Tắng cường TV lớp 4 tuần 5,6,7,8

16 6 0
Tắng cường TV lớp 4 tuần 5,6,7,8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 14 15 TUẦN 5 BÀI 5 LỄ CHÀO CỜ ĐẶC BIỆT I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức, kỹ năng 1 1 Đọc Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát VB Hát Quốc ca dưới chân cột cờ Lũng Cú; đọc diễn cảm đoạn văn bộc lộ cảm xúc,.

TUẦN BÀI 5: LỄ CHÀO CỜ ĐẶC BIỆT I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kỹ 1.1 Đọc - Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát VB Hát Quốc ca chân cột cờ Lũng Cú; đọc diễn cảm đoạn văn bộc lộ cảm xúc, háo hức bạn nhỏ lần thăm cột cờ Lũng Cú - Đọc hiểu nội dung: Câu chuyện kể cảm xúc bạn nhỏ lần đầu đns thăm cột cờ Lũng Cú, qua thể tình yêu Tổ quốc, long tự hào đất nước bạn - Đọc hiểu hình thức: Nhận biết nhân vật, việc câu chuyện 1.2 Viết - Viết từ ngữ có tiếng bắt đầu s x; tiếng chứa dấu hỏi dấu ngã - Viết văn kể lại việc câu chuyện 1.3 Nói nghe - Nói nội dung tranh minh hoạ đọc - Trả lời rõ ràng câu hỏi nội dung đọc Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa đọc Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự tin trình bày phát biểu ý kiến Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia hoạt động nhóm hoạt động chung lớp - Phẩm chất bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học - Giáo viên- Máy tính, tivi , tài liệu, giáo án - Học sinh :SGK, ghi, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học TIẾT ĐỌC Hát Quốc ca chân cột cờ Lũng Cú Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3’) - YCHS quan sát nói nội dung tranh - HS quan sát nói nội dung tranh - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS nghi tên Hình thành kiến thức (10’) a Đọc thành tiếng - GV HS đọc (lưu ý đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - VD: thân thiết, lỗi hẹn, gương mặt, phát âm ngưỡng mộ, ngày 30-4(ngày ba mươi tháng tư), ngày 1-5 (ngày mùng tháng năm) Bài chia làm đoạn? Bài chia đoạn: Đ1: Từ đầu đến Cực Bắc Tổ quốc Đ2: Tiếp đến tung bay gió Đ3: Cịn lại - Gv hs đọc trước lớp - HS đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3: nhóm: HS đọc đoạn theo nhóm: - GV y/c HS đọc cá nhân toàn - HS đọc thầm - HS đọc toàn trước lớp; - HS toàn trước lớp; - GV nhận xét việc luyện đọc HS b/ Đọc hiểu - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để thảo - HS trao đổi nhóm thảo luận luận câu hỏi - Mời nhóm trình bày kết - Các nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét; GV nêu đáp án: Câu Dịp 30/4 1/5, bố Trí – Một người bạn nhờ bố dẫn học trị người bạn nhờ việc gì? bác lên thăm cột cờ Lũng Cũ Câu Tìm chi tiết cho thấy bạn nhỏ - Rít rít đàn chim Hà Nội háo hức đến thăm - Những bậc thang đá không gây cột cờ Lũng Cú chút khó khăn cho bạn - Gương mặt bạn đỏ hồng, lấm mồ hôi, mệt mỏi - Những đơi mắt veo, ngưỡng mộ nhìn cột cờ Câu Hãy tả lại cờ đỉnh Lũng - HS đọc: Từ Những đơi mắt bay Cú gió - GV khuyến khích hs tưởng tưởng, cảm VD: Lên đến chân cột cờ sừng sững nhận để tả lại cờ đỉnh núi cao, chúng em nhìn thấy cờ đỏ vàng tung bay gió Nghe đội nói, cờ rộng tới 54 m vng Ơi! Lá cờ to cờ sân trường em nhiều lần Phong cảnh núi non màu xanh thẫm làm cờ đỏ vàng bật - Gv y/c hs trình bày, nhận xét - HS trình bày đoạn văn Câu Lễ chào cờ bạn nhỏ diễn - Khi tiếng hô chào cờ vang lên, nào? bạn đứng nghiêm trang, thằng chào cờ, tiếng hát Quốc ca vang xa trập trùng cao nguyên đá Câu Đóng vai bạn nhỏ đồn, - HS đóng vai, kể lại: bày tỏ niềm tin, niềm tự hào em Em dự nhiều buổi chào cờ buổi lễ chào cờ đặc biệt trường chưa bào xúc động - Gv nhận xét, tuyên dương hs có cảm lần chào cờ Em cảm thấy xúc chân thực tự hào truyền thống giữ nước dân tộc ta, tự hào đội ngày đêm bảo vệ vùng biên giới, cho cờ Tổ quốc tung bay trước gió Luyện tập, thực hành (2’) - HS luyện đọc diễn cảm câu chuyện theo - HS thực yêu cầu nhóm Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Gv cho hs đóng vai kể lại chuyến - HS thảo luận, đóng vai trước lớp thăm cột cờ Lũng Cú - Gv nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học, dặn hs nhà kể - HS thực yc lại câu chuyện cho người thân TIẾT VIẾT Hoạt động GV Khởi động (3’) - HS hát Luyện tập, thực hành (15’) a Viết tả Bài Chọn tiếng ngoặc đơn thay cho ô vuông –YC HS làm cá nhân sau trao đổi nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết Đáp án: sớm mai, rụng xuống, vui sướng, sân nhà, sỏi đá, sung sướng, Bài Chọn ngoặc đơn thay cho ô vuông Đáp án: hoa bưởi, chõng, bưởi, thưởng trà, sáng, lũ chim, quyến rũ, quyến rũ b Tập làm văn Bài Hoàn thiện sơ đồ tóm tắt câu chuyện Vàng bạc cóc nhái - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm 4: Đọc thầm câu chuyện, trao đổi nhóm thực yêu cầu a bị ghi vào giấy - HS làm việc theo nhóm: đọc thầm, trao đổi, ghi lại ý kiến thống Hoạt động HS - HS hát - HS đọc yêu cầu tập – HS làm cá nhân sau trao đổi nhóm 2; - Đại diện nhóm báo cáo kết HS đọc yêu cầu tập – HS làm cá nhân sau trao đổi nhóm 2; - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc nhóm 4: Đọc thầm câu chuyện, xem sơ đồ tóm tắt, xac định nội dung cần bổ sung để hoàn thiện sơ đồ Trao đổi, nêu ý cần bổ sung cho tưng đoạn, nhóm ghi vào - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày trước - Lớp nhận xét, gv nhận xét chốt đáp án lớp - GV nêu đáp án: Đoạn 1: Giới thiệu nhận vật: Nhà có chị em Cơ chị kiêu căng, lười nhác cịn em tốt bụng chăm Đoạn 2: Sự việc thứ Mở đầu: Một hôm, cô em lấy nước Diễn biến: Trện đường đi, cô gặp bà lão nghèo khổ xin nước uống Cô giúp đỡ bà cụ Kết thúc: Về nhà, lời cô nói hóa vàng bạc Đoạn 3: Sự việc thứ 2(ghi tương tự việc thứ nhất) Đoạn 4: Kết thúc câu chuyện: Cô em thương chị, xin bà tiên cho chị trở bình thường Bà tiên đồng ý Từ chị chăm làm trờ thành người tốt bụng Bài Chọn việc tập viết - HS đọc yêu cầu tập thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV hướng dẫn hs dựa vào sơ đị hồn - HS làm việc cá nhân thành BT 1, chọn việc để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - HS trình bày trước lớp; - 2-3 hs trình bày trước lớp - GV nhóm khác nhận xét, bổ sung Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Dặn HS nhà tiếp tục hoàn thiện văn - Thực yêu cầu - Nhận xét, đánh giá tiết học TUẦN CHỦ ĐIỂM 2: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG BÀI 6: CÔNG CHA NGHĨA MẸ I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kỹ 1.1 Đọc - Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát câu chuyện Sự tích chuối; đọc diễn cảm câu, đoạn văn bộc lộ cảm xúc, nhấn