TV lop 4 tuan 4

16 8 0
TV lop 4 tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV:Ñeà baøi cho tröôùc 3 nhaân vaät: baø meï oám,ngöôøi con cuûa baø baèng tuoåi em vaø moät baø tieân.Nhieäm vuï cuûa caùc em laø haõy töôûng töôïng vaø keå laïi vaén taét caâu chuy[r]

(1)

TẬP ĐỌC

BÀI: Một người trực I MỤC TIÊU:

 Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

 Hiểu ND: Ca ngợi trực , liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa

 TL CH SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

Người ăn xin trả lời câu hỏi SGKGV:nx

2 HS TLCH 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Luyện đọc a/ HS đọc.

- HS đọc văn

- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu,Tham tri sự,Gián nghị đại phu… b/ HS đọc giải.

c/GV:đọc diễn cảm văn.

-HS đọc nối tiếp đoạn -1 HS đọc giải

-1 HS giải nghĩa từ

4.HÑ 4: Tìm hiểu bài

* Đoạn 1: (Đọc từ đầu đến vua Lí Cao Tơng) - HS đọc thành tiếng

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

H:Trong việc lập ngơi vua,sự trực ơng Tô Hiến Thành thể nào?

* Đoạn 2: (Phần lại) - HS đọc thành tiếng đoạn - HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ,ai thường xun chăm sóc ơng?

H:Tơ Hiến Thành tiến cử thấy ông đứng đầu triều đình?

H:Trong việc tìm người giúp nước, trực của ông Tô Hiến Thành thể nào? H:Vì nhân dân ca ngợi người trực ơng Tơ Hiến Thành?

-HS đọc

-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Lí Anh Tơng Ơng theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua

-HS đọc thành tiếng

-Quan Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh ông

- Tô Hiến Thành tiến cử quan Trần Trung Tá thay

-Thể qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá, cụ thể qua câu nói: “Nếu Thái hậu hỏi…Trần Trung Tá”

(2)

nước lên hết Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước

5.HĐ 5: Đọc diễn cảm - GV:đọc mẫu văn

 Phần đọc với giọng kể thong thả,rõ ràng  Phần sau đọc với giọng điềm đạm dứt

khoát, thể thái độ kiên định với kiến ơng

 Nhấn giọng từ ngữ: mất,di chiếu,lên ngơi,nhất định,cứ theo,hết lịng…

- HS luyện đọc

- GV: uốn nắn sửa chữa HS đọc sai

-Nhiều HS luyện đọc 6 Củng cố – Dặn dị:

(3)

CHÍNH TẢ

BÀI: Nhớ – Viết: Truyện cổ nước I MỤC TIÊU:

 Nhớ viết 10 dòng thơ đầu trình bày CT đẹp, biết trình bày loại thơ lục bát  Làm BT b

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ chữ + Bảng phụ + Bảng nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

GV đọc từ cần viết cho HS viết -GV:nhận xét + cho điểm

2 HS thực 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Nhớ - viết tả a/ Hướng dẫn tả

- HS đọc yêu cầu tả - HS đọc thành tiếng đoạn thơ viết CT

- HS viết từ ngữ dễ viết sai: Truyện cổ, sâu xa, trắng, rặng dừa …

- GV:nhắc em cách viết tả thơ lục bát

b/ HS nhớ – viết. c/ GV:chấm chữa bài. - GV:chấm từ – 10

1 HS đọc

-1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến nhận mặt ơng cha

-HS nhớ lại – tự viết

4.HÑ 4: Làm BTCT Bài tập 2b

Câu b:

HS đọc y/c giải

Lời giải đúng: -chân, dân, dâng, vầng, sân

-1 HS đọc

-3 HS lên bảng nhìn nội dung bảng phụ để viết lên bảng lớp từ cần thiết (viết theo thực tế)

-Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào - GV:nhận xét tiết học

(4)(5)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU BAØI: Từ ghép từ láy I MỤC TIÊU:

 Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)

 Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một vài trang Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh, Sổ tay từ ngữ để tra cứu cần thiết

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1:KTBC

 HS 1: Từ đơn từ phức khác điểm nào? Cho ví dụ.

 HS 2: Làm BT tiết LTVC (Mở rộng vốn từ) tuần trước

-GV:nhận xét + cho điểm.

-Từ đơn có tiếng

-Từ phức có hai hay nhiều tiếng VD: Từ đơn: đi, ăn, nói …

Từ phức: đất nước, xinh đẹp

3.HĐ 3: Làm BT Phần nhận xét

- HS đọc yêu cầu + đọc gợi ý - HS làm

- HS trình baøy

- GV:nhận xét chốt lại lời giải

 Câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: có từ phức: truyện cổ, thầm thì, ơng cha.

 Các từ truyện cổ, ông cha tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ơng + cha)  Từ thầm có tiếng lặp lại âm đầu

H: Khi ghép tiếng có nghĩa với nghĩa của từ nào?

=> Như vậy: Những từ có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép

-2 HS đọc -Hs làm cá nhân

-Một vài HS trình bày làm -Lớp nhận xét

-Các tiếng bổ sung cho để tạo nghĩa

-Một vài HS nhắc lại 4.HĐ 4: Ghi nhớ

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS giải thích nội dung ghi nhớ + phân tích VD

-3 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS giải thích + phân tích

5.HĐ 5: Làm BT1

(6)

- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - Xếp từ in đậm thành loại: từ ghép

từ láy

- HS lên bảng trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

-HS làm giấy nháp -HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét

6.HĐ 6: Làm BT2

BT2: Tìm từ ghép, từ láy

- HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a, b, c - HS làm theo nhóm

- HS trình bày

- GV:nhận xét chốt lại từ

-1 HS đọc

-Các nhóm làm giấy nháp -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

7.HĐ 7: Làm BT3 BT1: Đặt câu

- HS đọc u cầu tập - HS làm

- HS trình bày

- GV:nhận xét + khẳng định câu đặt

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS đặt câu giấy nháp

-HS đọc câu đặt -Lớp nhận xét

(7)

KỂ CHUYỆN

BÀI: Một nhà thơ chân I MỤC TIÊU:

 Nghe – kể lại lại đoạn câu chuỵên theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp đựơc toàn câu chuyện

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện SGK (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

 HS kể lại câu chuyện nghe,đã đọc lịng nhân hậu,tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn người

- GV:nhận xét + cho điểm

-2 HS lên kể,lớp lắng nghe

2.HĐ 2: Giới thiệu bài -Cả lớp lắng nghe 3.HĐ 3: GV:kể lần 1

GV:keå chuyện (2-3 lần) * GV:kể lần 1

 Đ1 + Đ2: giọng kể thong thả,rõ ràng,nhấn giọng từ ngữ: tiếng bạo ngược,hết sức lầm than,bỗng,thống nhất,hống

hách,tàn bạo,phơi bày,ai ai…

 Đ3 kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng - GV: giải thích từ ngữ khó hiểu tấu (đọc thơ

theo lối biểu diễn nghệ thuật), Giàn hoả thiêu

-HS nghe

4.HĐ 4: HDHS kể chuyện a/GV:hướng dẫn

- HS đọc yêu cầu SGK + đọc câu hỏi a,b,c,d

- HS trả lời câu hỏi

Câu hỏi a: Trước bạo ngược nhà vua dân chúng phản ứng cách nào?

Câu hỏi b: Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

-1 HS đọc

-HS trả lời câu hỏi

-Phản ứng cách truyền hát hát lên án thói hống hách tàn bạo nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

(8)

Câu hỏi c: Trước đe doạ nhà vua,thái độ người nào?

Câu hỏi d: Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

b/HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS tập kể theo nhóm

- HS thi kể chuyện - GV:nhận xét

-Các nhà thơ,các nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

-Nhà vua thật khâm phục, kính trọng lịng trung thực…Nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định khơng chịu nói sai thật

-HS kể theo cặp + trao đổi ý nghĩa -Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét

5.HĐ 5: Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện H:Em nêu ý nghóa câu chuyện:

- GV:nhận xét chốt lại ý nghóa câu chuyện:

-HS tự phát biểu theo ý thảo luận nhóm

-Lớp nhận xét 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dị

(9)

TẬP ĐỌC BÀI: Tre Việt Nam I MỤC TIÊU:

1- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

2- Hiểu nội dung: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, trực

3- TLCH 1,2 ( thuộc khoảng dòng thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ - Tranh ảnh đẹp tre III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

- Trong việc lập vua, trực ơng Tơ Hiến Thành thể nào?

- Vì nhân dân ca ngợi người trực như ơng Tơ Hiến Thành?

-GV:cho điểm, nx

-Tơ Hiến Thành khơng nhận đút lót vàng bạc để làm sai di chiếu vua Lí Anh Tơng…

-HS trả lời 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Luyện đọc a/HS đọc

- HS đọc khổ thơ

- HS luyện đọc từ khó đọc: tre xanh ,gầy guộc, nên luỹ, truyền, nòi tre, lưng trần sương búp…

b/HS đọc giải SGK. - HS đọc giải

- HS giải nghĩa từ

c/GV:đọc diễn cảm thơ.

-HS đọc khổ thơ nối tiếp (mỗi em đọc khổ)

-1 HS đọc giải SGK

4.HĐ 4:Tìm hiểu bài

* Khổ (Từ đầu đến…bóng râm) - HS đọc thành tiếng

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

- Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam

Phần lại - HS đọc thành tiếng

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

- Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình thương yêu?

-HS đọc thành tiếng

-Các câu “Tre xanh, xanh…nói lên tre có từ lâu, chứng kiến chuyện xảy với người Việt Nam từ ngàn xưa

-Câu “Năm qua đi…” nói lên bao năm tháng trôi qua, người chứng kiến biến đổi theo quy luật: tre già măng mọc

(10)

H:Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?

GV: Như vậy,tre tả thơ có tính cách người: thẳng,bất khuất

* HS đọc tồn thơ

H:Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích.Giải thích sao?

- GV, HS nx.

HS tìm ý thơ?(nt)

“tay ôm…”,“thương nhau…”

-Hình ảnh măng tre nhú chưa lên nhọn chơng

“Nịi tre…lạ thường”

- Măng mọc mang dáng thẳng thân trịn tre

-HS đọc thầm tồn -HS phát biểu tự

5.HĐ 5: Đọc diễn cảm GV:đọc mẫu thơ - HS luyện đọc

- HS học thuộc lòng thơ

-HS luyện đọc

-HS học thuộc lòng thơ 6.HĐ: Củng cố, dặn dò

- GV:nhận xét tiết học

(11)

TẬP LÀM VĂN BÀI: Cốt truyện I MỤC TIÊU:

1- HS biết cốt truyện,ba phần cốt truyện: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc

2- Bước đầu biết xếp lại việc truyện thành cốt truyện cay khế luỵen tập kể lại truyện (BTII)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ nội dung học - 4, tờ giấy khổ to viết sẵn BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

Một thư thường gồm phần nào? Nhiệm vụ phần gì?

- GV:nhận xét + cho điểm

-2 HS TLCH 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Phần nhận xét HS đọc yêu cầu

- HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (2 phần)

- HS laøm baøi theo nhóm - HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc

-HS đọc thầm lại truyện -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét

-HS ghi vào ý 4.HĐ 4: Làm 2

- HS đọc yêu cầu câu - HS làm

- HS trình baøy baøi laøm

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

-1 HS đọc

-HS ghi nhanh giấy nháp -Một số HS trả lời

-Lớp nhận xét

5.HĐ 5: Làm bài

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- HS trình bày kết làm

- GV:nhận xét chốt lại lời giải Mỗi cốt truyện thường gồm phần:

 Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho việc khác

 Diễn biến: Các việc theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa

(12)

truyeän

 Kết thúc: Kết việc phần mở đầu phần

6.HĐ 6: Phần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu BT + đọc kiện cho

- Cho lớp đọc lại

-4 HS đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ 6.HĐ 7: Làm BT

- HS đọc yêu cầu BT + đọc kiện cho

- HS làm việc theo nhóm - HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải Các việc lại theo trình tự sau:

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm việc theo nhóm, ghi giấy nháp thứ tự việc

-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

b/d/a/c/e/g

HS xếp theo thứ tự vào 8.HĐ 8; Kể chuyện

Dựa vào cốt truyện kể lại truyện - HS đọc yêu cầu BT

- GV: Các em dựa vào cốt truyện để kể lại truyện

- HS laøm baøi - HS trình bày

- GV:nhận xét + bình chọn khen HS kể hay

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân -Một số HS kể chuyện -Lớp nhận xét

9.HÑ 9: Củng cố, dặn dò - GV:nhận xét tiết học

(13)

TIẾT:

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

BAØI: Luyện tập từ ghép từ láy I MỤC TIÊU:

1- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai l;oại từ ghép (nghĩa tổng hợp-phân loại) BT1, BT2 2- Bước đầu nắm nhóm từ láy, BT3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn biểu biểu bảng học - 5, trang giấy to viết sẵn bảng phân loại BT 5, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

 HS 1: Laøm BT2 (phần luyện tập)

Tìm từ ghép láy chứa tiếng: ngay, thẳng, thật.

 HS 2:

H: Thế từ ghép? Cho ví dụ. H: Thế từ láy? Cho ví dụ. GV:nhận xét + cho điểm.

-HS tìm + ghi lên bảng lớp -HS trả lời

2.HĐ 2: Giới thiệ 3.HĐ 3: Làm BT1

- HS đọc toàn BT1

- GV:BT1 cho từ ghép: bánh tranh, bánh rán - Từ ghép có nghĩa tổng hợp? Từ ghép

có nghĩa phân loại? - HS làm

- HS trình bày

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

Bánh trái: từ ghép có nghĩa tổng hợp chung loại bánh

Bánh rán: từ ghép có nghĩa phân loại loại bánh cụ thể

1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-Một số HS trình bày -Lớp nhận xét

4.HĐ 4: Laøm BT2

- HS đọc yêu cầu + ý a, b - GV:theo nội dung - HS làm

- HS trình bày bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại từ ghép giấy khổ to GV:phát HS

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

-HS laøm baøi nhanh giấy nháp -HS trình bày

(14)

-HS chép lời giải vào (VBT) Từ ghép có nghĩa

phân loại Từ ghép có nghĩa tổnghợp Xe điện

Xe đạp Tàu hoả Đường ray

Ruộng đồng Núi non

Bãi bờ Hình dạng

Màu sắc 5.HĐ 5; Làm BT 3

- HS đọc yêu cầu + đoạn văn + mẫu

- GV:Chọn từ láy có đoạn văn xếp vào bảng phân loại từ láy cho - HS trình bày làm

- HS trình bày bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại

- GV:nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo

-HS làm giấy nháp -Một số HS lên trình bày -Lớp nhận xét

Từ láy có tiếng giống

nhau âm đầu nhút nhát Từ láy có tiếng giống

nhau vần

lạt xạt,lao xao Từ láy có tiếng giống

nhau âm đầu vần

rào xào,he 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò

- GV:nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà tìm từ ghép tổng hợp,5 từ ghép phân loại.Mỗi kiểu từ láy tìm từ

Ngày dạy: 18/9/09 Tuần:4

Môn: TV

TẬP LÀM VĂN TIẾT:

(15)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ cốt truyện nói lịng hiếu thảo người mẹ ốm

- Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói tính trung thực người chăm sóc mẹ ốm (nếu có)

- Bảng phụ viết sẵn đề để GV:phân tích - VBT Tiếng Việt 4,tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

 HS 1: Em nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước

 HS 2: Em kể lại truyện Cây khế -GV:nhận xét + cho điểm.

- HS nêu -HS kể 2.HĐ 2: Giới thiệu baì

3.HĐ 3: Xây dựng cốt truyện a/Xác định yêu cầu đề bài

- HS đọc yêu cầu đề

- GV:Đề cho trước nhân vật: bà mẹ ốm,người bà tuổi em bà tiên.Nhiệm vụ em tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra.Để kể câu chuyện,các em phải tưởng tượng để hình dung điều xảy ra,diễn biến cầu chuyện sao?Kết nào?Khi kể,các em nhớ kể vắn tắt,không cần kể cụ thể,chi tiết

b/HS lựa chọn chủ đề câu chuyện - HS đọc gợi ý

- HS nói chủ đề em chọn

- GV:nhấn mạnh: Gợi ý 1,2 SGK gợi ý để em có hướng tưởng tượng.Ngồi ra,các em chọn đề tài khác miễn có nội dung giáo dục tốt đủ nhân vật c/Thực hành xây dựng cốt truyện

- HS làm - HS thực hành kể

- HS thi keå

-1 HS đọc yêu cầu đề -HS lắng nghe

-1 HS đọc gợi ý 1,1 HS đọc tiếp gợi ý -HS phát biểu chủ đề chọn để xây dựng câu chuyện

-HS đọc thầm gợi ý 1,2 chọn đề tài

-Chọn HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý học sinh SGK

-HS kể theo cặp,HS kể HS nghe sau đổi lại HS kể HS nghe

-Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét

(16)

- GV:nhận xét khen thưởng HS tưởng tượng câu chuyện hay + kể hay - HS viết vào cốt truyện kể 4.HĐ 4: Củng cố, dặn dị

- GV:cho HS nói lại cách xây dựng cốt truyện

- GV:nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người thân nghe

- chuẩn bị cho tiết học TLV tuần

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan