TUẦN 2: Tiếng việt (tăng) Luyện tập: Dấu ngoặc kép I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lưc đặc thù: - Ôn tập tác dụng dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói nhân vật 2.Năng lực chung: - NL giao tiếp hợp tác; NL tự chủ tự học 3.Phẩm chất: - Phẩm chất hăm chỉ; trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PBT 2 Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS lớp hát để khởi động Luyện tập: Bài 1: Giải thích cơng dụng có dấu ngoặc kép đoạn trích sau: Nó nằm im trách tơi; kêu ử, nhìn tơi, muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão mà lão xử với à?” - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề trươc lớp - HS đọc lại đoạn văn - YCHS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ đưa câu trả lời Dấu ngoặc kép đoạn văn dùng để đánh dấu lời nói nhân vật - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Củng cố tác dụng dấu ngoặc kép: dấu ngặc kép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Bài 2: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật ý nghĩa nhân vật đoạn văn sau : Tốt-tô-chan yêu quý thầy hiệu trưởng Em mơ ước lớn lên trở thành giáo viên trường, làm việc giúp đỡ thầy Em nghĩ: Phải nói điều để thầy biết Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp xin gặp thầy Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, bé nói cách chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - YCHS thảo luận nhóm để hồn - HS thảo luận nhóm để hồn thành thành tập vào PHT tập vào PHT - Mời số đại diện HS nêu giải - Đại diện số HS nêu: kết Tốt-tô-chan yêu quý thầy hiệu trưởng Em mơ ước lớn lên trở thành giáo viên trường, làm việc giúp đỡ thầy Em nghĩ: “Phải nói điều để thầy biết” Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp xin gặp thầy Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói cách chậm rãi, dịu dịng, vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em dạy học trường này” - Dấu ngoặc kép 1: đánh dấu suy nghĩ/ ý nghĩ nhân vật Tốt – tô – chan - Dấu ngặc kép 2: đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Tốt – tô – chan - GV nhận xét, thu PHT, kiểm tra, - HS khác theo dõi, nhận xét đánh giá - Theo em, tập muốn củng cố - BT củng cố cách sử dụng dấu ngoặc cho điều gì? kép - Nhận xét, khen ngợi * Củng cố tác dụng cách sử dụng dấu ngoặc kép Vận dụng Bài 3: Hãy đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép để nhắc lại lời nói của: a Một bạn lớp b Bạn lớp trưởng Cô giáo - YCHS đọc đề tự viết câu văn - HS làm vào - Mời số HS chia sẻ câu văn - HS chia sẻ trước lớp trước lớp - Nhận xét, đánh giá * Rèn kĩ sử dụng dấu ngoặc kép - Nhận xét, đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS ý sử dụng dấu ngoặc kép viết văn Tiếng việt (tăng) Luyện tập dấu hai chấm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố tác dụng dấu hai chấm; bước đầu biết sử dụng dấu hai chấm báo hiệu phần giải thích, liệt kê Năng lực chung: - NL tự chủ, tự học; NL giải vấn đề, sáng tạo; NL giao tiếp hợp tác Phẩm chất: - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực II ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PHT – 2, Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Nêu tác dụng dấu hai chấm HS nêu: dấu hai chấm báo hiệu phần giải thích, liệt kê Luyện tập: Bài 1: Nêu tác dụng dấu hai chấm sau: Dưới tầm cánh chuồn chuồn lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi… Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu Gọi HS nêu kết - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Dấu hai chấm đoạn văn có tác dụng liệt kê cảnh vật xung quanh, có ý nghĩa bổ sung cho nội dung “những cảnh tuyệt đẹp đất nước” trước - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét GV chốt KT: tác dụng liệt kê dấu hai chấm Bài 2: Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp đoạn văn