Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
145,79 KB
Nội dung
TUẦN 18 Tiếng Việt (tăng) Ôn tập từ vật, hoạt động, từ đặc điểm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu cho học sinh từ vật, hoạt động từ đặc điểm Năng lực chung - Chủ động học tập, tìm từ đúng, kĩ dùng từ đặt câu phù hợp - Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: BP (BT 1,2,3) - HS: PHT (BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Tạo khơng khí phấn khởi, vui vẻ cho - HS nghe GV phổ biến luật chơi HS chơi - GV cho HS chơi trò chơi: “Phản xạ nhanh” - HS nêu nối tiếp: -Thế từ vật, từ hoạt - Từ vật từ người, động, từ đặc điểm? đồ vật, cối, tượng, khái niệm,… - Từ hoạt động: từ vận động, cử động hay trạng thái người, loài vật, vật Từ đặc điểm từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…) vật - Em tìm từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm vật ? =>Chốt: Từ vật từ người, đồ vật, cối, tượng, khái niệm,… Từ hoạt động: từ vận động, cử động hay trạng thái người, loài vật, vật Từ đặc điểm từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…) vật Luyện tập - HS thi đua nêu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm tìm từ + Từ vật: Hùng Vương, người, gái, Bài 1: (BP) Tìm từ vật, hoạt động từ đặc điểm đoạn văn sau: Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng xứng đáng (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm việc nhóm tìm từ - GV nhận xét… =>Chốt khái niệm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm… Bài 2: (BP) Xếp từ sau thành nhóm từ: Từ vật; từ hoạt động; từ đặc điểm: mùa thu, vui tươi, vui chơi, lan man, quạt điện, yêu thương, xinh tươi, đáng yêu, tình yêu, cánh diều, thương yêu, dễ thương - Yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm việc nhóm tìm từ - GV nhận xét =>Chốt: Từ vật từ người, đồ vật, cối, tượng, khái niệm,… Từ hoạt động: từ vận động, cử động hay trạng thái người, loài vật, vật Từ đặc điểm từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…) vật Bài 3: (BP) Nêu từ đặc điểm hình dáng, tính nết, màu sắc người vật A, Hình dáng: to, ngắn, thanh, B, Tính nết: tốt, xấu, chăm chỉ,… C, Màu sắc: trắng, đen sì,… +Ngồi từ trên, tìm thêm từ đặc điểm thích hợp GV nhận xét Chốt: từ đặc điểm từ tính tên, Mị Nương, hoa, tính nết, vua cha, nàng, con, người chồng + Từ hoạt động: có, yêu thương, muốn, kén, cho + Từ đặc điểm: đẹp, hiền dịu, hết mực, xứng đáng - HS đọc yêu cầu -u cầu HS làm việc nhóm tìm từ - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét + Từ vật: Mùa thu, quạt điện, tình yêu, cánh diều + Từ hoạt động: Vui chơi, yêu thương, thương yêu + Từ đặc điểm: vui tươi, lan man, xinh tươi, đáng yêu, dễ thương - HS đọc, xác định yêu cầu - HS làm cá nhân vào - HS làm bảng phụ +HS thi đua tìm tình, màu sắc, hình dáng…của người vật - HS làm theo nhóm cặp Vận dụng: - Vài HS nêu miệng trước lớp Bài 4: Em tìm từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm vật ? Nói câu với từ tìm - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… _ Tiếng Việt (Tăng) Luyện tập so sánh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu cho học sinh biện pháp so sánh, kiểu so sánh, tác dụng việc sử dụng biện pháp so sánh - Vận dụng kiểu so sánh học để xác định hình ảnh so sánh Biết đặt câu có hình ảnh so sánh, sử dụng câu so sánh viết văn Năng lực chung - Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học Phẩm chất - Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: BP (BT 1,2,3) - HS: PHT (BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động - Tạo khơng khí sơi động, hào hứng cho HS - HS nghe phổ biến luật chơi (Bắn tên) - Cho lớp chơi trò chơi “ Bắn tên” trả lời - HS tham gia chơi câu hỏi liên quan so sánh Luật chơi: HS quản hô: “Bắn tên bắn tên” lớp HS hỏi – HS khác trả lời đáp lại: “tên gì, tên gì” Chẳng hạn: - Có kiểu so sánh? - Hai kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh - Khi ta so sánh vật với ? - Khi vật có đặc điểm giống nhau.( Có nét tương đồng) - Nêu từ so sánh thường dùng - HS nêu: như, là, tựa, tự như, giống như, hệt như, - Muốn nhận biết hai kiểu so sánh ta - Dựa vào từ so sánh cần dựa vào đâu? - Đặt câu có dùng cách so sánh âm với âm - Nhận xét, tuyên dương Chốt : Khi vật có điểm giống ta so sánh chúng với So sánh giúp cho vật sinh động hơn; câu văn, đoạn văn hay - GV nhận xét, khen ngợi HS có câu hỏi hay, câu trả lời xác, ngắn gọn, dễ hiểu giới thiệu Luyện tập Bài 1: (BP) Gạch chân vật so sánh với câu thơ sau: a Tấc đất quý tấc vàng b Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy c Thần Chết chạy nhanh gió d Ơng khoẻ voi - Yêu cầu HS đọc đề tự làm - Chốt hình ảnh so sánh Bài 2: (BP) Điền vầo chỗ trống để hồn thành câu có hình ảnh so sánh: a Làn da cô trắng như… b Cô có nụ cười tươi như… c … đèn d Tình yêu cha mẹ dành cho em lớn hơn… e Bà em hiền g Giờ chơi, sân trường ồn h Những nhánh liễu buông rủ mềm mại i Trưa hè, mặt hồ sáng lóa - GV nhận xét, chốt cách điền - Chốt : Khi viết tiếp câu có hình ảnh so sánh cần ý lựa chọn vật phù hợp có điểm giống với vật cho Vận dụng Bài 3: (BP)Viết đoạn văn ngắn kể người mà em u q có sử dụng hình ảnh so sánh - Yêu cầu HS đọc đề làm HS đặt nhiều câu văn - HS đọc đề làm vào PHT (theo nhóm đơi) *HS nêu câu thuộc kiểu so sánh Đáp án: a Tấc đất quý tấc vàng b Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy c Thần Chết chạy nhanh gió d Ông khoẻ voi - HS đọc yêu cầu tự làm vào *HS điền nhiều đáp án Đáp án: a Làn da trắng tuyết b Cơ có nụ cười tươi hoa c Ánh trăng sáng đèn d Tình yêu cha mẹ dành cho em lớn trời biển e .như bà tiên g ong vỡ tổ h mái tóc cô thiếu nữ i gương lớn *HS viết theo nhiều cách khác - HS đọc yêu cầu tự làm *HS viết đoạn văn hay, sử dụng hình ảnh so sánh sinh động Ví dụ: Em yêu quý bà Nhì, người -GV gợi ý số câu hỏi -Người em yêu quý ai? -Người có đặc điểm bật? - Vóc dáng người sao? -Tính cách người nào? - Nhận xét, bổ sung - Chốt cách sử dụng hình ảnh so sánh viết văn * Củng cố, dặn dị - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so ánh - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại tập hàng xóm em Bà có mái tóc trắng mây, hàm đen láy hạt na Bà q em, có bà phần em Những rảnh rỗi, em thường sang giúp bà dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm Em yêu quý bà - HS đặt câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (tăng) Luyện tập câu Ai nào? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu cho học sinh kiểu câu Ai nào? - Vận dụng tìm câu văn theo mẫu: Ai nào? Biết xác định phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Thế nào? Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm từ đúng, kĩ dùng từ đặt câu phù hợp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, vận dụng Viết đoạn văn có sử dụng câu văn theo mẫu: Ai nào? Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: BP (BT 1,2,3) - HS: PHT (BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động GV tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Chuyền hoa” - HS nghe GV phổ biến luật chơi thực - Tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm cặp, sau nêu trước phận câu kiểu Ai nào? lớp + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Con + từ người, vật, cối, đồ vật gì? Cái gì? thường từ gì? + từ đặc điểm + Bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? - HS đặt câu kiểu Ai nào? thường từ gì? Chốt: Câu Ai có phận, phận trả lời câu hỏi Ai?là từ vật, phận trả lời câu hỏi Thế nào? từ đặc điểm Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ trước mẫu câu Ai nào? (Bảng phụ) a) Ông em người hiền b) Ông em hiền c) Bạn Lan quét lớp d) Bạn Lan chăm học tập e) Ngoài vườn, rụng lả tả Đáp án: b, d, e + Câu kiểu Ai dùng để làm ? Chốt: Câu Ai ? câu dùng để miêu tả đặc điểm diễn tả trạng thái vật Bài 2: Bảng phụ: Gạch gạch phận trả lời ai, gì, gì? gạch phận trả lời câu hỏi nào? a) Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm b) Cặp cánh chích bơng nhỏ xíu c) Cặp mỏ chích bơng bé tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại d) Trời lúc tối sầm lại - Cho HS nêu yêu cầu + Để tìm phận thứ em dùng câu hỏi nào? + Để tìm phận thứ hai em dùng câu hỏi nào? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Đáp án: a) Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm b) Cặp cánh chích bơng nhỏ xíu c) Cặp mỏ chích bơng bé tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại d) Trời lúc tối sầm lại - HS đọc, nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm cặp, nêu trước lớp -HS giải thích câu cịn lại khơng phải câu Ai nào? (Câu a thuộc mẫu câu Ai gì? Câu c thuộc mẫu câu Ai làm gì? - HS nêu - HS đọc, nêu yêu cầu + Ai (cái gì,con gì)? + nào? - HS thảo luận nhóm cặp, sau làm phiếu cá nhân - 1HS làm bảng phụ -HS nêu từ thường trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì,con gì)? nào? Chốt: Trả lời câu hỏi Ai(cái gì, gì) ? từ ngữ vật; TLCH ? từ ngữ đặc điểm, trạng thái Bài 3: Bảng phụ: Tìm từ điền vào chỗ chấm để hồn chỉnh câu theo mẫu Ai nào? a Những gió từ sơng thổi vào b.Mặt trời lúc hồng c.Ánh trăng đêm Trung thu + Những từ em điền từ gì? - Chốt: từ cần thêm để hoàn chỉnh câu theo mẫu Ai nào?là từ đặc điểm Vận dụng Bài Đặt câu theo mẫu Ai nào? Theo yêu cầu sau: a.Về bạn em b.Về cô giáo em - HS đọc yêu cầu làm cá nhân - HS đọc câu văn điền từ - HS có nhiều cách điền từ khác VD: câu a: mát rượi (mát dịu, mát lành, ) Câu b: đỏ rực khối cầu lửa khổng lồ câu c: sáng vằng vặc -HS nêu - HS trả lời miệng -HS đặt câu văn sinh động VD: Bạn Hà vừa học giỏi, vừa ngoan ngỗn + Cơ giáo em hiền Tấm Chốt: Cách đặt câu theo mẫu Ai nào? theo yêu cầu viết theo cấu trúc ngữ pháp - Từ đặc điểm dùng cho mẫu câu nào? - Câu theo mẫu Ai nào? Gồm phận? - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… Tiếng việt (tăng) Ôn tập: Câu khiến, câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố cách nhận diện câu khiến, câu cảm; biết đặt sử dụng câu khiến, câu cảm.Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu câu cảm, câu khiến - Nhận biết tác dụng câu khiến, câu cảm - Phát triển lực văn học nhận xét thái độ, tình cảm người viết qua câu văn Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học Phẩm chất - Giáo dục HS tình yêu TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ (BT 2,3), PHT ( 1), tranh minh họa (bài 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV tổ chức cho HS tham gia Trò chơi “Chuyền - HS nghe GV phổ biến luật chơi bóng”để củng cố kiến thức vận dụng học tham gia chơi vào thực tiễn cho học sinh Quả bóng tung lên khơng gian lớp, bạn bắt thực yêu cầu GV: - Câu khiến dùng để làm gì? - Cuối câu khiến thường có dấu gì? - Câu cảm câu dùng để làm gì? - Khi viết cuối câu cảm thường có dấu gì? - Trong câu cảm thường có từ ngữ nào? - Em đặt câu cảm để thể cảm xúc tiết học hơm Trị chơi tiếp diễn có tín hiệu dừng lại GV - Nhận xét, tuyên dương Chốt: + Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, người nói, người viết với người khác Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm than dấu chấm +Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên người nói Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than - GV giới thiệu Luyện tập - HS ghi tên Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời a Câu “Chiếc thuyền xinh quá!” thuộc kiểu câu nào? A, Câu khiến B, Câu cảm C, Câu hỏi b Câu “Mẹ mời sứ giả vào cho !” thuộc kiểu câu nào? A, Câu khiến B, Câu cảm C, Câu hỏi - Bài yêu cầu làm gì? - Chọn đáp án - Yêu cầu HS làm vào PHT - HS làm vào PHT - YC HS trình bày kết - GV nhận xét, chữa chốt đáp án đúng: a B Câu cảm b A.Câu khiến *Củng cố cách nhận biết câu cảm, câu khiến Bài 2: (BP) Tìm câu khiến đoạn văn khiến đoạn trích sau: Con rùa vàng khơng sợ người, nhơ thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! - YC HS đọc đề - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nêu xuất xứ đoạn văn - Bài yêu cầu ? - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét, chốt lời giải *Củng cố cách nhận biết câu khiến Bài 3: (BP) Đặt câu cảm cho tình sau: a Thán phục ca sĩ hát hay b Vui mừng bố công tác c Ngạc nhięn vě gặp lại người bạn cũ - Nêu yêu cầu - YC HS tự làm - Gọi HS nêu câu *Chốt: Cách đặt câu cảm theo tình cho trước Vận dụng Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (2 đến câu) vật mà em thích có sử dụng câu cảm - Nêu yêu cầu + Gợi ý: - Con vật em định tả vật gì? - Con vật có đặc điểm ? - Tình cảm em vật nào? - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS trình bày kết trước lớp *HS giải thích lí đo chọn đáp án - HS đọc - HS quan sát tranh nghe - HS nêu yêu cầu - HĐ cá nhân: Làm 1HS lên bảng làm - HS nhận xét Đáp án Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! - HS nêu yêu cầu - HS làm - số em đọc câu đặt VD: a + Cơ hát tuyệt vời làm sao! + Trời, cô hát thật tuyệt vời! + Ơi chao, hát hay q! b + A! Bố về! + Ôi, bố rồi, nhớ bố q! c Khác q đi! Mình khơng nhận cậu - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân vào Ví dụ: Nhà em nuôi mèo đáng yêu Chú tên Misa Chú có lơng đẹp tuyệt vời! Mỗi em học về, thường quấn quýt bên em.Em yêu quý - vài em đọc viết, nêu câu cảm dùng - Gọi HS đọc - Nhận xét - H/d nhận xét góp ý cho HS + Chốt: Khi viết văn em sử dụng số kiểu câu vào giúp văn hay có cảm xúc Lưu ý cách trình bày đoạn văn - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… Tiếng việt (tăng) Ôn tập: Tả đồ vật I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố cách viết đoạn văn đồ vật Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp - Biết sử dụng dấu câu phù hợp - Phát triển lực văn học: Viết đoạn văn có cảm xúc Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: biết tự giải nhiệm vụ học tập, trao đổi với bạn, viết đoạn văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết vận dụng điều học để viết đoạn văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đỏi với bạn đồ dùng suy nghĩ người làm đồ dùng Phẩm chất - Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn bảo quản đồ vật cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa (HĐ1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV tổ chức cho HS tham gia Trò chơi “Bán - HS nghe GV phổ biến luật chơi hàng” tham gia chơi - GV chuẩn bị số đồ vật trưng bày gian hàng bố trí lớp Yêu cầu HS tham gia mua bán hàng - GV nhận xét Chốt: Khi em tham gia mua bán hàng, cần lựa chọn mặt hàng để mua trả giá Khi tham gia mua sắm cần phải mua sắm tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - GV giới thiệu - HS ghi tên Luyện tập HĐ1 Hoạt động luyện nói Nói cho bạn nghe đồ vật - GV mời HS đọc yêu cầu - YC HS kể tên số đồ vật mà em biết? - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS nêu: quạt, cặp, bút mực, tủ, ti vi, giường, - GV treo tranh số đồ vật yêu cầu HS thảo - HS quan sát tranh, đọc gợi ý luận theo nhóm đơi theo gợi ý sau: thảo luận nhóm đơi - GV mời nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét, trao đổi - GV nhận xét, bổ sung + Khi tả đồ vật, ta cần ý ? + Chốt: Khi tả đồ vật em cần quan sát thật kĩ đồ vật đó, nên tả bao quát toàn đồ vật tả đặc điểm bật đồ vật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật tả HĐ2 Viết đoạn văn Đề bài: Dựa vào điều vừa nói, viết đoạn văn đồ vật mà em thích - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Yêu cầu HS dựa hoạt động nói để viết - Yêu cầu HS viết vào - GV theo dõi, giúp đỡ em viết * Khuyến khích HS sử dụng số từ ngữ gợi tả sinh động biện pháp so sánh vào viết văn - GV mời số HS đọc kết làm trước lớp - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung cách diễn đạt, cách dùng từ - GV thu số chấm nhận xét Bài văn tham khảo: Sinh nhật năm nay, bố tặng em xe đạp nhỏ Bên xe sơn màu hồng Phía trước có giỏ nhỏ để đựng đồ Các phận bàn đạp, yên xe, tay lái có màu đen Xe có hai bánh xe hình trịn Ở bánh xe nan hoa thép chắn Lốp xe - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm - HS nêu - HS xác định yêu cầu - HS viết vào ôli - 1-3 HS đọc viết trước lớp - Các HS khác nhận xét cao su bền đẹp Mỗi lần xe chuyển động, bánh xe lăn quay quay trông thật vui mắt Em thích xe đạp Vận dụng - HS lắng nghe hát - GV mở hát “Cái quạt máy” - Cùng trao đổi với GV nhận xét + Cho HS lắng nghe hát nội dung hát + Cùng trao đổi nội dung hát với HS - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………