1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận khoa học tổ chức, vai trò của nhà nước đối với sự phát triển bền vững ở trung quốc

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 105,7 KB

Nội dung

24 TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC TỔ CHỨC VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 3 1 1 Khái niệm phát triển bền vững 3 1 2 Tiêu ch[.]

TIỂU LUẬN MƠN: KHOA HỌC TỔ CHỨC VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN .3 1.1 Khái niệm phát triển bền vững .3 1.2 Tiêu chí phát triển bền vững Chương THỰC TẾ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC .7 2.1 Tổng thể chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc .7 2.2 Phát triển bền vững, hài hồ xã hội cải cách Chính phủ, hệ thống bảo hiểm xã hội, khu vực dịch vụ công 2.3 Điều chỉnh tốc độ tăng trưởng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững 12 2.4 Phát triển kinh tế bền vững 13 2.5 Thành tựu vấn đề đặt .13 Chương XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 18 3.1 Mục tiêu, giải pháp dự báo phát triển kinh tế Trung Quốc thời gian tới 18 3.2 Một số gợi mở cho Việt Nam .20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Phát triển bền vững, xu hướng tất yếu trình phát triển Với mục tiêu có khoản lợi nhuận khổng lồ thời gian ngắn nhất, từ ngày đầu chủ nghĩa tư khai thác nhanh triệt để nguồn tài nguyên không tái tạo Phát triển bền vững hiểu phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Khái niệm trở thành chìa khoá giúp quốc gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chương trình hành động giải pháp tháo gỡ bế tắc trình phát triển Phát triển bền vững mối quan tâm chung nay, nhiên mức độ nhận thức hành động nhằm phát triển bền vững nước khác Sự khác biệt phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển hình thái phát triển nước: nước phát triển, phát triển trình chuyển đổi Nhằm làm rõ vai trò nhà nước phát triển bền vững quốc gia đông dân giới nay, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò nhà nước phát triển bền vững Trung Quốc” làm tiểu luận thu hoạch kết thúc mơn học 3 NỢI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Năm 1980, “Chiến lược bảo tồn giới” Liên minh Quốc tế Khái niệm "phát triển bền vững" xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo "Tương lai chung chúng ta" Hội đồng giới môi trường phát triển (WCED) Liên Hợp Quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" Hội nghị thượng đỉnh trái đất môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển Bao gồm: - Phát triển kinh tế (quan trọng tăng trưởng kinh tế), - Phát triển xã hội (quan trọng thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) - Bảo vệ môi trường (quan trọng xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên) Trong đó, tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững (1) tăng trưởng kinh tế ổn định; (2) thực tốt tiến công xã hội; (3) khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Như bảo vệ môi trường ba yếu tố cấu thành phát triển bền vững Vấn đề đặt quốc gia xem nhẹ, coi trọng bảo vệ môi trường, hay phát triển kinh tế, phát triển xã hội, mà trọng q trình hoạch định sách, đặt quy định pháp luật, quốc gia phải bảo đảm hài hòa việc phát triển bền vững ba yếu tố Đây tốn khó không nước phát triển mà nước phát triển phát triển Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường Cho tới nay, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ 1.2 Tiêu chí phát triển bền vững Thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người 5 Khía cạnh phát triển bền vững kinh tế gồm số nội dung bản: Một là, giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống; Hai là, thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường; Ba là, bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục; Bốn là, xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối; Năm là, cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) Nền kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: (1) Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế (2) Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững (3) Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá Thứ hai, phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh Phát triển bền vững xã hội trọng vào công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận 6 Phát triển bền vững xã hội gồm số nội dung chính: Một là, ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị; Hai là, giảm thiểu tác động xấu môi trường đến đô thị hóa; Ba là, nâng cao học vấn, xóa mù chữ; Bốn là, bảo vệ đa dạng văn hóa; Năm là, bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới; Sáu là, tăng cường tham gia cơng chúng vào q trình định Thứ ba, phát triển bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thôn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi trì cân bảo vệ mơi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Phát triển bền vững môi trường gồm nội dung bản: Một là, sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo; Hai là, phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái; Ba là, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ơzơn; Bốn là, kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Năm là, bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm; Sáu là, giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm Chương THỰC TẾ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC 2.1 Tổng thể chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc Chương trình nghị 21 hay chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc xây dựng năm 1994 phủ Trung Quốc thơng qua với tên gọi “Chương trình Nghị 21 Trung Quốc – sách trắng dân số, môi trường phát triển Trung Quốc kỷ 21” Do đặc thù Trung Quốc quốc gia đông dân giới, nên Chương trình nghị 21 mình, vấn đề dân số đặt vị trí quan tâm hàng đầu Chiến lược phát triển bền vững lồng ghép vào tất sách kế hoạch ngành địa phương Sự quan tâm công chúng phát triển bền vũng gia tăng; nhiều văn pháp luật nhà nước có liên quan đến phát triển bền vững phê duyệt có hiệu lực Chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc gồm nội dung lớn là: chiến lược tổng thể phát triển bền vững; phát triển xã hội bền vững; phát triển kinh tế bền vững; bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường xây dựng dựa định hướng nguyên tắc sau: – Tập trung vào người – Hài hoà xã hội tự nhiên – Phát triển kinh tế gắn liền với hoàn thiện chất lượng sống nhân dân – Tìm kiếm đột phá thông qua khoa học công nghệ đổi thể chế – Cam kết phát triển kinh tế – xã hội với dân số, nguồn tài nguyên môi trường Để thực thành công chiến lược phát triển bền vững, Trung Quốc đặt quan tâm thích đáng đến điều kiện đảm bảo cho việc thực chiến lược, là: – Xây dựng hệ thống pháp luật mạnh phát triển bền vững đảm bảo việc thực luật 8 – Đảm bảo nguồn tài chính, xây dựng chế tài và cơ chế thúc đẩy phát triển bền vững – Đẩy mạnh công tác giáo dục xây dựng lực phát triển bền vững – Huy động tổng lực sức mạnh quần chúng đông đảo tầng lớp dân cư, tổ chức xã hội tham gia vào công phát triển bền vững Trong giai đoạn đầu, chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc ưu tiên tập trung vào thực nội dung sau: (1) Xây dựng lực phát triển bền vững, bao gồm: ban hành sửa đổi luật pháp, xây dựng sách, giáo dục đào tạo, huy động lực lượng tham gia (2) Phát triển nông nghiệp bền vững: hình thành chiến lược phát triển nơng nghiệp xây dựng dự án thí điểm phát triển nơng nghiệp thân thiện với môi trường các sản phẩm xanh (3) Thực sản xuất phát triển công nghiệp BVMT (4) Xây dựng phát triển lượng giao thông (5) Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên theo địa phương, vùng lãnh thổ (6) Phịng chống nhiễm mơi trường (7) Thực giảm nghèo phát triển vùng (8) Giải vấn đề ô nhiễm, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng (9) Góp phần thay đổi mơi trường tồn cầu bảo tồn đa dạng sinh học Những hành động tiến việc thực Chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc bao gồm nội dung sau: – Đưa yêu cầu phát triển bền vững vào trình quy hoạch định – Ban hành cải thiện luật pháp quy chế – Sự tham gia ủng hộ sâu rộng công chúng – Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch hành động để thực – Dựa vào khoa học công nghệ 9 Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, để xây dựng thực thi thành công chiến lược phát triển bền vững cần lưu ý số vấn đề quan trọng, cấp bách là: – Cần có đồng thuận tất bên có liên quan – Nỗ lực tập thể quan phủ – Quy trình từ xuống 2.2 Phát triển bền vững, hài hoà xã hội cải cách Chính phủ, hệ thống bảo hiểm xã hội, khu vực dịch vụ công Tăng trưởng kinh tế nhanh giai đoạn vừa qua có phần bị trả giá tổn thất tài nguyên thiên nhiên, xuống cấp môi trường gia tăng khoảng cách giầu nghèo không đáp ứng kịp nhu cầu tăng nhanh xã hội dịch vụ công Sức ép địi hỏi Trung Quốc phải đánh giá “tồn diện vai trị Chính phủ phát triển bền vững” Theo đó, cần chuyển mơ hình Nhà nước chủ đạo sang mơ hình tăng trưởng thị trường chủ đạo Muốn vậy, cần tiếp tục thực cải cách giá cả, quy định phạm vi đầu tư Chính phủ tham gia xố bỏ độc quyền Nhà nước Đồng thời tiến hành cải cách cách đồng hệ thống lĩnh vực có liên quan đến yếu tố Chính phủ sau đây: Cải cách Chính phủ; Đẩy nhanh việc thiết lập hệ thống dịch vụ công; Cải cách mối quan hệ quyền Trung ương địa phương Hướng tới mục tiêu này, Trung Quốc đồng thời tiến hành cải cách khu vực công độc quyền, điều chỉnh lại quan hệ lợi ích tăng trưởng phát triển, mở rộng tổng cầu cải cách Chính phủ Hài hồ mặt xã hội tiêu chí mà Trung Quốc muốn hướng tới chiến lược phát triển bền vững Một nội dung giảm khoảng cách phát triển vùng Trước đây, Trung Quốc tập trung mạnh vào phát triển tỉnh dun hải miền Đơng nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Ngày nay, Trung Quốc trọng tới phát triển tỉnh miền Tây với mục tiêu giảm khoảng cách phát triển tỉnh, nâng cao đời sống người dân Nội dung phải cải cách hệ thống bảo hiểm xã hội cải cách khu 10 vực dịch vụ công theo hướng coi người trung tâm Một giải pháp Trung Quốc thiết lập hệ thống bảo hiểm hưu trí khu vực nơng thôn Hiện 31 tỉnh khu tự trị thực sách với tham gia khoảng 54 triệu nông dân đến mức độ bao phủ sách cịn thấp Trung Quốc đối mặt với thách thức lớn việc thực sách bảo hiểm hưu trí cho nơng dân cải cách hệ thống dịch vụ cơng Ngồi ra, phủ Trung Quốc trọng tới bảo vệ tài sản hợp pháp người dân Thay đổi có tính chất bước ngoặt thơng qua luật quyền sở hữu tài sản - văn pháp lý gây nhiều tranh cãi kéo dài lịch sử lập pháp Trung Quốc - luật hóa quyền tư hữu cơng dân Mặc dù nhiều ý kiến phản đối cho luật vi phạm nguyên tắc công hữu chủ nghĩa xã hội kích thích lịng tham người dân, “biến công thành tư”, song nhà lập pháp Trung Quốc kiên trì đấu tranh để thơng qua luật vào cuối kỳ họp coi yêu cầu khách quan, tất yếu công phát triển Khu vực kinh tế tư nhân lớn mạnh làm hai phần ba tổng sản lượng nội địa Trung Quốc, hàng trăm triệu người khỏi nghèo đói trở thành tiểu chủ nên khơng có lý để từ chối quyền sở hữu họ thành lao động mà họ tạo Luật cung cấp bảo vệ pháp lý tài sản hợp pháp cá