1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm chứng minh đối với vụ kiện về ngoại lệ điều xx gatt trong thủ tục giải quyết tranh chấp của wto

66 18 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN THỊ THẢO MSSV: 1553801015231 TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH ĐỐI VỚI VỤ KIỆN VỀ NGOẠI LỆ ĐIỀU XX GATT TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2015 – 2019 Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN THỊ THẢO MSSV: 1553801015231 TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH ĐỐI VỚI VỤ KIỆN VỀ NGOẠI LỆ ĐIỀU XX GATT TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2015 – 2019 Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ THU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Thu Thảo Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Khi sử dụng nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác luận văn, tơi trích dẫn theo quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2019 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization GATT Hiệp định chung Thuế General Agreement on Tariffs 1994 quan Thương mại 1994 and Trade 1994 MFN Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc Most favoured nation NT Nguyên tắc Đối xử quốc gia National treatment DSU Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO Dispute Settlement Body SPS Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật Sanitary and Phytosanitary Agreement TBT IC Cộng đồng Inuit Inuit Comunities 10 MRM Quản lý tài nguyên biển Marine Resource Management Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Dispute Settlement Understanding Technical Barriers to Trade DANH SÁCH CÁC VỤ KIỆN STT Tên viết tắt Tên đầy đủ Indonesia - Chế độ cấp phép nhập Indonesia – Chế độ cấp phép nhập sản phẩm làm vườn, động vật sản phẩm từ động vật, WT/DS477/AB/R Trung Quốc – Đất Trung Quốc – Các biện pháp liên quan tới việc xuất đất WT/DS431/R Ấn Độ - Sản phẩm nông nghiệp Ấn Độ - Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập sản phẩm nông nghiệp từ Hoa Kỳ, WT/DS430/R Hoa Kỳ - Thuốc Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới sản xuất buôn bán thuốc lá, WT/DS406/AB/R EC- Hải cẩu Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu, WT/DS400/AB/R, WT/DS401/AB/R Hoa Kỳ - Gia cầm (Trung Quốc) Hoa Kỳ - Một số biện pháp liên quan tới nhập gia cầm xuất xứ từ Trung Quốc, WT/DS392/R Hoa Kỳ - Ghi nhãn quốc gia xuất xứ Hoa Kỳ - Yêu cầu ghi nhãn quốc gia xuất xứ, WT/DS384/R Hoa Kỳ - Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập Hoa Kỳ - Cá ngừ II khẩu, xúc tiến kinh doanh cá ngừ, sản phẩm cá ngừ, WT/DS381/R Colombia – Cảng đến Colombia – Giá ấn định hạn chế cảng đến, WT/DS366/R 10 Brazil – Lốp tái chế Brazil – Biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm lốp tái chế, WT/DS332/AB/R 11 EC – Cá mịi EC – Mơ tả thương mại cá mòi WT/DS231/AB/R 12 Hoa Kỳ - Mục 337 Hoa Kỳ - Mục 337 Đạo luật Thuế quan năm 1930 sửa đổi bổ sung, WT/DS186/R 13 Hoa Kỳ - Đạo luật Omnibus Hoa Kỳ - Mục 211 Đạo luật Omnibus năm 1998, WT/DS176/R 14 Hàn Quốc – Mua sắm phủ Hàn Quốc - Các biện pháp liên quan tới mua sắm phủ, WR/DS163/R 15 Hàn Quốc – Biện pháp liên quan đến thịt bò Hàn Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập sản phẩm thịt bị tươi sống, sấy khơ đơng lạnh, WT/DS161/AB/R, WT/DS169/AB/R Argentina – Da bò da thành phẩm Argentina – Các biện pháp liên quan tới sản phẩm thuộc da bò xuất nhập da thành phẩm, WT/DS155/R 17 EC - Amiăng Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập amiăng sản phẩm có chứa amiăng, WT/DS135/AB/R, WT/DS135/P/R 18 Hàn Quốc - Đồ uống có cồn Hàn Quốc - Thuế áp đặt với đồ uống có cồn, WT/DS75/P/R, WT/DS84/P/R 19 Nhật Bản – Sản phẩm nông nghiệp II Nhật Bản – Các biện pháp liên quan tới sản phẩm nông nghiệp, WT/DS76/R, WT/DS76/AB/R 20 Hoa Kỳ - Tôm Hoa Kỳ - Cấm nhập tôm sản phẩm từ tôm WT/DS58/AB/RW 21 Nhật Bản - Phim Nhật Bản – Các biện pháp ảnh hưởng tới tiêu thụ giấy phim tráng ảnh, WT/DS44/R 22 Hoa Kỳ - Áo sơ mi áo len Hoa Kỳ - Các biện pháp ảnh hưởng tới áo sơ mi dệt len, áo choàng nhập từ Ấn Độ, WT/DS33/AB/R, WT/DS33/R 23 EC – Hormone EC – Các biện pháp liên quan tới thịt sản phẩm thịt, WT/DS26/AB/R 24 Hoa Kỳ - Bơng sản phẩm đồ lót Hoa Kỳ - Các biện pháp hạn chế nhập sản phẩm đồ lót làm từ sợi nhân tạo, WT/DS24/R 25 Australia – Cá hồi Australia – Các biện pháp liên quan tới hoạt động nhập cá hồi, WT/DS18/R 26 Hoa Kỳ - Xăng Hoa Kỳ - Tiêu chuẩn xăng dầu thường xăng dầu tái chế, WT/DS2/AB/R, WT/DS2/R 16 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG ĐIỀU XX CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI 1994 1.1 Biện pháp thương mại áp dụng phải “cần thiết để” hay “liên quan tới” 10 1.1.1 Biện pháp thương mại áp dụng phải “cần thiết” 12 1.1.2 Việc áp dụng biện pháp thương mại phải “liên quan tới” 16 1.2 Không tạo công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý, hay tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế 17 1.2.1 Việc áp dụng biện pháp thương mại không tạo công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý .19 1.2.2 Việc áp dụng biện pháp thương mại không tạo hạn chế trá hình thương mại quốc tế 22 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRÁCH NHIỆM CHỨNG MINH KHI ÁP DỤNG NGOẠI LỆ ĐIỀU XX HIỆP ĐỊNH GATT 1994 TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO .30 2.1 Khái quát trách nhiệm chứng minh áp dụng ngoại lệ Điều XX Hiệp định GATT 1994 30 2.1.1 Nguyên tắc chung trách nhiệm chứng minh vụ kiện ngoại lệ Điều XX GATT 1994 .33 2.1.2 Trách nhiệm chứng minh thủ tục tố tụng số Hiệp định khác liên quan đến Điều XX GATT 1994 38 2.2 Phân bổ trách nhiệm chứng minh bên viện dẫn ngoại lệ Điều XX GATT 1994 .43 2.2.1 Trách nhiệm thiết lập tình vi phạm minh thị điều khoản hiệp định GATT 43 2.2.2 Trách nhiệm chứng minh bị đơn trình giải vụ tranh chấp viện dẫn ngoại lệ Điều XX GATT .48 Kết luận chương hai 52 KẾT LUẬN CHUNG .53 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ thúc đẩy phát triển sức khỏe cộng đồng, môi trường, lao động, kinh tế an ninh quốc gia vấn đề cốt lõi quốc gia Từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Tính chất tự hóa thương mại tổ chức đem đến cho người tiêu dùng nhiều hàng hóa dịch vụ rẻ với chất lượng tốt Tuy nhiên, tiềm ẩn nhiều mối đe dọa đến vấn đề cốt lõi mà quốc gia sức bảo vệ Để cân lợi ích phi thương mại nói đảm bảo việc thực đầy đủ, nghiêm túc quy định Hiệp định WTO; ngăn chặn biện pháp thương mại vi phạm Hiệp định, hệ thống ngoại lệ WTO đặt Xuất phát từ việc thành lập WTO không nhằm nâng cao mức sống (bằng việc thúc đẩy tự hóa thương mại) mà cịn mục tiêu lớn phát triển bền vững, nên tồn ngoại lệ cần thiết để cân thương mại tự mục tiêu sách quan trọng khác mà thành viên WTO theo đuổi Ngoại lệ Điều XX Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 điều khoản nằm Hiệp định WTO lại có ý nghĩa quan trọng Ngoại lệ thể quan điểm WTO vấn đề phi thương mại - chừng mực đó, quốc gia thành viên hy sinh lợi ích thương mại để bảo vệ giá trị phổ quát cấp thiết Với chức dung hòa xung đột tự hóa thương mại giá trị, phúc lợi xã hội khác, Điều XX GATT đem đến cho thành viên WTO quyền tự theo đuổi mục tiêu bảo vệ lợi ích xã hội phi kinh tế mà khơng cần đến hiệp định song phương đa phương Chúng thiết kế nhằm giúp quốc gia biện minh cho biện pháp thương mại vi phạm pháp luật WTO Trong trường hợp mục tiêu biện pháp nhằm bảo vệ giá trị đạo đức trật tự công cộng, sức khỏe người động thực vật, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt quốc gia… Tuy nhiên, vấn đề việc vận dụng ngoại lệ khơng dễ dàng Bởi lẽ, khơng có chuẩn mực chung cho tất vụ việc viện dẫn chúng Điều phụ thuộc nhiều vào chất, tình tiết vụ việc cụ thể Chính thế, có vụ việc viện dẫn thành cơng có vụ việc khác lại viện dẫn khơng thành công ngoại lệ Liên quan mật thiết trình giải vụ tranh chấp Điều XX GATT 1994 có ảnh hưởng nhiều đến kết vụ kiện vấn đề trách nhiệm chứng minh Để vụ tranh chấp giải cách cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranh chấp, việc xác định trách nhiệm chứng minh cần tiến hành trước tiên Ai có nghĩa vụ chứng minh, việc cung cấp chứng chứng minh, cung cấp, cung cấp chứng vấn đề cần giải Đặc biệt vụ kiện liên quan đến ngoại lệ chung – điều khoản ảnh hưởng lớn đến nguyên tắc hoạt động WTO, vấn đề chứng minh để việc áp dụng ngoại lệ coi hợp pháp ưu tiên Trong bối cảnh lĩnh vực xem phi thương mại môi trường, lao động, nhân quyền… ngày có xu hướng nước vận dụng để trở thành rào cản thương mại, việc vận dụng ngoại lệ chung để biện minh cho sách thương mại ngày trở nên phổ biến Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia vụ tranh chấp liên quan đến Điều XX với tư cách bên vụ kiện Tuy nhiên, xuất phát từ việc nghiên cứu trách nhiệm chứng minh áp dụng điều kiện ngoại lệ Điều XX GATT, rút kinh nghiệm có giá trị từ thực tiễn giải tranh chấp WTO liên quan đến vấn đề Từ đó, nước ta sử dụng linh hoạt, hiệu quy định Điều XX để bảo vệ biện minh cho quy định sách mình, “tấn cơng” biện pháp thành viên WTO khác gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu, vận dụng kiến thức chuyên sâu trách nhiệm chứng minh vụ kiện ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm chứng minh vụ kiện ngoại lệ Điều XX GATT thủ tục giải tranh chấp WTO” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nhiệm vụ khóa luận Khóa luận với mục đích nghiên cứu cách có hệ thống quy định trách nhiệm chứng minh viện dẫn ngoại lệ chung Điều XX Hiệp định GATT 1994 Mục tiêu tiến hành thông qua việc giải thích cách hiểu cách thức áp dụng Điều XX từ án lệ có thực tiễn giải tranh chấp WTO Từ đó, giải câu hỏi: Nếu thành viên WTO bên vụ kiện liên quan đến ngoại lệ chung Hiệp định GATT 1994 nghĩa vụ chứng minh thuộc ai, quốc gia phải chứng minh gì, chứng minh mức độ có phán có lợi cho quốc gia (biện pháp hay sách thương mại mà quốc gia thành viên áp dụng không bị xóa bỏ) Để đạt mục đích nghiên cứu xác định, tác giả khóa luận xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, làm rõ điều kiện để áp dụng ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994, từ xác định yếu tố pháp lý quy định điều kiện để áp dụng ngoại lệ Điều XX Thứ hai, phân tích trách nhiệm chứng minh đặt vụ kiện có viện dẫn ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994 Tình hình nghiên cứu đề tài 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Hiện nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu trách nhiệm chứng minh vụ kiện liên quan đến ngoại lệ Điều XX Hiệp định GATT 1994 Tuy nhiên ngoại lệ Điều XX nói chung, yêu cầu áp dụng Điều XX GATT có số giáo trình, viết, cơng trình nghiên cứu sau: - Đồn Minh Trọng, “Ngoại lệ bảo vệ đạo đức công cộng theo quy định Điều XX Hiệp định GATT”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2017 Luận văn tập trung nghiên cứu quy định ngoại lệ đạo đức công cộng Điều XX GATT bao gồm nội dung chủ yếu liên quan đến lý luận tính “cần thiết” để bảo vệ đạo đức công cộng, điều kiện áp dụng ngoại lệ theo đoạn mở đầu Điều XX GATT Cơng trình nghiên cứu 02 vụ tranh chấp “Cộng đồng châu Âu – Sản phẩm hải cẩu” “Trung Quốc – Ấn phẩm sản phẩm nghe nhìn” để tác giả xác định nội dung đạo đức công cộng theo Điều XX Tuy nhiên, luận văn tập trung vào khía cạnh đạo đức cơng cộng, chưa khái qt tồn điều kiện áp dụng Điều XX GATT - Trần Trọng Thắng, Tào Thị Huệ, “Giải thích áp dụng đoạn mở đầu Điều XX GATT thực tiễn giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt, Trường Đại học Luật Hà Nội, 3/2016 Bài viết giúp người đọc có nhìn đầy đủ rõ ràng cách thức áp dụng trường hợp ngoại lệ theo Điều XX GATT thông qua việc giải thích phân tích đoạn mở đầu ngoại lệ Nhưng viết dừng lại mức độ khái quát cách ngắn gọn điều kiện đặt đoạn 45 vụ EC – Hormone Cơ quan phúc thẩm WTO nỗ lực đưa định nghĩa cho Trong vụ kiện, Cơ quan phúc thẩm cho tình vi phạm cách minh thị có mặt trường hợp thiếu chứng ngược lại để thuyết phục Cơ quan xét xử Để tình vi phạm cách minh thị có định nghĩa rõ ràng, Cơ quan giải tranh chấp WTO phải xác định rõ yếu tố cấu thành tiêu chuẩn tình vi phạm cách minh thị hiệp định 2.2.1.2 Điều kiện thiết lập tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định thời điểm di chuyển trách nhiệm chứng minh sang bị đơn Các quy định DSU trách nhiệm chứng minh nói chung ngắn gọn rõ ràng62 Tuy nhiên, phân tích quy định nói chứng tỏ khơng nêu rõ tiêu chuẩn chứng dùng để thiết lập tình vi phạm cách minh thị hiệp định Các quy tắc nêu lên quốc gia khiếu kiện cần thiết lập để có bồi thường mà họ mong muốn, khơng nói rõ số lượng chứng mà Cơ quan xét xử yêu cầu để coi vi phạm cách minh thị Sự vắng mặt quy tắc rõ ràng tiêu chuẩn chứng ngụ ý Cơ quan xét xử có tồn quyền định chứng cho thấy đệ trình quốc gia khiếu kiện liệu có đáp ứng yêu cầu cho tình vi phạm cách minh thị hiệp định hay khơng Ngồi ra, quy tắc không phác thảo rõ ràng tiêu chuẩn mà Ban Hội thẩm sử dụng để đánh giá xem quốc gia khởi kiện đáp ứng gánh nặng chứng minh hay chưa Ban Hội thẩm có tồn quyền định vấn đề theo trường hợp mở khả Ban Hội thẩm định vấn đề theo cách sau định vấn đề tương tự theo cách khác Bên khiếu nại cho vi phạm có tồn phải đưa đủ chứng vấn đề thực tế cần thiết Cơ quan phúc thẩm không rõ mức độ thuyết phục mà bên khiếu kiện phải chứng minh trước Cơ quan xét xử tiến hành phân tích vụ án Vấn đề giải thực tế Báo cáo Ban Hội thẩm WTO vụ tranh chấp EC – Hormone cho tiêu chuẩn xác cho tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định Tiêu chuẩn tình thay đổi tùy thuộc vào tập hợp trường hợp xem xét Những phán nói chứng tỏ khơng có rõ ràng thỏa thuận hội đồng yếu tố cấu thành tiêu chuẩn tình vi phạm cách minh thị 62 Xem Điều 3.7 Điều 3.8 DSU 46 Mặc dù khơng có trường hợp Cơ quan giải tranh