VQG Yok Đôn được thành lập từ năm 1992 với tổng diện tích tự nhiên 58.200 ha thuộc xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk, vừa được Chính phủ ra quyết định mở rộng lên 115.545 ha trong năm 2002 2, là nơi trú ngụ của một số loài nguy cấp mang tính toàn cầu như: Bò Xám (Bos sauveli), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Nai cà tông (Cervus eldi), Bò rừng (Bos banteng), Voi châu Á (Elephas maximus), Hổ (Panthera tigris), Sói đỏ (Cuon alpinus) và Voọc vá (Pygathrius nemaeus)... Mặc dù công tác điều tra còn phải tiếp tục, nhưng cho đến nay các kết quả nghiên cứu thu được đã chứng tỏ VQG Yok Đôn là một trong những nơi có khu hệ chim phong phú nhất Đông Dương 3. Cũng như các VQG và KBTTN khác, chính quyền các cấp, ngành lâm nghiệp và Ban quản lý VQG Yok Đôn đã có nhiều nỗ lực trong quản lý bảo tồn ĐDSH nhưng hiện tại Vườn vẫn đang đối mặt với những đe doạ tới tính ĐDSH ở đây như: săn bắt, xâm lấn đất đai của Vườn để canh tác nông nghiệp và lửa rừng... Yok Đôn còn là một điểm đặc biệt ở Việt Nam vì xung quanh Vườn còn tồn tại nhiều khu rừng rộng lớn, trong đó phần lớn được giao để khai thác gỗ thương phẩm do các lâm trường quốc doanh quản lý
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Khái niệm về ĐDSH
ĐDSH đợc hiểu là sự phong phú về sự sống trên trái đất của tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật cùng nguồn gen của chúng và các hệ sinh thái mà chúng là thành viên
Các nhà sinh học thờng xem xét ĐDSH ở 3 góc độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
Đa dạng di truyền: là sự phong phú về số lợng và sự đa dạng của các gen trong mỗi quần thể và giữa các các thể.
Đa dạng loài: là sự giàu có về số lợng và sự phong phú của các loài trong hệ sinh thái.
Đa dạng hệ sinh thái: là sự phong phú về trạng thái và loại hình của các hệ sinh thái khác nhau.
Nh vậy, ĐDSH bao gồm sự phong phú của tất cả thế giới sinh vật ở tất cả các dạng, các bậc phân loại, các mức độ và tổ hợp của chúng Đó không chỉ là tổng số của các hệ sinh thái, các loài, các vật chất di truyền mà còn bao gồm tất cả các mối quan hệ phức tạp bên trong và giữa chúng với nhau, với thế giới vô sinh và xã hội loài ngời Cũng có thể nói rằng ĐDSH là kết quả tơng tác giữa hai hệ thống tự nhiên và xã hội[30]. ĐDSH có một giá trị không thể thay thế đợc, trớc tiên là đối với sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh học trong đó có con ngời, tiếp đến là về mặt kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục Nhng quan trọng hơn cả là ĐDSH có một giá trị đặc biệt về khoa học và ứng dụng trong thực tiễn thuộc các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế và các lĩnh vực khác nên nó đợc xem nh là nguồn tài nguyên toàn cầu, là tài sản của nhân loại Bảo tồn ĐDSH là nhiệm vụ cấp bách của mọi ngời
Có 3 lý do chính để công tác này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết đó là:
Con ngời đang phá hoại môi trờng sống với một tốc độ báo động, đặc biệt ở vùng nhiệt đới.
Khoa học đã và đang phát hiện ra những tiềm năng sử dụng mới của ĐDSH mà để khai thác tiềm năng đó, đôi khi lại gây hại cho môi trờng.
Một phần khá lớn của sự da dạng đang bị mất đi bằng con đờng tuyệt chủng mà chúng không thể nào có thể tái tạo đợc do môi trờng sống đang bị huỷ hoại nghiêm trọng.
Vấn đề bảo tồn ĐDSH trên thế giới
Vấn đề ĐDSH và bảo tồn nó đã trở thành một chiến lợc trên toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hớng dẫn việc đánh giá, bảo tồn và phát triển ĐDSH trên toàn phạm vi thế giới nh: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc (UNEP), Quĩ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện tài nguyên di truyền quốc tế (IPGRI),
Bởi vì loài ngời muốn tồn tại lâu dài trên hành tinh này thì phải có một dạng phát triển mới và phải có cách sống mới Nhu cầu cơ bản và sự sống còn của chúng ta phụ thuộc vào tài nguyên của trái đất, nếu những tài nguyên đó bị suy giảm thì cuộc sống của chúng ta và các thế hệ mai sau sẽ bị đe doạ
Vì thế tại Hội nghị thợng đỉnh bàn về vấn đề môi trờng và ĐDSH đã tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6 năm 1992, 150 nớc đã tham gia ký vào công ớc về ĐDSH và bảo vệ chúng.
Từ đó, nhiều hội thảo đợc tổ chức để thảo luận và nhiều cuốn sách mang tính chất chỉ dẫn về ĐDSH đợc ra đời Năm 1990, WWF đã xuất bản cuốn sách nói về tầm quan trọng của ĐDSH (The importance of biological diversity) hay IUCN, UNEP và WWF đa ra Chiến lợc bảo tồn thế giới (World conservation strategy), IUCN - WWF đa ra Chiến lợc ĐDSH toàn cầu (Global biological strategy)
Bên cạnh đó có nhiều công trình khoa học khác nhau ra đời và nhiều cuộc hội thảo khác nhau đợc tổ chức nhằm thảo luận về quan điểm về phơng pháp luận và thông báo các kết quả đã đạt đợc ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực đợc nhóm họp tạo thành mạng lới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn và phát triển ĐDSH
Sự suy thoái ĐDSH trên trái đang hàng ngày, hàng giờ âm thầm phá huỷ khả năng phát triển của loài ngời, nơi sống của động vật hoang dã Theo số liệu nghiên cứu trong những năm gần đây, tốc độ mất vùng sống tự nhiên ngày càng gia tăng ở các nớc châu Phi (65%) và Đông Nam á (68%) [41]
Theo giáo s Võ Quí, tất cả các gen có trong khoảng 5-30 triệu loài sinh vật mà các nhà khoa học đã ớc lợng trên trái đất, trong đó chỉ có khoảng 1,7 triệu loài đã đợc mô tả Tuy nhiên, loài ngời đã không biết gìn giữ nguồn tài nguyên quí giá này mà đang khai thác quá mức, tiêu phí nó với danh nghĩa là để phát triển
Bảo tồn ĐDSH phải đợc coi là một vấn đề có tính nguyên tắc, bởi tất cả mọi loài đều đợc tôn trọng bất kể lợi ích của chúng nh thế nào đối với loài ngời và chúng ta là thành tố của một hệ nuôi dỡng sự sống Để bảo tồn ĐDSH cần phải có một cách nhìn bao quát mà không phải cho từng đối tợng riêng lẻ.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của ĐDSH đối với đời sống của con ngời, việc qui hoạch các khu rừng tự nhiên để bảo vệ ĐDSH đã đợc con ngời chú ý từ lâu bằng giải pháp thành lập các khu bảo tồn.
Theo Cao Văn Sung (1994), năm 726 ở Venise (ý) đã thành lập Khu dự trữ thiên nhiên, năm 1423 Ba Lan đã có những sắc lệnh hạn chế săn bắn ngựa hoang, h- ơu lớn, bò rừng và bảo vệ các khu tùng bách.
Theo I.G.Simmon (1981), mục đích bảo vệ đã tách các hoạt động bảo tồn ra làm 2 hớng: thứ nhất là bảo vệ thiên nhiên (Nature protection) và thứ hai là bảo vệ cảnh quan (The protection of landscape) Bảo vệ thiên nhiên mong muốn duy trì một đơn vị phân loại hoặc một nhánh phân loại hay một tập tính cụ thể Bảo tồn loài có xu hớng tập trung vào các loài quí hiếm, không phổ biến và bảo tồn các sinh cảnh tiêu biểu Mặc dù tác giả đã phân loại mục đích bảo tồn ra làm hai loại, nhng thực chất trong hai xu hớng bảo tồn trên có cùng chung một mục tiêu là bảo tồn ĐDSH.
Các khu bảo tồn thờng đợc qui hoạch để bảo vệ một loài động vật hay thực vật quí hiếm (theo mức độ từ khu vực đến toàn cầu), các loài động vật đặc biệt là thú lớn và chim thờng đợc lựa chọn cho mục đích bảo tồn Theo I.G.Simmon (1981), ở Anh đã thông qua luật bảo vệ chim biển năm 1869 và luật bảo vệ chim hoang dã năm 1880 ở một số nơi, công tác bảo tồn loài đơn lẻ là do sự quan tâm của thế giới, chủ yếu là do cảm tính tự nhiên nh: VQG Wood Buffalo (Canada) bảo tồn một số ít các đàn bò tót Bắc Mỹ còn sống sót trong tự nhiên; khu bảo tồn Karizanga (Đông bắc ấn Độ) bảo tồn loài tê giác, khu bảo tồn Uzung Kulon (Tây Java, Indonesia) là nơi bảo tồn quần thể tê giác Java thành lập năm 1921 Một số VQG ở Mỹ đợc qui hoạch xây dựng chủ yếu để bảo tồn sinh cảnh của các loài động thực vật hoang dã. Theo Cao Văn Sung (1994), VQG đầu tiên trên thế giới đợc thành lập tại Mỹ năm
1872 là Yellow Stone để giữ nguyên vẹn trạng thái tự nhiên vùng cao nguyên miệng núi lửa ở độ cao 2.400m và cứu vãn sự tiêu diệt của các loài thú hoang dã nh: bò rừng, gấu đen, gấu xám, hơu, hải ly, và hơn 200 loài chim nh thiên nga mỏ rộng, bồ nông, đại bàng, Sau Mỹ, các VQG tiếp theo đợc thành lập sớm nhất là ở Australia.