nhân; qua kích thích người dân nỗ lực làm nhiều cải Mặc dù quyền sở hữu ruộng đất nông dân chưa thừa nhận đầy đủ, luật sở hữu tài sản làm giảm tình trạng tự tiện chiếm dụng đất đai gây nên nhiều bất bình nay, từ giữ vững ổn định xã hội Tờ báo kinh tế uy tín Economist gọi việc thông qua luật cách mạng Trung Quốc “Quyết định Đảng [Cộng sản Trung Quốc] đưa luật vào sống bất chấp phản đối chiến thắng có tính biểu tượng lớn lao cơng cải cách kinh tế chế độ pháp quyền”, tờ báo viết Trở thành nhà đầu tư toàn cầu 11 Từ nước mời gọi đầu tư gần giá, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư toàn cầu tầm cỡ thay đổi tác động sâu sắc đến thị trường tài quốc tế Thứ Sáu vừa qua, Bộ trưởng Tài Trung Quốc Jin Renqing thức xác nhận việc thành lập quan đầu tư phủ nhằm quản lý nguồn dự trữ ngoại tệ khổng lồ đầu tư số tiền cho “thận trọng, có lời hiệu quả” Cuối năm ngoái, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc 1.066 tỷ USD, tháng tăng thêm khoảng 20 tỷ USD nhờ thặng dư thương mại Cơ quan đầu tư phủ Trung Quốc sử dụng nguồn vốn để mua lại nắm quyền kiểm sốt doanh nghiệp, tài sản nước ngồi có ý nghĩa chiến lược, tập trung vào lĩnh vực dầu khí, khống sản ngun liệu châu Phi châu Mỹ Latinh “Đây quỹ đầu tư lớn giới, lực thị trường tài có khả làm thay đổi giá trị tài sản Giá nguyên liệu tăng cạnh tranh gay gắt việc sở hữu nguồn nhiên liệu chiến lược”, nhà kinh tế nhận xét Nhận định có sở lưu ý cơng ty đầu tư thành công nhà nước Singapore, Temasek, có vốn 84 tỷ USD, tập đồn Blackstone Group chi phối thị trường tài Mỹ có 125 tỷ USD - số nhỏ nhoi so với số vốn Cơ quan Đầu tư nhà nước Trung Quốc Bình đẳng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đã có nhiều tiền, Trung Quốc bắt đầu “lựa chọn” dự án đầu tư nước Nếu đầu thập niên 1980, Trung Quốc nới lỏng luật lệ môi trường lao động ưu đãi thuế hậu hĩnh để thu hút FDI quan điểm thay đổi Theo luật thuế vừa thơng qua, từ 1-1-2008, thuế thu nhập doanh nghiệp dự án đầu tư nước tăng từ 15% lên 25% doanh nghiệp nội địa giảm từ 33% xuống 25%, có dự án FDI lĩnh vực công nghệ cao tiếp tục hưởng thuế suất ưu đãi 15% Sự thay đổi thuế giúp Trung Quốc năm có thêm 5,5 tỷ USD tiền thuế quan trọng tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp giúp Trung Quốc “lái” dịng 12 vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước chưa có lợi Song song với việc thay đổi luật thuế, lần người ta thấy Trung Quốc đề cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility CSR) Từ lâu dư luận cho phồn vinh Trung Quốc phải trả giá mồ hôi nước mắt người lao động tàn phá mơi sinh, quan chức Trung Quốc muốn cải thiện hình ảnh Khơng nói sng, Trung Quốc có kế hoạch áp dụng thuế mơi trường, đánh thuế vào khí thải, khích lệ việc tiết kiệm nhiên liệu lượng Quốc hội Trung Quốc đề mục tiêu vào năm 2010 giảm 20% lượng nhiên liệu tiêu thụ đơn vị GDP giảm 10% lượng khí độc thải so với Các doanh nghiệp bị buộc phải có sách nâng cao phúc lợi công nhân mà trước mắt bảo đảm điều kiện an toàn lao động Hiện Trung Quốc có dư tiền để đầu tư công nghệ chế tạo lượng sạch, xây dựng hạ tầng nông thôn cải thiện điều kiện y tế, giáo dục cho vùng phát triển miền Tây, thực chiến lược “Đại khai phá miền Tây” để phân phối thịnh vượng nước Rõ ràng Trung Quốc nhắm tiến tới kinh tế thị trường nhân Trong ngắn hạn chưa thể mong đợi chuyển biến song Trung Quốc ngày bộc lộ ý chí cải tổ đảo ngược Cuộc chuyển biến Trung Quốc đặt thêm thách thức cạnh tranh cho nước khác song học kinh nghiệm quý giá 2.3 Điều chỉnh tốc độ tăng trưởng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Mục tiêu tăng trưởng nhanh chóng mặt (có thể đến số) khơng cịn nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc chuyển hướng cố gắng kìm hãm tốc độ phát triển, khơng để q nóng Chính phủ Trung Quốc đưa biện pháp thắt chặt đầu tư mạnh tay 13 Trung Quốc có thay đổi tích cực cấu chi tiêu, đầu tư nhiều cho bảo vệ khắc phục thiệt hại môi trường Dự kiến trì tăng trưởng bình ổn cung ứng tiền tệ, tiếp tục điều chỉnh kết cấu đầu tư, giảm đầu tư vào ngành tiêu hao lượng gây nhiễm cao mức thích hợp tăng tiêu dùng nước 2.4 Phát triển kinh tế bền vững Sau giai đoạn "phát triển nhanh", phủ Trung Quốc chuyển sang mơ hình phát triển kinh tế bền vững, dựa sở bảo vệ môi trường, đổi công nghệ giảm nhẹ yêu cầu tăng trưởng kinh tế mức 6,5% vào năm 2018 Quyết định Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đưa ngày 5/3, Lễ khai mạc phiên họp thường niên Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Trung Quốc chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ với mức GDP tăng 6,9% vào năm 2017, cao nhiều so với mục tiêu mà phủ đề Trung Quốc đặt mục tiêu tăng gấp đôi GDP giai đoạn 2010 - 2020 Về tiền tệ, Trung Quốc trì tỷ giá đồng Nhân dân tệ vào năm 2018, với mức độ phù hợp cân Về quốc phịng, Trung Quốc có mức chi tiêu quân lớn thứ giới sau Mỹ, với 151 tỷ USD năm 2017 Nhiều Nga tới 61 tỷ USD, Arập Xê Út 77 tỷ USD, Pháp 49 tỷ USD Anh 51 tỷ USD Với mục tiêu bắt kịp với phương Tây lĩnh vực quốc phòng, Trung Quốc không ngừng đầu tư cho lĩnh vực suốt 30 năm qua Tính từ cuối năm 2000 đến nay, chi tiêu quốc phòng Trung Quốc tăng 18% Trong năm gần đây, tỷ lệ đầu tư cho quốc phịng có giảm đơi chút Tháng 10/2017, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình yêu cầu đại hóa Quân đội Nhân Dân Trung Quốc vào năm 2035, trở thành đội quân đẳng cấp giới vào năm 2050 2.5 Thành tựu vấn đề đặt Những thành tựu chủ yếu 14 Cách 40 năm, Hội nghị Trung ương (khóa XI) Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc họp cuối tháng 12/1978 định lịch sử chuyển trọng tâm cơng tác tồn Đảng từ trước “lấy đấu tranh giai cấp cương lĩnh” sang “xây dựng kinh tế nhiệm vụ trung tâm”, thực cải cách mở cửa, xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tuy nhiên, cải cách mở cửa nghiệp hoàn toàn mới, chưa đề cập nhiều tác phẩm chủ nghĩa Mác – Lênin chưa có tiền lệ để noi theo Vì vậy, cải cách mở cửa ví cách mạng, Trung Quốc khơng thực theo “liệu pháp sốc”, mà vừa làm vừa rút kinh nghiệm theo kiểu “dị đá qua sơng” Có thể nói, 40 năm cải cách mở cửa 40 năm ĐCS Trung Quốc khơng ngừng tìm tịi mặt lý luận, đồng thời coi trọng tổng kết thực tiễn, sau khái quát hóa thành lý luận, quan điểm hay tư tưởng để đạo thực tiễn Thành tựu lớn đến mặt lý luận ĐCS Trung Quốc tìm tịi, làm rõ từ hình thành lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc Cho đến trước Đại hội XIX, hệ thống lý luận CNXH đặc sắc Trung Quốc bao gồm: Lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng “Ba đại diện” quan điểm phát triển khoa học Còn đường xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc bao gồm đường nhỏ: Cơng nghiệp hóa kiểu mới, thị hóa kiểu mới, đại hóa nơng nghiệp, phát triển trị tự chủ sáng tạo đặc sắc Trung Quốc Riêng lĩnh vực kinh tế, mặt thể chế, ĐCS Trung Quốc nêu lên mục tiêu xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN Hội nghị Trung ương (khóa XVIII) (tháng 11/2013) thức đặt vấn đề “vừa phát huy đầy đủ vai trò định kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực, vừa phát huy tốt vai trò nhà nước” Còn mặt chế độ kinh tế, ĐCS Trung Quốc xác định chế độ kinh tế nước là: Chế độ công hữu chủ thể, kinh tế nhiều sở hữu phát triển Đây trụ cột quan trọng chế độ XHCN đặc sắc Trung Quốc tảng thể chế kinh tế thị trường XHCN Kinh tế công hữu kinh tế phi công 15 hữu phận hợp thành kinh tế thị trường XHCN, tảng quan trọng phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc; vừa phải kiên trì khơng dao động củng cố phát triển kinh tế công hữu, kiên trì địa vị chủ thể kinh tế cơng hữu, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc hữu, không ngừng tăng cường sức sống, sức khống chế, sức ảnh hưởng kinh tế công hữu; vừa phải kiên trì khơng dao động khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn kinh tế phi cơng hữu phát triển, kích hoạt sức sống sức sáng tạo kinh tế phi công hữu Tổng giá trị sản xuất nước (GDP) tốc độ tăng trưởng GDP (2012– 2016) Nguồn: Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc Về mặt thực tiễn, nhờ tâm cải cách thể chế kinh tế để sức sản xuất xã hội giải phóng phát huy; đồng thời tích cực chủ động hội nhập quốc tế, tận dụng hội mà toàn cầu hóa kinh tế đưa lại, nên Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm liền 16 Bình quân thời kỳ 1978-2012, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt 9,6%, giảm thời gian 2013-2016 đạt mức tăng trưởng tương đối cao 7,2% Năm 2017, theo nhận định Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, tăng trưởng dự kiến đạt 6,9% Tổng lượng kinh tế vượt qua Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản từ năm 2010 đến trì vị trí thứ giới (sau Mỹ), năm 2016 tổng lượng kinh tế đạt khoảng 11.200 tỷ USD Dự trữ ngoại tệ trì vị trí đứng đầu giới, tính đến cuối năm 2016 đạt 3.010 tỷ USD; thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNI) vượt 8.000 USD; số người thoát nghèo ổn định năm gần đạt 60 triệu người Điều đáng ý, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế giới (đóng góp 30% năm 2016) Những vấn đề cịn tồn đặt Mặc dù đạt thành tựu nêu phát triển Trung Quốc đến bộc lộ nhiều vấn đề, bật là: Phát triển khơng cân bằng, khơng hài hịa, khơng bền vững (Văn kiện Đại hội  XVIII) hay không cân bằng, không đầy đủ (Văn kiện Đại hội XIX), biểu chênh lệch phát triển, chênh lệch giàu nghèo vùng miền (miền Đông với miền Tây), thành thị với nông thôn, giai tầng khác xã hội; chất lượng hiệu phát triển không cao, môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng; tình trạng dư thừa sản phẩm công nghiệp xi măng, sắt thép… với rủi ro nợ cơng nợ quyền địa phương khơng kiểm soát dễ làm cho kinh tế vĩ mơ ổn định chí gây ổn định xã hội Ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều mặt lý luận thể việc xử lý mối quan hệ nhà nước thị trường chưa tốt; nhận thức quy luật kinh tế thị trường chưa đầy đủ xây dựng thể chế kinh tế thị trường chưa hồn thiện, phủ can dự nhiều vào hoạt động chủ thể thị trường, quản lý giám sát thị trường chưa tốt Ngoài ra, cản trở tập đồn lợi ích (bao gồm tập đồn lợi ích ngành, tập đồn lợi ích địa phương tập đồn lợi ích ngành nghề) làm cho tiến 17 trình sâu cải cách bị chậm lại chất lượng, hiệu giao lưu hợp tác kinh tế Trung Quốc với nước ngồi khơng cao Cuối tố chất nhiều chủ thể thị trường chưa cao, biểu tình trạng hàng giả, hàng chất lượng tràn lan làm niềm tin người tiêu dùng nước giới sản phẩm sản xuất hay chế tạo Trung Quốc Tất tồn vấn đề nêu đặt yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài mà Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc phải đối mặt giải 18 Chương XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu, giải pháp dự báo phát triển kinh tế Trung Quốc thời gian tới Những quan điểm thức thể Văn kiện đại hội XIX Hội nghị công tác kinh tế Trung ương cuối năm 2017 Đại hội XIX ĐCS Trung Quốc (tháng 10/2017) nêu lên số quan điểm xây dựng thể chế kinh tế đại hóa theo đó: Kiên trì chất lượng, ưu tiên hiệu quả, lấy cải cách kết cấu trọng cung tuyến chính, thúc đẩy phát triển theo hướng chất lượng thay đổi, hiệu thay đổi, động lực thay đổi, từ nâng cao suất yếu tố; Tập trung đẩy nhanh xây dựng hệ thống sản nghiệp kinh tế thực, sáng tạo khoa học cơng nghệ, ngành Tài tiền tệ đại, phát triển hài hòa nguồn nhân lực; Coi trọng xây dựng thể chế kinh tế theo hướng chế thị trường có hiệu lực, chủ thể vi mơ có sức sống, điều tiết vĩ mơ có mức độ; không ngừng tăng cường sức sáng tạo sức cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Từ quan điểm nêu trên, báo cáo Đại hội XIX nêu lên giải pháp chính: Đi sâu cải cách kết cấu trọng cung; đẩy nhanh xây dựng mơ hình nhà nước sáng tạo; thực thi chiến lược chấn hưng xã thơn; thực chiến lược phát triển hài hịa vùng miền; nhanh chóng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN, có việc nhanh chóng xây dựng chế độ tài đại, xây dựng mối quan hệ tài trung ương địa phương quyền lợi trách nhiệm rõ ràng, tài lực hài hòa, cân vùng miền; xây dựng chế độ dự toán quy phạm minh bạch, tiêu chuẩn khoa học, ràng buộc có hiệu lực; sâu cải cách thể chế tiền tệ, tăng cường lực tiền tệ phục vụ kinh tế thực Giải pháp phát triển kinh tế năm 2018 năm Sau Đại hội XIX, Trung ương ĐCS Trung Quốc tổ chức Hội nghị công tác kinh tế trung ương nhằm cụ thể hóa quan điểm phát triển kinh tế Đại hội XIX cho năm 2018 năm đến 2020, khẳng định: Lấy tư tưởng kinh tế XHCN đặc sắc Trung Quốc thời đại Tập Cận Bình làm đạo, 19 kinh tế Trung Quốc chuyển biến từ giai đoạn tăng trưởng kinh tế tốc độ cao sang giai đoạn phát triển chất lượng cao; năm tới trọng điểm “đánh tốt ba trận cơng kiên gồm đề phịng hóa giải rủi ro lớn, nghèo chuẩn xác phịng trị ô nhiễm”; nhấn mạnh biện pháp kiến tạo mơi trường tốt đẹp hỗ trợ xí nghiệp dân doanh phát triển, sâu cải cách vốn nhà nước doanh nghiệp quốc hữu, cải cách tài tiền tệ Dự báo phát triển kinh tế Trung Quốc Mặc dù, Đại hội XIX Hội nghị cơng tác kinh tế Trung ương có giải pháp thể tâm trị cao dư luận Trung Quốc quốc tế có dự đốn khác triển vọng phát triển kinh tế quốc gia Quan điểm tích cực cho rằng, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thời gian tới tốt, có ưu nội sinh, biểu chỗ: Trung Quốc có dân số đơng nên nhu cầu nội địa lớn; ưu nhân lực với 700 triệu lao động đó, số người qua đào tạo ngày tăng lên; ưu chế độ, theo Trung ương thống lãnh đạo phân cấp quản  lý, yếu tố sản xuất tự lưu động Ngồi ra, Trung Quốc cịn có ưu hệ thống kinh tế quốc hữu hoàn chỉnh, phát huy vai trò trụ cột việc đảm bảo an ninh kinh tế quốc gia Vì vậy, Trung Quốc đạt mục tiêu đề ra, theo trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn khoảng 6,5% vịng năm tới Riêng năm 2018 theo dự báo Viện Kinh tế - xã hội Trung Quốc, tăng trưởng kinh tế nước đạt 6,7% Quan điểm bi quan cho rằng, Trung Quốc sau thời gian dài trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, từ năm 2020 bước vào chu kỳ suy thoái; chí có ý kiến cho Trung Quốc khơng vượt qua bẫy thu nhập trung bình nước khơng chế dân chủ phương Tây Bên cạnh đó, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức như: Sức ép tài nguyên tăng trưởng kinh tế lớn; sức cạnh tranh quốc tế kinh tế Trung Quốc, vấn đề phân phối thu nhập không công bằng; vấn đề già hóa dân số ... nhằm phát triển bền vững nước khác Sự khác biệt phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển hình thái phát triển nước: nước phát triển, phát triển trình chuyển đổi Nhằm làm rõ vai trò nhà nước phát triển. .. Chương THỰC TẾ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC 2.1 Tổng thể chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc Chương trình nghị 21 hay chiến lược phát triển bền vững Trung Quốc... LÝ LUẬN .3 1.1 Khái niệm phát triển bền vững .3 1.2 Tiêu chí phát triển bền vững Chương THỰC TẾ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC .7 2.1 Tổng

Ngày đăng: 27/01/2023, 14:33

w