1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đa Dạng Khu Hệ Thú Tại VQG Chư Mom Rây, Tỉnh Kon Tum
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 441,5 KB
File đính kèm DaDangKhuHeThu_VQG_ChuMomRay_KomTum.rar (87 KB)

Nội dung

Các hoạt động của con người như phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản trái phép, cháy rừng, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng... đã làm cho tài nguyên động vật rừng, đặc biệt là thú rừng của Khu BTTN Chư Mom Ray ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. Tính từ năm 1996 đến nay, Ban Quản lý Khu BTTN Chư Mom Ray đã phát hiện và chuyển Hạt kiểm lâm huyện Sa Thầy xử lý nhiều vụ vi phạm pháp luật về rừng, trong đó có 06 vụ săn bắt động vật rừng quí hiếm; 11 vụ khai thác lâm sản và phá rừng làm nương rẫy trái phép (trong đó khởi tố 03 vụ); Cháy rừng 03 vụ; Tàng trữ lâm sản trái phép 02 vụ; Vận chuyển lâm sản trái phép 01 vụ. Ngoài ra, còn hàng trăm vụ săn bắt trái phép động vật hoang dã chưa được phát hiện. Như vậy, ở Khu BTTN Chư Mom Ray, cùng với sự đa dạng của các loài thực vật thì còn có một nhân tố rất quan trọng là sự đa dạng của các loài động vật rừng. Bên cạnh là một thành phần cấu trúc và chức năng thì động vật rừng còn là một yếu tố điều khiển quan trọng đối với các quần xã sinh vật và hệ sinh thái rừng. Vì vậy việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng của khu hệ thú cũng như những ảnh hưởng của con người đến tài nguyên thú rừng là điều rất cần được quan tâm hiện nay. Các số liệu nghiên cứu là cơ sở giúp cho các nhà quản lý đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và lưu giữ những nguồn gen động thực vật quí hiếm nói riêng cho nước nhà.

0 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, an ninh trị, quốc phòng đảm bảo cân môi trờng sinh thái Rừng lµ mét bé phËn quan träng cđa sinh qun vµ đà từ lâu đợc xem nh phổi xanh nhân loại Tuy nhiên, nhiều lý do, tác động trực tiếp hay gián tiếp ngời nên tài nguyên rừng Việt Nam ngày suy giảm trữ lợng chất lợng Năm 1945 diện tích rừng nớc ta đạt 14,3 triệu với độ che phủ tơng ứng 43%, nhng đến năm 1995 nớc 9,3 triệu rừng (trong ®ã cã 01 triƯu rõng trång) vµ ®é che phủ tơng ứng rừng đạt 28% Thậm chí, ®é che phđ rõng ë mét sè vïng tù nhiªn quan trọng mức đáng báo động: Sơn La 10%, Lai Châu 13%, Cao Bằng 12% Giai đoạn 1980-1989, năm, trung bình nớc ta 100 nghìn rừng tự nhiên Từ 1989 đến nay, xu híng mÊt rõng cã gi¶m, nhng vÉn ë møc 60 nghìn ha/ năm Mất rừng tự nhiên đà đe doạ nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học Việt Nam, đặc biệt suy thoái quần thể động thực vật hoang dÃ, nhiều loài đứng trớc nguy bị tuyệt chủng Khu BTTN Ch Mom Ray khu bảo tồn Việt Nam nằm tiếp giáp với nớc bạn Lào Cămpuchia, đợc nhà khoa học nớc đánh giá Khu Bảo tồn có giá trị đa dạng sinh học cao khu vực Tây Nguyên nớc Đặc biệt, Khu Bảo tồn Ch Mom Ray có tính đa dạng loài thú cao mà nơi tập trung nhiều loài thú quí (42 loài nguy cấp dễ bị thơng tổn có mặt Việt Nam), có 20 loài đợc xếp vào danh sách loài thú Đông Dơng có nguy tuyệt chủng Ngoài thú, Khu BTTN Ch Mom Ray có 208 loài chim, 51 loài bò sát 17 loài ếch nhái nơi trú ngụ nhiều loài động vật quí nh: Hổ, Báo gấm, loài bò rừng, Gà tiền mặt đỏ, Hồng hoàng, Công, Các loài thú thc nhãm Linh trëng vµ Mãng gc cã ë MiỊn Nam hầu nh có mặt Khu BTTN Ch Mom Ray lµ mét sè rÊt Ýt khu bảo tồn Tây Nguyên có nhiều hội lu giữ loài bò xám (Bos sauveli) Ngay từ năm 1982 (4/7/1982), rừng Ch Mom Ray đà đợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay Thủ tớng Chính phủ) định số 65/HĐBT "V/v tạm thời khoanh vïng nói Ch Mom Ray - Ngäc Vin thc hun Sa Thầy, tỉnh Gia LaiKon Tum thành khu rừng cấm " nhằm bảo vệ giàu có nguồn tài nguyên ®éng thùc vËt quÝ hiÕm Sau mét thêi gian tiÕn hành công tác điều tra nghiên cứu lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, ngày 09/10/1996 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum có định số 1894/QĐ-UB thøc thµnh lËp Khu BTTN Ch Mom Ray víi diƯn tÝch 48.658 Ngµy 27/01/1996 UBND tØnh quyÕt định số 09/QĐ-UB thành lập Ban quản lý khu BTTN Ch Mom Ray trùc thc Chi cơc KiĨm l©m Kon Tum (sau chuyển sang trực thuộc Sở Nông nghiệp &PTNT theo định số: 101/QĐ-UB ngày 19/10/1998) Các hoạt động ngời nh phá rừng làm nơng rẫy, khai thác lâm sản trái phép, cháy rừng, săn bắn, bẫy bắt động vật rừng đà làm cho tài nguyên động vật rừng, đặc biệt thú rừng Khu BTTN Ch Mom Ray ngày bị suy giảm nghiêm trọng Tính từ năm 1996 đến nay, Ban Quản lý Khu BTTN Ch Mom Ray đà phát chuyển Hạt kiểm lâm huyện Sa Thầy xử lý nhiều vụ vi phạm pháp luật rừng, có 06 vụ săn bắt động vật rừng quí hiếm; 11 vụ khai thác lâm sản phá rừng làm nơng rẫy trái phép (trong khởi tố 03 vụ); Cháy rừng 03 vụ; Tàng trữ lâm sản trái phép 02 vụ; Vận chuyển lâm sản trái phép 01 vụ Ngoài ra, hàng trăm vụ săn bắt trái phép động vật hoang dà cha đợc phát Nh vậy, Khu BTTN Ch Mom Ray, với đa dạng loài thực vật có nhân tố quan trọng đa dạng loài động vật rừng Bên cạnh thành phần cấu trúc chức động vật rừng yếu tố điều khiển quan trọng quần xà sinh vật hệ sinh thái rừng Vì việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng khu hệ thú nh ảnh hởng ngời đến tài nguyên thú rừng điều cần đợc quan tâm Các số liệu nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý đa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lu giữ nguồn gen động thực vật quí nói riêng cho nớc nhà Với mong muốn đợc đóng góp phần công sức nhỏ bé vào việc bảo tồn đa dạng sinh học địa phơng, đà chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hởng ngời giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Ray, tỉnh Kon Tum" Chơng Lợc sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tính đa dạng sinh học động thùc vËt nãi chung vµ cđa khu hƯ thó nãi riêng đà đợc nhà khoa học nghiên cứu từ lâu đời Tuy nhiên, đặc điểm khu hệ thú quốc gia, địa phơng đến nhiều điểm trống Sơ lợc công trình nghiên cứu thú nhà khoa học nớc 1.1 Thế giới: Năm 1828, George Finlayson (ngời Anh) đà công bố tài liệu The Misson to Siam and Hue, the Capital of Cochin China in the years 1821-1822 loài thú bớc đầu gặp Việt Nam, Lào, Cămpuchia Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam, ngời Pháp đà có hoạt động nghiên cứu bớc đầu nhằm tìm hiểu thiên nhiên nớc ta, nhiều tài liệu thú Nam Bộ đợc nhà động vËt häc nghiƯp d c«ng bè nh Jonan (1868); Morice (1875); Hamy (1876); Harmand (1881); Germain (1887) Năm 1887, Brousmiche đà xuất tài liệu Nhìn chung lịch tự nhiên Bắc Bộ Trong tài liệu này, ông đà giới thiệu số loài thú có giá trị kinh tế nh Hổ, Báo, Khỉ, Tê tê, Nai, Hoẵng khu phân bố chúng Năm 1894, Heude công bố loài Sơn dơng (Capricornis maritimus) Bắc Năm 1896, De Pousargues thông báo tìm thấy loài vợn (Hylobates henrici) Lai Châu loài Voọc đen (Phithecus francoisi-1898) khu vực giáp ranh Bắc Bộ Trung Đáng ý hơn, công trình nghiên cứu thú đợc coi tơng đối hoàn chỉnh đà đợc đoàn Pavie thực từ năm 1879 đến 1898 Bên cạnh việc nghiên cứu Lịch sử tự nhiên Đông Dơng, ông đà có nghiên cứu tơng đối kỹ loài thú Miền Nam Việt Nam Các nghiên cứu đợc De Pousargues tổng hợp xuất Recherches sur I'Histoire naturelle de I'Indochine Orientale Mission Pavie 1879-1898" (1904) S¸ch đà thống kê đợc 200 loài loài phụ thú Việt Nam, Lào, Cămpuchia Thái Lan; Việt Nam đà thống kê đợc 117 loài loài phụ thú Cũng khoảng thời gian đó, đoàn khoa học thờng trú Đông Dơng Boutan dẫn đầu doàn khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Kết đà đợc đăng Bulltine Museum Naturelle (Ménégeux, 1905 - 1906) Năm 1906, Boutan đà viết Mời năm nghiên cứu động vật nêu nhiều dẫn liệu hình thái, sinh học phân bố 10 loài thú Năm 1969, P.F.D.Van Peenen đà có nhiều nghiên cứu khu hệ thú tỉnh phía Nam (từ Đà Nẵng đến Nam Bộ) đà trọng đến phân loại học Kết nghiên cứu đà đợc đăng cuèn “Prelimitary Identification Manual for Mammals of South Viet Nam đà thống kê mô tả sơ đợc 217 loài phân loài thú có miền nam ViƯt Nam 1.2 ViƯt Nam: Nghiªn cøu thó ë miỊn Bắc Việt Nam sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) có bớc tiến nhiều công trình đợc đăng tải tạp chí nớc, sách chuyên khảo, tiêu biểu có: - Đặng Huy Huỳnh (1968) đà công bố phần kết nghiên cứu thú ăn thịt thú móng guốc miền Bắc Việt Nam - Lê Hiền Hào (1973)[21] đà xuất Thú kinh tế miền bắc Việt Nam giới thiệu số đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố ý nghĩa kinh tế 41 loài thú kinh tế miền bắc Việt Nam - Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, (1980) đà viết Những loài gặm nhấm Việt Nam - Dao Van Tien (1983) On the North Indochinese Gibbons (Hylobates concolor) (Primates: Hylobatidae) in North Vietnam; Khảo sát thú miỊn B¾c ViƯt Nam (1985); On the trends of the evolutionary radiation on the Tonkin leaf monkey (Presbytis francoisi, Primate: Cercopithecidae) (1989) - Năm 1992 Sách đỏ Việt Nam [3] - Phần động vật đợc xuất Đây tài liệu quan trọng giới thiệu 359 loài động vật (80 loài thú) phơng diện hình thái, sinh học, sinh thái, phân bố, giá trị nh tình trạng chúng Việt Nam - Năm 1994, Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam Đặng Huy Huỳnh chủ biên [11] đà liệt kê 223 loµi thó thc 37 hä 12 bé thó có mặt Việt Nam Đây danh lục hoàn chỉnh loài thú có mặt Việt Nam chúng đợc xếp theo hệ thống phân loại vùng phân bố, giá trị tình trạng loài Ngoài có công trình nghiên cứu riêng biệt nh: Thú móng guốc(1986) Đặng Huy Huỳnh[10], "Thú ăn thịt" Phạm Trọng ảnh (1982), Thú linh trởng Phạm Nhật [26, 27], "Thú họ Cầy" Nguyễn Xuân Đặng (1994), Những năm gần đây, nhiều tài liệu hớng dẫn thực địa cho nhóm động vật đà đợc biên soạn, thú có Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú vùng Phong Nha Kẻ Bàng" Phạm Nhật & Nguyễn Xuân Đặng (2000) Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú Vờn quốc gia Cát Tiên" Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng & Get Poalet (2001) [28], đà nêu chi tiết đặc điểm nhận biết tập tính sinh thái 53 loài thú tiêu biểu vờn quốc gia Cát Tiên nói riêng vùng Nam Trung bộ, Nam Bộ nói chung Đặc biệt, việc phát loài thú Việt Nam Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lín (Megamuntiacus vuquangensis), Mang Trêng Sơn (Canimuntiacus truongsonensis), Bò sừng xoắn Tây Nguyên (Pseudonovinus spiralis) năm gần đà nói lên Khu hệ thú Việt Nam nhiều điều bí ẩn nhiều việc phải nghiên cứu * Các nghiên cứu động vật Tây Nguyên Khu BTTN Ch Mom Ray: Khu hệ động vật Tây Nguyên đà đợc số nhà khoa học nớc nghiên cứu, đáng quan tâm có: Prelimitary Identification Manual for Mammals of South Viet Nam cña Van Peenen (1969) [38], Bớc đầu tìm hiểu khu hệ thú Gia Lai, Kon Tum Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Trơng Minh Hoạt (1979), Khu hệ tài nguyên động vật Tây Nguyên Đặng Huy Huỳnh Võ Quí (1981), Nghiên cứu Guốc chẵn (Artiodactyla) Tây Nguyên Đặng Huy Huỳnh Hoàng Minh Khiên (1981), Khu hệ thú (Mammalia) Tây Nguyên Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiêm, Vũ Thị Thuỷ Đặng Ngọc Cần (1982), "Thú hoang dại vùng Sa Thầy" Trần Hồng Việt (1986), Đặc điểm khu hệ thú nguồn lợi động vật khu BTTN Ch Mom Ray Đỗ Tớc, Ngô T (1995) Nh vậy, tính đến đà có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ động vật Tây Nguyên nói chung Khu BTTN Ch Mom Ray nói riêng Các nghiên cứu đà có phát quan trọng thành phần loài loài động vật quí Tuy nhiên nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú khía cạnh tổ thành, đa dạng phân loại, đa dạng yếu tố địa lý động vật đa dạng giá trị nh ảnh hởng hoạt động ngời hạn chế Đặc biệt hình nh cha có nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý hiệu tài nguyên thú dựa sở cộng đồng khu BTTN Ch Mom Ray Chơng số đặc điểm tự nhiên - xà hội khu vực nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Khu BTTN Ch Mom Ray nằm địa bàn huyện Sa Thầy (có xÃ, thị trấn vùng đệm) Ngọc Hồi (có xà vùng đệm), tỉnh Kon Tum, cách biên giới Việt Nam-Cămpuchia 10 km theo đờng chim bay cách thị xà Kon Tum 30 km phía Đông Nam Đây khu bảo tồn Việt Nam tiếp giáp với hai nớc bạn Cămpuchia Lào PhÝa Nam cđa khu BTTN Ch Mom Ray lµ ng· ba biên giới Việt Nam- Lào-Cămpuchia phía Tây chạy dọc biên giới quốc gia Khu bảo tồn nằm ®èi diƯn víi Vên qc gia Virachey cđa tØnh Stung Treng Ratanikiri (Cămpuchia) phía nam Khu BTTN tØnh Nam Ghong vµ tØnh Attapeu (Lµo) [9, 34] - Toạ độ địa lý: 14025'32'' đến 14040'32'' vĩ độ bắc 107029''04'' đến 107047'24'' kinh độ đông - Tổng diện tích tự nhiên Khu BTTN Ch Mom Ray 48.658 2.1.2 Địa hình - Địa chất - Thổ nhìng Theo luËn chøng kinh tÕ kü thuËt (1995) [34] th× Khu BTTN Ch Mom Ray n»m vïng nói thấp Sa Thầy, có độ cao từ 200m đến 1.773 m Khu vùc nói cao chiÕm mét diƯn tÝch kh¸ lớn với đỉnh núi cao nh Mom Ray (1.773 m); Ngọc Lan Drông (1.570m) Nằm địa khối Kon Tum, Khu BTTN Ch Mom Ray có địa chất phức tạp với số nhóm đá sau: Nhóm đá Macma a xít (đá Granit, Riolit) hình thành nên khối núi cao 800m; Nhóm đá biến chất (đá phiến thạch anh, phiến si lic) hình thành nên địa hình núi thấp dới 700m Địa hình nhìn chung phức tạp, có độ cao giảm dần từ Đông sang Tây, cao 1.773 m (đỉnh Ch Mom Ray) thÊp nhÊt 200 m (thung lòng JaBèc) Xen kÏ dÃy núi thung lũng lớn nhỏ, đặc biƯt cã thung lịng lín nhÊt lµ thung lịng JaBèc phía Tây rộng 15.750 (dài 35 km, rộng 4,5 km), có độ cao trung bình 300-400m thung lịng Sa Kú ë phÝa Nam C¸c thung lịng cã địa hình tơng đối phẳng nơi sinh sống lý tởng loài thú móng guốc 2.1.3 KhÝ hËu Khu BTTN Ch Mom Ray n»m vïng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trng vùng khí hậu bắc Tây Nguyên nóng ẩm ma nhiều Hàng năm chia thành mùa rõ rệt Mùa ma từ tháng đến tháng 10, chịu ảnh hởng trực tiếp gió mùa Tây Nam mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc - Nhiệt độ bình quân năm 23,80C, độ cao 390C thấp 120C Cá biệt có nơi 5,50C (đỉnh núi cao Ch Mom Ray) - Độ ẩm bình quân năm 79,5 %, cao 86,7% (tháng 7,8) thấp 71% (tháng 1,2,3) - Lợng ma bình quân năm khoảng 2.100 mm, ma tập trung vào tháng 7, 8, hạn kiệt vào tháng 1,2,3 - Số nắng bình quân năm 1.989 Số nắng trung bình ngày 5,5 - Tốc độ gió bình quân 15m/s, cao nhÊt lµ 25m/s vµ thÊp nhÊt lµ 5m/s 2.1.4 Thủ văn: Hệ thống sông suối BTTN Ch Mom Ray dày đặc với 0,4 km/km chảy theo hớng chính: - Hệ thống sông suối hớng Đông Bắc đổ vào sông PôKô chảy hồ thuỷ điện Yaly Do tính chất đặc biệt nên vai trò phòng hộ đầu nguồn Khu BTTN Ch Mom Ray lớn (diện tích rừng đầu nguồn 25.000 ha); - Hệ thống sông suối hớng Nam chảy qua thung lũng Ya Bôk đổ vào sông Sê San Những sông suối chảy qua trung tâm khu bảo tồn nguồn nớc cho loài động vật vào mùa khô - Hệ thống sông suối phía Nam khu bảo tồn chảy sông Sa Thầy có tiềm thuỷ điện lớn Hệ thống sông suối dày đặc đà góp phần điều hoà khí hậu, trì ®é Èm cho rõng vµ lµ ngn níc ng quan trọng cho động vật mùa khô 2.2 Điều kiện xà hội 2.2.1 Dân c Trong Khu bảo tồn dân sinh sống, nhiên có điểm dân c cách ranh giới khu bảo tồn theo đờng chim bay khoảng 500 m, Làng RẽMo Ray, Làng Ba Rgoc Thôn 2- Sa Sơn Ngời dân làng thờng xuyên vào rừng khai thác lân sản Tổng số dân c vùng đệm 6.069 hộ với 28.211 nhân gồm dân tộc Kinh, Gia Rai, Hà Lăng, Mờng, Thái, R'Mam, BRâu (Bảng 2.1.) C dân vùng đệm có hai nhóm: nhóm có nguồn gốc địa phơng xà Mo Rai, Rê K¬i, Ya Sia, mét sè ë Sa Loong, Bê Y cã tËp qu¸n du canh du c; Nhãm dân kinh tế gồm xà Sa Nhơn, Sa Sơn, Thị trấn Sa Thầy, số Sa Loong, Bờ Y đà đợc định c theo chơng trình đầu t nhà nớc Hầu hết dân sống vùng đệm sống dựa vào sản xuất nơng rẫy, trồng công nghiệp, nông nghiệp chăn thả gia súc Năng suất trồng thu nhập bình quân đầu ngời thấp Đại phận dân c mức nghèo khổ, số hộ đói 2-3 tháng năm nhiều Bảng 2-1 Dân số vùng đệm Số TT I II XÃ, thị trấn Số hộ Huyện Sa Thầy 4.078 Thị trÊn 1.584 Sa Nh¬n 505 Sa S¬n 300 Rê K¬i 548 Mo Rai 740 Ya Sia 401 HuyÖn Ngäc Håi 1.991 Sa Loong 1.374 Bê Y 617 Tæng céng 6.069 (Nguồn số liệu PRA từ kế hoạch hành động x· [ 1]) Sè khÈu 19.294 7.453 2.464 1.392 2.686 3.576 1.723 8.917 5.810 3.107 28.211 Sản xuất nông nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đời sống nên đa số dân phụ thuộc nhiều vào sản phẩm rừng, thực phẩm, dợc liệu, lâm sản phụ, vật liệu xây dựng, củi đốt, bÃi chăn thả gia súc Ngoài ra, khu BTTN Ch Mom Ray có Đồn biên phòng 705 đóng sát đờng 14C gần thung lũng Ya Bok, Đồn biên phòng 677 đóng phía Bắc Đồn 709 đóng phía Nam khu bảo tồn Nếu làm phối kết hợp tốt với lực lợng công tác quản lý khu bảo tồn đạt đợc hiệu cao 2.2.2 Giao thông-Văn hoá - Giáo dục - Y tÕ HƯ thèng giao th«ng n«ng th«n kÐm, lại khó khăn, đặc biệt xà Mo Ray mùa ma xe cộ đến đợc Khu BTTN Ch Mom Ray cách thị xà Kon Tum 30 km phía Đông Nam có đờng nhựa lại Mạng lới giao thông Khu BTTN Ch Mom Ray bao gåm trơc chÝnh ®êng cÊp phối đờng đất phân bố theo hình tam giác với tổng chiều dài khoảng 100km, quốc lộ 14C trục đờng qua thung lũng Ya Bôk nối liền với khu đồng cỏ, nơi đợc coi bÃi thú trung tâm (thú móng guốc, thú ăn thịt ) Tỉnh lộ 661, 675 chạy men theo núi Ch Mom Ray, Ch Kramlo giữ vai trò việc phát triển dân sinh kinh tế vùng đệm Đờng giao thông có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xà hội địa phơng nhng thuận lợi hoạt động khai thác lâm sản săn bắt, vận chuyển động vật hoang dà trái phép Cơ sở văn hóa thể thao thiếu thốn, cha đáp ứng nhu cầu nhân dân Những năm năm gần đây, Nhà nớc đà ý đầu t phát triển hệ thống thông tin liên lạc truyền truyền hình Đến đà có 7/8 xà thị trấn có điện sử dụng đợc truyền hình; 7/8 xà thị trấn có điện thoại đến UBND; 4/8 xà thị trấn có điểm bu điện văn hóa; 8/8 xà thị trấn có hệ thống trạm y tế trờng học kiên cố (Cấp I,II) Hệ thống đà đáp ứng phần nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cho nhân dân sở - Vấn đề an ninh trị trật tự an toàn xà hội đợc đảm bảo, xảy tệ nạn xà hội, tập quán hủ tục lạc hậu bị đẩy lùi, an ninh quốc phòng đợc giữ vững 2.2.3 Các ngành kinh tế 2.2.3.1 Nông nghiệp Tình hình sản xuất nông nghiệp xà vùng đệm chủ yếu trồng lúa ruộng, lúa rẫy, công nghiệp ăn - Lúa ruộng đạt suất bình quân 4-6 tấn/ha Khó khăn ngời dân thiếu diện tích nớc canh tác - Lúa rẫy chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu sản xuất Năng suất bình quân đạt 0,6-2 tấn/ha - Cây ăn chủ yếu trồng vờn nhà nh mít, xoài, bơ, nhÃn Năng suất cao nhng giá bán thấp - Cây công nghiệp phát triển yếu, chủ yếu trồng cà phê, tiêu nhng gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ, giá bán không ổn định thấp 2.2.3.2 Lâm nghiệp Đà có số hộ dân đăng ký nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng hợp đồng với Ban quản lý khu bảo tồn Mô hình vờn rừng, đồi rừng cha phát triển, ngời dân cha tìm mô hình nông lâm kết hợp hạn chế chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, cha có giống, giống phù hợp Công tác khuyến nông khuyến lâm yếu, hiệu công việc cha cao Chính tình trạng ngời dân vào rừng tìm kiếm khai thác lâm sản phụ nh thu hái hạt ơi, đót, chai cục, chí khai thác lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-1 Dân số vùng đệm - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 2 1 Dân số vùng đệm (Trang 9)
Bảng 4.1 cho chúng ta thấy, khu hệ thú của Khu BTTN Ch Mom Ray có tổ thành loài rất đa dạng và gồm 97 loài thuộc 29 họ, 11 bộ - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4.1 cho chúng ta thấy, khu hệ thú của Khu BTTN Ch Mom Ray có tổ thành loài rất đa dạng và gồm 97 loài thuộc 29 họ, 11 bộ (Trang 19)
Bảng 4-2  So sánh khu hệ thú Ch Mom Ray với toàn quốc và Tây Nguyên Sè - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 2 So sánh khu hệ thú Ch Mom Ray với toàn quốc và Tây Nguyên Sè (Trang 20)
Bảng 4-3  So sánh số loài, họ, bộ thú Ch Mom Ray với các khu bảo vệ khác Sè - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 3 So sánh số loài, họ, bộ thú Ch Mom Ray với các khu bảo vệ khác Sè (Trang 21)
Bảng 4-4 So sánh các họ chính ở khu BTTN Ch Mom Ray với Việt Nam S - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 4 So sánh các họ chính ở khu BTTN Ch Mom Ray với Việt Nam S (Trang 22)
Bảng 4-5 Tính đa dạng của khu hệ thú Ch Mom Ray về phân loại học - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 5 Tính đa dạng của khu hệ thú Ch Mom Ray về phân loại học (Trang 24)
Bảng 4-6 Đa dạng giá trị của các loài thú ở Khu BTTN Ch Mom Ray - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 6 Đa dạng giá trị của các loài thú ở Khu BTTN Ch Mom Ray (Trang 26)
Bảng 4-8 Đặc điểm phân bố theo đai cao của khu hệ thú Ch Mom Ray - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 8 Đặc điểm phân bố theo đai cao của khu hệ thú Ch Mom Ray (Trang 33)
Bảng 4-9  Hành vi săn bắn trái phép động vật rừng ở Khu BTTN Ch Mom Ray - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 9 Hành vi săn bắn trái phép động vật rừng ở Khu BTTN Ch Mom Ray (Trang 37)
Bảng 4-10 cho thấy hành vi khai thác rừng trái phép là nhiều nhất trên địa bàn huyện Sa Thầy nói chung và trong Khu BTTN Ch Mom Ray nói riêng - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 10 cho thấy hành vi khai thác rừng trái phép là nhiều nhất trên địa bàn huyện Sa Thầy nói chung và trong Khu BTTN Ch Mom Ray nói riêng (Trang 38)
Bảng 4-11            Các mối đe doạ lên khu bảo tồn trong tơng lai Mèi ®e - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 11 Các mối đe doạ lên khu bảo tồn trong tơng lai Mèi ®e (Trang 41)
Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý khu BTTN Ch Mom Ray (sau khi sắp xếp và tăng cờng) - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Sơ đồ t ổ chức của Ban quản lý khu BTTN Ch Mom Ray (sau khi sắp xếp và tăng cờng) (Trang 44)
Bảng 4-12 Tổng quát nhiệm vụ và trách nhiệm của các phòng ban của khu bảo tồn - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 12 Tổng quát nhiệm vụ và trách nhiệm của các phòng ban của khu bảo tồn (Trang 45)
Bảng 4-13 Đào tạo cán bộ chuyên môn về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học ở Kbu BTTN Ch Mom Ray - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 13 Đào tạo cán bộ chuyên môn về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học ở Kbu BTTN Ch Mom Ray (Trang 47)
Bảng 4-14                    Dự kiến xây mới các công trình thủy lợi - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 14 Dự kiến xây mới các công trình thủy lợi (Trang 52)
Bảng 4-15        Dự kiến phục hồi, nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có - Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum
Bảng 4 15 Dự kiến phục hồi, nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w