Theo IUCN, VQG Royal (Australia) đợc thành lập năm 1897, VQG Glacier và Yoho (Canada) thành lập năm 1886, khu bảo tồn thiên nhiên Langeberg East (Nam Phi) thành lập năm 1896
I.G Simmon 1981 cho rằng việc qui hoạch, xây dựng các khu bảo tồn chiếm một tỷ lệ lớn là các khu bảo tồn ở Đông, Trung và Nam Phi gồm những nớc nh: Nam Phi, Tanzania, Zambia, Uganda và Kenya nơi mà các loài động vật hoang dã, đặc biệt là thú lớn đợc bảo vệ do chúng mang lại nguồn lợi rất lớn cho quốc gia từ các hoạt động du lịch.
Các nớc thuộc vùng Nam á cũng đã thành lập các khu bảo tồn từ cuối thế kỷ XIX nh: ấn Độ Năm 1998, ấn Độ đã thành lập 84 VQG và 447 khu bảo tồn loài, chiếm 4,5% diện tích lãnh thổ Để bảo tồn ĐDSH, quốc gia này đã qui hoạch hệ thống các khu bảo vệ thành 2 hạng: VQG (National Park) và khu bảo tồn loài (Sanctuaries) Khu vực Đông Nam á, có Nhật bản là nớc quan tâm đến bảo tồn ĐDSH sớm nhất bằng sự ra đời của VQG đầu tiên vào năm 1934, đến nay diện tích qui hoạch cho bảo tồn là: 5,34 triệu ha chiếm 14,2% tổng diện tích tự nhiên của cả nớc [38] Các nớc vùng Đông Nam á đang trở thành điểm nóng của thế giới về bảo tồn ĐDSH Việc thành lập một hệ thống các khu bảo vệ là điểm mấu chốt của bất kỳ chơng trình nào muốn duy trì và bảo tồn tính ĐDSH Năm 1960, toàn vùng chỉ có
200 khu thì sau 40 năm (năm 2000) đã có 900 khu với tổng diện tích 399.314km 2 [38].
Bảo tồn ĐDSH tại Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ 8 0 30’ Bắc đến 23 0 Nam Sự khác biệt lớn về khí hậu và địa hình giữa các miền, tạo ra tính đa dạng về môi trờng tự nhiên và ĐDSH. Các hệ sinh thái rất đa dạng: từ rừng ma thờng xanh cận nhiệt đới ở phía Bắc cho tới rừng khộp nhiệt đới ở phía Nam, tới rừng ngập mặn và các hệ sinh thái ngập nớc ven biển Đến nay đã thống kê đợc gần 13.000 loài thực vật và 12.000 loài động vật [30]. Nhiều nhóm có tính đặc hữu cao, nhiều loài đặc hữu có giá trị khoa học và thực tiễn lớn Kết quả điều tra đa dạng về loài của Việt Nam đợc thể hiện ở bảng 1.1 sau đây:
Bảng 1 Thống kê thành phần loài đã ghi nhận đợc ở Việt Nam
Nhóm sinh vật Số loài đã xác định đợc
Thùc vËt bËc cao 11.373 Động vật không xơng sống ở nớc 8.203
BiÓn 7.421 Động vật không xơng sống ở đất Khoảng 1.000
Các loài bò sát trên đất liền 206
Nguồn : Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2000
Từ 1992 đến nay đã có 3 loài thú mới (trong số 10 loài thú mới phát hiện trên thế giới) đã đợc phát hiện ở Việt Nam Với tỷ lệ về thành phần loài giữa Việt Nam và thế giới là 6,3% [30], Việt Nam đã đợc xếp vào 1 trong 16 nớc có ĐDSH cao nhất trên thế giới (WCMC, 1992).
Khung pháp lý liên quan đến công tác bảo tồn:
Từ những năm 60 của thế kỷ 20, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp qui dới luật về bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên Nhng nội dung các văn bản đó còn chung chung, mang tính chất tạm thời Trong đó có quyết định thành lập Khu rừng cấm Cúc Phơng (ngày 7/7/1962) mang ý nghĩa đánh dấu sự ra đời của hệ thống VQG tại Việt Nam.
Năm 1972: ban hành pháp lệnh qui định việc bảo vệ rừng, làm cơ sở cho sự ra đời khung pháp lý về bảo vệ rừng, về tổ chức và quản lý các Khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam có tính hệ thống và toàn diện hơn.
Từ năm 1975 đến nay, khung pháp lý về khu bảo tồn thiên nhiên đã đợc áp dụng chung cho cả nớc; tiếp theo đó Chính phủ đã ra quyết định số 41/TTg ngày 24- 1-1977 về việc qui định các khu rừng cấm và quyết định danh sách 10 khu rừng cấm, đánh dấu giai đoạn hình thành hệ thống KBTTN tại Việt Nam.
Trong giai đoạn đổi mới từ 1990 đến nay, Chính phủ đã ban hành các văn bản quan trong nh:
- Năm 1991: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
- Năm 1993: Ký công ớc ĐDSH và phê chuẩn công ớc đó.
- Năm 1994: Ban hành Luật môi trờng
- Năm 1995: Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 845/QĐ-TTg ngày 22-12-1995 phê duyệt Kế hoạch Hành động ĐDSH tại Việt Nam
Trên những cơ sở đó, việc qui hoạch, thành lập, tổ chức và quản lý các KBTTN ở Việt Nam đợc đẩy mạnh, đòi hỏi phải có một khung pháp lý mới ngày càng hoàn chỉnh hơn. Đến nay, khung pháp lý có liên quan đến tổ chức, quản lý và đầu t tài chính cho các KBTTN và VQG đã hình thành, bao gồm các văn bản pháp quy do các cơ quan Nhà nớc ở các cấp Trung ơng và cấp Tỉnh nh: Hiến pháp (1992), các luật về tổ chức các cơ quan Nhà nớc (Quốc Hội, Chính phủ, UBND và Hội đồng Nhân dân các cấp, ), các Luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở các KBTTN; qui định về trình tự qui hoạch, thành lập, qui định về tổ chức, qui chế hoạt động và quản lý, qui định về trách nhiệm quản lý Nhà nớc về Khu bảo tồn,
Thực thi các văn bản pháp qui liên quan đến tổ chức và quản lý các KBTTN:
Từ năm 1986, lần đầu tiên thuật ngữ rừng đặc dụng đợc dùng thay cho rừng cấm và từ đó hệ thống rừng đặc dụng đợc quản lý theo Qui chế quản lý rừng đặc dụng do Bộ Lâm nghiệp ban hành tại quyết định số: 1171-QĐ ngày 30-12-1986.
Nhằm hoàn thiện qui chế quản lý rừng đặc dụng nói trên, năm 2001, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11-1-2001 về “Qui chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên ” (sau đây sẽ đợc gọi tắt là Qui chế 08) Qui chế 08 đề ra những qui định chung về nguyên tắc tổ chức, thẩm quyền quản lý, thẩm quyền phê duyệt các dự án đầu t, thay đổi mục đích, chuyển hạng phân chia, xác định ranh giới, Theo qui chế 08, hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam đợc phân loại nh sau:
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu rừng văn hoá và bảo vệ môi trờng
Có thể nói đây là qui chế khá đầy đủ, rõ ràng, thể hiện những tiến bộ đáng kể về tổ chức quản lý rừng đặc dụng ở Việt Nam, vì vậy những phân tích trong đề tài này đều dựa trên quy chế mới nhất này.
Phân loại rừng đặc dụng ở Việt Nam
Qui chế 08, đã qui định những tiêu chí phân biệt giữa VQG (đợc thành lập để bảo vệ lâu dài các hệ sinh thái) và KBTTN (đợc thành lập để bảo đảm diễn thế tự nhiên) Do vậy cần sử dụng qui chế này để rà soát lại hệ thống rừng đặc dụng hiện có để xác định các khu vực u tiên bảo tồn.
Phân chia các phân khu ở VQG và KBTTN
Quyết định 08 quy định các khu RĐD đợc phân chia thành các phân khu chức năng: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, và phân khu hành chính dịch vụ Tuy nhiên các tiêu chí dùng để xác định các phân khu cần có nghiên cứu và qui định rõ ràng hơn đối với từng khu Trên cơ sở đó, các VQG đã xác định tơng đối rõ vị trí, diện tích đất đai, địa giới các phân khu chức năng Tuy nhiên các tiêu chí dùng để xác định các phân khu (bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi sinh thái, hành chính dịch vụ) cần có nghiên cứu và qui định rõ ràng hơn
Quy hoạch và quản lý vùng đệm
Từ năm 1993, Bộ Lâm nghiệp đã có công văn số 1586/LN/KL ngày 13-7-
1993 qui định: “Vùng đệm của VQG và KBTTN là vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân c nằm sát ranh giới các VQG và KBTTN, đợc thành lập nhằm giảm áp lực của dân địa phơng đối với khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt” Công văn này cũng qui định: “diện tích vùng đệm không tính vào tổng diện tích của KBTTN và VQG, ranh giới vùng đệm phải đợc vạch trên bản đồ và trên thực địa, vùng đệm đợc phê duyệt cùng với Luận chứng kinh tế kỹ thuật của KBTTN và VQG; đồng thời đã xác định rõ trách nhiệm của chính quyền địa phơng và Giám đốc các KBTTN, VQG đối với trách nhiệm quản lý các dự án phát triển kinh tế xã hội ở vùng đệm”.
Theo Qui chế 08, Chính phủ cũng đã khẳng định lại những nội dung trên, nêu lên khá rõ ràng khái niệm vùng đệm, xác định rõ diện tích vùng đệm không tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng Dự án đầu t xây dựng vùng đệm phải đợc phê duyệt đồng thời với dự án vùng lõi và qui định:” Chủ đầu t dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hợp với UBND các cấp, các cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn của vùng đệm đặc biệt là với Ban quản lý rừng đặc dụng để xây dựng các phơng án sản xuất Nông-Lâm-Ng nghiệp, định canh, định c trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng địa phơng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định nâng cao đời sống ngời dân”.