giọng từ ngữ gợi tả (tả giống mới) - Đọc hiểu nội dung: Câu chuyện Sự tích chuối giải thích đời chuối Qua giúp hiểu tình cảm yêu thương cha mẹ với - Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết nhân vật, việc chi tiết diễn biến câu chuyện 1.2 Viết - Viết hoa tên rieng người Việt 5 - Viết đoạn mở văn kể chuyện 1.3 Nói nghe - Nói nội dung tranh minh hoạ đọc - Trả lời rõ ràng câu hỏi nội dung đọc Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa đọc Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự tin trình bày phát biểu ý kiến Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia hoạt động nhóm hoạt động chung lớp - Phẩm chất bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học - Giáo viên- Máy tính, tivi , tài liệu, giáo án - Học sinh :SGK, ghi, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học TIẾT ĐỌC Sự tích chuối Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3’) - HS quan sát nói nội dung tranh chủ - HS quan sát nói nội dung tranh điểm - Gv giới thiệu chủ điểm mới: Trong gia - HS nghi tên đình, thành viên dành cho tình cảm yêu thương, gắn bó, quan tâm, lo lắng Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Tinh cảm gia đình tình cảm đáng quý, đáng trân trọng Hôm bât đầu chủ điểm vơi câu chuyện, văn, thơ nói tình cảm cao quý - HS quan sát nói nội dung tranh - HS quan sát nói nội dung tranh - Gv giới thiệu học - HS nhắc lại, ghi tên - GV dẫn dắt, giới thiệu Hình thành kiến thức (10’) a Đọc thành tiếng - GV đọc (lưu ý đọc diễn cảm, nhấn - HS nghe giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm) - Hướng dẫn HS luyện đọc từ - VD: bụ bẫm, trịn trĩnh, quyện vào khó nhau, vẫy vùng, xịe múa, - Hướng dẫn ngắt câu văn dài VD: Nhìn con, / Tiêu Ly nảy ý định / tạo lên giống / vừa xinh đẹp bụ bẫm con,/ vừa có thơm ni chóng lớn; … Bài chia làm đoạn? Bài chia đoạn: Đ1: Từ đầu đến quyện vào Đ2: Tiếp đến xòe múa Đ3: Còn lại - Gv hs đọc trước lớp - HS đọc nối tiếp - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo - HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3: nhóm: HS đọc đoạn theo nhóm: - GV y/c HS đọc cá nhân toàn - HS đọc thầm - HS đọc nt trước lớp; - HS nt trước lớp; - GV nhận xét việc luyện đọc HS b/ Đọc hiểu - Gv y/c hs đọc giải - HS đọc giải - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để thảo - HS trao đổi nhóm thảo luận luận câu hỏi - Mời nhóm trình bày kết - Các nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét, chốt đáp án GV nêu đáp án: Câu Tiểu Ly có ý định tạo giống + Thân: tròn trĩnh chân tay nào? Vì Tiểu Ly làm vậy? + Lá: tàu to + Qủa: ngón tay, xếp dài theo sống lá; chin thơm sữa mật quyện vào Câu Tiểu Ly thay đổi cách xếp + Tiểu Ly xếp lại thành nào? Vì Tiểu Ly làm khóm, giống hệt bàn tay trẻ vây? xòe múa + Tiểu Ly làm khóm giống ban tay xịe ra, làm cho chim sợ khơng dám đến phá Câu Tìm chi tiết cho - Nghĩ giống đẹp có thân hình thấy Tiểu Ly u thương trịn trĩnh tay con; có thơm sữa quyện mật vào - Nghĩ cách xếp để chim ác sợ không dám đến phá Câu Điều khiến Tiểu Ly - Vì giống vừa đẹp, vừa giải nhất? mang đầy tình yêu thương cha mẹ con; giống khiến cho Thần Cây hài lòng; muốn giống giải Nhất Câu Em đặt tên khác cho câu - Qủa giống ngón tay – Cây bàn chuyện tay - Cây Tiểu