Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
875,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ HỌC PHẦN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Tình hình thu hút vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2015 đến Lớp học phần: 2158BKSC0611 Nhóm thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Ths Phùng Việt Hà Hà Nội, 2021 Mục lục Mở đầu Cơ sở lý thuyết I 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Đặc điểm ODA 1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 1.4 Tác động ODA nước nhận viện trợ 1.5 Mục tiêu viện trợ ODA 1.6 Quy trình thực dự án ODA II Tình hình thu hút vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2015-nay 10 2.1 Nhu cầu vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2015 đến tương lai 10 2.2 Tình hình thu hút vốn ODA giai đoạn 2015-2021 11 2.3 Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA giai đoạn 2015-nay 23 2.4 Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA tới phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-nay 31 III Một số giải pháp nhằm thu hút, nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 35 3.1 Giải pháp thu hút vốn ODA 35 3.2 Giải pháp quản lý sử dụng ODA 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Mở đầu Trong nhiều năm qua, dòng vốn ODA chảy vào Việt Nam dồi đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội Nhiều chương trình cơng trình, dự án hoàn thành vào khai thác phục vụ đời sống người dân, góp phần phát triển kinh tế Ngoài thành tựu kinh tế, thời gian qua, nguồn vốn ODA cịn có đóng góp khác, là: thơng qua khoản hỗ trợ kỹ thuật (TA) hỗ trợ Chính phủ Việt Nam tiến hành cải cách chuyển đổi mạnh mẽ chế, sách quản lý kinh tế nói chung, ODA nói riêng Thơng qua Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) dành cho Việt Nam hàng năm, nguồn vốn ODA cịn góp phần quan trọng nâng cao vị hình ảnh hưởng Việt Nam, từ đất nước thiếu lương thực đến quốc gia xuất gạo đứng thứ giới nhờ cải cách kinh tế mở cửa Số vốn mà cộng đồng nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam tăng qua năm từ 1993 đến minh chứng thể hậu thuẫn ủng hộ mạnh mẽ bạn bè quốc tế dành cho Việt Nam trình cải cách, phát triển kinh tế hội nhập Tuy nhiên, việc sử dụng ODA bộc lộ nhiều hạn chế tỷ lệ giải ngân ODA chậm không tương xứng với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, thất thốt, dùng vốn sai mục đích, tham nhũng trình sử dụng nguồn vốn này, nhiều dự án chậm tiến độ sử dụng vốn ODA không hiệu khiến khả thu hồi vốn nhiều dự án gặp khó khăn Vậy để biết thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua, Việt Nam làm để tiếp tục có thêm nguồn vốn tương lai với giải pháp đưa để nâng cao hiệu quản lí, sử dụng, huy động vốn ODA vào nước ta nhóm em trình bày đề tài "Thực trạng thu hút ODA vào Việt Nam giai đoạn 2015 đến nay" Trong trình thực cịn gặp nhiều thiếu sót, mong bạn theo dõi để nhóm em có thêm góp ý nhận xét để đề tài nhóm em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Nội dung I Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm ODA Khái niệm: ODA tên viết tắt Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Cho đến chưa có khái niệm, định nghĩa hồn chỉnh ODA, có nhiều tổ chức đưa khái niệm, định nghĩa khác nhau, nhiên, khác biệt giưã khái niệm, định nghĩa không nhiều Theo Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên), quan thức Chính phủ Trung ương Địa phương Cơ quan thừa hành Chính phủ, Tổ chức phi Chính phủ tài trợ Theo WB: “ODA phần tài phát triển thức (ODF) có yếu tố viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ gọi ODA” ODF tài trợ phát triển thức, tất nguồn tài mà Chính phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển, loại vốn vay gồm có ODA hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng lớn Theo OECD, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế đưa khái niệm ODA “ Nguồn tài mà Chính phủ nước phát triển tổ chức đa phương dành cho nước phát triển , thơng qua quan nhà nước, phủ cấp trung ương địa phương, quan có thẩm quyền nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế phúc lợi xã hội cho quốc gia Vốn ODA bao gồm tất khoản viện trợ khơng hồn lại, có hồn lại vay ưu đãi, phần viện trợ khơng hồn lại yếu tố ưu đãi khác chiếm 25% vốn cung ứng” Theo cách hiểu chung nhất: ODA tất khoản viện trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp) phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài hcính quốc tế dành cho nước chậm phát triển 1.2 Đặc điểm ODA Nguồn vốn hợp tác phát triển: ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển Đây khoản viện trợ không hồn lại có sách vay với điều kiện ưu đãi Bên cạnh việc cho vay khoản vay ưu đãi, bệnh viện trợ thực cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngư Nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài 30 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài,… Đi kèm số điều kiện ràng buộc: Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý 1.3 Phân loại nguồn vốn ODA Theo tính chất tài trợ -ODA khơng hồn lại -ODA cho vay ưu đãi -ODA hỗn hợp Theo mục đích sử dụng: -ODA hỗ trợ bản: khoản ODA cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội -ODA hỗ trợ kỹ thuật: khoản ODA tài trợ nhằm tăng cường lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu phát triển thể chế Theo điều kiện tài trợ -ODA không ràng buộc: khoản tài trợ mà người nhận sử dụng chúng không bị ràng buộc điều kiện từ người cung cấp -ODA có ràng buộc: người sử dụng khoản tài trợ phải chấp nhận số điều kiện ràng buộc người tài trợ(Về nguồn sử dụng mục đích sử dụng) -ODA hỗn hợp Theo hình thức thực (cách thức sử dụng) -ODA hỗ trợ ngân sách -ODA hỗ trợ chương trình Theo nguồn cung cấp -ODA song phương -ODA đa phương -ODA tổ chức phi phủ (NGO) Theo chế quản lý -Nguồn vốn ODA bên tiếp nhận điều hành -Nguồn vốn ODA nhà tài trợ quản lý toàn -Nguồn vốn ODA bên quản lý 1.4 ❖ Tác động ODA nước nhận viện trợ Tích cực: − Bổ sung cho nguồn vốn nước: Đối với nước phát triển , khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng giữ vai trị bổ sung vốn cho trình phát triển ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi tiêu đầu tư phát triển , giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25 % đến % / năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi Chính phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính tốn chun gia WB, nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên % GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5 % − ODA dạng viện trợ không hoàn lại giúp nước nhận viện trợ tiếp thu thành tựu khoa học , công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực: Dù cho nước tài trợ thường không muốn chuyển giao công nghệ cao thực tế có cơng nghệ tương đối cao chuyển giao làm tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ nước tiếp nhận Khả thường chuyển giao qua dự án hỗ trợ kỹ thuật với nhiều loại hình khác gắn với dự án khác nhau, dự án huấn luyện đào tạo chuyên môn, chương trình tuyển cử quốc gia, dự án cung cấp thiết bị vật liệu độc lập; chương trình cử đồn khảo sát phát triển, Bên cạnh đó, ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Một lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khỏe cộng đồn Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế , nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia − Giúp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế Đối với nước phát triển, khó khăn kinh tế điều khơng thể tránh khỏi, nợ nước ngồi thâm hụt cán cân tốn quốc tế ngày gia tăng tình trạng phổ biến Vì ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ Việc chuyển sách kinh tế nhà nước đóng vai trị trung tâm sang sách khuyến khích kinh tế phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân cần phải có lượng vốn lớn, mà phủ lại dựa vào nguồn hỗ trợ ODA − Tăng khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước nước chậm phát triển ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm “ hút ” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào cơng đổi Chính phủ Mặt khác, để thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực quốc gia phải đảm bảo cho họ có mơi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống sách, pháp luật ổn định ), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu đầu tư cao Việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận − Giúp xóa đói, giảm nghèo cải thiện chênh lệch đời sống người dân nước phát triển Xóa đói nghèo tổn chi nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng % , GDP làm giảm % nghèo khổ, giảm 0,9 % tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh đói nghèo − ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế ❖ Hạn chế − Phải chấp nhận điều kiện ràng buộc nước tài trợ đưa ra, gây bất lợi cho quốc gia mặt kinh tế, trị, xã hội Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược riêng họ có sách riêng hướng vào mục tiêu Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hóa nước tài trợ Nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường cho danh mục hàng hóa nước tài trợ, yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết với nước nghèo Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hóa, dịch vụ họ sản xuất Ngồi nước tiếp nhận ODA có quyền quản lý sử dụng ODA thông thường danh mục dự án ODA phải có thỏa thuận, đồng ý nước viện trợ , dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia − Các khoản ODA làm tăng gánh nặng nợ nần quốc gia Thủ tục để sử dụng ODA thường phức tạp nhiều thời gian để dự án chấp nhận Vì vậy, nước tiếp nhận ODA thường phải thay đổi nhiều lần chuẩn bị dự án nhà tài trợ chấp nhận thẩm định Ngồi ra, chi phí chi phí quản lý dự án, thuê tư vấn quốc tế, giải phóng mặt dự án ODA có yêu cầu cao dự án loại sử dụng vốn nước nhà tài trợ can thiệp trực tiếp vào quy trình Thêm vào số ràng buộc nước đầu tư đồng tiền đầu tư nên tác động tỷ giá hối đối làm cho giá trị lượng vốn đầu tư có hồn lại tăng lên Tình trạng thất thố, lãng phí xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA chưa hợp lý, trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn thấp, đẩy nước nhận đầu tư vào tình trạng nợ nần 1.5 Mục tiêu viện trợ ODA ❖ Trong giai đoạn đầu, hai mục tiêu mà nguồn vốn ODA hướng tới là: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Bằng luồng vốn ODA Chính phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế, nước nghèo phát triển có điều kiện thực chương trình, dự án phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Hơn nữa, xét bình diện quốc tế, nước phát triển giúp đỡ nước phát triển giải vấn đề bình đẳng giới tính, bảo vệ mơi trường, phòng chống dịch bệnh, phòng chống thiên tai, điều kiện tiên góp phần mang đến ổn định thịnh vượng cho tồn cầu Bên cạnh đó, nước phát triển có lợi ích