Cho đến nay, các tiêu chí xây dựng vùng đệm vẫn cha đợc qui định rõ, đặc biệt là trong việc triển khai các dự án đầu t, nên đã xảy ra tình trạng chia cắt một phần địa phận hành chính của một xã đợc hởng lợi từ các dự án và đã tạo nên những bất lợi về mặt xã hội.
Các giải pháp bảo tồn tại Việt Nam
Nhận thức đợc tầm quan trọng của các nguồn tài nguyên, của ĐDSH đối với sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội, trong vài thập niên gần đây Chính phủ Việt Nam đã tiến hành hàng loạt các giải pháp tích cực nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quí giá của đất nớc VQG đầu tiên đợc thành lập năm 1962 (VQG Cúc Phơng), nhiều sắc lệnh đợc ban hành nhằm giữ gìn các khu rừng đầu nguồn và bảo vệ một số loài động vật hoang dã quí hiếm Một số văn kiện qui hoạch mang tính chiến lợc cho công tác bảo tồn cũng đã đợc xây dựng nh: Chiến lợc bảo tồn quốc gia (1985), Kế hoạch quốc gia cho môi trờng và phát triển bền vững
Tại VQG Yok Đôn
VQG Yok Đôn đợc thành lập từ năm 1992 với tổng diện tích tự nhiên 58.200 ha và đầu t mở rộng năm 2002 lên 115.545 ha [2] đợc đánh giá là một trong những nơi có giá trị ĐDSH cao của Việt Nam và đợc xếp vào u tiên hạng A trong Kế hoạch hành động ĐDSH (1995) Sau 10 xây dựng và trởng thành, Vờn vẫn còn đang đối mặt với nhiều thách thức lớn ảnh hởng trực tiếp đến công tác bảo tồn nh: Du canh, khai thác, săn bắt chim thú rừng, cháy rừng [4]. Đã có nhiều nghiên cứu về ĐDSH của VQG Yok Đôn của các tác giả nh: Mackinon et al (1989) [37], R.Cox & Ha Dinh Duc (1990) [25], Đặng Huy Huỳnh
(1990) [29], Lê Xuân Cảnh [35], nhằm điều tra đánh giá tổng quan về tài nguyên động thực vật của Vờn Ngoài ra còn có một số nghiên cứu về tình hình sử dụng tài nguyên trong khu vực nh: Huỳnh Thu Ba (1999) [22], Hồ Văn Cử (2000) [26], [27], đã bớc đầu xác định đợc những áp lực lớn ở trong vùng ảnh hởng trực tiếp đến việc sử dụng và quản lý tài nguyên trong khu vực Năm 1997, DANIDA đã tiến hành nghiên cứu những nguyên nhân sâu xa về kinh tế - xã hội của sự suy thoái ĐDSH tại hai vùng địa - sinh thái của Việt Nam gồm Yok Đôn và Na Hang/Ba Bể do Phó giáo s Phạm Bình Quyền chủ trì Nghiên cứu này đã xác định đợc 04 nhóm nguyên nhân làm mất ĐDSH là: Nguyên nhân thiên nhiên (thiên tai, khí hậu), nguyên nhân kinh tế xã hội, nguyên nhân quốc tế (thị trờng, chiến tranh) và nguyên nhân phong tục tập quán [30] Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này dừng lại ở việc khái quát hoá tình hình suy giảm ĐDSH trên cả nớc để xây dựng một mô hình giả thuyết về các nguyên nhân làm suy thoái ĐDSH.
Hiện tại, Dự án PARC-VIE/95/G31 do UNDP và GEF đồng tài trợ đang đợc triển khai tại Vờn nhằm nỗ lực bảo vệ giá trị ĐDSH của Vờn thông qua 4 chơng trình trọng điểm: (1)Quản lý bảo tồn-Conservation Management, (2)Phát triển Cộng đồng-Community Development, (3)Du lịch sinh thái và giáo dục môi trờng-Eco
Tourism and Environmental Education, (4)Lâm nghiệp và qui hoạch sử dụng các nguồn tài nguyên-Forestry and Resource Use Planning Điều này khẳng định rằng giá trị ĐDSH của VQG Yok Đôn đã và đang đợc các tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu và bảo vệ
Mục tiêu, Đối tợng, phạm vi, Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng, tình hình quản lý, các nguyên nhân trực tiếp gây suy giảm ĐDSH của VQG Yok Đôn nhằm xác định các nguyên nhân sâu xa, làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp định hớng trong công tác quản lý bảo tồn ĐDSH tại Vờn.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đa dạng sinh học của Vờn quốc gia Yok Đôn và các đe doạ đối ĐDSH từ 7 xã vùng đệm của VQG Yok Đôn, đặc biệt là xã Krông Na
Nội dung nghiên cứu
2.3.1.Tính ĐDSH của Vờn quốc gia Yok Đôn
2.3.2.Đánh giá công tác quản lý ĐDSH
2.3.3.Phân tích các nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH.
2.3.4.Đề xuất một số giải pháp bảo tồn
Nâng cao đời sống cộng đồng dân c trong vùng đệm
Nâng cao nhận thức về ĐDSH
Tăng cờng năng lực quản lý bảo tồn đối với Vờn quốc gia Yok Đôn
Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng phơng pháp kế thừa để thu thập các kết quả nghiên cứu trớc đây, kết hợp điều tra chuyên đề, phỏng vấn trực tiếp về các loài có giá trị, các loài có nguy cơ để bổ sung vào danh lục động, thực vật của Vờn.
2 Đánh giá công tác quản lý ĐDSH tại VQG Yok Đôn
Thu thập các báo cáo, số liệu về các chơng trình hoạt động của Vờn từ năm
Sử dụng các công cụ PRA nh: sơ đồ Venn để phân tích mối quan hệ giữa các bên liên quan, phân tích SWOT để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý bảo tồn.
-Phân tích các bên liên quan: sử dụng ma trận để xác định các bên liên quan chÝnh.
-Phân tích mối quan hệ giữa các bên: Sử dụng ma trận và phơng pháp SWOP để xác định ảnh hởng và năng lực của các bên liên quan.
3.Phân tích các nguyên nhân suy giảm ĐDSH tại VQG Yok Đôn
Sử dụng phơng pháp PRA để điều tra các nguyên nhân trực tiếp gây suy giảm ĐDSH, sắp xếp theo thứ tự u tiên có sự tham gia của cộng đồng.
Sử dụng phơng pháp phân tích 5 WHYs để xác định nguyên nhân sâu xa gây suy giảm ĐDSH tại VQG Yok Đôn.
Thu thập các văn bản pháp qui của Nhà nớc làm cơ sở pháp lý cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH.
Sử dụng phơng pháp tiếp cận khung logic (LFA-Logical Framwork Approach) để xác định các hành động u tiên.
Nguyên tắc đề xuất giải pháp
Các giải pháp cần có sự điều phối và phối hợp liên ngành ở cấp cao và lập kế hoạch với sự tham gia của các tổ chức quan tâm Các mối liên hệ liên ngành phải đ - ợc thực hiện ở cấp Trung ơng, tỉnh và huyện.
Các giải pháp phải thể hiện đợc nguyện vọng kinh tế của ngời dân sống ở các cộng đồng xung quanh.
Các giải pháp phải phù hợp với những thay đổi về kiến thức sắn có nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả công việc đã đạt đợc.
Chính phủ phải hỗ trợ quản lý cho Vờn quốc gia thông qua đầu t ngày càng tăng từ ngân sách Nhà nớc.
Sơ đồ 2 Tiến trình nghiên cứu
Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên
VQG Yok Đôn cách thành phố Hồ Chí Minh 500km về phía Bắc và cách thành phố Buôn Ma Thuột (trung tâm tỉnh Đăk Lăk) 40 km về phía Tây, thuộc vùng địa lý sinh học Nam Trung bộ và Tây nguyên (Đặng Huy Huỳnh,1998)[11] Theo MacKinnon (1997), khu vực nghiên cứu thuộc tiểu vùng 10a -Nam Tây Nguyên, và theo Wikramanayake et al (1997) khu vực nghiên cứu thuộc vùng sinh thái rừng khô Tây Nguyên.
Có toạ độ: 12 o 45’ - 13 o 10’ độ vĩ Bắc.
Tổng hợp vấn đề từ PRA
Hệ thống nguyên nhân của vấn đề
Bình bầu đa ph ơng lựa chọn vấn đề
Phân tích nguyên nhân của vấn đề: SWOT, 5 WHYs, 2 tr ờng, X ơng cá, Cây vấn đề
Phía Bắc: theo đờng ô tô từ ngã ba C M’Lan (tỉnh lộ 1A) qua đồn biên phòng số 2 đến biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia.
Phía Nam: giáp Huyện C Jut và đoạn đờng 6B từ VQG giao với đờng T15 chạy thẳng phía Tây đến biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia.
Phía Đông: dọc theo tỉnh lộ 1A từ ngã 3 C M’Lan đến Bản Đôn và sau đó ng- ợc sông Sê rê pôk đến ranh giới huyện C Jut.
Phía Tây: là biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia dài 102 km.
So với các KBTTN và VQG trong khu vực, Yok Đôn có diện tích lớn nhất(bảng 3.1):
Bảng 3 So sánh diện tích của các khu bảo tồn trong khu vực
Tên khu vực Diện tích (ha)
Ch Mon Ray (Kon Tum) 48.658
Kon Ka Kinh (Gia Lai) 28.000
Bi Đúp -Núi Bà (Lâm Đồng) 74.000 Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái rừng Khộp điển hình ở Việt Nam và thế giới nhằm đảm bảo tính đại diện của hệ sinh thái và tính ổn định cho sự phân bố của các loài động thực vật quí hiếm Vị trí địa lý của V - ờn cũng rất độc đáo: ranh giới phía Tây chính là biên giới quốc tế với Cam Pu Chia, tiếp giáp với 2 khu bảo tồn thiên nhiên: Ratanakiri và Phnom Nam Lyr [3] góp phần tạo nên hành lang an toàn cho sự di chuyển của động vật hoang dã
Toàn bộ VQG nằm trên địa hình tơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình 200m so với mặt nớc biển, chia thành 2 dạng chính nh sau: Địa hình đồi và núi thấp: Phân bố rải rác trên diện tích VQG Yok Đôn Dọc theo bờ phải sông Sêrêpôk là dãy C M’lan chạy suốt từ biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia tới gần trung tâm huyện Buôn Đôn với đỉnh cao nhất là C M’Lan (502m) và các đỉnh 498m, 382m, cuối cùng là đỉnh Ch Minh (384m) Bờ trái sông Sêrêpôk có ngọn núi thấp là Yok Đa (466m) Gần ranh giới phía nam của Vờn là dãy núi thấp Yok Đôn (482m) đợc đặc trng bằng kiểu rừng lá rộng thờng xanh nên đã đợc chọn làm tên gọi cho Vờn. Địa hình tích tụ phân bố dọc sông Sê rê pôk và các suối lớn trong vùng Điều kiện địa hình tơng đối bằng phẳng thuận lợi cho sự tồn tại của các loài thú lớn nh Voi, Trâu rừng, Bò rừng,
Trong khu vực VQG Yok Đôn có 4 nhóm đất chính sau đây:
Nhóm đất Feralit đỏ vàng trên đá phiến (F s ): là sản phẩm phong hoá từ các đá trầm tích phiến sét có tuổi Jura, phân bố những vùng có địa hình đồi núi thấp. Đất nghèo dinh dỡng và tầng mỏng, từ thịt nặng đến cát pha; khả năng thấm và giữ nớc kém; về mùa khô bị chai rắn, chiếm 2,5% diện tích của Vờn.
Nhóm đất vàng nhạt trên đá cát kết (F q ): tầng đất dày 30-50cm, nhiều thành phần cát, ít mùn, thờng có kết von; phân bố ở vùng đồi thấp hai bên bờ sông Sêrêpôk ở độ cao từ 300m trở xuống Loại đất này chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất (64,7%).
Nhóm đất xám (X a ): phát triển trên đá mẹ Granite và trầm tích hỗn hợp
Mezozoi, tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, tỷ lệ đá lẫn cao. Đất chua, nghèo mùn dễ bị xói mòn, rửa trôi, có kết von đá ong Phân bố ở độ cao từ 200-250m hai bên bờ sông Sêrêpôk và chân đồi thấp hữu ngạn sông, chiếm 26,4% diện tích của Vờn. Đất dốc tụ (D) thuộc nhóm đất nâu vàng trên đá Basalt (F u ): đây là đất phù sa bồi tụ; tầng đất mặt khá tơi xốp, màu xám đen, lẫn nhiều chất hữu cơ và sỏi sạn Thành phần cơ giới thịt pha cát, đất tốt hơn các loại đất trên, có khả năng canh tác nông nghiệp Loại đất này phân bố ven sông và các suối lớn, chiếm 6,4% diện tÝch Vên
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô
Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung lợng ma tới 93,5% lợng ma cả năm, tổng lợng ma trung bình từ năm 1990 đến 2000 là 1.588 mm, lợng bốc hơi là 1.470mm (số liệu của Trạm khí tợng thuỷ văn Buôn Đôn năm 2001).
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lợng ma không đáng kể và thờng bị khô hạn vào cuối mùa khô, thiếu nớc cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất, gây khó khăn cho đời sống nhân dân trong vùng.
Hớng gió chính trong mùa ma là gió Tây Nam, ngoài ra còn có gió Đông Bắc và Đông Nam trong mùa khô.
Thủy văn: VQG Yok Đôn nằm trong lu vực sông Mê Kông bằng nhánh sông Sêrêpôk (Đăkrông) Phần chảy qua Vờn khoảng 60 km, mùa khô lòng sông khoảng 2-3m, mùa lũ có thể sâu từ 5-10m Sông có nhiều thác ghềnh, khó đi lại bằng thuyền nhng lại là một trong những tiềm năng phát triển du lịch sinh thái nếu đợc quan tâm đầu t nh: thác 7 nhánh, thác C3, Trong Vờn còn có nhiều suối nhỏ nh: Đăk Na, Đăk Nor, Đăk Kên, Đăk Lau, và nhiều suối cạn có nớc theo mùa Điều này ảnh hởng rất lớn đến phân bố và di chuyển của các loài thú lớn, nhất là thú móng guốc theo mùa và nguồn thức ăn Vào mùa khô, hầu nh toàn vùng bị khô kiệt Bên cạnh đó, hệ thống thuỷ văn đã góp phần cho sự phong phú của khu hệ thuỷ sinh vật, trong đó có cá nớc ngọt, nhng trong thời gian vừa qua cha đợc quan tâm nghiên cứu.
Diện tích đất có rừng của Vờn chiếm tỷ lệ 96,3% tổng diện tích đợc thể hiện ở bảng 3.2, trong đó hầu hết là rừng Khộp 106.685,5 ha chiếm 92,33 %.
Bảng 3 Thống kê tài nguyên rừng của VQG Yok Đôn [2]
Loại Diện tích (ha) Tỷ lệ %
1 §Êt cã rõng 111.295,8 96,3 a Rừng lá rộng thờng xanh 4.610,0 3,9
-Rõng non 1180,0 b.Rừng rụng lá (Khộp) 106.685,5 92,33
Nhận xét : VQG Yok Đôn nằm trong vùng có nền nhiệt khá cao và thuộc loại hình khí hậu nhiệt đới nóng và có 2 mùa rõ rệt Đây là yếu tố thuận lợi cho thực vật phát triển và hình thành nên hệ sinh thái rừng Khộp điển hình Điểm nổi bật là mùa khô kéo dài, độ ẩm giảm, lợng bốc hơi lớn gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng và khan hiếm nguồn nớc uống cho động vật hoang dã, đồng thời dễ gây ra cháy rừng Do đó yếu tố thuỷ lợi để giữ nớc và cấp nớc trong mùa khô có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn ĐDSH.
Các khu rừng rộng lớn, kế tiếp nhau với hệ sinh thái nguyên vẹn nằm dọc theo đờng biên giới là yếu tố thuận lợi cho việc xúc tiến các hoạt động bảo tồn liên quèc gia.
Tình hình kinh tế xã hội
Vùng đệm của VQG Yok Đôn đợc xác định là 7 xã thuộc 3 huyện, gồm: xã
Ea Bung, xã C M'Lan (huyện Ea Súp); xã Krông Na, xã Ea Huar, xã Ea Ver (huyện
Buôn Đôn); xã Ea Pô, xã ĐăkWil (huyện C Jút) [2] có tổng diện tích là 122.195 ha với 70 thôn buôn (bảng 3.3):
Bảng 3 Thống kê tình hình dân số trong 7 xã vùng đệm của VQG Yok Đôn
Nguồn : Dự án PARC-VIE/95/G31&031- Tháng 6 năm 2002
3.2.1.Dân số, phân bố dân c và lao động
Dân số trong 7 xã vùng đệm là: 32.232 ngời Tỷ lệ tăng dân số 4,21%, cao so với tỷ lệ tăng dân số toàn quốc là 2,1% Nguyên nhân: dân trí thấp và kế hoạch hoá gia đình cha đợc chú trọng Kết quả PRA cho thấy bình quân mỗi cặp vợ chồng có từ 5 - 6 con Dân số trong vùng không ổn định một phần là do di dân nội vùng và ngoại vùng đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 1980 đến nay.
Sự phân bố của dân c chịu ảnh hởng sâu sắc của cảnh quan Hầu hết các dân tộc ít ngời sống thành từng buôn làng gần các sông, suối có nguồn nớc ổn định Ng- ời Kinh sống theo các trục giao thông chính, thị trấn, thị tứ
Trong vùng có 15 dân tộc khác nhau (bảng 3.4); trong đó ngời Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất 48,5% Tính chất đa dân tộc này có ảnh hởng trực tiếp đến phong tục tập quán cũng nh thói quen sử dụng tài nguyên của từng nhóm cộng đồng [22] ví dụ nh: cộng đồng ngời Ê Đê và M’Nông bản địa có tập quán săn bắt và thuần dỡng Voi rừng, sử dụng voi nhà làm phơng tiện đi săn hoặc kéo gỗ còn hình thức săn bắt động vật rừng bằng súng chỉ mới xuất hiện khi có cộng đồng ngời H’Mông, Tày, Mờng, từ những năm 1980 Gần đây, do việc xây dựng các khu kinh tế mới và di dân tự do nên số lợng các dân tộc trong cộng đồng đang có chiều hớng gia tăng.
Bảng 3 Thống kê tình hình dân tộc trong 7 xã vùng đệm
Xã Tổng Kinh Thái Nùng M’Nông Tày Êđê Dao Mờng HMông Lào Gia
Rai Hrê Bana Caolan Miên
Cộng đồng dân c ở đây có thể chia làm 3 nhóm:
Cộng đồng dân c bản địa chủ yếu là M'Nông, Ê Đê, Lào, Gia rai, Ba na, Miên Đặc điểm cơ bản của nhóm dân c này là dựa trên nền tảng cộng đồng nông thôn, hình thái tổ chức của đồng bào là buôn, làng Đây là tổ chức xã hội duy nhất mang tính xã hội tơng đối hoàn chỉnh, tơng đối độc lập, tách biệt, khép kín về khu vực canh tác, khu vực c trú với thiết kế xã hội chặt chẽ. Một bộ phận của đồng bào dân tộc ít ngời đã có sự hoà nhập vào kinh tế thị trờng, trong khi đại bộ phận dân c vẫn đang trong quá trình sản xuất tự nhiên, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu đang là cản trở cho việc phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng theo hớng nâng cao trình độ sản xuất và mức sống cho cộng đồng dân c bản địa.
Cộng đồng ngời Kinh đến đây trớc năm 1975, số đông ở các khu vực thị trấn, dọc theo các trục giao thông Họ có kinh nghiệm tiếp cận với thị tr ờng, năng động và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh.