Ly nghĩ – Cây - Gv nhận xét, tuyên dương hs có cảm Tiểu Ly – Cây chuối tiêu xúc chân thực - Cây mang tình yêu thương người cha – Sự tích cha 7 Luyện tập, thực hành (2’) - HS luyện đọc diễn cảm câu chuyện theo - HS thực yêu cầu nhóm 3, cá nhân Vận dụng, trải nghiệm (5’) - GV nhận xét tiết học, dặn hs nhà kể - HS thực yc lại câu chuyện cho người thân TIẾT VIẾT Hoạt động GV Khởi động (3’) - HS hát Luyện tập, thực hành (15’) a Viết tả Bài Viết hoa tên riêng quy tắc –YC HS làm cá nhân sau trao đổi nhóm; đại diện nhóm báo cáo kết Đáp án: Vàng Mỹ Giá, Lưu Văn Bình, Dương Hương Liên (viết hoa chữ đầu tiếng tên riêng) Bài Viết họ tên bạn lớp em Đáp án: Lị Mai Trang, Hồng Trúc Quỳnh, Tạ Quang Vinh b Tập làm văn Bài Tìm đoạn mở truyện Sự tích chuối - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: Đọc thầm câu chuyện, trao đổi nhóm tìm đoạn mở ? Đoạn mở viết theo cách nào? (Kể vào việc mở đầu, hay kể chuyên khác lien quan để dẫn vào câu chuyện?) - GV nhận xét, chốt Bài Dựa vào tranh, viết lại đoạn mở cho câu chuyện theo cách em - GV hướng dẫn: HS quan sát tranh, dựa vào gợi ý, suy nghĩ cách viết mở cho câu chuyện - HS trình bày trước lớp; Hoạt động HS - HS hát - HS đọc yêu cầu tập – HS làm cá nhân sau trao đổi nhóm 2; - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS đọc yêu cầu tập – HS làm cá nhân sau trình bày - HS đọc yêu cầu tập - HS nêu: Từ đầu đến ni chóng lớn - HS trả lời - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi, sửa lỗi, 2-3 hs trình bày trước lớp - GV nhóm khác nhận xét, tuyên dương Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Thực yêu cầu - Dặn HS nhà viết cách mở theo cách khác với cách viết lớp - Nhận xét, đánh giá tiết học Chủ điểm TUẦN GIA ĐÌNH THƯƠNG U Bài 7: ƠNG BÀ KÍNH YÊU I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kỹ 1.1 Đọc - Đọc đúng, rõ ràng, lưu loát câu chuyện Cây ổi Bọ Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu Đọc lời nói nhân vật với ngữ điệu phù hợp - Đọc hiểu nội dung: Câu chuyện kể tình cảm yêu thương, quan tâm ông với cháu cháu với ông lòng biết ơn cháu ăn trái ông trồng - Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết nhân vật, việc chi tiết diễn biến câu chuyện 1.2 Viết - Viết hoa tên riêng người dân tộc địa phương - Viết đoạn kết văn kể chuyện 1.3 Nói nghe - Nói nội dung tranh minh hoạ đọc - Trả lời rõ ràng câu hỏi nội dung đọc Biết chia sẻ trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa đọc Năng lực, Phẩm chất - Năng lực tự tin trình bày phát biểu ý kiến Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia hoạt động nhóm hooạt động chung lớp - Bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu, tài liệu, giáo án - HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học TIẾT ĐỌC CÂY ỔI BO Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3’) - GV dẫn dắt, giới thiệu -HS quan sát nói nội dung tranh Hình thành kiến thức (10’) a Đọc thành tiếng - GV đọc (nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm) - GV hướng dẫn đọc: + Đọc tiếng dễ phát âm sai (VD: vươn cao, loáng thoáng, ) + Tập đọc theo vai đoạn đối thoại hai ông cháu - GV HS chia đoạn đọc + Đoạn - Từ đầu đến ruột hột + Đoạn - Tiếp theo đến có cháu ơng ăn + Đoạn - Cịn lại - HS luyện đọc nhóm (nhóm 5): HS đọc đoạn 1; HS phân vai (ông người dẫn chuyện đọc đoạn 2; HS đọc đoạn 3; đọc nối tiếp - lượt - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV nhận xét việc luyện đọc lớp - HS quan sát, lắng nghe - HS chia đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc trước lớp b Đọc hiểu - Tổ chức cho HS làm việc nhóm để thảo luận câu hỏi - Mời đại diện – nhóm trả lời câu hỏi trước lớp; - GV lớp nhận xét: GV chốt đáp án: - Câu Vì bạn nhỏ yêu vườn + Vì bạn nhỏ yêu ông mà ông trồng? + Vì ông bỏ bao cơng sức vào vườn + Vì bạn ăn trái Câu Giống ổi Bo mà ơng trồng có đặc + Nguồn gốc: giống ổi ông mang biệt? từ tận Thái Bình trồng + Thân cây: thon thả vươn cao xanh lục thơm mùi ổi xanh + Quả ổi: to, cùi dày, ngọt, mát lê, ruột hột Câu Chi tiết cho thấy bạn nhỏ + Biết ông không ăn ổi thương yêu quan tâm tới ông? thương ông nên quan tâm hỏi xem ơng có ăn 10 khơng; hỏi xong lại sợ ơng buồn Câu Tình cảm người ông dành cho + Khi cháu hỏi ông có ăn ổi cháu thể nào? khơng, ơng trả lời: Ơng khơng ăn I có cháu ơng ăn + Khi có quả, cho cháu ăn, cịn ơng ngồi nhìn cháu cười vui vẻ Câu Bạn nhỏ tưởng tượng điều + Khi ổi trái ngon trĩu cành, bạn nhỏ lại nhớ tới ông, người tương lai, ổi trái ngon? trồng Luyện tập, thực hành (5’) - HS luyện đọc theo nhóm -HS luyện đọc theo nhóm 3; (chọn hình thức: đọc diễn cảm; đọc phân vai ) Vận dụng, trải nghiệm (2’) - HS nhà thực - Kể lại câu chuyện cho người thân - Chia sẻ kỉ niệm em với ơng bà người thân - GV nhận xét, đánh giá tiết học TIẾT VIẾT Hoạt động GV Khởi động (3’) - HS hát Luyện tập, thực hành (15’) a Viết tả Bài Viết hoa tên riêng quy tắc - HS đọc yêu cầu tập Hoạt động HS - HS hát - HS đọc yêu cầu tập -HS làm cá nhân sau trao đổi - HS làm cá nhân: chọn tên riêng nhóm đại diện nhóm báo viết hoa chưa đúng, viết lại vào cho cáo kết Đáp án: Giàng A Páo, Y Dam, Ya Loan, Sơn Phước Hoan, Bàn Phú Quý - HS đọc yêu cầu tập Bài Viết tên bạn người dân tộc thiểu số mà em biết Tiếp tục thực tương tự + Viết vào tên bạn tập + HS đọc M, suy nghĩ tìm tên bạn người + Trao đổi với bạn bên cạnh để soát sửa lỗi dân tộc thiểu số mà biết 11 - HS đọc yêu cầu tập b Tập làm văn Bài Quan sát tranh cho đồn kết câu chuyện Sự tích chuối Cho biết tranh thể ý đoạn kết câu chuyện - HS làm việc theo nhóm: quan sát - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: quan tranh, trao đổi, nêu ý cho tranh sát tranh, nêu ý thể tranh - HS trình bày - Đại diện nhóm nêu ý đa thống nhóm; GV bạn khác nhận xét: đáp án: + Tranh 1: Sau người ta đọc chệch cuối thành tên chuối + Tranh 2: Thấy em nhỏ yêu thích nên - HS đọc yêu cầu tập bàn tay chuối tự động sinh thêm ngón, thêm cho em vui Bài Dựa vào kết tập 1, viết lại - HS làm việc cá nhân: viết đoạn kết đoạn kết cho câu chuyện theo cách theo cách chọn (chỉ nêu kết em cục cầu chuyện, kết cục câu chuyện kèm theo bình luận - GV phát hướng dẫn: HS quan sát tranh, suy nghĩ em câu chuyện dựa vào gợi ý, suy nghĩ cách viết kết cho truyện Sự tích chuối - HS trao đổi bài, sửa lỗi theo cặp - HS đọc viết - Một số HS đọc đoạn kết viết (theo cách); GV bạn khác nêu ý kiến - HS thực viết bạn - GV khen em viết hay, có sáng tạo Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Khuyến khích HS nhà viết đoạn kết theo cách khác