Vườn Quốc gia Yok Đôn được sự quan tâm của Chính phủ và các tổ chức quốc tế đã và đang thực hiện các chương trình nghiên cứu khoa học, điều tra tài nguyên rừng, lên danh lục ĐộngThực vật, chương trình phục hồi sinh thái... Bước đầu cũng đánh giá được giá trị, tiềm năng và ý nghĩa của một Vườn Quốc gia đặc trưng cho hệ sinh thái rừng khộp (Rừng thưa, cây họ dầu chiếm ưu thế, rụng lá vào mùa khô). Song một số nội dung quan trọng chưa được thực hiện một cách có hệ thống, đó là đánh giá đa dạng sinh học về các taxon phân loại một cách chính xác, yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật, đánh giá đa dạng sinh học về dạng sống, đánh giá sự đa dạng về công dụng và mức độ nguy cấp của các loài để dựa trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp bảo tồn thích hợp.
Quan điểm nhận thức về đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là môn khoa học đợc nhiều ngời trên thế giới và trong nớc quan tâm trong những năm gần đây Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đang trở nên bức xúc và đợc các quốc gia đặt lên hàng đầu Tuy nhiên những quan điểm, khái niệm về đa dạng sinh học vẫn cha đầy đủ, cha rõ ràng cần phải thèng nhÊt.
Trong cuốn “Kế hoạch hành động đa dạng Việt Nam”, 1992 [30] cũng có nêu khái niệm về đa dạng sinh học nh sau:“Là tập hợp tất cả các nguồn sống trên hành tinh của chúng ta, bao gồm tổng số các loài động vật, thực vật, tính đa dạng và sự phong phú trong từng loài, tính đa dạng của hệ sinh thái trong các cộng đồng sinh thái khác nhau hoặc là tập hợp các loài sống ở các vùng khác nhau trên thế giới với các hoàn cảnh khác nhau” Định nghĩa này tuy đã nêu lên đợc các thành phần đa dạng từng loài, đa dạng giữa các loài, đa dạng về hệ sinh thái, nhng định nghĩa này còn dài và cha cụ thể Khi đọc làm cho chúng ta dễ nhầm giữa tính phong phú và tính đa dạng của loài, mặt khác định nghĩa này chỉ đề cập đến động vật và thực vật, cha đề cập đến các quần xã sinh vật khác cũng không kém phần quan trọng, đó là vi sinh vật, nấm, tảo
Trong tác phẩm “Đa dạng cho sự phát triển” [33] của Viện tài nguyên gen và Thực vật quốc tế (IPGRI), thì đa dạng sinh học đợc định nghĩa nh sau:“Đa đạng sinh học là sự biến dạng trong cơ thể sống và các phức hệ sinh thái mà chúng sống Đa dạng sinh học có 3 mức độ là đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng về hệ sinh thái”.
Với định nghĩa này thì đã đề cập tới ba mức độ về đa dạng đó là đa dạng về gen, về loài và về hệ sinh thái Song vẫn còn chung chung vì vẫn cha đề cập tới không gian và môi trờng sống của sinh vật”.
Trong công ớc về bảo tồn đa dạng sinh học đợc thông qua tại hội nghị thợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro (Brazin, 1992) đã định nghĩa đa dạng sinh học nh sau:“Đa dạng sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và trên các hệ sinh thái n- ớc khác, sự đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái” [37] Định nghĩa này đã khá đầy đủ và rõ ràng, đó là đa dạng sinh học thể hiện ở ba mức độ:
+ Đa dạng về hệ sinh thái.
Trong cuốn “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” của Nguyễn Nghĩa Thìn [22] định nghĩa nh sau:“Đa dạng sinh vật là toàn bộ các dạng khác nhau của cơ thể sống trên trái đất, các sinh vật phân cắt đến các động vật, thực vật ở cạn cũng nh ở dới nớc, từ mức độ phân tử ADN đến các quần thể sinh vật, kể cả xã hội loài ngời Môn học nghiên cứu về tính đa dạng đó đợc gọi là Đa dạng sinh học”.
Vậy đa dạng sinh học cũng đợc chia ra ba cấp:
+ Đa dạng di truyền: Thể hiện đa dạng về nguồn gen và genotyp nằm trong mỗi loài Phân biệt mỗi loài trớc hết qua bộ nhiễm sắc thể (hình thái ngoài) Mỗi một loài có số thể nhiễm sắc hay một bản đồ thể nhiễm sắc khác nhau
+ Đa dạng về loài: Đa dạng loài thể hiện bằng số loài khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định.
+ Đa dạng hệ sinh thái: Đa dạng hệ sinh thái thể hiện sự khác nhau của các kiểu quần xã sinh vật tạo nên Các sinh vật ở các điều kiện sống (đất, n ớc, khi hậu, địa hình ) nằm trong mối quan hệ tơng hỗ tác động lẫn nhau tạo thành các hệ sinh thái và các nơi ở.
Cao hơn nữa với định nghĩa này đã có đề cập tới xã hội loài ngời, đó là đa dạng các loại hình văn hoá dân tộc Đây là một quan điểm mới đợc đề cập,mang tính nhân đạo và sự công bằng xuất phát từ nguyên nhân đạo đức trả lời cho một phần câu hỏi vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học?.
Nh vậy xã hội loài ngời càng văn minh và phát triển thì quan niệm về đa dạng sinh học càng đợc nâng cao và hoàn thiện hơn.
Tổng quan nghiên cứu về đa dạng sinh học
Nghiên cứu về đa dạng phân loại
1.2.1.1 Nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật trên thế giới
Việc nghiên cứu các hệ thực vật và thảm thực vật trên thế giới đã có từ lâu với nhiều bộ thực vật chí của các nớc đã hoàn thành mà ở đây chúng tôi không thể kể hết Song những công trình nghiên cứu có giá trị xuất hiện vào thế kỷ 19-20 nh: Thực vật chí Hồng Kông, 1861; thực vật chí Australia, 1866; Thực vật chí vùng Tây Bắc và trung tâm ấn Độ, 1874; Thực vật chí ấn Độ, gồm 7 tập (1872-1897); Thực vật chí Miến Điện, 1877; Thực vật chí Malaisia, 1892-1925; Thực vật chí Hải Nam, 1972-1977; Thực vật chí Vân Nam, 1977; ở Nga từ năm 1928 đến 1932 đợc xem là thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop.I cho rằng: “Chỉ cần điều tra trên một diện tích đủ lớn để có thể bao trùm đợc sự phong phú của nơi sống, nhng không có sự phân hoá về mặt địa lý”, ông gọi đó là hệ thực vật cụ thể Ông đã đa ra nhận định là số loài của một hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới ẩm thờng là 1500-2000 loài.
Năm 1992-1995 WCMC công bố một cuốn sách tổng hợp các t liệu về đa dạng sinh học của các nhóm sinh vật khác nhau các vùng khác trên toàn thế giới nhằm làm cơ sở cho việc bảo tồn chúng có hiệu quả.