Cộng đồng ngời kinh và các dân tộc phía Bắc (Thái, Nùng, Tày, Dao, H’Mông, Cao Lan, ) di c đến từ sau năm 1980 theo chơng trình di dân của Chính phủ và di c tự do Họ sống rải rác và hầu hết là cha có việc làm, thu nhập không ổn định
Nh vậy, có thể thấy rằng: thành phần c dân phức tạp, không thuần nhất, phần lớn là lao động phổ thông, cha có kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá, cha thích ứng với qui trình sản xuất phù hợp về mặt sinh thái; đặc biệt là dân di c tự do là một trong những nguyên nhân sâu xa gây suy giảm ĐDSH trong vùng.
Bên cạnh đó, trong vùng còn có một lực lợng lao động lớn, thể hiện qua bảng3.5:
Bảng 3 Thống kê dân số và lao động trong 7 xã vùng đệm
Xã Dân số (ngời) Lao động (ngời)
Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ
Tỷ lệ nam chiếm: 45,9%; nữ chiếm: 54,1%.
Tỷ lệ lao động chiếm 45,91% % dân số vùng đệm, trong đó:
Tỷ lệ lao động, nam, nữ có ảnh hởng trực tiếp đến việc phân công lao động trong cộng đồng, cụ thể là : Nam giới thờng đi vào rừng khai thác gỗ, săn bắt thú rừng, còn phụ nữ thì thu hái lâm sản phụ nh măng, cây thuốc, phong lan,
3.2.2.Tình hình y tế và giáo dục
Các xã trong vùng đệm đều có trạm y tế Vấn đề khó khăn hiện nay là thiếu cán bộ y tế, chỉ có 23 cán bộ y tế (13 y tá và 10 bác sỹ) trên tổng dân số 32.232 ng- ời Điều này dẫn đến công tác chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng bị hạn chế.
Bảng 3 Thống kê tình hình y tế
Xã Số giờng Số Y tá Số Bác sĩ
Các bệnh dịch phổ biến là sốt rét, bệnh đờng ruột và hô hấp; trong đó sốt rét là bệnh có tỉ lệ ngời mắc và có nguy cơ tử vong cao nhất Theo ý kiến của cán bộ y tế xã, dịch bệnh tập trung nhiều nhất vào tháng giao mùa hàng năm Ngoài ra các bệnh về đờng ruột và hô hấp mà nguyên nhân chủ yếu là do phong tục tập quán sinh hoạt, không có nớc sạch và chăn nuôi mất vệ sinh gây ra Dịch bệnh và các ảnh h- ởng của nó đã làm cho đời sống của cộng đồng đã khó khăn lại càng khó khăn thêm. Vấn đề y tế và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng là một trong những giải pháp góp phần xoá đói, giảm nghèo
Số lợng học sinh ở đây ít, chỉ có 6967 em, chiếm 21,6% tổng dân c trong vùng (bảng 3.7) do ngời dân cha ý thức đợc tầm quan trọng của việc học tập Điều kiện kinh tế hạn hẹp không đủ khả năng cho con em tới trờng Học sinh nhỏ không thích học thờng theo cha mẹ trong công việc đồng áng, với học sinh lớn phải phụ giúp gia đình nhiều công việc nh: nội trợ, lấy củi, chăn nuôi, trồng trỉa, thu hái, nên đã xao nhãng học tập
Bảng 3 Thống kê tình hình giáo dục Xã Số trờng Cấp 1 Cấp II, III Số lớp Học sinh Giáo viên
Tổng 13 8 5 217 6967 271 ý thức về vai trò của giáo dục giữa các cộng đồng dân tộc trong vùng không giống nhau Đối với cộng đồng ngời Kinh, Mờng, Tày di c vào thì họ luôn tạo điều kiện để con em mình tham gia học tập có hiệu quả Các dân tộc còn lại, đặc biệt đối với hộ nghèo, đói thì ít quan tâm tới học tập của con em mình Tỷ lệ mù chữ là 21,7% Điều này ảnh hởng trực tiếp đến nhận thức của cộng đồng nói chung mà đặc biệt là nhận thức đối với vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên ĐDSH
Giao thông: Tuy điều kiện địa hình khá bằng phẳng, không xa trung tâm huyện và thành phố Buôn Ma Thuột, nhng điều kiện giao thông trong 7 xã vùng đệm còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong mùa ma Toàn bộ hệ thống đờng liên thôn là đờng đất, chỉ có duy nhất một tuyến đờng nhựa từ Buôn Ma Thuột đi Ea Súp Điều này ảnh hởng đến việc phát triển kinh tế do khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm vì t thơng ép giá Do đó, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phơng và VQG trong thời gian qua nhằm nâng cao đời sống của cộng đồng để giảm bớt các áp lực của con ngời đối với tài nguyên đa dạng sinh học của Vờn vẫn cha đạt hiệu quả thiết thực.
Ngoài ra, trong vùng lõi của Vờn còn có hệ thống đờng mòn dày đặc, đợc hình thành từ trớc khi thành lập VQG Điều này gây khó khăn cho công tác tuần tra, kiểm soát của lực lợng kiểm lâm Theo Stephan (1995) [Error: Reference source not found], mật độ của đờng mòn phản ánh sự tác động của con ngời rõ nét nhất.
Thông tin liên lạc: các xã đã có điện thoại Các phơng tiện thông tin nghe, nhìn đã tiếp cận với các thôn bản, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của cộng đồng địa phơng Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác truyền thông quản lý bảo vệ rừng của VQG Yok Đôn đến từng thôn bản.
kết quả nghiên cứu và thảo luận
Đa dạng sinh học của VQG Yok Đôn
Theo Luận chứng Kinh tế Kỹ thuật (1991)[19] và các kết quả điều tra bổ sung năm 2001 của BirdLife Việt Nam, Viện Điều tra Qui hoạch Rừng, Dự án PARC(1999,2001) chúng tôi đã tổng hợp đợc 566 loài thực vật thuộc 290 chi và 108 họ (Phụ lục 1)
Hệ thực vật Yok Đôn tập trung chủ yếu vào các taxon thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), chiếm 93,5% số họ, 97,6% số chi và 98,8% số loài, trong đó lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) là phong phú nhất đợc thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4 Thành phần thực vật tại Yok Đôn
Ngành Tên khoa học Số họ Số chi Số loài
Trong số 108 họ thực vật có đến 16 họ có từ 10 loài trở lên đó là: họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae): 50 loài; họ Cà phê (Rubiaceae): 40 loài; họ Đậu (Fabaceae): 35 loài; họ Cúc (Asteraceae): 24 loài; họ Ô rô (Acanthacaea):14 loài; họ Hoà thảo (Poaceae): 14 loài; họ Dầu (Dipterocarpaceae): 13 loài; họ Na (Annonaceae): 12 loài; họ Vang (Caesalpiniaceae): 12 loài; họ Bạc Hà (Lamiaceae), họ Dâu Tằm (Moraceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae): 11 loài; họ Na (Anacardiaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Cói (Cyperaceae): 10 loài.
Về giá trị khoa học: có 14 loài quí hiếm đợc ghi vào theo Sách đỏ Việt Nam
(1996) [16] cần đợc bảo vệ đợc thể hiện ở bảng 4.2; trong đó có 07 loài thuộc cấp nguy cấp (V: Vulnerable), 01 loài thuộc cấp bị đe doạ (T: Threatened), 06 loài cấp thuộc cấp biết không chính xác (K: Insufficiently know).