sau: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói tiếng Việt thứ tiếng hài hịa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu… Nói có nghĩa nói tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề trước lớp Phát PHT cho HS YCHS hồn thành - HS nhận PHT, hoạt động nhóm để làm theo nhóm Mời đại diện HS nêu kết - Đại diện HS nêu kết Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói : tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu… Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử - Tác dụng dấu hai chấm đoạn văn dùng để đánh dấu phần giải thích cho phần trước - Nhận xét Nêu tác dụng dấu hai chấm vừa đặt Nhận xét, đánh giá *Củng cố cách sử dụng dấu hai chấm Bài 3: Cho đoạn văn sau: Dì Hai vừa chợ Dì mua cho chị em Cúc rổ hoa thơm ngon= Đó là= Táo, ổi, nhãn dưa hấu Chị em Cúc thích Liền khoanh tay lại cảm ơn dì= “Chúng cháu cảm ơn dì ạ!” Dì Hai cười hiền từ, xoa đầu khen chị em Cúc thật ngoan= Em điền dấu hai chấm dấu hai chấm vào trống thích hợp đoạn văn Cho biết tác dụng dấu hai chấm vừa điền vào đoạn văn Gọi HS đọc yêu cầu tập HS đọc đề YCHS làm theo nhóm HS thảo luận nhóm làm Mời HS nêu làm Đại diện HS trình bày : Điền dấu sau : Dì Hai vừa chợ Dì mua cho chị em Cúc rổ hoa thơm ngon Đó là: Táo, ổi, nhãn dưa hấu Chị em Cúc thích Liền khoanh tay lại cảm ơn dì: “Chúng cháu cảm ơn dì ạ!” Dì Hai cười hiền từ, xoa đầu khen chị em Cúc thật ngoan b) Tác dụng dấu hai chấm điền là: Dấu hai chấm thứ nhất: liệt kê loại dì Hai mua Dấu hai chấm thứ hai: biểu thị lời dẫn nhân vật chị em Cúc Nhận xét, đánh giá - HS khác lắng nghe, nhận xét *Rèn kĩ sử dụng dấu hai chấm, dấu chấm củng cố tác dụng dấu hai chấm câu Chú ý: dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Vận dụng: - Em đặt câu có sử dụng dấu hai chấm - HS thực để: - Liệt kê bạn học sinh tổ - Để kể lại lời dặn dị giáo trước tan học Tiếng việt (tăng) Luyện tập: Giới thiệu thân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Năng lực đặc thù: - Ôn tập viết đoạn văn tự giới thiệu Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp Biết sử dụng dấu câu phù hợp - Rèn kĩ tự giới thiệu lời nói, hình ảnh - Phát triển lực văn học Năng lực chung: - Năng lực tự chủ – tự học, giải vấn đề – sáng tạo; giao tiếp – hợp tác Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ; trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PHT – 2, Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động: - HS lớp nghe hát Lớp chúng Luyện tập: ta kết đoàn Đề : Viết đoạn văn tự giới thiệu thân 2.1 Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gọi ý ghi - HS quan sát, đọc gợi ý nhớ bước : - YCHS suy nghĩ làm dựa theo gợi ý - Gọi số HS trình bày - Nhận xét, rút kinh nghiệm Ví dụ : - HS thực làm theo gợi ý - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS khác lắng nghe, nhận xét Em tên Nguyễn Hà Anh Hiện tại, em học sinh lớp 3A Sở thích em đọc sách, xem phim Trong mơn học, em thích mơn Tốn Gia đình em gồm có bốn thành viên: bố, mẹ, anh trai em Ước mơ em trở thành bác sĩ Em xin cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe Tơi Hồng Đức Thắng Năm nay, tám tuổi Hiện tại, học sinh lớp 3A, trường tiểu học Nguyễn Trãi Gia đình tơi gồm có bốn thành viên: bố, mẹ, anh trai Ở lớp, chơi thân với bạn Đức Anh Tơi thích học mơn Thể dục Ước mơ trở thành kiến trúc sư Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe 2.2 Viết đoạn văn - YCHS viết đoạn văn vào - HS thực viết đoạn văn vào - Quan sát, nhận xét giúp đỡ HS 2.3 Giới thiệu đoạn văn - Mời số HS đọc đoạn văn trước lớp - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - HS khác nhận xét Vận dụng : - GV mở hát “Chữ đẹp mà nết - HS lắng nghe hát ngoan” + Cho HS lắng nghe hát - Cùng trao đổi với GV nhận xét + Cùng trao đổi nội dung hát với HS nội dung hát - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà