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trong đối với quá trình phát triển bền vững của đất nước. Nhà nước là một yếu tố cấu thành xã hội, đồng thời cũng là một chue thể cơ bản, quan trọng nhất trong quản lý và điều hành sự tồn tại, phát triển của toàn bộ xã hội. Đây cũng chính là vai trò của nhà nước, là điều nhà nước phải thực hiện, gánh vác. Để nâng cao, đẩy mạnh sự phát triển bền vững của đất nước, rất cần tới sự chỉ đạo, những phương hướng, đường lối, biện pháp và chính sách do Nhà nước đưa ra để có thể tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, nhân dân lao động bị áp bức bóc lột bởi các giai cấp như chủ nô, phong kiến; thần quyền và thế quyền; của các nhà tư bản và thị trường TBCN, bị bóc lột bởi nhà nước của giới tài phiệt, của nhà nước độc tài… Bằng cuộc đấu tranh lâu dài, nhân dân lao động mới giành được những thành quả nhất định về pháp quyền về dân chủ về quyền con người, quyền công dân, quyền cộng đồng và quyền dân tộc… đạt được những tiến bộ nhất định trong sự phát triển tự do của mình. Sự phát triển trong chính trị thể hiện ở mức độ dân chủ trong xã hội, là sự tham gia của công dân vào công việc nhà nước và xã hội. Đồng thời, sự phát triển chính trị còn là các khả năng của nhà nước và công dân biết cách cùng nhau lựa chọn con đường phát triển tốt nhất cho mình, tạo được môi trường chính trị lành mạnh cho sự phát triển ấy. Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển xã hội thể hiện ở chỗ nó tạo dựng được một nhà nước mạnh cùng với các chính sách có hiệu lực và hiệu quả phát triển xã hội. Phát triển xã hội là sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội đến trình độ cao, tạo ra những điều kiện, nhân tố tự phủ định làm cho lịch sử tiến lên một trình độ cao hơn. Trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo sự phát triển của xã hội, hệ thống chính trị phải đại diện cho lợi ích của đa số nhân dân, mọi hoạt động của nó phải hướng tới khai thác năng lực tự do sáng tạo của mọi người và vì con người. Hệ thống chính trị có vai trò then chốt trong việc định hướng các quá trình phát triển xã hội, vì sự phát triển là một quá trình chủ động hướng tới các mục tiêu đã được đặt ra từ trước, chứ không thể là một quá trình ngẫu nhiên. Đó là một sự vận độn có định hướng tới các mục tiêu cơ bản như tăng trưởng kinh tế, ổn định chính trị, công bằng xã hội, nhân văn và dân chủ. Việc lựa chọn các mục tiêu và sử dụng các biện pháp để thực hiện các mục tiêu này là chức năng của hệ thống chính trị. Để đảm bảo sự phát triển thường xuyên, ổn định, hệ thống chính trị tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng và cũng là một cuộc đấu tranh tìm kiếm tối đa sự thỏa hiệp hài hòa cần thiết. Tìm tiếng nói chúng, lợi ích chung giữa các dân tộc, quốc gia, giữa các cá nhân, tầng lớp xã hội khác nhau trở thành điều kiện thiết yếu của sự phát triển. Sự phát triển xã hội do những xu hướng chung chi phối, nhưng diễn biến cụ thể không có tính đơn trị. Sự phát triển hiện thực diễn ra quá rất nhiều ngẫu nhiên, qua nguyện vọng, ý chí, thử sai của các cá nhân, đơn vị, quốc gia rất khác nhau. Các nhà chính trị phải biết đón những thời cơ. Hoạt động có ý thức phải biết thực hiện với các “cơ may”, những thời cơ không lặp lại. Xây dựng chính sách, cơ chế và đào tạo lớp người biết đón và tận dụng các thời cơ đang là vấn đề thời sự của các nước đang phát triển. Thực hiện cân bằng xã hội, không để của cải, quyền lực dồn về cho một số ít, còn đa số nhân dân phải chấp nhận cuộc sống bần cùng, nô dịch. Điều đó sẽ dẫn đến làm xung đột làm mất ổn định chính trị để phát triển. Tuy nhiên, phải gạt bỏ chủ nghĩa bình quân, bao cấp làm cho mọi người thụ động, chờ đợi, ban ơn từ trên, phải tạo điều kiện ban đầu tương đối như nhau cho mọi người về giáo dục, y tế, bảo hiểm, tài trợ, cho vay vốn… để mọi người có thể phát huy tối đa tính chủ động, sự nỗ lực và tự chịu trách nhiệm cá nhân trong đời sống cộng đồng xã hội. Tập trung cao độ quyền lực cho các cơ quan nhà nước là tối cần thiết cho sự phát triển chung: Về lâu dài phát triển chủ yếu phải thực hiện bằng quá trình dân chủ hóa toàn bọ đời sống xã hội, trong đó có sự tham gia ngày càng rộng rãi của đa số nhân dân vào các nội dung của quá trình chính trị: vạch chính sách, tổ chức và nhân sự của bộ máy nhà nước. Hoạt động chính trị phải xây dựng cho được sự thống nhất hữu cơ giữa dân chủ hóa và cách mạng khoa học công nghệ và đó sẽ là phương thức cơ bản để phát triển lâu dài. Và trong đó Nhà nước là một yếu tố vô cùng quan trọng, đóng góp để thúc đầy sự phát triển bền vững tại Việt Nam. Nhà nước là một yếu tố cấu thành xã hội, đồng thời cũng là một chue thể cơ bản, quan trọng nhất trong quản lý và điều hành sự tồn tại, phát triển của toàn bộ xã hội. Đây cũng chính là vai trò của nhà nước, là điều nhà nước phải thực hiện, gánh vác. Để nâng cao, đẩy mạnh sự phát triển bền vững của đất nước, rất cần tới sự chỉ đạo, những phương hướng, đường lối, biện pháp và chính sách do Nhà nước đưa ra để có thể tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp. Chính vì lí do trên nên em xin chọn đề tài; “Vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Quyền lực chính trị.

TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Đề tài: Vai trò Nhà nước phát triển bền vững Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Duy trì ổn định trị - xã hội Định hướng trình phát triển xã hội Tập hợp phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM .8 Hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội .8 Tập hợp huy động sức mạnh tồn xã hội cho mục đích phát triển Nhà nước đảm bảo tính pháp lý cho phát triển xã hội Nhà nước thực phát triển xã hội lĩnh vực CHƯƠNG 13 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 13 GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 13 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2011 -2020 13 Quan điểm 13 Mục tiêu 14 Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 15 Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 16 Tăng cường nguồn lực tài để thực phát triển bền vững 28 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững29 Tăng cường lực quản lý thực phát triển bền vững 30 Nâng cao vai trò, trách nhiệm tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cư thực phát triển bền vững 30 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển, phồn thịnh bền vững điều tất yếu mà hầu hết quốc gia, dân tộc mong muốn Tuy nhiên giai đoạn, thời điểm khác đồng nghĩa với cách thức không giống mà dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể Trong đó, với vai trị chủ thể trị quyền lực có thẩm quyền, nhà nước đóng vai trị vơ quan trình phát triển bền vững đất nước Nhà nước yếu tố cấu thành xã hội, đồng thời chue thể bản, quan trọng quản lý điều hành tồn tại, phát triển toàn xã hội Đây vai trị nhà nước, điều nhà nước phải thực hiện, gánh vác Để nâng cao, đẩy mạnh phát triển bền vững đất nước, cần tới đạo, phương hướng, đường lối, biện pháp sách Nhà nước đưa để tác động cách trực tiếp hay gián tiếp Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, nhân dân lao động bị áp bóc lột giai cấp chủ nơ, phong kiến; thần quyền quyền; nhà tư thị trường TBCN, bị bóc lột nhà nước giới tài phiệt, nhà nước độc tài… Bằng đấu tranh lâu dài, nhân dân lao động giành thành định pháp quyền dân chủ quyền người, quyền công dân, quyền cộng đồng quyền dân tộc… đạt tiến định phát triển tự Sự phát triển trị thể mức độ dân chủ xã hội, tham gia công dân vào công việc nhà nước xã hội Đồng thời, phát triển trị khả nhà nước công dân biết cách lựa chọn đường phát triển tốt cho mình, tạo mơi trường trị lành mạnh cho phát triển Vai trị hệ thống trị phát triển xã hội thể chỗ tạo dựng nhà nước mạnh với sách có hiệu lực hiệu phát triển xã hội Phát triển xã hội vận động hình thái kinh tế - xã hội đến trình độ cao, tạo điều kiện, nhân tố tự phủ định làm cho lịch sử tiến lên trình độ cao Trong giai đoạn nay, để đảm bảo phát triển xã hội, hệ thống trị phải đại diện cho lợi ích đa số nhân dân, hoạt động phải hướng tới khai thác lực tự sáng tạo người người Hệ thống trị có vai trò then chốt việc định hướng trình phát triển xã hội, phát triển trình chủ động hướng tới mục tiêu đặt từ trước, q trình ngẫu nhiên Đó vận độn có định hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, cơng xã hội, nhân văn dân chủ Việc lựa chọn mục tiêu sử dụng biện pháp để thực mục tiêu chức hệ thống trị Để đảm bảo phát triển thường xuyên, ổn định, hệ thống trị tiến hành đấu tranh không khoan nhượng đấu tranh tìm kiếm tối đa thỏa hiệp hài hịa cần thiết Tìm tiếng nói chúng, lợi ích chung dân tộc, quốc gia, cá nhân, tầng lớp xã hội khác trở thành điều kiện thiết yếu phát triển Sự phát triển xã hội xu hướng chung chi phối, diễn biến cụ thể khơng có tính đơn trị Sự phát triển thực diễn nhiều ngẫu nhiên, qua nguyện vọng, ý chí, thử sai cá nhân, đơn vị, quốc gia khác Các nhà trị phải biết đón thời Hoạt động có ý thức phải biết thực với “cơ may”, thời không lặp lại Xây dựng sách, chế đào tạo lớp người biết đón tận dụng thời vấn đề thời nước phát triển Thực cân xã hội, không để cải, quyền lực dồn cho số ít, cịn đa số nhân dân phải chấp nhận sống bần cùng, nơ dịch Điều dẫn đến làm xung đột làm ổn định trị để phát triển Tuy nhiên, phải gạt bỏ chủ nghĩa bình quân, bao cấp làm cho người thụ động, chờ đợi, ban ơn từ trên, phải tạo điều kiện ban đầu tương đối cho người giáo dục, y tế, bảo hiểm, tài trợ, cho vay vốn… để người phát huy tối đa tính chủ động, nỗ lực tự chịu trách nhiệm cá nhân đời sống cộng đồng xã hội Tập trung cao độ quyền lực cho quan nhà nước tối cần thiết cho phát triển chung: Về lâu dài phát triển chủ yếu phải thực trình dân chủ hóa tồn bọ đời sống xã hội, có tham gia ngày rộng rãi đa số nhân dân vào nội dung q trình trị: vạch sách, tổ chức nhân máy nhà nước Hoạt động trị phải xây dựng cho thống hữu dân chủ hóa cách mạng khoa học cơng nghệ phương thức để phát triển lâu dài Và Nhà nước yếu tố vơ quan trọng, đóng góp để thúc đầy phát triển bền vững Việt Nam Nhà nước yếu tố cấu thành xã hội, đồng thời chue thể bản, quan trọng quản lý điều hành tồn tại, phát triển toàn xã hội Đây vai trị nhà nước, điều nhà nước phải thực hiện, gánh vác Để nâng cao, đẩy mạnh phát triển bền vững đất nước, cần tới đạo, phương hướng, đường lối, biện pháp sách Nhà nước đưa để tác động cách trực tiếp hay gián tiếp Chính lí nên em xin chọn đề tài; “Vai trò Nhà nước phát triển bền vững Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn Quyền lực trị Mục đích nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu vai trò nhà nước phát triển bền vững Việt Nam Nhiệm vụ: Làm rõ số vấn đề chung vai trò hệ thống trị; phân tích vai trị nhà nước phát triển bền vững Việt Nam; định hướng, chiến lược nhà nước phát triển bền vững Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Những vai trò nhà nước phát triển bền vững Việt Nam Phạm vi: Vai trò nhà nước phát triển bền vững Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, hệ thống, cấu trúc, nghiên cứu tài liệu lịch sử… Ý nghĩa tiểu luận Tiểu luận hệ thống hóa khái quát chung vai trò nhà nước phát triển bền vững Việt Nam Tiểu luận sâu phân tích vai trò nhà nước phương diện phát triển bền vững đất nước phương hướng, chiến lược nhà nước phát triển bền vững Việt Nam Các kết nghiên cứu tiểu luận sử dụng để làm tài liệu tham khảo, học tập, giảng dạy cho cơng trình nghiên cức sau có liên quan đến hoạt động nghiên cứu vai trị hệ thống trị phát triển Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát vai trị hệ thống trị phát triển Chương 2: Vai trò nhà nước phát triển Việt Nam Chương 3: Định hướng chiến lược nhà nước phát triển bền vững Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN Sự phát triển quốc gia, dân tộc tất yếu có giai đoạn khác với phương thức khác tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể Nhưng phát triển nhanh, hài hòa, cân đối, bền vững mục tiêu cuối quốc gia Sự phát triển đát nước phụ thuộc vào lực chủ thể hệ thống trị việc tổ chức, vận hành, giải mâu thuẫn, xung đột, bảo đảm xã hội cân bằng, ổn định Các chủ thể thể kỹ trị, tầm nhìn, vai trị sức mệnh trị thơng qua hệ thống trị mà trung tâm nhà nước Vai trò hệ thống trị phát triển xã hội thể qua nội dung đây: Duy trì ổn định trị - xã hội Ổn định trị - xã hội yêu cầu tất yếu tồn phát triển xã hội Trong quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử, giai cấp thống trị, đảng cầm quyền đưa chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quỳ luật thu phục lòng dân, tạo sức mạnh để bảo vệ xây dựng quốc gia, dân tộc hịa bình, ổn định phát triển, ngược lại gây bất ổn định, phát triển Định hướng trình phát triển xã hội Phát triển trình chủ động hướng tới mục tiêu đặt từ trước, khơng thể q trình ngẫu nhiên Đó vận động có định hướng tới mục tiêu như: tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, cơng xã hội, nhân văn dân chủ Việc lực chọn mục tiêu chức hệ thống trị Để cam kết xúc tiến thực mục tiêu phát triển, hệ thống trị phải hội tụ khả sau: 1) Phải thực tin tưởng vào tầm quan trọng mục tiêu phát triển 2) Phái khai thác nguồn lực phát triển có khả kiểm sốt, sử dụng có hiệu nguồn lực (tự nhiên người) 3) Phải có khả bao dung cho phép hình thành chế thực tế - hiệu quả, qua quần chúng có khả tham gia trị cách có ý nghĩa thực 4) Phải có khả giải điều hòa xung đột, mâu thuẫn nảy sinh tất yếu trình phát triển mà không làm suy giảm đánh quyền lãnh đạo thống Tập hợp phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển Hệ thống trị phải tạo huy động, tập hợp xã hội tư tưởng hành động mục đích phát triển chúng; xây dựng ý thức cơng dân thực lợi ích theo u cầu phát triển đất nước; khuyến khích nỗ lực cá nhân, đơn vị gệ thống động lực vật chất tinh thần có tác dụng thực, trực tiếp; làm cho cá nhân, đơn vị biết tiêu dùng tối thiểu, tiết kiệm đầu tư tối đa mong muốn đóng góp cho phát triển đất nước nhiều cá nhân đơn vị khác; huy động nguồn lực trị, xã hội, kinh tế từ tầng lớp người khác nhau, không gây chồng chéo, hỗn loạn, đối nghịch nhau; tạo cho đồng thuận xã hội để phát triển Hệ thống trị phải khuyến khích tối đa sáng kiến cá nhân, tổ chức, phải biết học hỏi qua thử - sai – tự chịu trách nhiệm, tự trả vươn lên, sau qua máy trị - nhà nước sàng lọc, tổng hợp mà đề xuất thành sáng kiến chiến lược Phải xây dựng động tồn dân tộc khơng động số người cầm quyền Hệ thống trị phải xây dựng khả thích ứng thường suyên với biến đổi nước quốc tế; dám tự phê phán, tự phá bỏ lạc hậu, khơng thích hợp với u cầu phát triển; phải làm cho khả tự thích nghi, tự tái tổ chức tiểu hệ thống đến toàn hệ thống xã hội trở thành phương thức hoạt động thường xuyên phát triển Để đảm bảo phát triển thường xuyên, ổn định, hệ thống trị tiến hành đấu tranh không khoan nhượng đấu tranh tìm kiếm tối đa thỏa hiệp hài hịa cần thiết Tìm tiếng nói chung, lợi ích chung dân tộc, quốc gia, cá nhân, tầng lớp xã hội khác trở thành điều kiện thiết yếu phát triển Sự phát triển xã hội hướng chung chi phối, diễn biến cụ thể khơng có tính đơn trị Sự phát triển thực diễn qua nhiều ngẫu nhiên, qua nguyện vọng, ý chí, thử - sai cá nhân, đơn vị, quốc gia khác Các nhà trị phải biết đón thời Hoạt động có ý thức phải biết thực với “cơ may”, thời không lặp lại Xây dựng sách, chế đào tạo lớp người biết đón tận dụng thời đan vấn đề thời nước phát triển Thực cân xã hội, không để cải, quyền lực dồn cho số ít, cịn đa số nhân dân phải chấp nhận sống bần cùng, nơ dịch Điều dẫn đến xung đột làm ổn định trị để phát triể Tuy nhiên, phải gạt bỏ chủ nghĩa bình quân, bao cấp làm cho người thụ động, chờ đợi, ban ơn từ trên, phải tạo điều kiện ban đầu tương đối cho người giáo dục, y tế, bảo hiểm, tài trợ, cho vay vốn để người phát huy tối đa tính chủ động, nỗ lực tự chịu trách nhiệm cá nhân đời sống cộng đồng xã hội CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đối với phát triển đất nước, nhà nước có chức chủ yếu: 1) Tạo khung khổ pháp lý cho trình phát triển; 2) Hoạch định sách phát triển; 3) Quản lý trình phát triển; 4) Đảm bảo mơi trường trị, xã hội, sinh thái cho phát triển Để làm điều đó, nhà nước phải huy động nguồn lực toàn xã hội, điều chỉnh hiệu hoạt động hệ thống trị với tư cách hệ thống huy động, phân bố chia sẻ nguồn lực quốc gia Với phương tiện chức mình, nhà nước đảm bải thực tối ưu mơ hình phát triển lựa chọn Hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước có vai trò việc đề hệ thống chiến lược xây dựng hệ thống pháp luật phát triển kinh tế bền vững Các chiến lược cụ thể hóa thơng qua sách phát triển kinh tế bền vững mức độ định, giai đoạn, cấp, ngành, hay lĩnh vực cụ thể Thực tế phát triển kinh tế thị trường nhiều quốc gia cho thấy, tăng trưởng kinh tế sở phát triển kinh tế - xã hội nói chung song khơng phải nà thực mang tính bền vững, gắn với thực công xã hội bảo vệ mơi trường vai trị Nhà nước khơng phát huy Do vậy, vai trị Nhà nước phát triển kinh tế bền vững giữ vị trí khơng thể thay thế, mà vai trị thể tập trung trước hết việc Nhà nước hoạch định chiến lược, đề hệ thống sách, xây dựng hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế bền vững Các sách mà Nhà nước cần xây dựng tổ chức thực để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đa dạng, bao gồm: Chính

Ngày đăng: 16/10/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w