Bảng 4 Các loài thực vật quí hiếm tại Yok Đôn đợc ghi trong SĐVN(1996)
Tên Khoa Học Tên Việt Nam Cấp
Sindora siamensis Teijsm et Miq Gô mËt, Gâ mËt K
Terminalia nigrovenulosa Pierre ex Gagnep Chiêu liêu nghệ K
Hopea siamensis Heim KiÒn kiÒn K
Pterocarpus macrocarpus Kurz Giáng hơng quả to K
Melientha suavis Pierre Rau sắng K
Adina cordifolia (Roxb.) Hook f Gáo vàng T
Cycas immersa Craib TuÕ ch×m V
Markhamia stipulata (Wall.) Schum Var pierrei Đinh giả V
Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Cà te, Gõ đỏ V
Dalbergia bariaensis Pierre Cẩm lai Bà Rịa V
Dalbergia cochinchinensis Pierre Trắc mật V
Dalbergia mammosa Pierre CÈm lai vó V
Irvingia malayana Oliv Ex Benn Kơ nia, Cây cầy V
Về giá trị sử dụng: hệ thực vật Yok Đôn có 227 loài cho gỗ lớn nhỏ, nhiều loài cho gỗ có giá trị kinh tế cao nh: Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Trắc (D. cochinchinensis), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Giáng hơng quả to (Pterocarpus macrocarpus), Gụ mật (Sindora siamensis), Căm xe (Xylia xylocarpa), Vên vên
(Anisoptera costata), Sao đen (Hopea odorata), Cẩm liên (Shorea siamensis), Cà chít (S.obtusa) Ngoài ra, còn có 116 loài làm thuốc, 35 loài làm cảnh và các giá trị tài nguyên khác nh: cung cấp nguyên liệu đan lát, làm thủ công mỹ nghệ, thực phÈm
Về mặt nguồn gốc: hệ thực vật Yok Đôn có quan hệ gốc với hệ thực vật Malaixia, Inđônêxia đợc thể hiện với các đại diện thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) và hệ thực vật Miến Điện với các đại diện của họ Bàng (Combretaceae),
Vờn quốc gia đợc đặc trng bằng 3 kiểu sinh cảnh chính: Rừng tha lá rộng rụng lá (rừng khộp); rừng nửa rụng lá và rừng thờng xanh
Sinh cảnh rừng tha cây lá rộng rụng lá (rừng Khộp) Đây là sinh cảnh chiếm diện tích lớn nhất trong Vờn (92,33%) Đặc trng cơ bản dễ nhận biết là mật độ cây gỗ tha Tán rừng không liên tục, độ che phủ thấp. Ngay trong mùa ma tất cả các cây rừng đều mang lá thì độ che phủ tối đa cũng chỉ đạt 50-60%, vào mùa khô độ che phủ của rừng coi nh không đáng kể, rừng trở lên xơ xác tiêu điều, tạo điều kiện cho tầng thảm tơi phát triển Cây rừng đều có vỏ dày,sần sùi nứt sâu, hoặc có thân ngầm phát triển, chồi búp phủ đầy lông hay có lá to để thích nghi với điều kiện khô hạn, chống chọi với lửa rừng trong mùa khô và đẩy nhanh tốc độ tăng trởng cho thời gian sinh trởng ngắn trong mùa ma Do ảnh hởng của lửa rừng thờng xuyên nên chất lợng cây rừng kém, tỷ lệ cây rỗng ruột cao hấp dẫn một vài loài chim nh Yểng và Vẹt về đây làm tổ So với các kiểu rừng khác, kiểu rừng này có kết cấu đơn giản kể cả về tầng thứ và thành phần thực vật Rừng thờng chỉ có 1-2 tầng cây gỗ Tầng tán rừng thờng cao từ 10 m đến trên 20 m, đôi khi chỉ cao 7-8 m tùy vào từng điều kiện lập địa và loài cây cụ thể Thực vật của tầng này chủ yếu là các loài rụng lá thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Đậu (Fabaceae) và một vài họ khác Đó là: Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus), Dầu trà beng (D obtusifolius), Dầu trai (D intricatus), Cà chắc (Shorea obtusa), Cẩm liên (S siamensis), Chiêu liêu quả khế (Terminalia alata), Căm xe (Xylia xylocarpa), Giáng hơng quả to (Pterocarpus macrocarpus) Ngoài ra, tầng này còn có rải rác một số loài thờng xanh nh Kơ nia (Irvingia malayana), Xoài rừng (Mangifera sp) Độ u thế của rừng khá cao và thờng chỉ tập trung vào 2-3 loài, có khi chỉ có một loài Tầng d- ới tán rừng cũng rất tha thớt, ngoài các cây nhỏ của tầng trên ra còn có nhiều loài khác nh: Mã tiền (Strychnos nux-blanda), Vừng (Carea arborea), Móng bò (Bauhinia spp.), Mà ca (Buchanania spp.), Riềng riềng (Butea monosperma), Bình linh (Vitex spp.), Tầng cây bụi và thảm tơi rất phát triển, đặc biệt trong mùa ma.
Nó đợc tạo ra không chỉ bởi các loài cỏ, cây bụi mà còn bởi sự tái sinh chồi rất mãnh liệt của các loài cây gỗ mỗi khi mùa ma đến Thành phần các loài cỏ khá phong phú nhng phổ biến nhất là Le lá cỏ (Oxytenanthera pusilla) và Cỏ lá tre (Panicum sarmentosum Roxb) Về thành phần cây bụi cũng khá phức tạp song đáng chú ý hơn cả là loài Tuế gân chìm (Cycas immersa), loài Le đen (Oxytenanthera nigrociliata) mọc thành những diện tích đáng kể trên đất không bị ngập nớc và loài
Sổ đất (Dillenia hookeri), ở những nơi dễ bị ngập nớc. Đây là sinh cảnh phù hợp với các loài thú lớn, đặc biệt là thú móng guốc, do vậy cần u tiên bảo tồn.
Kiểu rừng này chiếm một diện tích không đáng kể Phân bố chủ yếu từ độ cao 200-400 m trở lên thuộc núi Yok Đôn và rải rác trong vùng nơi mà đất có khả năng giữ nớc tốt hoặc ven sông, suối So với tha cây lá rộng rụng lá, ngoại mạo của kiểu rừng này đã có sự thay đổi đáng kể, rừng kín rậm hơn đợc tạo ra bởi mật độ cây, độ che phủ và tỷ lệ cây thờng xanh cao hơn Tầng u thế sinh thái bao gồm cả tầng vợt tán và tầng tán rừng thờng cao trên dới 30 m Thực vật tạo tầng này chủ yếu là Bằng lăng ổi (Lagerstroemia calyculata) Ngoài ra còn có nhiều loài khác nh Vên vên (Anisoptera costata), Sao đen (Shorea odorata), Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Giáng hơng quả to (Pterocarpus macrocarpus), Gụ mật (Sindora siamensis), Căm xe (Xylia xylocarpa), Trắc (Dalbergia cochinchinensis), Cẩm lai (D Oliveri),
Muồng đen (Cassia siamea), Chiêu liêu nghệ (Terminalia tritera), Kơ nia (Irvingia malayana), Tầng dới tán rừng cao 10-20m, tầng tán không liên tục Thực vật chủ yếu là các loài thờng xanh, phổ biến là Trâm (Syzygium cumini), Nhọc (Polyalthia cerasoides) và các loài trong họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Ba mảnh vỏ
(Euphorbiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cà phê (Rubiaceae) Tầng cây bụi thảm tơi không nhiều, các loài thờng gặp là các loài trong họ Cà phê (Rubiaceae), họ Ô rô (Acanthaceae), họ Gừng (Zingiberaceae), họ Hoàng tinh (Marantaceae) và họ Cỏ (Poaceae).
Phân bố dọc theo hai bờ sông Sêrêpôk và trên núi Yok Đôn Do diện tích hẹp (3,9%) nên rừng thể hiện kết cấu tầng thứ không rõ ràng Thực vật chủ yếu là các loài thờng xanh và a ẩm nh: Rù rì (Homonoia riparia), Bún (Crataeva religiosa), Xen lẫn với những loài này còn có các loài cây có chiều cao cao hơn nh: Sung (Ficus racemosa), Đa (F altissima), Si (F benjamica), Thị (Diospyros sp.), Táu (Vatica odorata), Mà ca lớn (Buchanania arborescens), Côm (Elaeocarpus macroceras) Ngoài ra, còn gặp một số cây có tầm vóc cao trội hẳn lên nh Dầu rái
(Dipterocarpus alatus), Sao đen (Hopea odorata), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) và Bằng lăng ổi (Lagerstroemia calyculata) Với đặc điểm kín rậm và xanh quanh năm, loại rừng này không chỉ có ý nghĩa phòng hộ chống xói lở trong mùa ma lũ mà còn là nơi nghỉ ngơi cho chim, thú trong mùa khô nóng.
Tình hình quản lý ĐDSH tại VQG Yok Đôn
VQG Yok Đôn đợc thành lập theo quyết định số 352/CT ngày 29 tháng 10 năm 1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật, tiền thân là Khu bảo tồn thiên nhiên Yok Đôn (194/CT ngày 8 tháng 8 năm 1986) và vừa đợc Thủ tớng Chính phủ ký quyết định mở rộng Vờn số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2002 lên 115.545 ha đợc thể hiện ở bảng 4.9 sau:
Bảng 4 Phân bố diện tích của VQG Yok Đôn theo địa giới hành chính
Huyện / Xã Tổng diện tích (ha) Vùng lõi (ha) Vùng đệm (ha)
Và đợc chia thành các phân khu chức năng nh sau (bảng 4.10):
Bảng 4 Diện tích các phân khu chức năng của VQG Phân khu chức năng Diện tích (ha) % so với tổng diện tích
Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 80947 70
Phân khu phục hồi sinh thái 30426 26,3
Phân khu hành chính dịch vụ 4172 3,7
Trong đó, các mục tiêu quản lý bảo tồn VQG đợc xác định nh sau:
(1)Bảo tồn các giá trị khoa học đối với hệ động vật, thực vật điển hình của khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là các loại thú lớn nh: Voi, Bò tót, Bò rừng, Hổ, Báo, Mang lín,
(2)Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất của VQG, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, bảo tồn về động vật, thực vật điển hình của khu vực Tây Nguyên Đồng thời tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học trong và ngoài n - ớc, phục vụ việc đào tạo, tham quan học tập theo Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11-01-2002 của Thủ tớng Chính phủ.
(3)Khai thác thế mạnh cảnh quan thiên nhiên về phát triển du lịch sinh thái, hớng dẫn giúp đỡ ngời dân trong vùng tạo việc làm, tham gia vào các hoạt động du lịch để không ngừng cải thiện đời sống cho đồng bào, góp phần phát triển kinh tế xã hội cho địa phơng, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ an ninh vùng biên giới của tổ quèc [2].
Bộ máy tổ chức của Vờn gồm: Ban giám đốc, Hạt kiểm lâm và 5 phòng ban nghiệp vụ: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng kế hoạch tài vụ, Phòng khoa học kỹ thuật, Ban du lịch và Ban quản lý đầu t xây dựng cơ bản, đợc thể hiện ở sơ đồ 4.1 sau:
Sơ đồ 4 Sơ đồ bộ máy tổ chức VQG Yok Đôn
Ghi chú: TC-HC=Tổ chức hành chính, KH-TV=Kế hoạch tài vụ, KH-KT=Khoa học kỹ thuật, ĐT-XDCB=Đầu t xây dựng cơ bản
-Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức, nhân sự, quản lý trang thiết bị, văn th lu trữ, thực hiện nội qui trong đơn vị.
-Phòng kế hoạch tài vụ: thực hiện các nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, quản lý vốn, tài sản và tài chính.
-Phòng khoa học kỹ thuật: thực hiện nhiệm vụ thực nhiệm, nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên ĐDSH của Vờn, giám sát quản lý các công trình nghiên cứu khoa học, đề xuất kế hoạch, biện pháp phục hồi và quản lý sinh thái.
-Hạt kiểm lâm và 5 trạm bảo vệ rừng (tính đến 30 tháng 8 năm 2002), hiện nay đang qui hoạch xây dựng thêm 5 trạm mới): thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản trong VQG theo qui hoạch, kế hoạch; đồng thời tuần tra, kiểm tra bảo vệ tài nguyên Các trạm kiểm lâm đợc bố trí tập trung tại các khu vực gần khu dân c xung quanh phân khu hành chính dịch vụ và phục hồi sinh thái (Xem bản đồ qui hoạch)
-Ban du lịch: xây dựng, triển khai thực hiện các chơng trình du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức môi trờng cho cộng đồng theo qui định chức năng nhiệm vụ của Vờn.