với cách viết lớp - Nhận xét, đánh giá tiết học 12 Chủ điểm TUẦN GIA ĐÌNH THƯƠNG YÊU Bài 8: BA MẸ LÀ QUÊ HƯƠNG I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kỹ 1.1 Đọc - Đọc rõ ràng thơ Nụ cười mẹ, biết nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ dòng thơ; biết thể cảm xúc qua giọng đọc Đọc hiểu nội dung: Bài thơ nói suy nghĩ, cảm nhận bạn nhỏ nụ cười mẹ Nụ cười gương mặt mùa xuân – mẹ mùa xuân, ấm áp, tràn đầy sức sống, mang lại niềm vui cho nhà - Đọc hiểu hình thức (thể thơ lục bát): nắm số điểm đặc trưng thơ (thể cảm xúc, tâm trạng; ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh; nhịp điệu, ) 1.2 Viết - Viết hoa tên trường tiểu học - Viết đoạn văn mở kết cho câu chuyện | 1.3 Nói nghe - Nói nội dung tranh minh hoạ đọc - Trả lời rõ ràng câu hỏi nội dung đọc Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc liên quan đến nội dung, ý nghĩa đọc Năng lực, Phẩm chất - Năng tự tin trình bày phát biểu ý kiến Năng lực giao tiếp hợp tác tham gia hoạt động nhóm hoạt động chung lớp - Bước đầu hình thành tính cách mạnh dạn, tự tin II Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu, tài liệu, giáo án - HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học TIẾT ĐỌC NỤ CƯỜI CỦA MẸ Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3’) 13 - HS quan sát nói nội dung tranh - HS quan sát nói nội dung tranh - HS quan sát, lắng nghe - GV dẫn dắt, giới thiệu Hình thành kiến thức (10’) - HS ý lắng nghe a Đọc thành tiếng - GV đọc (đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV hướng dẫn đọc: + Đọc tiếng dễ phát âm sai (VD: gương mặt, xanh xao, vẽ, mông lun tưởng tượng, ) - HS đọc nối tiếp + Ngắt nhịp câu thơ, nghỉ - HS luyện đọc theo nhóm khổ thơ - GV mời HS đọc nối tiếp khổ thơ câu thơ cuối trước lớp - HS đọc nhẩm tồn - HS làm việc nhóm (4 em/ nhóm): Mỗi HS - HS đọc tồn đọc khổ (đọc nối tiếp đến hết đọc nối tiếp – lượt - HS làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn - HS đọc lượt - GV mời HS đọc thơ trước lớp - GV nhận xét việc luyện đọc lớp b Đọc hiểu - Hướng dẫn tìm hiểu từ ngữ: HS đọc từ ngữ theo cặp: HS đọc từ ngữ, HS + mùa thu - xanh xao đọc lời giải nghĩa + mùa hạ - hồng hào sắc da + mùa đông – khắc khổ dáng - Tổ chức cho HS làm việc nhóm để thảo bà luận câu hỏi - Bạn nhỏ liên tưởng gương mặt bà - Mời đại diện – nhóm trả lời câu hỏi giống với mùa đơng, bà già trước lớp - GV lớp nhận xét: GV chốt đáp án: - Sau suy nghĩ hình dung 14 Câu Bạn nhỏ hình dung mùa bạn nhỏ nhận thấy mùa xuân giống nào? với vẻ mặt mẹ - Hai câu thơ cuối cho em biết bạn nhỏ yêu mẹ, nụ cười mẹ tươi hoa “nụ Câu Bạn nhỏ liên tưởng gương mặt bà cười mẹ mùa xuân” giống với mùa nào? Vì bạn lại liên tưởng vậy? Câu Bạn nhỏ nhận mùa xuân giống với vẻ mặt ai? + Với em, vẻ mặt em gái em mùa xuân hồn nhiên, ngây thơ, đáng yêu Câu Hai câu thơ cuối cho em biết tình cảm bạn nhỏ dành cho mẹ + Vẻ mặt bà em mùa xuân Mỗi lần em học nào? thấy bà tươi cười mở cửa cho em, vui vẻ hỏi han em đủ thứ chuyện… Câu Đối với em, vẻ mặt mùa xuân? - HS luyện đọc - GV khích lệ HS nêu câu trả lời thể suy nghĩ, cảm xúc chân thực thân - GV khen ngợi tất ý kiến phát biểu Luyện tập, thực hành(5’) - HS luyện đọc theo nhóm học thuộc lịng khổ thơ em thích Vận dụng, trải nghiệm(2’) - Cùng