1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Góc ở vị trí đặc biệt

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 515,88 KB

Nội dung

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG IV GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BÀI 1: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT (2 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết góc vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh) - Kể tên số góc vị trí đặc biệt thực tế Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: NL tư lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải vấn đề tốn học; NL mơ hình hố tốn học - Phân biệt góc; giải thích hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh hội để HS hình thành NL tư lập luận tốn học - Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết (kí hiệu) tính chất góc hội để HS hình thành NL giao tiếp tốn học - Tìm số đo góc, tìm cặp góc có vị trí đặc kề nhau, bù nhau, kề bù, đối đỉnh hội để HS hình thành NL giải vấn đề tốn học - Vẽ, tìm đồ vật thực tiễn có dạng cặp góc có vị trí đặc kề nhau, bù nhau, kề bù, đối đỉnh hội để HS hình thành NL mơ hình hố tốn học Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: - SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học - Một số hình ảnh vị trí cặp góc vị trí đặc biệt - HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS quan sát, giới thiệu góc kề thơng qua hình ảnh kim đồng đồ thực tế - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh mặt đồng hồ thực trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: HS nhận dạng vị trí hai góc: góc tạo kim phút kim giờ, goca tạo kim phút kim giây trả lời câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide hình ảnh mặt đồng hồ, quan sát hai góc: góc tạo kim kim phút, góc tạo kim phút kim giây dẫn dắt, đặt vấn đề: + “ Hai góc có liên hệ đặc biệt?” →HS quan sát chiếu, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Trong Hình 1, góc tạo kim kim phút; góc tạo kim phút kim giây hai góc có điểm gốc chung có cạnh chung kim phút Hai góc gọi hai góc kề Để rõ đặc điểm góc số góc vị trí đcặ biệt tìm hiểu hơm nay.” ⇒ Bài 1: Góc vị trí đặc biệt B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hai góc kề a) Mục tiêu: - Nhận dạng thể hai góc kề - Tính số đo góc tạo hai góc kề b) Nội dung: HS thực tìm hiểu đặc điểm hai góc kề thơng quan hoạt động giáo viên yêu cầu c) Sản phẩm: HS nhận dạng thể hai góc kề nhau, tính số đo góc d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Hai góc kề - GV hướng dẫn, cho HS đọc HĐ1 quan sát HĐ1: Hình yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực a) Vẽ hình HĐ1 - GV gợi ý: Quan sát hình để vẽ hình trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt, cho HS chia sẻ: a) Thực vẽ hình theo bước đề ta hình vẽ (Hình 2) b) Đoạn thẳng AB nối điểm A tia Oz (A khác O) với điểm B tia Ot (B khác O) đoạn thẳng AB cắt đường thẳng b) Đoạn thẳng AB nối điểm A bất xy kì tia Oz (A khác O) với điểm B tia Ot (B khác O) đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy Nhận xét: Hai tia Oz Ot nằm - GV hướng dẫn cho HS quan sát Hình trả hai phía đường thẳng xy lời câu hỏi, trao đổi hoạt động nhóm hồn HĐ2 thành HĐ2 a) Hai góc xOy zOy có đỉnh O - GV dẫn dắt, cho HS quan sát, nhận biết, vẽ chung cạnh Oy chung hình trả lời câu hỏi: b) Vẽ tia đối Oy’ tia Oy: - Đặt thước thẳng cho mép thước trùng với tia Oy - Vẽ tia Oy' cho hai tia Oy Oy’ nằm đường thẳng; chữ y y' viết vào hai phía O sát vào đường thẳng vừa vẽ Khi đó, hai tia Oy’ tia đối tia Oy (như hình vẽ) c) Hai tia Ox Oz nằm hai Ở Hình ta có: phía đường thẳng yy’ a) Hai góc xOy zOy có đỉnh O chung cạnh Oy chung b) Vẽ tia đối Oy’ tia Oy: - Đặt thước thẳng cho mép thước trùng với tia Oy - Vẽ tia Oy’ cho hai tia Oy Oy’ nằm đường thẳng; chữ y y’ viết vào hai phía O sát vào đường thẳng vừa vẽ Khi đó, hai tia Oy’ tia đối tia Oy (Hình 3) c) Hai tia Ox Oz nằm hai phía đường thẳng yy’ - GV đặt câu hỏi thêm: Thế hai góc kề nhau? → HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá - GV tổng kết yêu cầu vài HS nhắc lại đặc điểm hình hộp chữ nhật để ghi nhớ - HS hoạt động cá nhân đọc ví dụ - GV chia sẻ đưa ý - GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hoàn thành Luyện tập để củng cố kiến thức: Ở Hình 6, hai góc xOy mOn có phải hai góc kề hay khơng? Vì sao? - GV yêu cầu HS trao đổi giải thích Nhận xét: Hai góc kề hai góc có đỉnh chung, có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm hai phía đường thẳng chứa cạnh chung Ví dụ 1: SGK – 91 Chú ý: Hai góc xOy yOz kề bù    xOz xOy  yOz Luyện tập Hai góc xOy mOn có đỉnh O chung khơng có cạnh chung Do đó, hai góc xOy mOn khơng phải hai góc kề Ví dụ 2: SGK – 91, 92 Luyện tập 2: - Gv u cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu Ví dụ 2, vận dụng kiến thức làm luyện tập 2: Ở Hình 9, hai góc mOn pOn có hai góc kề hay khơng? Tính số đo góc mOp - Gv chốt Slide Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát trợ giúp HS - HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm đơi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời - Lớp ý nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS mô tả lại hai góc kề cách tính góc tạo hai góc kề Hai góc mOn pOn có chung đỉnh O, chung cạnh On hai cạnh Om Op nằm hai phía tia On Do đó, hai góc mOn pOn kề Khi đó,    mOp mOn  nOp 300  600 900 Vậy hai góc mOn pOn kề  mOp 90 Hoạt động 2: Hai góc bù Hai góc kề bù a) Mục tiêu: - Nhận dạng thể hai góc bù nhau, hai góc kề bù - Tính số đo góc bù nhau, góc kề bù b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu định nghĩa hai góc bù nhau, hai góc kề bù thơng qua việc thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS mô tả ghi nhớ định nghĩa hai góc bù nhau, hau góc kề bù tính số đo góc liên quan d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Hai góc bù Hai góc - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn kề bù thành HĐ3: Tìm tổng số đo góc 110 HĐ3: Tổng số đo góc 110 góc 700? góc 700 1800 - Gv dẫn dắt học sinh quan sát nêu định Định nghĩa: nghĩa hai góc bù - Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800 HĐ 4: - GV hướng dẫn cho HS quan sát mặt trao a) Hai góc xOt yOt có đổi cặp đơi hồn thành HĐ4 chung đỉnh O, chung cạnh Ot hai cạnh Ox Oy nằm hai phía tia Ot Do đó, hai góc xOt yOt kề b) Hai góc xOt yOt kề nên:   yOt  xOy  xOt 1800   yOt  1800 xOt Vậy Định nghĩa: - GV đặt câu hỏi thêm: Hai góc vừa kề nhau, vừa bù “Theo em, hai góc kề bù? gọi hai góc kề bù Hai góc kề bù có tổn số đo bao nhiêu?” Lưu ý: Hai góc kề bù có tổng →HS thảo luận cặp đôi, GV gợi ý, dẫn dắt để số đo 1800 số HS trả lời - GV dẫn dắt, cho HS quan sát nêu định nghĩa hai góc kề bù Ví dụ 3: SGK – 92, 93 - GV hướng dẫn HS đọc ví dụ Luyện tập 3: - GV chiếu Slide, u cầu HS thảo luận cặp đơi Hai góc xOt yOt có chung trao đổi củng cố kiến thức thông qua Luyện đỉnh O, chung cạnh Ot hai tập 3: Tính góc xOt hình 12? cạnh Ox Oy nằm hai phía tia Ot Do đó, hai góc xOt yOt kề Khi đó,    yOt  1800 xOy xOt Suy  xOy   1800  1200 600 Bước 2: Thực nhiệm vụ: xOt  yOt - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hồn thành u cầu, hoạt động cặp đơi, kiểm tra chéo đáp án - GV: giảng, phân tích, dẫn dắt gợi ý,, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng - Lớp ý nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm: thành viên trao đổi, hồn thành u cầu, đại diện trình bày, phát biểu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức HS cho vài HS mô tả lại đặc điểm hình lập phương  Vậy xOt 60 Hoạt động 3: Hai góc đối đỉnh a) Mục tiêu: - Nhận dạng thể hai góc đối đỉnh - Tính số đo góc b) Nội dung: HS thực hoạt động đưa định nghĩa thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Định nghĩa hai góc đối đỉnh d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III Hai góc đối đỉnh - GV hướng dẫn yêu cầu HS hoạt động HĐ5 nhóm thực HĐ5: Quan sát hai góc a) Tia Ox tia đối tia Oy  xOz yOt Hình 13, Ox Oy Mà tia Ox cạnh xOz tia hai tia đối nhau, Oz Ot hai tia  yOt Oy cạnh đối cho biết:  Vậy Ox xOz tia đối cạnh  Oy yOt b) Tia Oz tia đối tia Ot  Mà tia Oz cạnh xOz tia  Ot cạnh yOt  a) Cạnh Ox xOz tia đối cạnh  Vậy cạnh Oz xOz tia đối  cạnh Ot yOt yOt Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh hai xOz b) Cạnh Oz tia đối cạnh góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc  yOt Ví dụ 4: SGK – 93, 94 - GV chữa chốt kiến thức yêu cầu HĐ 6: HS trả lời câu hỏi: Thế hai góc đối a) Hai góc xOy yOz có chung đỉnh? đỉnh O, chung cạnh Oy hai cạnh - GV chiếu ví dụ yêu cầu HS chia sẻ - GV yêu cầu HS hđ nhóm thực HĐ 6: Quan sát Hình 15 giải thích sao? a) Hai góc xOy yOz hai góc kề bù; b) Hai góc yOz zOt hai góc kề bù;       c) xOy  yOz yOz  zOt xOy zOt GV đưa câu hỏi: Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? - GV u cầu HS hđ cá nhân đọc ví dụ thực Luyện tập Tìm số đo x hình 17: Ox Oz nằm hai phía tia Oy Do đó, hai góc xOy yOz kề (1)      Suy xOz xOy  yOz 180 Do đó, hai góc xOy yOz bù (2) Từ (1) (2) suy ra: Hai góc xOy yOz hai góc kề bù b) Hai góc yOz zOt có chung đỉnh O, chung cạnh Oz hai cạnh Oy Ot nằm hai phía tia Oz Do đó, hai góc yOz zOt kề (*)  Suy yOt yOz  zOt 180 Do đó, hai góc yOz zOt bù (**) Từ (*) (**) suy ra: Hai góc yOz zOt hai góc kề bù   Vì xOy  yOz 180 c)   yOz  zOt 180     Nên xOy  yOz yOz  zOt( 180 ) Suy       xOy  yOz  yOz yOz  zOt  yOz   Do xOy zOt Ví dụ 5: SGK – 94 Luyện tập 4: Đặt tên đường Bước 2: Thực nhiệm vụ: thẳng ac, bd eg qua điểm - HS hoạt động nhóm đơi: theo dõi SGK, O (như hình vẽ) ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi hoàn thành yêu cầu - HĐ cá nhân: HS hoàn thành theo yêu cầu dẫn dắt GV - GV: giảng, dẫn dắt gợi ý, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng - Lớp nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh Trong hình vẽ trên, hai góc aOb cOd hai góc đối đỉnh   Nên aOb cOd 30  Mặt khác, ac ⊥ eg nên cOe 90 Mà hai góc cOd dOe hai góc kề Do đó,   cOd  dOe 900    dOe 900  cOd 900  300 600 Vậy số đo x Hình 17 60o C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức góc vị trí đặc biệt b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm tập liên quan đến nhận biết, tính tốn số đo góc vị trí đặc biệt c) Sản phẩm: HS hồn thành tập giao tập liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu BT, yêu cầu HS hoàn thiện Bài 1, 2, (SGK – 94, 95) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm hồn thành tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng Các HS khác ý nhận xét bạn hoàn thành Kết quả: Bài 1: a) Hình 18 - Hình 18a: + Hai góc iAj jAk kề - Hình 18b: + Hai góc hBg gBf kề nhau; + Hai góc gBf eBf kề nhau; + Hai góc hBg gBe kề nhau; + Hai góc eBf hBf kề b) Hình 19:    - Góc xOy góc yOu hai góc kề xOy  yOu xOu 180 Nên hai góc xOy yOu hai góc kề bù    - Góc xOz góc zOu hai góc kề xOz  zOu xOu 180 Nên hai góc xOz zOu hai góc kề bù    - Góc xOt góc tOu hai góc kề xOt  tOu xOu 180 Nên hai góc xOt tOu hai góc kề bù Vậy tìm hai góc kề bù Hình 19 góc xOy góc yOu, góc xOz góc zOu, góc xOt góc tOu c) Hình 20: - Các Hình 20a, 20b 20d khơng có cặp góc đối đỉnh - Vậy cặp góc đối đỉnh Hình 20c: góc xOy góc x’Oy’; góc xOy’ góc x’Oy Bài 2: a) Hai góc kề Hình 21 là: góc AFG góc EFG; góc BGF góc BGC; góc BGF góc EGF; góc EGF góc EGC; góc EGC góc BGC; góc BCG góc DCG; góc ABE EBD, góc AEB góc BED b) Hai góc kề bù (khác góc bẹt) Hình 21 là: góc AFG góc EFG; góc BGF góc BGC; góc BGF góc EGF; góc EGF góc EGC; góc EGC góc BGC; góc BCG DCG c) Hai góc đối đỉnh (khác góc bẹt góc khơng) Hình 21 là: góc BGF góc EGC; góc EGF góc BGC Bài 3: 0    a) mOp mOn  nOp 30  45 75 (Vì góc mOn góc nOp hai góc kề nhau)   b) q Pr r P s kề  mà qPs 180 (góc bẹt) nên q Pr  r P s q P s 1800  q Pr 1800  r P s 1800  550 1250 c) - Hai góc zQt z’Qt’ hai góc đối đỉnh nên:  z 'Qt ' 410 zQt Do x = 41° - Hai góc z’Qt z’Qt’ hai góc kề bù nên: z 'Qt  z 'Qt ' 1800  z 'Qt 1800  z 'Qt ' 180  410 139 Vậy y = 1390 Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương bạn kết xác - GV lưu ý lại cho HS kiến thức gọc vị trí đặc biệt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - HS thấy gần gũi toán học sống HS biết thêm ứng dụng góc vị trí đặc biệt thực tế - HS vận dụng để tính góc b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài (SGK - 95) Trong Hình 23, coi chắn vịm cửa cạnh góc chắn tạo góc kề Các góc tạo chắn cửa kề tạo thành góc bẹt góc có số đo gần Do đó, số đo góc khoảng: 180o: = 45o Vậy góc tạo hai chắn vịm cửa khoảng 45 độ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực hoàn thành phiếu tập theo yêu cầu GV để củng cố tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu tập số HS máy chiếu chữa Kết quả: Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức lưu ý thái độ tích cực q trình HS hoàn thành * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức bài, sưu tầm đồ vật, tranh ảnh có góc vị trí đặc biệt - Ơn lại cách tính góc liên quan - Hồn thành tập SBT - Chuẩn bị “Bài2 Tia phân giác góc”

Ngày đăng: 12/10/2023, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w