-Ban quản lý đầu t xây dựng cơ bản: Tham mu giúp giám đốc lập, triển khai, giám sát các công trình xây dựng cơ bản cho Vờn đồng thời quản lý các chơng tr×nh ®Çu t.
Sơ đồ 4.1 cho thấy: cơ cấu tổ chức các đơn vị thuộc Vờn đầy đủ, rõ ràng với các chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban Tuy nhiên, vấn đề hợp tác quốc tế là rất cần thiết đối với các VQG và KBTTN mà VQG Yok Đôn là một trong những trọng điểm của cả nớc, đợc nhiều tổ chức nớc ngoài quan tâm chú ý hỗ trợ đầu t nghiên cứu, nhng trong cơ cấu tổ chức không thể hiện rõ chức năng nhiệm vụ hoạt động hợp tác quốc tế và cũng cha có một đơn vị nào trong Vờn đợc phân công trách nhiệm thực hiện hoạt động này Điều này dẫn đến việc quản lý các dự án đầu t nớc ngoài bị hạn chế, cha đạt đợc hiệu quả.
Biên chế của VQG Yok Đôn là 74 ngời (tính đến 30-8-2002), quỹ lơng củaVờn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quyết định Tiêu chuẩn nghiệp vụ, ngạch, chức danh theo qui định chung của Nhà nớc Để thấy rõ năng lực quản lý, chúng tôi tiến hành phân tích nguồn nhân lực của Vờn qua bảng 4.11 sau:
Bảng 4 Tổng hợp nguồn lực cán bộ công nhân viên VQG Yok Đôn
Trên đại học Đại học
N.lâm Đại học kinh tế Đại học khác Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp
Nguồn nhân lực hiện tại của VQG Yok Đôn còn hạn chế, cha đáp ứng đợc chức năng nhiệm vụ, nhu cầu phát triển của một VQG trọng điểm vì:
Cha có cán bộ có trình độ trên đại học, nên khó đáp ứng đợc nhu cầu về nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế.
Số lợng cán bộ có trình độ đại học thấp: 20 ngời chiếm 27%, trong khi đó số l- ợng cán bộ trung học kỹ thuật và sơ cấp chiếm tỷ lệ khá cao (73%)
Đối với lực lợng kiểm lâm chỉ có 37 ngời, quản lý 115.545 ha trong một điều kiện làm việc còn gặp nhiều khó khăn, khó kiểm soát Do vậy việc quản lý bảo vệ tốt tài nguyên rừng là một thách thức đối với Vờn.
Các nguyên nhân gây suy giảm ĐDSH của vờn quốc gia
4.3.1.Săn bắt động vật hoang dã Đây là đe doạ lớn nhất đối với ĐDSH của Vờn Tình trạng săn bắt động vật rừng hiện tại đang diễn ra mạnh và phổ biến trong phạm vi quản lý của Vờn nhất là vùng suối Đăk Na, Đăk Nor, khu vực biên giới và núi Yok Đôn thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Hoạt động săn bắt thờng xảy ra trong mùa khô, khi các nguồn nớc trong vùng đã bị cạn kiệt và động vật hoang dã thờng tập trung vào những vũng nớc còn sót lại trong rừng và các suối lớn Do vậy hoạt động săn bắn không chỉ gây nên sự suy giảm số lợng và chất lợng của các loài hoang dã, làm nhiễu loạn sinh cảnh mà còn có thể gây nên cháy rừng.
Hầu hết các loài động vật hoang dã đều bị săn bắt nhng mức độ đối với mỗi loài là khác nhau tuỳ thuộc vào giá trị của chúng Kết quả điều tra cho thấy có 28 loài động vật rừng đang bị khai thác trên địa bàn (Bảng 4.15) Hiện tại có các loài nh: Voi, Nai, Bò tót, Rái cá, các loài rắn ngời dân không còn thấy xuất hiện nhiều trong rừng nh 10 năm về trớc Đây là minh chứng cụ thể về sự suy giảm về loài cũng nh số lợng cá thể động vật hoang dã tại Vờn quốc gia, đặc biệt là các loài quí hiếm.
Qua phỏng vấn, 80% số ngời cho rằng: săn bắn đem lại lợi nhuận nhiều hơn so với khai thác gỗ, vận chuyển cũng dễ dàng hơn Với việc mở cửa thị tr ờng ở Việt Nam và việc áp dụng nền kinh tế tiêu dùng, hoạt động săn bắt trở thành một nguồn lợi hấp dẫn đối với cộng đồng Mặc dù súng đã đợc thu với khối lợng lớn, song săn bắt bằng súng diễn ra vẫn xảy ra trên địa bàn Đối với các loài thú lớn và nhỡ phơng thức săn bắt bằng súng là phổ biến nhất Các loài chim cũng chịu sức ép nặng nề bởi hoạt động săn bắt, đặc biệt đối với các loài chim cảnh nh vẹt, công, yểng, sáo
Săn bắn đợc tiến hành bởi các nhóm thợ săn chuyên nghiệp, những ngời đi săn không chuyên và cả những ngời đi săn cơ hội 1 Đối tợng đi săn gồm cả ngời địa phơng và cả ở nơi khác đến [35] Các đối tợng này không chỉ là ngời nghèo mà còn cả những ngời có thu nhập cao và họ xem đi săn là một hình thức giải trí. Điều tra 3 địa điểm thu mua động vật rừng tại xã Krông Na và phỏng vấn thợ săn chúng tôi nhận thấy có ít nhất 28 loài bị săn bắt để buôn bán Đó là những loài có giá trị thực phẩm, dợc học, đang có giá trị cao trên thị trờng, trong khi nhu cầu sử
1 Đi săn cơ hội: nghĩa là đi săn trong khi vào rừng vì mục đích khác dụng chỉ có 7 loài (chiếm 25%) Điều này chứng tỏ rằng nguyên nhân sâu xa của việc săn bắn động vật rừng là do nhu cầu của thị trờng.
Săn bắt động vật hoang dã vốn là nguồn sống lâu đời của một bộ phận dân nghèo miền núi và là cách làm giàu bất chính nhanh nhất của một số ngời buôn lậu. Vì vậy, nguyên nhân của việc sắn bắn động vật rừng là do đời sống của cộng đồng còn đói nghèo, nhu cầu của thị trờng về loại sản phẩm này và là do tập quán của cộng đồng
Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trờng: đã tác động mạnh đến suy nghĩ của ng- ời dân, thị trờng đã thúc đẩy họ tăng cờng các hoạt động khai thác sử dụng ĐDSH nhằm thoả mãn các nhu cầu của thị trờng dẫn đến tài nguyên ĐDSH suy giảm cả về số lợng và chất lợng Do đó hoạt động này đã gây ra nguy cơ tuyệt chủng nhiều loài quí hiếm có giá trị nh : Voi, Bò rừng, Trâu rừng, chim Công,
Bảng 4 Tình trạng săn bắt và sử dụng động vật hoang dã trong vùng
Tên loài Nơi săn bắt Thời gian Đối tợng Phơng thức Sử dụng Bán Tình trạng hiện nay
Lợn rừng VQG 11-4 Nam Bẫy, bắn +++
Mang VQG 11-4 Nam Bẫy, bắn +++
Nai VQG 11-4 Nam Bẫy, bắn +
Khỉ VQG 11-4 Nam Bẫy, bắn ++
Bò tót VQG 11-4 Nam Bắn +
Bò rừng VQG 11-4 Nam Bắn +
Sơn dơng VQG 11-4 Nam Bắn +
Chồn VQG 11-4 Nam Bẫy, bắn +++
Tê tê VQG 5-6 Nam Bắt, bẫy +
Cu li VQG 11-4 Nam Bắn ++
Mèo rừng VQG 11-4 Nam Bắn ++
Chó sói VQG 11-4 Nam Bắn ++
Cheo cheo VQG 11-4 Nam Bẫy, bắn +
Rắn hổ chúa VQG Quanh năm Nam Bắt +
Trăn VQG Quanh năm Nam Bắt ++
Công VQG 3-4; 7-8 Nam Bẫy, bắt +
Rái cá VQG 11-4 Nam B ẫy +
Kỳ đà VQG 5-6 Nam Bắt, bẫy +++
Tắc kè VQG Quanh năm Nam Bắt +++
Ba ba VQG 11-4 Nam Bắt ++
Cá VQG Quanh năm Tất cả Đánh lới, +++ thuốc nổ
Ghi chó: +++: nhiÒu; ++:trung b×nh; +:khan hiÕm.
4.3.2.Khai thác gỗ trái phép
Hoạt động khai thác trái phép trên quy mô nhỏ, chủ yếu là khai thác chọn vẫn thờng xuyên xảy ra trong Vờn, nhất là buôn Đrăng Phôk (nằm trong vùng lõi của VQG), tập trung vào các loài quí hiếm: Giáng hơng, Gõ đỏ, Căm xe,
Ngời dân khai thác gỗ để bán và sử dụng tại chỗ Phần lớn các gia đình dùng gỗ để dựng nhà, làm vật dụng làm chuồng trại chăn nuôi Có trên 90 % các hộ gia đình trong vùng làm nhà gỗ Đây không phải vấn đề dễ giải quyết, vì khai thác gỗ mang lại thu nhập rất cao mà hầu nh không cần đầu t gì cả, chỉ cần bỏ công sức Do vậy đối với một bộ phận dân chúng hiểu biết hạn chế thì họ cho rằng việc khai thác bất hợp pháp đó là một nguồn thu nhập rất quan trọng cho gia đình họ
Một khó khăn rất lớn nữa là việc khai thác rừng đã tồn tại từ rất lâu và trở thành tập quán khó bỏ của ngời dân địa phơng và các đầu mối tiêu thụ là những ngời buôn bán gỗ lậu luôn có mặt đằng sau để khuyến khích hoạt động này.
Bảng 4 Tình hình khai thác và sử dụng cây gỗ
Tên cây gỗ Sử dụng Bán Tình trạng hiện nay
Ghi chú :+++: số lợng khai thác nhiều
++ : số lợng khai thác trung bình
+ : số lợng khai thác ít, hiếm
Hoạt động này là mối đe doạ lớn đối với ĐDSH, nó không những làm nghèo kiệt tài nguyên gỗ tự nhiên mà còn làm giảm sút nghiêm trọng chất lợng rừng.Nguyên nhân chính làm cho việc khai thác gỗ trái phép càng nghiêm trọng và khó kiểm soát hơn vì nhu cầu dùng gỗ trong nớc và xuất khẩu ngày càng tăng, trong khi trữ lợng gỗ ngày càng giảm, việc kinh doanh gỗ có lãi lớn Mặc khác lực lợng kiểm lâm của Vờn cha đủ mạnh ( chỉ có 37 ngời/ 115.545 ha, xem mục 4.2.2), hiệu quả ngăn chặn khai thác và vận chuyển gỗ cha cao, nên tình trạng khai thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp tục diễn ra.
4.3.3.Thu hái lâm sản phụ
Lâm sản phụ trong Vờn đợc cộng đồng địa phơng thu hái đợc sử dụng cho 2 mục đích chính là sử dụng tại chỗ và mục đích thơng mại Các loại lâm sản phụ chủ yếu mà cộng đồng địa phơng thu hái đợc mô tả trong bảng 4.17, hiện nay một số loại lâm sản do khai thác quá mức đã trở nên khan hiếm.
Bảng 4 Hoạt động thu hái lâm sản ngoài gỗ Loại Nơi khai thác Thời gian khai thác Đối tợng Sử dụng Bán Tình trạng hiện nay
M¨ng Rõng 6-8 Nam, n÷ +++ Địa liền Rừng 4-5 Nam, nữ ++
Tre, nứa Rừng Quanh năm Nam, nữ ++
Chai Côc Rõng Quanh n¨m Nam,n÷ +++
Quả rừng Rừng Quanh năm Nam ++
Ghi chó : +++ nhiÒu; ++trung b×nh; + khan hiÕm.
Do đặc thù của rừng khộp, các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) đã tạo nên một loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị là Chai cục (resin) Đây là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến sơn rất đợc a chuộng trên thị trờng Để khai thác đợc loại sản phẩm này, ngời dân phải chặt cây, tạo vết sẹo và dùng lửa đốt và gây nên cháy rừng.
Tuy hoạt động thu hái lâm sản ngoài gỗ chỉ xảy ra trong khu hành chính dịch vụ và phục hồi sinh thái, gần khu dân c, nhng đã gây ra tình trạng nhiễu loạn trong rừng, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống hoang dã, đồng thời cũng gây ra cháy rừng
Do số lợng vật nuôi trong vùng rất lớn (bảng 3.9) và tập quán thả rông gia súc trong rừng nên tình trạng này diễn ra rất phổ biến trong phạm vi quản lý của VQG, đặc biệt là các vùng ven sông suối, gần khu dân c, khu xâm lấn canh tác Điều này đã nảy sinh các tác động bất lợi nh: Gia súc tranh giành nguồn thức ăn với động vật móng guốc hoang dã nh Nai, Bò rừng, Trâu rừng, và có thể lan truyền dịch bệnh. Rừng không có khả năng tái sinh vì liên tục bị giẫm phá trong thời gian dài, gây ảnh hởng trực tiếp đến các chơng trình trồng và phục hồi rừng [28] Ngời dân vào rừng để tìm trâu bò trong những lúc cần thiết có thể gây nên cháy rừng [27].
4.3.5.Xâm lấn đất canh tác
Giải pháp bảo tồn ĐDSH tại VQG Yok Đôn
4.4.1.Đầu t, phát triển kinh tế, tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân c vùng đệm nhằm giảm bớt sự phụ thuộc của con ngời vào tài nguyên của Vờn
Quan điểm định hớng phát triển Đa dạng sinh học gắn liền với đa dạng văn hoá: Về phơng diện môi trờng, có thể ngời dân vùng đệm VQG Yok Đôn là một trong những tác nhân gây nên sự suy giảm tính ĐDSH vủa Vờn, nhng về phơng diện nhân văn, họ là nhóm ngời nghèo khổ, rất cần đợc sự hỗ trợ để tồn tại và phát triển Chính vì vậy, điều cần thiết là phải xây dựng những hệ thống mới bền vững về sử dụng tài nguyên kết hợp với kiến thức và tri thức bản địa của ngời dân địa phơng để thiết lập mối quan hệ bền vững giữa con ngời với thiên nhiên
Chung sống với tự nhiên: hạn chế gia tăng, ổn định dân số, không chuyển ng- ời dân trong vùng đệm sang những vùng khác, đặc biệt là buôn Đrăng Phôk.
Hớng tới kinh tế thị trờng: đây là xu thế tất yếu của kinh tế nông thôn, kinh tế nông hộ phải tiến dần tới sản xuất hàng hoá
1.Xây dựng một kế hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý trong 7 xã vùng đệm với sự tham gia của cộng đồng và các cấp chính quyền địa phơng gồm các nội dung: qui hoạch các khu canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, khu chăn thả gia súc (đồng cỏ), nông lâm kết hợp, thuỷ lợi, kiểm soát các hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ, phục hồi rừng và phát triển cơ sở hạ tầng cho tơng lai , tập trung vào xã Krông Na.
2.Xây dựng và triển khai thực hiện dự án đầu t phát triển Buôn Drăng Phôk theo quan điểm kết hợp bảo tồn và phát triển, thực hiện định canh, định c và ổn định dân số
3.Xây dựng hệ thống sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng đệm gồm :
- Nông lâm kết hợp: thiết lập hệ thống nông lâm kết hợp trên đất lâm nghiệp giao cho hộ dân Hệ thống này phải nhằm nhiều mục đích và sử dụng nhiều loài cây khác nhau nh các loài cho gỗ củi, gỗ xây dựng, cây lâm nghiệp địa phơng, cây ăn quả và cây cho lâm sản ngoài gỗ Đồng thời phải chuẩn bị kế hoạch chuyên môn cho việc thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm thích hợp để đạt đợc hiệu quả thiết thực.
- Quản lý tài nguyên rừng theo cộng đồng: lựa chọn các khu rừng tự nhiên còn sót lại trong vùng đệm giao cho cộng đồng quản lý để khai thác gỗ, củi và lâm sản khác.
- Tiếp tục chơng trình 661 (Khoán quản lý bảo vệ rừng) của Vờn cho cộng đồng trong vùng đệm, u tiên cho đồng bào dân tộc tại chỗ nhằm tăng cờng sự tham gia trong công tác quản lý bảo tồn.
- Cải tiến hệ thống chăn thả gia súc: tập trung vào phát triển chăn nuôi gia cầm nh: lợn, gà, vịt, để ngăn chặn kịp thời tình trạng chăn thả gia súc tự do trong phạm vi quản lý của Vờn nh hiện nay Lựa chọn và trồng các loài cây làm thức ăn gia súc (nh các loại cỏ).
- Qui hoạch khu vực chăn thả gia súc tập trung trong vùng đệm
- Phục hồi, cải tạo 3 công trình thuỷ lợi : Ea Mar, Nà Xợc và Ea Ver để cung cấp đủ nớc tới cho sản xuất nông nghiệp.
- Mở rộng diện tích canh tác : khai hoang và chuyển đổi diện tích lúa một vụ thành lúa 2 vụ trên cơ sở qui hoạch thuỷ lợi
- Khôi phục các ngành nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm, nấu rợu cần để phục vụ du lịch nhằm tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng.
4.Thành lập đội voi nhà phục vụ du lịch và và các lễ hội nhằm tạo ra nguồn thu nhập thay thế cho 26 hộ gia đình của xã Krông Na, góp phần bảo tồn đàn voi nhà hiện có.
5.Xây dựng các qui chế quản lý sử dụng tài nguyên: qui chế quản lý về đánh bắt cá trên sông Sê rê pôk và qui chế quản lý Buôn Drăng phôk trên quan điểm bảo tồn và phát triển(ICD).
6.Nghiên cứu lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp trong vùng đệm Cải tạo, thâm canh tăng năng suất 116 ha v- ờn Điều (bảng 3.8) hiện có.
7.Tổ chức xây dựng Vờn rừng và phát triển kinh tế trang trại trong vùng đệm: theo qui mô trình diễn để cộng đồng tham quan học tập và nhân rộng Xây dựng trang trại, vờn rừng thực hiện nông lâm kết hợp Những diện tích đất đai gần các khu dân c không còn rừng đợc đa vào sử dụng xây dựng trang trại, vờn rừng. Trang trại có diện tích từ 3 –10 ha tuỳ theo điều kiện canh tác của các hộ gia đình và khả năng đất đai, có thể thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp Các trang trại bao gồm các nơng rẫy cũ (không làm rẫy mới), vờn rừng, bãi cỏ chăn nuôi xen kẽ đất trồng rừng Xây dựng vờn rừng chỉ đợc làm trên diện tích đất canh tác nông nghiệp ở Buôn Đrăng Phok.
8.Hỗ trợ các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm trong vùng đệm nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
9.Hỗ trợ các dịch vụ chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp: giúp cộng đồng yên tâm sản xuất
10.Đầu t phát triển du lịch trong vùng đệm, tập trung vào hai loại hình du lịch sinh thái và du lịch văn hoá
11.Triển khai các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình: nhằm giảm nguy cơ tăng dân số tự nhiên trong vùng
12 Phối hợp với các cấp chính quyền ngăn chặn tình trạng di dân tự do: nhằm hạn chế đến đến mức thấp nhất tình hình tăng dân số cơ học nh hiện nay
4.4.2 Nâng cao nhận thức về ĐDSH