người thân tìm đọc thơ gia đình, cha mẹ - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS thực nhà 15 TIẾT VIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3’) - HS hát - HS hát Luyện tập, thực hành (15’) a Viết tả Bài Viết lại tên trường tên - HS đọc yêu cầu tập trường tiểu học có đoạn văn cho - HS làm cá nhân sau trao đổi Đáp án: Trường Tiểu học xã Bản Phố, nhóm; đại diện nhóm báo Trường Trung học phổ thơng dân tộc bán trú Tiểu học số Sín Chéng, Trường Tiểu học Thải Giàng Phố - Đọc yêu cầu tập Bài Viết tên trường tiểu học địa phương em - Cho HS viết tên trường tiểu học - VD : tên số trường tiểu học: vào đổi với bạn bên cạnh soát sửa Trường Tiểu học Thị Trấn, Tiểu học Chiềng Khoi, Tiểu học Sặp Vạt… lỗi b Tập làm văn Bài Câu a Dựa vào tranh gợi ý tranh, suy đoán nội dung câu chuyện - HS làm việc nhóm: Lần lượt quan sát tranh, đọc gợi ý tranh - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: dựa lời thoại tranh; trao đổi nội vào tranh gợi ý, nêu nội dung dung tranh theo gợi ý: tranh, liên kết tranh để xác định diễn biến câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Những nhân vật tranh nhân vật + Các nhân vật làm gì? Đốn xem nhân vật nói gì? Thái độ người - GV lớp nhận xét; GV khen nhóm nói sáng tạo - HS làm việc cá nhân: viết đoạn văn kể chuyện tranh 16 Câu b Phát triển đoạn văn kể chuyện - GV hướng dẫn HS: Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện, thêm lời nhân vật Bài Viết đoạn mở kết cho - HS thực truyện Cây táo thần - GV hướng dẫn thực yêu cầu - Viết đoạn mở theo cách kể vào việc mở đầu câu chuyện VD: Có táo thần mọc bãi đất trống Cây táo có nhiều trái - Viết đoạn kết theo cách nêu kết cục câu chuyện kèm theo lời bình luận suy nghĩ em VD (SHS tr 32): Vậy cuối cùng, cậu bé hiểu rằng: điều hạnh phúc biết - Hoàn thành viết nhà chia sẻ niềm vui với người HS viết đoạn mở bài, kết theo yêu cầu Vận dụng, trải nghiệm (2’) Bài Sắp xếp đoạn văn viết thành văn hoàn chỉnh - Sắp xếp đoạn mở bài, đoạn văn phát triển tập đoạn kết thành văn - Nhận xét, đánh giá tiết học ... bày trước lớp; - 2-3 hs trình bày trước lớp - GV nhóm khác nhận xét, bổ sung Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Dặn HS nhà tiếp tục hoàn thiện văn - Thực yêu cầu - Nhận xét, đánh giá tiết học TUẦN CHỦ... trước lớp - GV nhóm khác nhận xét, tuyên dương Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Thực yêu cầu - Dặn HS nhà viết cách mở theo cách khác với cách viết lớp - Nhận xét, đánh giá tiết học Chủ điểm TUẦN... - lượt - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV nhận xét việc luyện đọc lớp - HS quan sát, lắng nghe - HS chia đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc trước lớp b Đọc hiểu - Tổ chức cho HS làm

Ngày đăng: 13/10/2022, 20:20

Hình ảnh liên quan

- Đọc hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết diễn biến trong câu chuyện. - Tắng cường TV lớp 4 tuần 5,6,7,8

c.

hiểu hình thức (VB truyện): Nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết diễn biến trong câu chuyện Xem tại trang 4 của tài liệu.
(chọn hình thức: đọc diễn cảm; đọc phân vai. ) - Tắng cường TV lớp 4 tuần 5,6,7,8

ch.

ọn hình thức: đọc diễn cảm; đọc phân vai. ) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan