1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác kinh tế giữa asean và các đối tác kinh tế

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 612,2 KB

Nội dung

I Hợp tác kinh tế ASEAN – Trung Quốc Tổng quan kinh tế Trung Quốc Trong hầu hết thời gian 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc xem kinh tế lớn phức tạp giới, với lúc hưng thịnh, suy thối Đến năm 2014, kinh tế Trung Quốc đạt vị trí số giới tính theo sức mua tương đương (PPP) trì vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế Trung Quốc thành viên nhiều tổ chức đa phương thức phi thức, có WTO, APEC, BRICS, SCO, G-20 Trung Quốc cường quốc lớn xem siêu cường tiềm Bối cảnh hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc Trong bối cảnh môi trường thương mại tồn cầu thay đổi nhanh chóng theo hướng chủ nghĩa bảo hộ lên nhiều quốc gia, khu vực giới, việc đàm phán, hợp tác kinh tế vô cần thiết Với mục tiêu tăng cường đối thoại, thúc đẩy hợp tác nhiều cấp độ, nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội thương mại, tài chính, lượng, nơng nghiệp, mơi trường, lao động, y tế, văn hóa, du lịch, v.v , Hội nghị Cấp cao khơng thức lần nhà lãnh đạo nước ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ý tưởng hình thành mở rộng hợp tác ASEAN sang nước khu vực, trước hết với nước Đông Bắc Á, lãnh đạo nước ủng hộ Trong tiến trình đó, hợp tác kinh tế thương mại ASEAN với Trung Quốc có bước phát triển mới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực Trong quan hệ hợp tác ASEAN với đối tác ASEAN + (ASEAN với Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc) quan hệ kinh tế, thương mại ASEAN Trung Quốc lớn mạnh nhanh chóng, đặc biệt sau Hiệp khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ký vào tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Nhìn lại chặng đường 30 năm qua, có thể nói quan hệ đối thoại hợp tác ASEAN-Trung Quốc không ngừng phát triển, vào chiều sâu thúc đẩy nhiều lĩnh vực, đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên Với nỗ lực đẩy mạnh hợp tác hai bên, Khu vực thương mại tự ASEAN - Trung Quốc trở thành khu vực thương mại tự lớn thứ ba giới, sau Khu vực thương mại tự Liên minh châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (Mỹ-Mexico-Canada) hai bên bước trở thành đối tác thương mại quan trọng Không đạt kết đáng ghi nhận thương mại hàng hóa, hai bên cịn khơng ngừng đẩy mạnh hợp tác nhiều lĩnh vực khác đầu tư, kết nối, du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục, y tế… Đặc biệt, năm 2020, bối cảnh đại dịch COVID-19, ASEAN Trung Quốc tích cực hỗ trợ lẫn phịng chống virus SARS-CoV-2 Năm 2021 coi Năm Phát triển bền vững ASEAN-Trung Quốc Trong bối cảnh ASEAN Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn biến động khó lường giới đặc biệt, tác động đại dịch COVID-19 hoành hành khu vực, có thể nói, ưu tiên hàng đầu lúc hai đẩy lùi dịch bệnh, đảm bảo đời sống bình yên cho người dân, đồng thời trì môi trường ổn định chung để khôi phục phát triển sau đại dịch Cơ chế quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc thỏa thuận thương mại khu vực có ý nghĩa tồn cầu, xét quy mô thương mại hai bên chiếm 13,7% thương mại toàn cầu gần nửa tổng kim ngạch thương mại Châu Á Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + lần thứ ba tháng 11 - 2000 Brunei, nhà lãnh đạo nước thành viên ASEAN Trung Quốc phê chuẩn đề xuất hiệp định hợp tác kinh tế khung thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc vòng 10 năm xác định lĩnh vực ưu tiên hợp tác nông nghiệp, công nghệ thông tin, viễn thông, đầu tư hỗ trợ phát triển lưu vực sông Mê Kông Ngày tháng 11 năm 2002, Hiệp định thức ký kết Phnom Pênh, Campuchia Cơ chế quan hệ ASEAN với nước ASEAN thiết lập hình thức: bên đối thoại đầy đủ, quan sát viên bên đối thoại theo lĩnh vực Hiện nay, ASEAN Trung Quốc tồn kênh đối thoại song phương bản, chế: đối thoại trị cao cấp, Ủy ban hợp tác hỗn hợp lĩnh vực kinh tế - thương mại, Ủy ban hợp tác hỗn hợp khoa học - công nghệ Ủy ban ASEAN Bắc Kinh Cụ thể: + Đối thoại trị cấp cao (ACSOPC): chế thiết lập năm 1995 trước Trung Quốc trở thành nước đối thoại đầy đủ ASEAN họp năm Hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc 45 lần Nội dung đối thoại trị cấp cao hai bên thường vấn đề an ninh, trị khu vực quốc tế mà hai bên quan tâm Đối thoại gần Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) tháng 8/2021 + Ủy ban hợp tác hỗn hợp (ACCC): thành lập vào năm 1997 có vai trị điều phối tất chế đối thoại khác bao gồm hoạt động hợp tác thuộc lĩnh vực kinh tế hợp tác chuyên ngành ASEAN Trung Quốc + Ủy ban hợp tác hỗn hợp lĩnh vực kinh tế - thương mại khoa học - công nghệ (cấp thứ trưởng): hai Ủy ban thành lập trước Trung Quốc trở thành nước đối thoại ASEAN chịu trách nhiệm đề xuất biện pháp thúc đẩy hợp tác song phương lĩnh vực kinh tế - thương mại khoa học - công nghệ + Ủy ban ASEAN Bắc Kinh: Ủy ban ASEAN nước đối thoại thành lập tháng năm 1996 với mục đích tăng cường trao đổi thúc đẩy mối quan hệ ASEAN với nước đối thoại tổ chức quốc tế + Hiệp định thương mại hàng hóa Thỏa thuận chế giải tranh chấp ASEAN Trung Quốc ký tháng 11 năm 2004 Viên Chăn bắt đầu có hiệu lực từ tháng năm 2005 + Hiệp định thương mại dịch vụ ký bên lề Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 10 ASEAN - Trung Quốc vào tháng năm 2007 Cebu, Phillippines có hiệu lực từ ngày tháng năm 2007 + Ủy ban Đàm phán thương mại ASEAN - Trung Quốc hoàn tất thương lượng Hiệp định đầu tư ASEAN - Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, ký kết hiệp định khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng năm 2009 Bangkok, Thái Lan Điều đồng nghĩa với việc tiến trình đàm phán ASEAN Trung Quốc khu vực mậu dịch tự hoàn tất theo Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc đặt + Bên cạnh đó, hội nghị tham vấn nhằm hoàn tất Biên ghi nhớ (MOU) sơ việc thành lập trung tâm ASEAN - Trung Quốc thực Các hội nghị tham vấn nhằm đưa Biên ghi nhớ thức lĩnh vực sở hữu trí tuệ rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) tiến hành +Ngày 10 tháng năm 2015, Hội nghị lần thứ 16 Ủy ban hợp tác chung ASEAN - Trung Quốc (JCC) diễn Jakarta khẳng định cam kết hợp tác chặt chẽ nhằm hướng tới mối quan hệ hiệu thực chất Hội nghị ghi nhận động lực mạnh mẽ để tăng cường quan hệ ASEAN - Trung Quốc Hai bên đạt tiến đáng kể việc thực hoạt động dự án thuộc Chương trình ASEAN - Trung Quốc kế hoạch hành động giai đoạn 2016-2020, đồng thời công nhận cần thiết thúc đẩy tiến độ thực phần việc lại kế hoạch ASEAN Trung Quốc thông qua kế hoạch hành động để thúc đẩy hợp tác năm năm (2021 - 2025) Các hoạt động dự án cho giai đoạn tập trung thực mong muốn cam kết tăng cường quan hệ đối tác chiến lược hai bên đóng góp cho Tầm nhìn ASEAN sau 2025 Hai bên ghi nhận tiến đạt việc thực định Hội nghị Cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 15, việc nâng cấp Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc, kết hợp tác lĩnh vực y tế công cộng, khoa học công nghệ + Ngày 12/11/2017, ASEAN Hồng Kông (Trung Quốc) thức ký kết Hiệp định Thương mại tự (AHKFTA) Hiệp định Đầu tư (AHKIA) Hiệp định bao hàm toàn diện lĩnh vực từ thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, công cụ giải tranh chấp lĩnh vực liên quan khác Hiệp định kỳ vọng cải thiện luật pháp, phát triển mở cửa thị trường đối xử công bằng, bình đẳng thương mại đầu tư, đồng thời đem lại nhiều hội kinh doanh, đầu tư hợp tác Hồng Kông ASEAN Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) 4.1 Tổng quan Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định ACFTA có tên đầy đủ tiếng Anh ASEAN - China Free Trade Area, viết tắt ACFTA Hiệp định ACFTA hay gọi Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc kí kết ngày 29/11/2004 Lào Hiệp định ACFTA hướng tới tăng cường quan hệ kinh tế chặt chẽ kỉ 21, giảm thiểu rào cản thương mại làm sâu sắc mối liên kết kinh tế quốc gia khu vực ASEAN Trung Quốc 4.2  Mục tiêu Hiệp định ACFTA Tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư ASEAN Trung Quốc  Tích cực tự xúc tiến thương mại hàng hoá dịch vụ, chế đầu tư thông thoáng rõ ràng  Khai thác lĩnh vực thết thập biện pháp thích hợp cho hợp tác kinh tế chắt chẽ bên  Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu nước thành viên ASEAN tạo nhịp cầu thu hẹp khoảng cách phát triển Bên 4.3 Nội dung Hiệp định ACFTA 4.3.1 Cam kết lĩnh vực thương mại  Cam kết lĩnh vực thương mại hàng hóa Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) bắt đầu thực với việc ASEAN Trung Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc vào tháng 11 năm 2002 Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEANTrung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào, Biên ghi nhớ Việt NamTrung Quốc ký ngày 18/7/2005 Trung Quốc Trong số Hiệp định thuộc ACFTA, Hiệp định Thương mại hàng hóa có nội dung tác động trực tiếp nhiều tới hoạt động thương mại ASEAN Trung Quốc, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu Lộ trình cắt giảm thuế quan theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa gồm: - “Thu hoạch sớm” (EHP): Danh mục Thu hoạch sớm thực tự hoá thương mại sớm danh mục khác Có thể thấy danh mục giảm thuế mặt hàng chương trình " Thu hoạch sớm" (early harvest) Hiệp định khung ACFTA chủ yếu tập trung vào mặt hàng nông sản - Danh mục nhạy cảm (SL): Là danh mục nước cần có thêm thời gian để bảo hộ sản xuất nước Danh mục có lộ trình tự hóa chậm linh hoạt so với danh mục EHP danh mục thông thường Danh mục khơng có lộ trình cắt giảm cụ thể, quy định mức thuế suất cuối (lớn 0%) đạt thời điểm sau 2012/2015 Mỗi nước quyền lựa chọn mặt hàng để đưa vào Danh mục nhạy cảm, tùy vào yêu cầu bảo hộ nước mình, phải mức trần mà nước thoả thuận - Danh mục giảm thuế thông thường (NT): Danh mục thông thường bao gồm mặt hàng lại trừ mặt hàng thuộc danh mục nêu Hiện nay, nước ASEAN Trung Quốc thống mơ hình giảm thuế Theo quy định Hiệp định khung, nước CLMV hưởng đối xử đặc biệt khác biệt tham gia giảm thuế ACFTA giảm tất dòng thuế 0% vào năm 2015 (các nước ASEAN 2010) Các mặt hàng lại Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng loại trừ (không phải giảm thuế) phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, có khác biệt trình độ phát triển nên Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar hưởng ưu đãi, theo lộ trình giảm thuế Việt Nam chậm linh hoạt lộ trình giảm thuế Trung Quốc nước ASEAN-6 Lộ trình giảm thuế Việt Nam: - Chương trình thu hoạch sớm (EHP): gồm hầu hết mặt hàng nông sản thuỷ sản từ Chương 1-8 Biểu thuế nhập khẩu Các mặt hàng thực giảm thuế từ năm 2004 xoá bỏ thuế vào 2008 theo lộ trình sau: Bảng 1: Lộ trình giảm thuế Danh mục EHP Mức thuế EHP qua năm Thuế suất MFN 2004 2005 2006 2007 2008 MFN ≥ 30% 20% 15% 10% 5% 0% 15≤ MFN < 30% 10% 10% 5% 5% 0% MFN < 15% 5% 5% 0-5% 0-5% 0% - Danh mục nhạy cảm (ST): Danh mục nhạy cảm Việt Nam gồm 388 nhóm mặt hàng cấp độ HS số (Phụ lục III Biên ghi nhớ), chủ yếu sản phẩm như: trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô, xe máy), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản phẩm điện tử điện lạnh, giấy, dệt may Những mặt hàng thuộc Danh mục nhạy cảm khơng có lịch trình giảm thuế cụ thể theo năm bị giới hạn mức thuế suất cuối năm cuối thực hiện, cụ thể mơ hình giảm thuế Danh mục nhạy cảm Việt Nam sau: - Các mặt hàng nhạy cảm thường (SL): có thuế suất 20% vào 2015 giảm xuống 0-5% vào 2020 - Các mặt hàng nhạy cảm cao (HSL): bao gồm khơng q 140 nhóm mặt hàng HS số có thuế suất 50% vào 2018 Danh mục thông thường (các mặt hàng phải cắt giảm xoá bỏ thuế quan) Việt Nam: gồm 90% số dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, thực giảm thuế từ năm 2006 Lộ trình giảm thuế danh mục thông thường thể Bảng Bảng 2: Lộ trình giảm thuế Danh mục thông thường (ACFTA) X = thuế suất MFN thờiMức thuế suất ACFTA điểm 1/1/2003 thời điểm không muộn ngày 1/1 năm 2005 2006 2007 2008 2009 2011 2013 2015 X > 60% 60 50 40 30 25 15 10 45% < X < 60% 40 35 35 30 25 15 10 35% < X < 45% 35 30 30 25 20 15 30% < X < 35% 30 25 25 20 17 10 25% < X < 30% 25 20 20 15 15 10 20% < X < 25% 20 20 15 15 15 10 0-5 15% < X < 20% 15 15 10 10 10 0-5 10% < X < 15% 10 10 10 10 0-5 7% < X < 10% 7 7 5 0-5 5% < X < 7% 5 5 5 0-5 X < 5% Giữ nguyên Nguồn: Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Trung Quốc Ngồi việc giảm thuế theo lộ trình trên, Việt Nam phải thực số cam kết bổ sauu: - Phải giảm thuế suất 50% dịng thuế Danh mục Thơng thường xuống 0-5% khơng muộn ngày 1/1/ 2009 - Phải xóa bỏ thuế quan 45% dịng thuế Danh mục Thơng thường khơng muộn ngày 1/1/2013 - Phải xố bỏ thuế quan 85% số dịng thuế vào năm 2015, số lại 5% số dòng thuế - khơng vượt q 250 dịng thuế cấp độ HS số xoá bỏ thuế quan vào năm 2018 - Theo Biên ghi nhớ Việt Nam-Trung Quốc ký ngày 18/7/2005, số mặt hàng cụ thể (thuộc danh mục thông thường danh mục nhạy cảm) có lộ trình giảm thuế nhanh quy định chung Các mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm có mức thuế suất cam kết sớm quy định chung, chủ yếu gồm: Mặt hàng Mức thuế cam kết % Năm Ơtơ tải loại tải trọng lớn 30% 2012 Ôtô tải loại tải trọng nhỏ 45% 2014 Xe máy 45% 2012 Phụ tùng xe máy 13% 2013 Sắt thép xây dựng 15% 2014 Điện tử-điện lạnh gia dụng 10-15% 2012-2013 Mặt hàng Xăng dầu Mức thuế cam kết % Năm 20% 2009  Cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ Các nước ASEAN Trung Quốc chưa kết thúc đàm phán dịch vụ khuôn khổ ACFTA Hiện nước tham gia đàm phán gói dịch vụ Cam kết Việt Nam gói tương đương với cam kết WTO 4.3.2 Cam kết lĩnh vực đầu tư Trung quốc ASEAN ký kết: Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) Trung Quốc dần trở thành đối tác đầu tư quan trọng nước ASEAN, đặc biệt Việt Nam Việc thành lập ACFTA thực cam kết tự hóa đầu tư có tác dụng chủ yếu việc nâng cao sức hấp dẫn cạnh tranh thu hút dòng đầu tư nước vào nước toàn khu vực thúc đẩy đầu tư nội khu vực Điều tạo điều kiện để thành viên sử dụng hợp lý nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên Để tăng cường hợp tác đầu tư, tạo thuận lợi cho đầu tư, cải thiện tính minh bạch qui định quy chế đầu tư, Bên cam kết thực điều khoản bao quát bốn trụ cột lĩnh vực đầu tư: bảo vệ, tự hóa, thúc đẩy tạo thuận lợi dựa nguyên tắc Đối xử Tối huệ quốc, Đối xử quốc gia, Đối xử với đầu tư, minh bạch, trường hợp ngoại lệ chung… Ngồi Bên cam kết hỗ trợ giải khiếu nại khiếu kiện có thể phát sinh khn khổ hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc 4.3.3 Cam kết lao động Trong khuôn khổ hiệp định ACFTA không để cập tới vấn đề lao động phát triển nguồn nhân lực “các lĩnh vực hợp tác kinh tế khác” ASEAN 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w