việc hỗ trợ giúp đỡ thơng qua việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu tư ( ODA thường gắn với ràng buộc lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa, định nhà thầu, ) Chẳng hạn, Nhật Bản sử dụng ODA công cụ để nâng cao vị đồng Yên Nhật, thông qua khoản cho vay Yên Nhật, gắn với dự án có cơng ty Nhật Bản… Tăng cường lợi ích trị nước tài trợ Trong dài hạn, bên tài trợ cịn có lợi an ninh, kinh tế, trị, bên nhận tài trợ tăng cường phát triển Các nước phát triển sử dụng ODA cơng cụ trị gây ảnh hưởng lên sách nước khu vực nhận viện trợ Chẳng hạn, Mỹ sử dụng ODA mặt để bày tỏ thân thiện, tiến đến gần gũi thân thiết mặt trị, mặt khác tiếp cận đến quan chững cấp cao để thiết lập mối quan hệ ngoại giao Thông qua viện trợ để thâm nhập văn hóa, tư tưởng nước nhận viện trợ (yêu cầu nước nhận viện trợ đề cao vai trò khu vực kinh tế tư nhân, tiếp nhận tư tưởng lối sống nước tài trợ…) ❖ Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ nguồn vốn ODA khn khổ MDG: Xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói Giảm nửa tỉ lệ người có thu nhập USD ngày giảm nửa tỉ lệ người bị thiếu đói giai đoạn 1990-2015 Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Đảm bảo cho trẻ em khắp nơi, trai gái học hết chương trình tiểu học vào năm 2015 Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị lực cho phụ nữ Phấn đấu xóa bỏ chênh lệch giới cấp tiểu học trung học tất cấp học chậm vào năm 2015 Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Giảm ⅔ tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giai đoạn 1990-2015 Tăng cường sức khỏe bà mẹ Giảm ¾ tỷ lệ tử vong bà mẹ giai đoạn 1990-2015 Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác Chặn đứng đẩy lùi tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác Đảm bảo bền vững môi trường Lồng ghép nguyên tắc phát triển bền vững sách chương trình quốc gia đẩy lùi tình trạng suy giảm tài ngun mơi trường Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển Tăng cường hệ thống thương mại tài thơng thống, hoạt động dựa sở pháp luật, dự báo không phân biệt đối xử Điều bao gồm cam kết thực tảng quản trị quốc gia vững mạnh, phát triển, xóa đói giảm nghèo cấp quốc gia toàn giới 1.6 Quy trình thực dự án ODA Quy trình thực dự án ODA khác dự án, khái quát thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tiếp cận vốn ODA Đây giai đoạn trình thực dự án ODA Giai đoạn bắt đầu kể từ bên tiếp nhận tài trợ kết thúc vốn tài trợ đến nước tiếp nhận Giai đoạn thường thực quan đại diện thức bên tiếp nhận (Ở Việt Nam Bộ Tài chính) Giai đoạn 2: Lập kế hoạch vốn ODA Việc lập kế hoạch vốn đầu tư, dự toán ngân sách thực ban quản lý dự án (BQLDA), chủ dự án, phối hợp với quan quản lý nhà nước nước tiếp nhận viện trợ (Ở Việt Nam Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bộ Tài chính) − Chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn Cơ quan chủ quản xây dựng danh mục đề cương chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt − Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA − Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với Nhà tài trợ − Chuẩn bị nội dung tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết điều ước quốc tế khung ODA với Nhà tài trợ − Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, bố trí đầy đủ kịp thời vốn chuẩn bị chương trình, dự án ODA − Báo cáo tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, năm) theo yêu cầu đặc biệt Đảng Nhà nước tình hình quản lý, thực chương trình, dự án ODA hiệu thu hút, sử dụng ODA − Biên soạn phổ biến tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ vận động, chuẩn bị, thẩm định, quản lý thực hiện, theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA có tính đến u cầu hài hồ thủ tục với Nhà tài trợ Bộ Tài quan có trách nhiệm quản lý tài nguồn vốn ODA, với nhiệm vụ sau: − Phối hợp với quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA điều phối nguồn vốn ODA; hướng dẫn chuẩn bị nội dung chương trình, dự án ODA có liên quan đến điều kiện sử dụng vốn, quản lý tài chính, phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA − Chuẩn bị nội dung đàm phán chương trình, dự án ODA vốn vay với Nhà tài trợ; theo ủy quyền Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay, trừ điều ước quốc tế ODA quy định − Đại diện thức cho "người vay" Nhà nước Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế cụ thể ODA, kể trường hợp Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho quan khác chủ trì đàm phán điều ước quốc tế nêu − Quản lý tài chương trình, dự án ODA Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 25 − Phối hợp với quan liên quan chuẩn bị nội dung đàm phán; theo uỷ quyền Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ, tiến hành đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với tổ chức tài quốc tế: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu (ADB) − Phối hợp với Bộ Tài lựa chọn định ngân hàng thương mại để uỷ quyền thực việc giao dịch toán đối ngoại nguồn vốn ODA, uỷ quyền cho vay lại thu hồi vốn trả nợ ngân sách trường hợp cần thiết Bộ Tư pháp − Tham gia ý kiến vấn đề pháp lý dự thảo điều ước quốc tế ODA trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt − Thẩm định cho ý kiến vấn đề khác điều ước quốc tế ODA pháp luật nước theo đề nghị quan uỷ quyền chủ trì đàm phán; theo dõi việc xử lý vấn đề trình thực điều ước quốc tế ODA − Cung cấp ý kiến pháp lý điều ước quốc tế ODA vấn đề pháp lý khác theo đề nghị quan uỷ quyền chủ trì đàm phán − Thực quy định Nghị định số 103/1998/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 1998 Chính phủ Bộ Ngoại giao − Phối hợp với quan liên quan xây dựng thực chủ trương, phương hướng vận động ODA sách đối tác sở sách đối ngoại chung − Tham gia đàm phán, góp ý kiến xây dựng nội dung dự thảo điều ước quốc tế ODA; thực thủ tục đối ngoại cần thiết việc ủy quyền đàm phán, ủy quyền ký kết, thông báo, phê duyệt, phê chuẩn điều ước quốc tế ODA − Thông báo cho quan hữu quan Việt Nam thời điểm điều kiện có hiệu lực điều ước quốc tế ODA ký kết − Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước tiến hành vận động ODA phù hợp với quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ Văn phịng Chính phủ − Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo, đạo, điều hành thống quản lý Nhà nước ODA − Tham gia ý kiến nội dung trình chuẩn bị chương trình, dự án ODA; thẩm tra đề xuất kiến nghị sách, chế, cách thức tổ chức thực chương trình, dự án ODA trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 26 Các Bộ, ngành khác ủy ban nhân dân cấp tỉnh: − Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước chương trình, dự án ODA theo chức năng, nhiệm vụ giao Khi có yêu cầu, chịu trách nhiệm xem xét có ý kiến văn vấn đề liên quan đến chương trình, dự án ODA thời gian quy định 2.3.2 Tình hình sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2015-nay ❖ ODA phân chia theo ngành, lĩnh vực Căn vào nhu cầu vốn đầu tư định hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ Việt Nam đưa định hướng chiến lược, sách lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho thời kỳ Gần nhất, ngày 17/2/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 251/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Những lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời kỳ năm 2016-2020 bao gồm: − Thực đột phá chiến lược xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại − Nghiên cứu, xây dựng sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tăng cường lực quản lý nhà nước − Phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ − Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu thực Chiến lược tăng trưởng xanh − Hỗ trợ theo địa bàn lãnh thổ − Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) Giao thông vận tải kho bãi Trong giai đoạn 2015 – 2020, tổng vốn ODA dành cho ngành giao thông vận tải chiếm 35,68% tổng vốn ODA huy động Trong năm 2020, Bộ Giao thông Vận tải giao giải ngân khoảng 39.826 tỷ đồng; đó, riêng nguồn vốn ODA giao 6.131 tỷ đồng để giải ngân cho 47 dự án sử dụng vốn vay nước Đến ngày 31/10, Bộ GTVT giải ngân 4.091/6.131 tỷ đồng vốn ODA, đạt 66,7% kế hoạch năm 2020, tỷ lệ bình quân chung nước 35,88% Điển hình dự án như: Dự án cầu Nhật Tân, Dự án đường vành đai Hà Nội từ ODA Nhật Bản, Dự án phát triển hạ tầng giao thông đồng sông Cửu Long từ ODA Ngân hàng Thế giới Tính đến 2020, nước có 13 tuyến đường cao tốc hoàn thiện hàng chục tuyến cao tốc thi công chuẩn bị thi công, khoảng 1.074km đường cao tốc, đưa tổng chiều dài cao tốc khai thác lên 1.163km Mạng lưới quốc 27 lộ đạt 24.598km, tuyến quốc lộ yếu đưa vào cấp kỹ thuật, thay cầu yếu đồng tải trọng, tỷ lệ mặt đường bê tông nhựa nâng lên 64% Đối với hạ tầng đường sắt, vốn ODA tập trung vào bảo trì phát triển tuyến đường sắt Bắc - Nam, xây dựng số tuyến đường sắt cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh, xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối liền hai miền Bắc - Nam, nâng cấp, đại hóa hệ thống đường sắt chủ yếu, Các dự án lớn lĩnh vực kể Dự án Metro Bến Thành - Suối Tiên TP Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng đường sắt thị TP Hồ Chí Minh (Đoạn Bến Thành - Suối Tiên) Ngành đường sắt có nhu cầu vốn ODA lớn hạ tầng xuống cấp mà ngân sách để xây dựng, cải tạo lại hạn hẹp Tuy nhiên, việc thu hút ODA vào ngành đường sắt chưa nhiều (mới đạt gần 1,38 tỷ USD từ năm 2010 đến 2017), nguyên nhân chủ yếu lĩnh vực cần lượng vốn đầu tư lớn, tập trung tuyến nên phải có đồng tài trợ Mặt khác, khó khăn đồng hóa hệ thống ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu khai thác sau dự án Ngoài ra, đặc thù cơng trình đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật đường sắt (trừ tuyến đầu tư mới) vừa phải thi công vừa phải bảo đảm khai thác vận tải tuyến, thời gian thi cơng kéo dài, chi phí bảo đảm giao thơng cao, giải ngân chậm Đối với hạ tầng đường không, thời gian qua, nhiều cảng hàng không nước nâng cấp nhờ có đóng góp vốn ODA Một số dự án đầu tư lớn cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, sử dụng vốn ODA có hiệu chất lượng cao Đối với hạ tầng đường thủy, nhờ có vốn ODA, nhiều cơng trình quan trọng ngành hàng hải nâng cấp xây dựng Việt Nam hoàn thành nâng cấp cảng biển quốc gia địa phương cảng Cái Lân, cảng Hải Phòng, cảng Cửa Lò, cảng Vũng Áng, cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn, cảng Nha Trang, cảng Sài Gòn, cảng Cần Thơ; đáp ứng cầu giao thương hàng hóa, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận lao động dư thừa vùng nông thôn địa phương Năng lượng công nghiệp Năng lượng lĩnh vực có vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Do đó, lĩnh vực nhận nhiều ODA (chỉ sau lĩnh vực giao thông vận tải) Trong giai đoạn từ 2010 đến 2017, tổng số ODA giải ngân cho lĩnh vực lượng 4676 triệu USD, chiếm 29,65% tổng số vốn ODA đầu tư vào sở hạ tầng Việt Nam Trong đó, số vốn ODA dành cho dự án xây dựng nhà máy điện đốt than lớn với 1,6 tỷ USD (tương đương 34,31% giá trị ODA vào lĩnh vực lượng); tiếp đến dự án phân phối truyền tải điện với gần 1,43 tỷ USD (chiếm 30,58%) 28 Các dự án Sản xuất lượng, nguồn khơng tái tạo khác có số vốn ODA giải ngân giai đoạn 2010 - 2017 718 triệu USD, tương đương 15,37% Các dự án liên quan đến nhà máy thủy điện có số ODA giải ngân cho giai đoạn 210,81 triệu USD (chiếm 4,51%) Ngồi ODA dành cho lĩnh vực lượng hỗ trợ cho dự án lượng mặt trời, lượng gió, phân phối khí gas, nhà điện đốt nhiên liệu sinh học nhiên giá trị thấp Vốn ODA vốn vay ưu đãi hỗ trợ xây dựng số nguồn hệ thống truyền tải phân phối điện quan trọng như: đường dây 500KV Pleiku - Mỹ Phước - Cầu Bơng, đến sau năm 2020 hình thành mối liên kết lưới điện truyền tải 220KV hệ thống điện Tây Nguyên miền Nam dự án cáp ngầm 110KV xuyên biển Hà Tiên - Phú Quốc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nâng cao sức cạnh tranh đưa Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế quan trọng Nhật Bản hỗ trợ nhiều gói vốn vay ODA gần gói vay thứ trị giá 54.982 tỷ Yên, tổ máy EVN vào vận hành thương mại từ tháng 4/2018 ngày 14/2/2019 Hệ thống truyền tải điện quốc gia vươn tới hầu hết tỉnh, thành phố nước, bước kết nối với lưới truyền tải điện nước khu vực, với công nghệ ngày đại như: Đường dây nhiều mạch, nhiều cấp điện áp, cáp ngầm cao áp 220 kV, trạm GIS 220 kV, trạm biến áp khơng người trực, hệ thống điều khiển tích hợp máy tính, thiết bị định vị cố, giám sát dầu online, hệ thống SCADA Môi trường (cấp, nước, đối phó với biến đổi khí hậu, ) phát triển đô thị Nhờ nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi, chương trình nâng cấp thị quốc gia triển khai nhằm hỗ trợ vùng cịn khó khăn Đồng sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc, góp phần giảm chênh lệch giàu nghèo; Dự án cấp nước thành phố Lai Châu; Dự án cấp nước Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Các thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, triển khai thực nhiều dự án ODA phát triển sở hạ tầng đô thị quan trọng, quy mô lớn đường sắt nội đơ, nước xử lý nước thải, chất thải rắn, Nguồn vốn ODA hỗ trợ bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững tăng trưởng xanh Các chương trình, dự án quy mơ lớn điển hình bao gồm: Chương trình hỗ trợ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu; Dự án vệ tinh nhỏ quan sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường thiên tai - VNREDSat-1 nhằm tăng cường phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu cơng nghệ vệ tinh, nâng cao quản lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường công nghệ vệ tinh, tiến tới tự sản xuất vệ tinh nhỏ riêng Việt Nam theo yêu cầu “Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vệ 29 tinh đến năm 2020” đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ cao liên quan tới công nghệ vệ tinh Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển hệ thống thủy lợi lớn góp phần điều hòa nguồn nước, phục vụ tưới tiêu, phòng chống lũ lụt sản xuất điện năng, cung cấp nước sinh hoạt cho nhiều thành phố lớn, khu đô thị tập trung, vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài ra, nguồn vốn ODA huy động để thực dự án trồng rừng, nâng cao sản lượng, tăng suất chất lượng sản phẩm số trồng, vật ni mạnh địa phương Nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật thực để hỗ trợ nâng cao tính cạnh tranh nơng nghiệp, vệ sinh, an tồn thực phẩm, tăng cường cơng tác khuyến nơng, đẩy mạnh nghiên cứu đổi sáng tạo sản xuất, chế biến xuất nông sản Y tế - Xã hội Các chương trình, dự án vốn vay ODA vốn vay ưu đãi lĩnh vực y tế sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua việc cung cấp trang thiết bị y tế trang thiết bị y tế kỹ thuật cao, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia ; tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình, hỗ trợ triển khai chương trình mục tiêu chương trình phịng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm lao, sốt rét, sốt xuất huyết, cúm A/H5N1, H1N1,…; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sách nâng cao lực quản lý ngành y tế Giáo dục đào tạo Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi hỗ trợ phát triển ngành giáo dục đào tạo Việt Nam tất cấp học từ giáo dục mầm non giáo dục đại học Quyết định Chính phủ sử dụng vốn vay, kể vốn vay ưu đãi để hỗ trợ xây dựng số trường đại học xuất sắc nhằm hướng tới trình độ giáo dục đại học khu vực quốc tế Quyết sách có ý nghĩa quan trọng góp phần thực khâu đột phá Chiến lược phát triển Việt Nam phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Các dự án điển hình theo hướng dự án xây dựng Trường Đại học Việt Đức, Dự án xây dựng Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội Ngành khác (khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, ) Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết thời kỳ 2011 - 2015 đạt 3.070 triệu USD, 11,05% tổng giá trị ODA vốn vay ưu đãi ký kết kỳ Thơng qua chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi, nhiều công nghệ, kỹ 30 kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao, đội ngũ đáng kể sinh viên, cán quan địa phương đào tạo nâng cao trình độ trường đại học Điển hình Dự án hồn thiện khn khổ pháp lý tăng cường lực quản lý, Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu, Dự án nâng cao lực cho ngành công nghiệp thương mại Việt Nam nhằm kiểm sốt phát thải khí nhà kính tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu, Dự án đào tạo nhân lực ngành du lịch khách sạn tập trung nâng cao lực cho trường đào tạo du lịch Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Cần Thơ Lúc-xăm-bua tài trợ, ❖ ODA phân bổ theo lãnh thổ Vốn ODA vốn vay ưu đãi sử dụng để hỗ trợ việc thực hóa định hướng phát triển vùng lãnh thổ theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 2020, tập trung ưu tiên cho địa phương nghèo có nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số địa bàn Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên đồng sơng Cửu Long, có tính đến trình độ phát triển, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, tiềm lợi vùng, địa phương Các chương trình, dự án tập trung vào việc hỗ trợ cải thiện đời sống sinh kế người dân địa phương, hỗ trợ giải vấn đề xúc q trình thị hóa nhanh địa phương (hạ tầng khu đô thị nghèo, cấp thoát nước, xử lý rác thải, phát triển giao thông nội đô, giải nhà cho người nghèo, ) 2.4 Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA tới phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-nay 2.4.1 Kết ODA mang lại thuận lợi sử dụng vốn ODA Trong lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn: Các chương trình dự án ODA góp phần cải thiện phát triển sản xuất nông nghiệp, thay đổi mặt nơng thơn Việt Nam như: chương trình phát triển thuỷ lợi, giao thông nông thôn, nước vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn,… Các dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng nơng thơn góp phần cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục,… góp phần quan trọng vào cơng tác xố đói giảm nghèo vùng nơng thơn Bên cạnh đó, chương trình, dự án ODA hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm 31 Về lượng: nhờ có ODA, Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối,… Góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao Về giao thông vận tải: Đây ngành tiếp nhận vốn ODA nhiều Các chương trình, dự án ODA lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng quốc gia giao thông vùng tỉnh, thành Trong giáo dục đào tạo: Tất cấp học nhận hỗ trợ thơng qua chương trình, dự án ODA, giúp tăng cường lực dạy học, hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi đến trường, đẩy mạnh giáo dục cho tất người Bên cạnh cịn phải kể đến dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, đào tạo đào tạo lại cho hàng vạn cán Việt Nam cấp nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản lý cơng, Các chương trình dự án ODA đưa tới Việt Nam chuyên gia quốc tế từ khu vực giới, thơng qua đó, cán Việt Nam học hỏi khơng chun mơn mà cịn phong cách làm việc chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm cơng việc giao Về y tế: Các chương trình, dự án ODA tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia,…Ngồi ra, nhiều chương trình mục tiêu quốc gia y tế, phòng chống HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm thực vốn ODA đem lại hiệu tích cực Sự hỗ trợ ODA ngành y tế thời gian qua góp phần vào tiến đạt việc thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ ( MDGs) liên quan tới y tế Trong phát triển đô thị bảo vệ môi trường: từ nguồn vốn ODA, hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn xây dựng mới, cải tạo mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước số nhà máy xử lý nước thải Nhiều thành phố Việt Nam cải thiện môi trường dự án vốn ODA, điển hình thành cơng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè thành phố Hồ Chí Minh, với hỗ trợ vốn vay Ngân hàng giới (WB), dòng kênh tưởng chết lại hồi sinh, trở thành kênh xanh, sạch, đẹp Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ: nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan, trung tâm nghiên cứu, bộ, ngành địa phương với hỗ trợ chương trình, dự án ODA công nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ 32 xây dựng,… Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu cơng nghệ cao Hồ Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ thí dụ điển hình Về xây dựng thể chế: thơng qua việc tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam học hỏi kiến thức, kinh nghiệm quốc tế để hồn thiện mơi trường thể chế, pháp lý trình chuyển tiếp sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế khu vực, trình chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Nhiều dự thảo luật văn quy phạm pháp luật luật xây dựng với hỗ trợ nguồn vốn ODA như: luật xây dựng, luật đất đai, luật thương mại, luật đầu tư nước ngồi, luật doanh nghiệp,… Có thể thấy, nguồn vốn ODA góp phần khơng nhỏ vào phát triển Việt Nam Việt Nam từ nước nghèo, xuất phát điểm kinh tế thấp hậu chiến tranh để lại, đời sống người dân cực khổ nỗ lực vươn lên chuyển đổi phát triển thành công trở thành quốc gia phát triển có thu nhập trung bình thấp, với hàng triệu người khỏi nghèo đói Việt Nam giới đánh giá điển hình phát triển thành công ấn tượng thập kỷ qua 2.4.2 Hạn chế, khó khăn quản lý, sử dụng, thu hút nguồn vốn ODA Thực tế nhiều hạn chế việc tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, điều thể điểm sau: Việc giải ngân nguồn vốn ODA chậm hiệu Dòng vốn ODA gặp nhiều khó khăn thu hút giải ngân, tỷ lệ giải ngân thấp so với kế hoạch giao Quy định giải ngân song song nguồn vốn ngân sách Trung ương cấp phát vốn nước địa phương vay lại theo chế tài nước ảnh hưởng đến khả giải ngân vốn nước ngồi dự án Những vướng mắc cơng tác đền bù giải phóng mặt ảnh hưởng đến giải ngân, chất lượng, tiến độ dự án đầu tư Điển hình dự án đại lộ Đơng Tây, dự án vệ sinh môi trường khu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, dự án cải tạo hệ thống đường ống nước cũ thành phố Hà Nội công nghệ mới,… Nhiều chương trình dự án chậm tiến độ, nhiều trường hợp phải xin hạn Do chậm tiến độ thực hiện, mà số dự án bị cắt giảm, huỷ số hạng mục, phải tái cấu trúc toàn dự án, gây ảnh hưởng xấu tới hiệu sử dụng nguồn vốn Thiết kế số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng Một số dự án ODA thí điểm mơ hình phát triển, như: tín dụng quy mơ nhỏ, quản lý kinh doanh nước sạch, phát triển sinh kế, bảo vệ phát triển rừng…, 33 hoạt động cịn dự án, mà khơng nhân rộng áp dụng thực tế sau dự án kết thúc Đồng thời, lĩnh vực xố đói giảm nghèo, nhà tài trợ áp dụng quy mô khác nhau, dẫn đến trùng lặp, hiệu lãng phí nguồn lực địa phương, nhà tài trợ Có trùng lặp dự án Việc lồng ghép chương trình dự án Chính phủ địa bàn với chương trình dự án ODA, nhiều có trùng lặp, có nội dung gần nhau, như: xố đói giảm nghèo, giao thơng nơng thôn, nước nông thôn… làm hạn chế hiệu nguồn vốn Thực tế xảy địa bàn thơn, xã…có nhiều cơng trình lĩnh vực nhiều nguồn vốn tài trợ, song quyền địa phương không đủ lực quản lý thiếu nguồn tài nhằm trì hoạt động cơng trình cách có hiệu để phục vụ lâu dài cho người dân Có vi phạm quy định quản lý ODA Nhiều bộ, ngành địa phương để xảy vụ việc vi phạm quy định quản lý ODA Chính phủ nhà tài trợ, có tình trạng tham nhũng gây ảnh hưởng đến uy tín quốc gia Thực tiễn quản lý ODA Việt Nam nhiều bất ổn Tình hình thực dự án thường bị chậm nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp Do vậy, thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh khó khăn, đặc biệt vốn đầu tư thực tế thường tăng so với dự kiến cam kết; đồng thời làm giảm tính hiệu dự án vào vận hành khai thác Công tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư ODA chưa đầy đủ, nhiều hạn chế Đặc biệt công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra đánh giá hiệu cơng trình sau đầu tư cịn bỏ ngỏ, ngoại trừ DA vay lại thời gian trả nợ Kết quản lý thường đánh giá cơng trình (mức độ hồn thành, tiến độ thực hiện) mà chưa xem xét đến hiệu sau đầu tư cơng trình đưa vào vận hành khai thác Quan điểm cách làm gây khó khăn cho việc đánh giá, định hướng đầu tư từ nguồn ODA tạo nên lãng phí né tránh trách nhiệm phận liên quan Có chồng chéo thủ tục chuẩn bị triển khai đầu tư Theo Bộ Tài chính, có 4% lượng vốn ODA áp dụng quy định đấu thầu 3% sử dụng hệ thống quản lý tài cơng Việt Nam, cịn lại theo cách thức nhà tài trợ Vì vậy, nhiều dự án lúc phải thực hệ thống thủ tục, thủ tục để giải vấn đề nội nước, thủ tục với nhà tài trợ Như ông Dương Đức Ưng - Cố vấn cao cấp 34 Chương trình nâng cao lực toàn diện quản lý ODA Việt Nam – nêu: điều làm kéo dài thời gian thực dự án, gia tăng chi phí (chi phí chuẩn bị DA, tăng chi phí đầu tư lạm phát thời gian kéo dài) tăng khả rủi ro bị lợi dụng cho hoạt động phi pháp Tiểu kết: Qua việc tìm hiểu tình hình thu hút vốn đầu tư ODA vào Việt Nam giai đoạn 2015 đến nay, thấy: Thứ nhất, ODA nguồn vốn ưu đãi mãi, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010 mơi trường hợp tác phát triển chuyển dần từ quan hệ viện trợ sang quan hệ đối tác, WB chấm dứt cung cấp vốn vay ODA năm 2017, ABD dừng cung cấp vốn năm 2019-2019 Do đó, Việt Nam cần sử dụng khôn ngoan nguồn vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo Thứ hai, trở thành nước có thu nhập trung bình nên vốn ODA vào Việt Nam chủ yếu vốn vay ODA với điều kiện ưu đãi ngày tiến tới điều kiện thị trường Điều dẫn tới vốn vay tăng giá, địi hỏi Việt Nam phải tính tốn cân nhắc kĩ lưỡng sử dụng nguồn vốn ODA nhằm đạt hiệu đầu tư bảo đảm an tồn nợ cơng Thứ ba, ODA vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế góp phần đáng kể giúp Việt Nam đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ nguyên nhân gây gánh nặng nợ ODA cho Việt Nam vốn ODA vào lĩnh vực trọng yếu giao thông - vận tải lượng có tới 95% vốn vay ODA mà dự án hai lĩnh vực thường thực khoảng thời gian dài với tiến độ chậm, có nhiều dự án đội vốn, gây khó khăn cho việc trả nợ vay ODA Thứ tư, nước thu hút dòng vốn ODA cao khu vực Đông Nam Á, Việt Nam lại chưa tận dụng triệt để nguồn vốn Thực tiễn quản lý, sử dụng ODA Việt Nam vần thấp, chưa mang lại hiệu tối đa, nhiều dự án chậm giải ngân dẫn đến kéo dài thời gian thi công, chất lượng thi công không đảm bảo, đội vốn,… Do đó, phủ Việt Nam cần có biện pháp để xử lý vấn đề cịn tồn tăng cường thu hút thêm dòng vốn hỗ trợ phát triển ODA để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước III Một số giải pháp nhằm thu hút, nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 3.1 Giải pháp thu hút vốn ODA 35 Tiếp tục thực bề rộng lẫn chiều sâu công “ Đổi Mới” , có sách mà nhà tài trợ thường nhấn mạnh coi thông điệp để xem xét việc cam kết cung cấp viện trợ phát triển − Xố đói, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách thu nhập xã hội thành thị nông thôn, miền núi đồng bằng, nhóm xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số − Hồn thiện mơi trường đầu tư, tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế − Quản lý tài cơng cách minh bạch, có trách nhiệm giải trình dự báo trước − Chính sách giải pháp để giảm nhẹ thương tổn có trước tác động từ bên ngồi q trình hội nhập, có việc Việt Nam gia nhập WTO Chính phủ nhà tài trợ phối hợp tinh thần quan hệ đối tác nhằm đảo bảo có hiểu biết trách nhiệm chung tối đa hóa lợi ích ODA − Nâng cao chất lượng đối thoại Chính phủ với nhà tài trợ thông qua việc thiết lập chế, chẳng hạn tăng cường họp Tư vấn nhà tài trợ nhóm quan hệ đối tác theo ngành − Cơng bố hệ thống tiêu chí làm sở vận động ODA cho tỉnh thành phố nhằm đảm bảo tính minh bạch cơng − Thúc đẩy tham gia nhân dân trình vận động ODA cho cấp địa phương − Nâng cao lực điều phối yếu tố đầu vào nhà tài trợ thông qua gắn kết với kế hoạch phủ trao đổi thông tin − Tạo điều kiện phối hợp nhà tài trợ có mối quan tâm chung để hợp lý hóa nâng cao hiệu hỗ trợ 3.2 Giải pháp quản lý sử dụng ODA ❖ Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA − Kiện toàn môi trường pháp lý quản lý thu hút sử dụng ODA nhằm đảm bảo quy trình đơn giản, rõ ràng qn Hồn thiện sách tài nước ODA bao gồm quản lý nợ, điều kiện cho vay với dự án có nguồn thu, hồn thiện sách thuế với dự án ODA − Tăng cường hiểu biết ODA, nâng cao lực cán Tiếp tục tăng cường đầu tư vào công tác cán bộ, đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận có liên quan đến cơng tác xác định nhu cầu đàm phán, ký kết 36 hiệp định với bên viện trợ ODA nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng số lượng nguồn vốn ODA thu hút Tổ chức lớp đào tạo ngắn, buổi hội thảo nhằm cung cấp kiến thức liên quan đến nguồn vốn ODA, tập huấn thủ tục, quy định điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ Các ngành nghề địa phương có nhu cầu tiếp nhận nguồn vốn ODA cần xem xét, nghiên cứu cách kỹ lưỡng sách ưu tiên nhà tài trợ nước quy chế, sách quản lý sử dụng vốn ODA Chính phủ để tranh thủ ủng hộ Chính phủ, giúp đỡ quan có liên quan việc hoàn tất thủ tục lập hồ sơ dự án xin viện trợ phù hợp − Khuyến khích tham gia nhân dân trình thiết kế, thực hiện, giám sát dự án, đặc biệt cấp địa phương đối tượng hưởng lợi − Thúc đẩy hài hòa thủ tục ODA phủ nhà tài trợ phù hợp với hoạt động đưa vào kế hoạch hành động hài hòa thủ tục Việt Nam − Thống công việc quan ngành, để có liên kết, giúp đỡ, phối hợp với công việc hướng tới việc ký kết, thu hút, quản lý, giải ngân đạt hiệu tốt ❖ Giải pháp giải ngân vốn ODA Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Quốc Phương: Để đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi nước năm 2020 năm tiếp theo, cần thực giải pháp sau Xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc dự án đầu tư lớn, tập trung đẩy mạnh giải ngân dự án đầu tư có tiềm giải ngân, dự án hoàn tất thủ tục đầu tư, công tác đấu thầu, triển khai việc ký kết hợp đồng gói thầu có ý kiến “khơng phản đối” nhà tài trợ Chính phủ ban hành sách đặc thù cho phép chuyên gia, tư vấn nhập cảnh với điều kiện áp dụng với chuyên gia nhập cảnh ngắn hạn, có chế tạo thuận lợi cho việc nhập vật tư, trang thiết bị dự án ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước để giảm thiểu tác động đại dịch COVID-19 việc triển khai chương trình, dự án Giải vướng mắc thể chế, sách, tăng cường chế phối hợp quan đôi với cải cách hành Nâng cao chất lượng cơng tác chuẩn bị thiết kế dự án, tránh điều chỉnh chủ trương đầu tư định đầu tư trình thực hiện: Cơ quan chủ quản, chủ đầu tư nhà tài trợ phải chuẩn bị dự án kỹ lưỡng; tuyển chọn tư vấn đủ lực, kinh nghiệm thiết kế 37 dự án, đảm bảo thiết kế đạt chất lượng, phù hợp với thực tế; không đề xuất cấu phần áp dụng cơng nghệ nhanh chóng lạc hậu mà doanh nghiệp nước thực (như công nghệ thông tin ) Các bộ, quan trung ương địa phương thực nghiêm việc ưu tiên bố trí vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA, khẩn trương đôn đốc chủ đầu tư hồn thành thủ tục tốn, phối hợp với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước khẩn trương rà sốt, giải hồ sơ tốn, khơng để dồn đến cuối năm Các chủ đầu tư có trách nhiệm thực thủ tục hoàn chứng từ cho khoản tiền rút vốn từ tài khoản đặc biệt Kết luận Như vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng có tác dụng lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh quy mô kinh tế nhỏ thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm nước thấp cần phải bổ sung vốn đầu tư khối lượng lớn nguồn vốn nước cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển để hồ nhập với kinh tế giới, cần phải tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA Muốn Nhà nước ta cần có sách phù hợp để thu hút sử dụng nguồn ODA có hiệu có biện pháp thực sách cách triệt để hợp lí Có sử dụng quản lí có hiệu nguồn vốn này, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển lên theo định hướng XHCN mà Đảng Nhà nước Việt Nam vạch Trên thảo luận nhóm em Cảm ơn cô bạn theo dõi Một lần nữa, nhóm em mong nhận góp ý từ bạn để nhóm hồn thiện thuyết trình Em xin chân thành cảm ơn 38 Tài liệu tham khảo Bài giảng học phần Tài quốc tế, Trường Đại học Thương Mại https://www.hcmcpv.org.vn Cổng thơng tin điện tử phủ: https://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tư : https://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/von-oda-doi-voi-phat-trien-vietnam-20-nam-nhin-lai-69290.html https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tin-tuc/ky-ket-von-vay-oda-chua-gan-voi-khanang-tra-no-145094.html 39