Bên cạnh đó, có hàng ngàn tác phẩm những công trình khoa học khác nhau ra đời và hàng ngàn cuộc hội thảo khác nhau đợc tổ chức nhằm thảo luận về quan điểm về phơng pháp luận và thông báo các kết quả đã đạt đợc ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực đợc nhóm họp tạo thành mạng lới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.
1.2.1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam
Ngoài những tác phẩm cổ điển của Loureiro (1790) của Pierre (1879-
1907), từ những năm đầu thế kỷ đã xuất hiện một công trình nổi tiếng, là nền tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, đó là bộ thực vật chí đại cơng Đông Dơng do Lecomte chủ biên (1907-1952) Trong công trình này các tác giả ngời Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dơng.
Trên cơ sở bộ thực vật chí Đông Dơng, Thái Văn Trừng (1978) đã thống kê ở Việt Nam có 7004 loài, 1850 chi và 289 họ,bao gồm ngành Hạt kín có
3366 loài (90,9%), 1727 chi (93,4%) và 239 họ (82,7%) trong hệ thực vật Việt Nam; ngành Dơng Xỉ và họ hàng Dơng Xỉ có 599 loài (8,6%), 205 chi (5,57%) và 42 chi (14,5%), ngành Hạt trần 39 loài (0,5%), 18 chi (0,9%) và 8 họ (2,8%) trong hệ thực vật Việt Nam.
Tiếp theo Humbert chủ biên (1938-1950) đã bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giá thành phần loài cho toàn vùng và gần đây nổi bật nhất là bộ thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubreville khởi xớng và cùng nhiều tác giả khác chủ biên (1960-1997) Đến nay Aubreville đã công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ cây có mạch nghĩa là cha đầy 20% tổng số họ đã có.
Năm 1965 PocsTamas đã thống kê đợc ở miền Bắc có 5190 loài và năm
1969 Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung nâng số loài ở miền Bắc lên 5609 loài, 1660 chi và 140 họ (xếp theo hệ thống Engler) Trong đó có 5069 loài thực vật Hạt kín và 540 loài thuộc các ngành còn lại Song song với sự thống kê đó ở miền Bắc từ 1969-1976 cho xuất bản bộ cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam gồm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên và ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ công bố hai tập cây cỏ miền Nam Việt Nam giới thiệu 5326 loài, trong đó có 60 loài thực vật Bậc thấp và 20 loài Rêu còn lại 5246 loài thực vật có mạch. Để phục vụ công tác khai thác tài nguyên viện điều tra qui hoạch rừng đã công bố 7 tập cây gỗ rừng Việt Nam (1971-1989)[3]] đã gới thiệu khá chi tiết cùng với hình vẽ, đến 1996 công trình đã đợc dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên Trần Đình Lý và tập thể (1993) công bố 1900 cây có ích ở Việt Nam[13], Võ Văn Chi (1997) công bố Từ điển cây thuốc Việt Nam[4].
Trong thời gian gần đây hệ thực vật Việt Nam đã đợc hệ thống lại bởi các nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam đăng trong Vascular Plants Synopsis of Vietnamese Flora tập 1-2 (1996) và tạp chí sinh học 1994 và số 4 (chuyên đề)
1995, lần lợt đã chỉnh lý, bổ sung các họ của hệ thực vật Việt Nam Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) xuất bản tại Canada[10] và đã đợc tái bản có bổ sung tại Việt Nam trong hai năm gần đây Đây là bộ danh sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất góp phần đáng kể cho khoa học thực vật học ở Việt Nam Bên cạnh đó một số họ riêng biệt đã đợc công bố nh Orchidaceae Đông Dơng của Seidenfaden (1992), Orchidaceae Việt Nam của Averianov (1994), Euphorbiaceae Việt Nam của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Annonaceae Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (2000) Đây là những tài liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam.
Bên cạnh những công trình mang tính chất chung cho cả nớc hay ít ra một nửa đất nớc, có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ thực vật từng vùng đ- ợc công bố chính thức nh hệ thực vật Tây Nguyên đã công bố 3754 loài thực vật có mạch do Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc chủ biên (1984); danh lục thực vật Phú Quốc của Phạm Hoàng Hộ (1985) công bố 793 loài thực vật có mạch trong một diện tích 592 km 2 ; Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1990) hệ thực vật Lâm Sơn, Lơng Sơn, Hà Sơn Bình trên một diện tích nhỏ 15km 2 đã thống kê 1261 loài thực vật bậc cao có mạch 698 chi và 178 họ; Danh lục thực vật Cúc Phơng do Nguyễn Nghĩa Thìn chủ biên (1992) có 1942 loài, 228 họ thuộc 7 ngành trong đó có
127 loài Rêu và đợc bổ sung sửa chữa và tái bản năm 1997 do Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ công bố, nâng số loài lên 1983 loài,
915 chi và 229 họ trên một diện tích 220 km 2 ; Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc
(1997) đã giới thiệu danh lục thực vật lu vực sông Đà; Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới thiệu danh lục thực vật vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan gồm 2024 loài thực vật bậc cao có mạch, 771 chi, 200 họ thuộc 6 ngành.
Trên cơ sở các bộ thực vật chí, các danh lục thực vật của từng vùng,việc đáng giá tính đa dạng hệ thực vật của cả nớc hay từng vùng cũng đã đợc các tác giả đề cập đến dới các mức độ khác nhau, trên những nhận thức khác nhau.
Về đa dạng các đơn vị phân loại: Trên phạm vi cả nớc Nguyễn Tiến Bân
(1990) đã thống kê và đi đến kết luận thực vật Hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam có 8500 loài, 2050 chi trong đó lớp Hai lá mầm 1590 chi và trên 6300 loài và lớp Một lá mầm 460 chi với 2200 loài Phan Kế Lộc (1996) đã tổng kết hệ thực vật Việt Nam có 9628 loài cây hoang dại có mạch, 2010 chi, 291 họ,
733 loài cây trồng, nh vậy tổng số loài lên tới 10361 loài, 2256 chi, 305 họ chiếm 4%, 15% và 57% tổng số các loài, chi và họ của thế giới, ngành Hạt kín chiếm 92,47% tổng số loài, 92,48% tổng số chi và 85,57% tổng số họ, ngành Dơng xỉ kém đa dạng hơn theo tỷ lệ 6,45%, 6,27%, 9,97% về loài, ngành Thông đất đứng thứ 3 (0,58%), tiếp đến là ngành Hạt trần (0,47%) còn hai ngành còn lại không đáng kể về chi và họ ngành Hạt Trần đứng thứ 3 (0,90%; 2,75%) tiếp đến ngành Thông đất (0,25%; 1,03%), còn 2 ngành còn lại tơng tự nhau Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) đã chỉ ra hệ thực vật Việt Nam có 11178 loài, 2582 chi, 395 họ thực vật bậc cao và 30 họ có trên 100 chi, 5732 loài chiếm 51,3% tổng số loài của hệ thực vật.
Về đánh giá đa dạng phân loại theo từng vùng: Đợc mở đầu các công trình của Nguyễn Nghĩa Thìn (1992-1994) về đa dạng thực vật Cúc Phơng, tiếp theo là Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc hệ thực vật Cúc Phơng, Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng hệ thực vật Lâm Sơn (Hoà Bình).
Nghiên cứu về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật
Một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu một hệ thực vật là phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật để hiểu đợc bản chất cấu thành của nó, làm cơ sở cho việc định hớng bảo tồn và dẫn giống cây trồng trong tơng lai.
Mỗi hệ thực vật bao giờ cũng gồm các loài thuộc nhiều yếu tố địa lý thực vật khác nhau, các yếu tố này đợc chia ra thành hai nhóm chính đó là các yếu tố đặc hữu và yếu tố di c.
Yếu tố đặc hữu chỉ ra sự khác biệt giữa các hệ thực vật với nhau.
Yếu tố di c chỉ ra mối liên hệ giữa các hệ thực vật với nhau.
Khi nghiên cứu về vấn đề này, ngời ta phải tiến hành lập các bản đồ địa lý thực vật dựa trên cơ sở xác định yếu tố địa lý cho từng loài thuộc từng yếu tố để lập phổ yếu tố địa lý.
Có rất nhiều các công trình nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật trên thế giới mà chúng tôi không thể trình bày đợc hết Nhng để có tính thiết thực và đi sát với đề tài nghiên cứu hơn phải kể đến hai công trình nghiên cứu vào năm
1926 là “Góp phần nghiên cứu địa lý thực vật Đông Dơng” và công trình nghiên cứu năm 1944 là “Giới thiệu hệ thực vật Đông Dơng” của Gagnepxin. Ông đã thống kê và sắp xếp các loài thực vật Đông Dơng vào 5 yếu tố sau:
-Yếu tố đặc hữu địa phơng : 11,9%
-YÕu tè Xich kim-Hymalaya : 11,5%
-Yếu tố Malaixia nhiệt đới : 15,0%
-Yếu tố phân bố rộng và nhiệt đới : 20,8%.
Năm 1965 cùng với việc phân tích phổ dạng sống thì PocsTamas cũng đã phân tích về phơng diện địa lý thực vật của hệ thực vật miền Bắc Việt Nam và đa ra bảng thống kê các yếu tố sau đây:
* Yếu tố đặc hữu bản địa : 33,90%
* Yếu tố di c từ các vùng nhiệt đới : 55,27%
-Các yếu tố nhiệt đới khác : 7,36%.
Tác giả trong nớc phải kể đến Nguyến Nghĩa Thìn đã phân tích các yếu tố địa lý thực vật Tây Nguyên Năm 1978, trong công trình nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam Theo quan điểm phải xuất phát từ khu vực phân bố và nhất là các trung tâm phát sinh của mỗi loài để trên cơ sở đó quy định loài nào có trung tâm phát sinh trên lãnh thổ của nớc nào, thì mới đợc coi là đặc hữu của nớc đó Tác giả đã đề xuất một bản thống kê thành phần các yếu tố địa lý trong khu hệ thực vật Việt Nam nh sau:
-Yếu tố đặc hữu bản địa: 50% (vùng hệ thực vật miền Bắc Việt Nam và Nam Trung Quèc)
Năm 1990, Lê Trần Chấn cùng tập thể các tác giả [8] phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật Lâm Sơn-Lơng Sơn-Hoà Bình đã phân tích và lập phổ yếu tố địa lý cho hệ thực vật này nh sau:
-Nhóm yếu tố đặc hữu Việt Nam : 13,16%
-Yếu tố nhiệt đới khác : 19,89%
Và từ năm 1996, Nguyễn Nghĩa Thìn cùng nhiều tác giả khác trong nhiều bài báo và quyển sách đã công bố kết quả phân tích các yếu tố địa lý thực vật cho các Vờn quốc gia và Khu bảo tồn nh: Cúc Phơng, Ba Bể, Ba Vì, Bến En, Pù Mát, Phong Nha, Na Hang,
1.2.2.3 ở Vờn Quốc gia Yok Đôn
Cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về yếu tố địa lý thực vật ở đây Chính vì vậy đây cũng là lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhằm đóng góp thêm cơ sở lý luận khoa học cho việc bảo tồn đa dạng sinh học ở đây có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật
Trên thế giới
Mặc dù có nhiều kiểu phân loại dạng sống khác nhau, nhng thông th- ờng ngời ta vẫn sử dụng cách phân loại của Raunkiaer (1935) [35] vì nó khoa học, dễ sử dụng Khi phân loại các dạng sống thực vật trong hàng loạt các dấu hiệu thích nghi thì Raunkiaer chỉ lấy một dấu hiệu làm biểu thị để phân loại dạng sống, đó là vị trí của chồi so với mặt đất trong thời gian bất lợi của năm.
Từ đó ông chia ra làm 5 nhóm dạng sống cơ bản sau:
+ Phanerophytes (Ph) : Cây có chồi trên đất
+ Chamaephytes (Ch) : Cây có chồi sát đất
+ Hemicryptophytes (Hm) : Cây có chồi nửa ẩn
+ Cryptophytes (Cr) : Cây có chồi ẩn
+ Therophytes (Th) : Cây chồi một năm
Trong đó cây chồi trên đất (Ph) Raunkiaer chia ra thành 7 dạng nhỏ cho phù hợp với vùng nhiệt đới ẩm là:
-Megaphanerophytes (Mg) : Cây gỗ lớn cao trên 25 m
-Mesophanerophytes (Me) : Cây gỗ lớn cao 8-25 m
-Microphanerophytes (Mi) : Cây gỗ nhỏ cao 2-8 m
-Nanophanerophytes (Na) : Cây có chồi cao 0,25-2 m
-Lianes phanerophytes (Lp) : Cây có chồi trên đất leo quấn
-Epiphytes phanerophytes (Ep) : Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám
-Phanerophytes herbaces (Phh) : Cây có chồi trên đất thân thảo.
Raunkiaer đã tính toán cho hơn 1000 loài cây ở các vùng khác nhau trên trái đất và lập thành phổ dạng sống tiêu chuẩn ký hiệu là SN (xem bảng1.1):
Bảng 1.: Phổ dạng sống tiêu chuẩn của Raunkiaer
Ph Ch Hm Cr Th
Hay SN = 46Ph + 9Ch + 26Hm + 6Cr + 13Th Đây là phổ dạng sống tiêu chuẩn của các hệ thực vật ở các vùng khác nhau trên thế giới Do đó khi nghiên cứu dạng sống của khu vực cụ thể ta cũng tính toán theo phần trăm từng dạng sống và lập phổ dạng sống (ký hiệu là SB) để so sánh với phổ dạng sống tiêu chuẩn SN Thông thờng ở vùng nhiệt đới trong rừng ẩm thì Ph chiếm khoảng 80%, Ch chiếm 20%, còn Hm, Cr, Th cã rÊt Ýt [11].
ở trong nớc
Lịch sử nghiên cứu về phổ dạng sống ở Việt Nam cha nhiều Đầu tiên phải kể đến Pocs Tamas [34] khi nghiên cứu hệ thực vật miền Bắc Việt Nam đã phân tích và lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này nh sau:
SB = 52,21Ph + 40,68 (Ch +Hm + Cr) + 7,11Th
Trong công trình nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn-Lơng Sơn-Hoà Bình” [5] Lê Trần Chấn và các tác giả khác đã lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này là:
SB = 51,3Ph + 13,7Ch + 17,9Hm + 7,2Cr + 9,9Th Đến năm 1994, Nguyễn Nghĩa Thìn khi nghiên cứu tính đa dạng về dạng sống của hệ thực vật Cúc Phơng [11] và đã giới thiệu kết quả nghiên cứu nh sau:
SB = 60,44Ph + 9,77Ch + 11,57Hm + 7,82Cr + 10,29Th.
ở Vờn Quốc gia Yok Đôn
Sự nghiên cứu về dạng sống ở Việt Nam cha đợc chú ý đúng mức, cho nên ở Vờn Quốc gia Yok Đôn cũng cha có một công trình nào nghiên cứu về dạng sống Do vậy đây cũng là lý do thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm đóng góp cho công cuộc bảo tồn đa dạng sinh học ở đây có hiệu quả
2 Mục tiêu, giới hạn, nội dung và phơng pháp
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài này nghiên cứu nhằm đạt đợc những mục tiêu chính sau đây:
- Bớc đầu làm quen và biết nghiên cứu, phân tích và đánh giá đa dạng sinh học.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, góp phần đề xuất các biện pháp quản lý và bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Vờn Quốc gia Yok Đôn.
Giới hạn của đề tài nghiên cứu
Toàn bộ hệ thực vật tại Vờn quốc gia Yok Đôn.
Nội dung nghiên cứu của đề tài
Kế thừa, bổ sung, chỉnh lý và hệ thống hoá danh lục thực vật và sắp xếp các taxon theo một hệ thống mới hiện đại và thông dụng của Brummitt (1992) [32],[31] Cách sắp xếp này nhằm cập nhật những thành tựu khoa học mới và loại bỏ sự trùng lặp khi các tác giả sử dụng các nguồn tài liệu khác, phục vụ cho công tác bảo tồn có hiệu quả hơn.
Phân tích tính đa dạng thực vật gồm các nội dung chính sau:
* Đánh giá tính đa dạng về phân loại
+ Đa dạng về thành phần loài + Đa dạng về yếu tố địa lý thực vật
* Đánh giá tính đa dạng về nguồn tài nguyên di truyền
+ Đa dạng về nguồn tài nguyên cây có ích + Đa dạng về nguồn tài nguyên cây có nguy cơ bị tiêu diệt
* Đánh giá tính đa dạng về sinh thái
+ Đa dạng về dạng sống+ Đa dạng về các quần xã thực vật
Phơng pháp nghiên cứu
Quan điểm phơng pháp luận
Xuất phát từ nhận thức đa dạng sinh học là một lĩnh vực khoa học rộng lớn Bởi nó không chỉ đa dạng trong từng loài, mà cả sự đa dạng giữa các loài trong hệ sinh thái Chính vì vậy khi nghiên cứu đa dạng sinh học là nghiên cứu mọi yếu tố cấu thành của hệ sinh thái và mối quan hệ giữa chúng trong hệ sinh thái nh: số loài, sự phân bố của các loài, cách thức chúng tồn tại và biến đổi số lợng các quần xã do sự cùng tồn tại, biến đổi và phát triển của các loài đó tạo nên và cuối cùng là dựa vào kết quả nghiên cứu thu đợc làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học.
Công tác ngoại nghiệp
2.4.2.1 Phơng pháp điều tra, lập ô tiêu chuẩn Điều tra theo tuyến và tuyến kết hợp lập ô: tuyến điều tra phải đi qua các dạng địa hình, đai cao và từng kiểu rừng phân bố trong Vờn Tuyến không đợc song song với đờng đồng mức.
Vì khu vực nghiên cứu có địa hình tơng đối bằng phẳng nên chọn ô tiêu chuẩn hệ thống 2.000 m 2 (40 m x 50 m) Sau khi lập ô tiêu chuẩn ta đo đếm các chỉ tiêu sau:
Số ô: Độ đá lẫn: Độ dốc: Độ tàn che:
Hớng phơi: Ngày lập ô: Độ cao: Ngời lập ô:
Mỗi ô lần lợt đo đếm các cây gỗ trong ô với các thông số:
- Độ cao vút ngọn (Hvn)
- Độ cao dới tán (Hd/tán)
STT Tên loài D1-3 HV/N Hd/tán Dạng sống Ghi chú
Sau khi đo đếm các chỉ tiêu, chúng tôi tiến hành vẽ phẫu đồ (lát cắt đứng và hình chiếu tán lá) theo tỷ lệ 1:200.
Sau khi vẽ phẫu đồ phải ghi chép đầy đủ hiện trạng thực bì và cây tái sinh.
2.4.2.2.Phơng pháp thu hái và xử lý mẫu Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một khu vực nghiên cứu, chúng ta không thể đi hết các điểm trong khu vực nghiên cứu đó Cho nên cần phải dựa vào bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 của khu vực nghiên cứu, dùng ống nhòm quan trắc ngoài thực địa để chọn tuyến thu hái mẫu và lập ô tiêu chuẩn đo đếm các chỉ tiêu và ghi chép hiện trạng khu vực nghiên cứu phục vụ cho việc nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái.
Theo phơng pháp chung của khoa Sinh học, trờng ĐHQGHN nh sau:
+ Dùng túi ni lông đựng mẫu, bút chì mềm 0.5 mm để ghi nhãn, nhãn bằng giấy cứng có thể ghi đợc.
+ Mẫu thu phải đủ cành, lá, hoa, quả nếu có.
+ Mỗi loài cây cần lấy 3 5 mẫu.
50m Chiều cao và dạng tán lá
+ Các mẫu thu trên cùng một cây thì ghi cùng một số hiệu
+ Khi thu mẫu phải ghi chép đầy đủ các đặc điểm loài cây vào sổ ngoại nghiệp, đặc biệt là các đặc điểm dễ biến đổi khi mẫu sấy khô nh màu sắc, mùi vị, hoặc không tồn tại trên mẫu nh kích thớc, cây có hay không có nhựa mủ, màu sắc của nhựa,
* Phơng pháp xử lý và bảo quản mẫu:
+ Ghi số hiệu mẫu theo năm, tháng (ví dụ: lấy mẫu vào tháng 4 năm
2002 thì ta ghi 024 sau đó là ghi lần lợt từ một trở đi ).
+ Ghi tóm tắt các đặc điểm quan trọng:
+ ép mẫu phẳng theo hình thái tự nhiên (có lá úp, lá ngửa), sấy mẫu làm tiêu bản. Để nghiên cứu thành phần và cấu trúc các quần xã, chúng tôi đã kế thừa tài liệu cha công bố của Trịnh Đức Nhuần-Phân Viện Điều tra qui hoach rừng Nam trung bộ và Tây nguyên và từ 85 ô tiêu chuẩn (40m x 50m), với tổng diện tích là 170.000m 2 Do vậy việc điều tra ngoại nghiệp và thu thập số liệu là nhằm bổ sung các tài liệu đã có, các ô đó phân bố nh sau:
Kiểu rừng kín lá rộng thờng xanh: 24 ô
Kiểu rừng lá rộng nửa rụng lá: 25 ô
Kiểu rừng tha, cây lá rộng rụng lá: 31 ô
Công tác nội nghiệp
Xuất phát từ nội dung nghiên cứu các tính chất đa dạng khác nhau của hệ thực vật bậc cao, có mạch tại Yok Đôn cho nên việc xử lý số liệu để phục vụ cho việc phân tích các yếu tố đa dạng và chỉ tiêu đa dạng của hệ thực vật cũng rất khác nhau.
2.4.3.1 Phơng pháp xử lý số liệu phục vụ cho phân tích tính đa dạng về hệ thực vật
Các tiêu bản cũ đã đợc kiểm tra lại và tiêu bản mới thu thập đợc tiến hành phân loại và so sánh đối chiếu với các mẫu lu trữ ở bảo tàng thực vật, khoa Sinh học, trờng ĐHQGHN, còn những mẫu cha biết hoặc nghi ngờ chúng tôi tiếp tục phân tích theo một số nguyên tắc sau:
+ Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến bên trong
+ Phân tích từ đặc điểm lớn đến đặc điểm nhỏ
+ Tra khoá xác định lỡng phân để xác định tên loài
Còn loài nào cha xác định đợc tên khoa học, chúng tôi xếp vào yếu tố cha xác định.
Sau khi tra đợc tên chi, chúng tôi tiến hành xây dựng bảng danh lục theo vần ABC đối với các họ, các chi trong họ các loài trong chi và đối với các ngành theo tiến hoá từ Thông đất đến Hạt kín Bảng danh lục bao gồm các thông tin:
Bảng 2.1 Danh lục thực vật Vờn quốc gia Yok Đôn
TT Tên khoa học Tên Việt nam YT§L DS C.D
Sau khi đã có danh lục nh trên, chúng tôi căn cứ vào Brummitt năm
1992 [31] và bộ luật quốc tế về tên gọi Tokyo (1994) để điều chỉnh lại tên gọi các chi, các họ một cách nhất quán Căn cứ vào cuốn Brummitt và Powell
(1992) [32] để chỉnh lại tên tác giả cho thống nhất Đây là 2 cuốn sách phổ cập đã đợc các nhà thực vật Việt Nam áp dụng nhằm mục đích để đồng nhất hoá về tên gọi, giúp cho việc so sánh một cách chính xác.
2.4.3.2 Phân tích đánh giá đa dạng sinh học
* Đa dạng về phân loại
1 Đánh giá đa dạng của các taxon trong ngành
Sau khi có đợc bảng danh lục hoàn chỉnh chúng tôi tiến hành thống kê tính tỷ lệ phần trăm của các taxon trong ngành để từ đó thống kê sự đa dạng cũng nh sự phân bố của các taxon trong các ngành.
-Số loài và họ của vùng nghiên cứu so với các vùng khác và so với Việt Nam.
-Số loài trên một đơn vị diện tích (ha) của vùng nghiên cứu so với các vùng khác.
-Đa dạng ngành Hạt kín bao gồm cả lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mÇm.
2 Đa dạng mức độ họ
Xác định các họ giàu loài, tính tỷ lệ phần trăm các họ giàu loài so với toàn bộ số loài của cả hệ.
3 Đa dạng mức độ chi
Tìm những chi giàu loài, tính tỷ lệ phần trăm số loài so với toàn bộ số loài của hệ thực vật So sánh tỷ lệ phần trăm của các loài trong các chi nhiều loài nhất với các hệ thực vật khác để đánh giá sự đa dạng của các loài trong các chi đó giữa các hệ thực vật trên.
* Đánh giá đa dạng về tài nguyên
+ Thống kê tất cả các loài cây có ích, tính tỷ lệ phần trăm so với số loài của cả hệ thực vật
+ Thống kê các loài nguy cấp theo sách đỏ Việt Nam: ngoài việc nắm toàn bộ thành phần loài của vùng nghiên cứu cần đánh giá mức độ đe doạ của các loài trong hệ thực vật đó để có chính sách u tiên và biện pháp bảo vệ có hiệu quả
* Đa dạng về yếu tố địa lý thực vật:
Mỗi một khu hệ thực vật đợc hình thành ngoài mối tơng quan của các sinh vật với các yếu tố sinh thái nh: khí hậu, đất đai, địa hình, đia mạo mà còn phụ thuộc vào điều kiện địa lý, địa chất xa xa mà ít khi thấy đợc một cách trực tiếp, chính các yếu tố này đã tạo nên sự đa dạng về thành phần loài của từng khu vực Chính vì vậy trong khi xem xét sự đa dạng về thành phần loài, cần phải xem xét các yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật ở khu vực nghiên cứu. Đây là những dẫn liệu cơ sở giúp cho việc định hớng cho việc thuần hoá và xuất ngoại trong tơng lai Nó là cơ sở để đánh giá giá trị vùng nghiên cứu giúp cho việc u tiên trong công tác bảo tồn Ví dụ nếu hệ thực vật có nhiều loài đặc hữu nhất là đặc hữu sót lại thì vùng đó càng có giá trị và cần phải u tiên cho các loài đặc hữu trớc.
Theo cách phân chia của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) (có bổ sung), chúng tôi đã chia hệ thực vật khu vực nghiên cứu thành các yếu tố địa lý nh sau:
1 Yếu tố toàn thế giới.
2 Yếu tố liên nhiệt đới: bao gồm những loài phân bố ở các nớc nhiệt đới châu á, châu úc, châu Phi và châu Mỹ Yếu tố này đợc chia ra thành 2 yếu tố nhỏ hơn là:
2-1 Nhiệt đới châu á-úc-Mỹ.
2-2 Nhiệt đới châu á-Phi-Mỹ.
3 Yếu tố nhiệt đới châu á và châu Mỹ: bao gồm những loài phân bố ở vùng nhiệt đới châu á và châu Mỹ và thỉnh thoảng mở rộng tới Đông Bắc châu úc, Tây Nam đảo Thái bình dơng.
4 Yếu tố cổ nhiệt đới: bao gồm những loài phân bố ở các vùng nhiệt đới châu á, châu Phi và châu úc.
5 Yếu tố nhiệt đới châu á và châu úc: bao gồm những loài phân bố ở các vùng nhiệt đới châu á, châu úc và có thể mở rộng đến bán đảo ấn độ, nh- ng không có ở châu Phi.
6 Yếu tố nhiệt đới châu á và châu Phi: bao gồm những loài phân bố ở các vùng nhiệt đới của châu á, châu Phi và gần đảo nhng không có ở châu úc.
7 Yếu tố nhiệt đới châu á: bao gồm những loài phân bố ở nhiệt đới châu á nh: ấn Độ, Srilanka, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc và không có ở Australia và để cụ thể có thể chia ra các phần phụ sau:
7-1 Yếu tố Đông Nam á (Đông Dơng-Malaixia)
7-2 Yếu tố lục địa châu á: nhiệt đới châu á-ấn Độ, Srilanka, Mianma, Thái Lan, Indonêxia, Nam Trung Quốc
7-3 Yếu tố lục địa Đông Nam á: bao gồm các loài phân bố ở các nớc Mianma, Thái Lan, Đông Dơng, Nam và Đông Nam Trung Quốc
Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Vị trí ranh giới và diện tích Vờn Quốc gia Yok Đôn
Vờn quốc gia Yok Đôn nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột 40 km về phía Tây, toàn bộ diện tích của vờn thuộc phạm vi hành chính của xã Krông
Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh ĐăkLăk, có tổng diện tích tự nhiên: 58.200ha (hiện đã mở rộng lên 115.545 ha).
Phía Bắc và phía Đông: đợc bao bọc bỡi sông Sê rê pôk (Dak Krong). Phía Tây: giáp nớc Cam-Pu-Chia.
Phía Nam: giáp huyện C Jut(tỉnh ĐăkLăk).
Địa hình, địa thế
Nhìn tổng quát khu Vờn quốc gia phân bố trên địa hình tơng đối bằng phẳng, bề mặt hơi lợn sóng, thấp dần từ Bắc lên Nam và nghiêng dần từ Tây sang Đông Độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 150m-200m, độ dốc b×nh qu©n tõ 7 0 -10 0
Bề mặt hiện tại của Vờn là kết quả của quá trình bào mòn và tích tụ lâu dài Những nơi có địa hình cao (đồi núi) chịu ảnh hởng của quá trình bào mòn,ngợc lại những nơi địa hình thấp chịu ảnh hởng của quá trình tích tụ Nhìn chung trong phạm vi Vờn có 3 dạng địa hình chính: a Địa hình núi thấp: là những núi còn sót lại có độ cao không lớn
(Yok Đôn: 482m, Yok Đa: 472m) Độ chia cắt của địa hình tơng đối mạnh; độ dèc b×nh qu©n tõ 15-20 0 b Địa hình đồi: là dạng cơ bản và cũng chiếm phần diện tích lớn nhất của Vờn quốc gia Chúng đợc tạo bỡi các dãy đồi lợn sóng xen kẽ với từng đồi độc lập Đây là vùng chuyển tiếp giữa địa hình vùng núi thấp với vùng đồng bằng, vì vậy độ chia cắt không lớn,độ dốc bình quân từ 7 0 -10 0 c Địa hình đồng bằng: là kết quả của hoạt động bào mòn san bằng các đồi cát bột kết và quá trình bồi tụ ở những nơi trũng ven sông, suối trong Vờn. Độ dốc bình quân từ 5 0 -7 0 Bề mặt địa hình tơng đối đơn giản.
KhÝ hËu, thuû v¨n
Khu Vờn nằm ở phía Tây Trờng sơn, nơi có chế độ khí hậu phân hoá sâu sắc và mang tính chất nhiệt đới nóng ẩm Trong năm có 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và thờng chỉ chiếm 8-10% tổng lợng ma trong năm L- ợng ma trung bình năm từ 1.500 đến 1.600mm, tập trung vào các tháng 6, 7,
8, 9 chiếm khoảng 80-90% tổng lợng ma và phân bố không đều các tháng trong n¨m.
Nhiệt độ bình quân năm từ 25 0 C đến 26 0 C, tổng nhiệt độ năm 9.200 0 C.
Nh vậy Vờn quốc gia là khu vực có nền nhiệt độ cao, một trong những yếu tố giúp cho tính đa dạng sinh học thêm phong phú.
Vờn quốc gia hiện có một hệ thống sông Sê rê pôk bao bọc và có một hệ thống suối dày đặc.
Địa chất, thổ nhỡng
Đá mẹ cấu tạo nên địa chất của Vờn chủ yếu là cát bột kết, đợc chia làm 4 loại chính: Đất Feralit màu vàng đỏ trên núi thấp: tầng đất mỏng, tỷ lệ đá nổi cao Đất có tầng mùn mỏng, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình phát triển trên đá trầm tích và biến chất hạt mịn Loại đất này phân bố chủ yếu ở sờn và đỉnh núi thấp hữu ngạn sông Sê rê pôk và núi Yok Đôn, chiếm 2, 5% diện tích Vên quèc gia. Đất Feralit vàng đỏ điển hình vùng đồi: tầng đất mỏng đến trung bình, thờng có kết von đá ong phát triển trên đá Macma axit và trầm tích hạt mịn Thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, phân bố ở vùng đồi thấp hai bên bờ sông Sê rê pôk ở độ cao từ 300m trở xuống Loại đất này chiếm tỷ lệ lớn nhất (64, 7%) diện tích Vờn quốc gia. Đất xám bạc màu trên vùng bình nguyên: tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, tỷ lệ đá lẫn cao Đất chua, nghèo mùn, dễ bị xói mòn, rửa trôi, có kết von đá ong Phân bố ở độ cao từ 200-250m hai bên bờ sông Sê rê pôk và chân đồi thấp hữu ngạn sông, chiếm 26, 4% diện tích Vờn quèc gia. Đất phù sa bồi tụ ven sông suối: tầng đất mặt khá tơi xốp, màu xám đen, lẫn nhiều chất hữu cơ và sỏi sạn Thành phần cơ giới thịt pha cát, đất tốt hơn các loại đất trên, có khả năng canh tác nông nghiệp Loại đất này phân bố ven sông và các suối lớn, chiếm 6,4 % diện tích Vờn
Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội
Tình hình dân số-dân tộc và xã hội khu vực nghiên cứu
Cộng đồng dân c gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau nh: M'nông, Ê Đê, Lào, Kinh, Hầu hết cộng đồng dân c trong khu vực sống bằng nghề nông theo phơng thức canh tác 1 vụ, thu nhập thấp, sống chủ yếu dựa vào rõng.
Qua tổng điều tra dân số gần đây nhất (1998) Thì dân số nằm trong diện tích Vờn Quốc gia Yok Đôn là 31348 nhân khẩu bao gồm 1075 hộ và lao động chính 4227 (>70%) là sản xuất nông nghiệp, số hộ ở vùng cao là 22 hộ đợc phân bố theo các xã nh sau:
Bảng 3.: Tình hình dân số các xã vùng đệm Vờn quốc gia
TT Tên xã Diện tích Dân số Mật độ
Diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 88,3% diện tích đất tự nhiên,trong khi đó chỉ có khoảng 2% số dân lao động sản xuất lâm nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp
Hiện nay dân trong 7 xã nằm trong khu vực quy hoạch của Vờn Quốc gia Yok Đôn chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, làm ruộng nớc kết hợp với làm nơng.
Ngoài ra trong khu vực còn có đàn trâu, bò với số lợng lớn và một số hộ gia đình còn nuôi voi theo hình thức bán hoang dã.
Ngành Lâm nghiệp
Việc sử dụng rừng trong Vờn Quốc gia hầu nh đã chấm dứt tuy nhiên hiện tợng khai thác trộm vẫn còn xảy ra, nhất là khu vực tiếp giáp với huyện
C Jút (biên giới phía nam của Vờn) Trong những năm qua diện tích rừng trồng đợc rất ít.(50ha)
Từ năm 1992 Vờn Quốc gia đợc chính thức thành lập với các nội quy chặt chẽ của Vờn và sự quản lý có hiệu quả hơn, mức độ phá rừng giảm đáng kÓ.
Tuy nhiên những c dân, làng bản sống xen kẽ với rừng nên nhu cầu sử dụng gỗ, củi và sự gia tăng dân số trong những năm gần đây là mối lo ngại cho Vên Quèc gia.
Xác định thành phần và xây dựng danh lục thực vật
Chúng tôi đã thu thập 872 mẫu để góp phần xây dựng bảo tàng sinh vật cho Vờn, tiến hành xác định tên khoa học Các tên khoa học đợc hiệu chỉnh theo Brummitt (1992) và xây dựng danh lục Trong bảng danh lục mới này chúng tôi đã thống kê đợc: 566 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 290 chi và trong 108 họ.
Sự đa dạng về cấu trúc tổ thành loài cây gỗ trong hệ thực vật Yok Đôn
Đa dạng phân loại các taxon dới ngành
4.2.1.1 Đa dạng mức độ họ Để đánh giá mức độ đa dạng của họ, qua bảng danh lục chúng tôi thống kê đợc những họ nhiều loài nhất (từ 10 loài trở lên) ở bảng 4.9:
Chúng tôi đã thống kê đợc 16 họ giàu loài nhất chiếm 14,8% tổng số họ và 288 loài chiếm 50,9% tổng số loài toàn hệ thực vật Yok Đôn Các họ đa dạng nhất bao gồm: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae): 50 loài; họ Cà phê(Rubiaceae): 40 loài; họ Đậu (Fabaceae): 35 loài; họ Cúc (Asteraceae): 24 loài, họ Ô rô (Acanthaceae): 14 loài, họ Lúa (Poaceae): 14 loài, họ Dầu(Dipterocarpaceae): 13 loài.
Bảng 4.: Các họ đa dạng nhất trong hệ thực vật Yok Đôn
4.2.1.2 Đánh giá đa dạng mức độ chi
Nghiên cứu các chi đa dạng là đề cập đến mức độ phong phú của chúng, qua bảng danh lục, chúng tôi thống kê đợc các chi giàu loài nhất nh sau (từ 5 loài trở lên):
Bảng 4.: Các chi đa dạng nhất trong hệ thực vật tại Yok Đôn
TT Tên Chi Tên họ Số loài
Qua bảng 4.10 chúng ta nhận thấy chi giàu loài nhất là Desmodium thuộc họ Fabaceae
Tổng số chi đa dạng là 19 chi chiếm 6,5% (trong tổng số 290 chi của hệ thực vật) nhng đã chiếm đến 115 loài, chiếm 20,3% tổng số loài của cả hệ thùc vËt.
Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên di truyền
Đa dạng về giá trị sử dụng
Vấn đề đánh giá về giá trị tài nguyên của một vùng là hết sức quan trọng để góp phần làm sáng tỏ giá trị của vùng đó đồng thời góp phần định h- ớng cho việc khai thác và sử dụng bền vững cũng nh công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Trên cơ sở điều tra cũng nh các tài liệu tham khảo [4],[12],[13], chúng tôi đã thống kê đợc công dụng của các loài cây trong hệ thực vật tại Yok Đôn;qua đó phần nào cho ta thấy hệ thực vật ở đây rất đa dạng về các loài cây có ích Điều này đợc thể hiện ở bảng dới đây.
Bảng 4.: Thống kê các cây có ích
Các giá trị sử dụng Số loài % tổng số
Đa dạng về cây có nguy cơ bị tiêu diệt
Trên cơ sở bảng danh lục và cuốn Sách Đỏ Việt Nam [16] (Phần thực vật 1996) chúng tôi đã thống kê đợc tất cả là 14 loài ở khu vực Vờn Quốc gia Yok Đôn đang có nguy cơ bị tiêu diệt chiếm 2,4 % tổng số loài trong toàn hệ.
Do vậy cần phải đợc u tiên bảo vệ những loài đã đợc chỉ ra ở bảng 4.12 dới ®©y.
Bảng 4.: Các loài thực vật quý hiếm bị đe doạ ở Vờn QG Yok Đôn
T Tên Khoa Học Tên Việt Nam Sách Đỏ Việt
2 Sindora siamensis Teijsm et Miq Gâ mËt K
4 Hopea siamensis Heim KiÒn kiÒn K
5 Pterocarpus macrocarpus Kurz Giáng hơng K
6 Melientha suavis Pierre Rau sắng K
7 Adina cordifolia (Roxb.) Hook f Gáo vàng T
8 Cycas immersa Craib TuÕ ch×m V
9 Markhamia stipulata (Wall.) Schum. var pierrei (Dop.) Sant Đinh giả V
10 Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Gõ đỏ V
11 Dalbergia bariaensis Pierre Cẩm lai Bà Rịa V
12 Dalbergia cochinchinensis Pierre Trắc mật V
13 Dalbergia mammosa Pierre CÈm lai vó V
14 Irvingia malayana Oliv ex Benn Kơ nia V
K: cấp biết không chính xác (Insufficiently Known)
T: cấp bị đe doạ (Threatened)
V: cấp sẽ nguy cấp (Vulnerable)
Sự đa dạng về các yếu tố địa lý cấu thành thực vật Yok Đôn
Khi nghiên cứu về hệ thực vật Yok Đôn, chúng tôi sử dụng khung phân loại các yếu tố địa lý thực vật của Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999 và thu đợc kết quả sau:
1.Yếu tố toàn cầu(1): 6 loài chiếm 1,06%.
2.Yếu tố liên nhiệt đới: 26 loài chiếm 4,59%, gồm:
-Yếu tố liên nhiệt đới(2): 20 loài
-Yếu tố nhiệt đới châu á-châu Mỹ(3): 6 loài
3.Yếu tố cổ nhiệt đới: 34 loài, chiếm 6%, gồm:
-Yếu tố cổ nhiệt đới(4): 5 loài
-Yếu tố nhiệt đới châu á-châu úc(5): 20 loài
-Yếu tố nhiệt đới châu á-châu Phi(6): 09 loài
4.Yếu tố châu á: 342 loài, chiếm 60,4%, gồm:
-Yếu tố nhiệt đới châu á(7): 79 loài
-Yếu tố Đông nam á(7-1): 36 loài
-Yếu tố nhiệt đới lục địa châu á (7-2): 52 loài
-Lục địa Đông nam á(7-3): 63 loài
-Yếu tố bán đảo Đông dơng và nam Trung quốc(7-4): 71 loài
-Yếu tố Đông Dơng(7-5): 41 loài
5.Yếu tố Đông á(12) và Đông á-Bắc Mỹ(9): 14 loài chiếm 2,4% gồm:
-Yếu tố Đông á-Bắc Mỹ(9): 2 loài
6.Yếu tố đặc hữu Việt Nam: 101 loài, chiếm 17,8% gồm:
-Yếu tố đặc hữu Việt Nam(13): 27 loài
-Yếu tố gần đặc hữu Việt Nam(13-1): 28 loài
-Yếu tố đặc hữu Yok Đôn(13-2): 43 loài
-Yếu tố đặc hữu Miền Nam (14): 3 loài
Biểu đồ 4 Phổ các yếu tố địa lý của hệ thực vật Yok Đôn
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy hệ thực vật Vờn quốc gia Yok Đôn có yếu tố nhiệt đới châu á(7) chiếm tỷ lệ lớn nhất 60,4% và sau đó là yếu tố đặc h÷u 17,8%.
Đánh giá sự giống nhau giữa các hệ thực vật
Để đánh giá mối quan hệ về thành phần chi và loài giữa các hệ thực vật, chúng tôi dựa theo công thức tính chỉ số giống nhau của Jaccard và thu đợc kết quả sau:
Bảng 4.: So sánh sự giống nhau của hệ thực vật Yok Đôn với Cát Tiên, Bạch Mã,
Cát Tiên Bạch Mã Cúc Phơng
Qua bảng so sánh 4.13,chúng ta nhận thấy: hệ thực vật Yok Đôn gần gũi với Cát Tiên và Bạch Mã hơn với Cúc Phơng Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế vì điều kiện khí hậu cũng nh địa hình giữa các vùng đó hoàn toàn khác nhau.
Đánh giá đa dạng về sinh thái
Đa dạng về dạng sống
Các loài thực vật cấu thành một hệ thực vật khác nhau về tính thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, căn cứ vào dấu hiệu thích nghi đó để làm cơ sở phân loại dạng sống Dựa vào phổ dạng sống của các hệ thực vật cho chúng ta có cơ sở đánh giá về tính chất sinh thái của từng vùng địa lý.
Dựa vào thang phân loại dạng sống của Raunkiaer (1934),chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Bảng 4.: Số lợng và tỷ lệ các nhóm dạng sống chính trong hệ thực vật Yok Đôn
Dạng sèng Ph Ch Hm Cr Th
Qua bảng 4.14 chúng ta thấy nhóm cây chồi trên đất (Ph) có 406 loài chiếm tỷ trọng cao nhất 71,73%
Từ kết quả trên, chúng tôi lập phổ dạng sống của thực vật Yok Đôn là:
SB = 71,73 Ph + 1,41 Ch + 7,77 Hm + 4,59 Cr + 6 Th
So sánh phổ dạng sống của hệ thực vật Yok Đôn với các vùng khác đợc thể hiện ở bảng 4.15 và biểu đồ 4.1 nh sau:
Bảng 4.: So sánh dạng sống của 4 hệ thực vật Yok Đôn, Ba Bể, Pù Mát, Cúc Ph- ơng
Khu vùc Ph Ch Hm Cr Th
Ph Ch Hm Cr Th
Yok Don Ba Bể Pù Mát Cúc Ph ơng Biểu đồ 4 Phổ dạng sống của các hệ thực vật
Qua bảng và biểu đồ 4.2, chúng ta nhận thấy: cả 4 hệ thực vật đều có 1 điểm chung nổi bật là nhóm cây chồi trên chiếm u thế tuyệt đối, trong đó cao nhất là hệ thực vật Ba Bể, thấp nhất là Cúc Phơng.
Qua đó cho chúng ta thấy rằng hệ thực vật Yok Đôn ít bị tác động, cụ thể là nhóm Ph còn cao: 71,73%
Sự đa dạng về các quần xã thực vật của thảm thực vật Yok Đôn
4.4.2.1 Hệ thống phân loại về thảm thực vật Yok Đôn:
Kế thừa kết quả điều tra của Trịnh Đức Nhuần[29], kết hợp điều tra bổ sung và dựa theo phơng pháp phân loai thảm thực vật của UNESCO (1973)
[23], thảm thực vật Vờn Quốc gia Yok Đôn đợc phân loại ra nh sau:
KiÓu rõng kÝn thêng xanh:
(1)Quần xã: Kiền kiền(Hopea siamensis) +Táu ruối (Vatica odorata) + Thị rừng (Diospyros sp.) + Trâm (Syzygium sp.)
Kiểu rừng tha nửa rụng lá:
(1)Quần xã: Bằng lăng(L.calyculata) + Căm xe (Xylia xylocarpa) + Chiêu liêu đen (Terminalia alata)
Kiểu rừng tha cây lá rộng rụng lá (Rừng Khộp):
(1)Quần xã: Cà Chít (Shorea obtusa) + Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus) + Cẩm liên (Shorea siamensis)
(2)Quần xã: Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus) + Cà chít (Shorea obtusa)
(3)Quần xã: Cẩm liên (Shorea siamensis) + Chiêu liêu đen (Terminalia alata) + C¨m xe (Xylia xylocarpa)
(4)Quần xã: Chiêu liêu đen (Terminalia alata) + Cẩm liên (Shorea siamensis)
4.4.2.2 Mô tả các đơn vị phân loại
KiÓu rõng kÝn thêng xanh
Quần hệ này đợc đại diện bằng quần xã sau:
Quần xã: Kiền kiền(Hopea siamensis) +Táu ruối (Vatica odorata) + Thị rừng (Diospyros sp.) + Trâm (Syzygium sp.)
Bảng 4.: Số liệu mô phỏng sơ bộ ÔTC 41
Số ô Vị trí Độ tàn che (%) Độ dốc Số loài Số Họ Số cá thÓ
Bảng 4.: Độ quan trọng của họ trong ÔTC 41
T Họ Số loài §êng kÝnh TB (cm)
Diện tích gèc (cm 2 ) §é §DT§
(Kiền kiền, Táu ruèi, DÇu tuècbi)
Rừng thờng có 3 tầng rõ rệt:
-Tầng vợt tán là những loài u thế nh: Kiền kiền, Dầu tuốc bi, Táu
-Tầng giữa gồm các loài nh trâm, nhọc
-Tầng dới là các loài nh Bình linh, Nhọc, Thành ngạnh.
Phân bố chủ yếu trên núi Yok Đôn, nơi có độ cao so với mặt nớc biển