chấp WTO nêu rõ tiêu chuẩn tình vi phạm cách minh thị, phân tích trường hợp cho thấy có mơ hình Ban Hội thẩm sử dụng để đánh giá chứng xem tiêu chuẩn cho tình Cơ quan giải tranh chấp WTO đưa định tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định sở phân tích kỹ lưỡng chứng mà nguyên đơn trình bày Vụ Hoa Kỳ - Đạo luật Omnibus ví dụ trường hợp Cơ quan xét xử WTO cố gắng xây dựng tiêu chuẩn tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định Trong tranh chấp này, Ban Hội thẩm cho nhiệm vụ nguyên đơn phải đưa chứng đủ thuyết phục cho giả định yêu cầu nhiệm vụ Ban Hội thẩm đánh giá nghiêm túc chứng đưa để xác định xem hành vi bị đơn rõ ràng không phù hợp với quy tắc WTO63 Việc sử dụng cụm từ “xem xét quan trọng” nhấn mạnh việc Cơ quan xét xử WTO sáng tạo tiêu chuẩn tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định Theo họ tìm cách xác định chất vụ tranh chấp thay cố gắng để xác định rõ liệu kiện chứng trình bày trì tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định hay không Vụ tranh chấp Hàn Quốc - Đồ uống có cồn ví dụ khác trường hợp mà Ban Hội thẩm tiến hành phân tích nghiêm ngặt chứng đưa để xác định xem nguyên đơn thiết lập tình vi phạm cách minh thị hay chưa Trong vụ kiện này, vấn đề tranh chấp liệu đồ uống nhập sản xuất Hàn Quốc sản phẩm thay đối thủ cạnh tranh trực tiếp Chính phủ Hàn Quốc thực sách đánh thuế nhập cao đồ uống có cồn nhập Chính phủ Hàn Quốc cho họ làm điều đồ uống có cồn nhập sản phẩm thay không cạnh tranh trực tiếp với đồ uống có cồn địa phương Tuy nhiên, EC – bên nguyên đơn lập luận quy định vi phạm quy định WTO mang lại cho sản phẩm địa phương mức độ ưu tiên cao sản phẩm nhập Hội đồng đánh giá chứng trình bày thấy nguyên đơn đưa chứng cho số đồ uống có cồn (như vodka, phụ gia, rượu mùi, rượu cognac, rượu mạnh, rượu gin, rượu rum rượu whisky) dạng chứng khác hỗ trợ cho 63 Xem Báo cáo Ban Hội thẩm, Hoa Kỳ - Mục 211 Đạo luật Omnibus năm 1998 (WT/DS176/R), 8/7/1999, đoạn 8.19 47 loại rượu gọi HS 2208 Điều khiến Ban Hội thẩm cho họ không đánh giá khiếu kiện loại rượu danh mục HS 2208 Hội thảo cho họ kêu gọi quốc gia vi phạm phản hồi khiếu kiện liên quan đến đồ uống có cồn được hỗ trợ chứng rõ ràng Chính phủ Hàn Quốc trả lời khiếu nại liên quan đến đồ uống có cồn mà nguyên đơn cung cấp chứng chứng minh họ cạnh tranh trực tiếp với nhà sản xuất rượu Hàn Quốc64 Trong EC – Hải cẩu, Na Uy yêu cầu tham vấn với Cộng đồng châu Âu (EC) liên quan đến Quy định số 1007/2009 Nghị viện Châu Âu Cộng đồng châu Âu vào ngày 16/9/2009 việc mua bán sản phẩm hải cẩu biện pháp liên quan Theo Na Uy, chế EC cấm việc nhập mua bán sản phẩm hải cẩu qua chế biến chưa chế biến, trì ngoại lệ ưu tiên tiếp cận thị trường EU sản phẩm hải cẩu có nguồn gốc từ EC nước thứ ba, trừ Na Uy Na Uy khiếu nại biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ EC theo Điều 4.2 Thoả ước Nông nghiệp; Điều 2.1 2.2 Thoả ước Hàng rào kỹ thuật; Điều I:1, III:4 XI:1 GATT Na Uy cho chế EU áp đặt lệnh cấm việc nhập mua bán sản phẩm hải cẩu thiết lập ngoại lệ mang tính phân biệt đối xử ưu tiên cho sản phẩm hải cẩu có nguồn gốc từ EU nước thứ ba Na Uy khiếu nại thêm chế EU bao gồm hệ thống yếu tố yêu cầu việc xác nhận sản phẩm hải cẩu phù hợp với điều kiện liên quan để phép diện thị trường Châu Âu mang tính phân biệt đối xử hạn chế thương mại số khía cạnh Ban Hội thẩm kết luận ngoại lệ IC theo chế EU vi phạm Điều I:1 GATT đặc lợi ban bố EU sản phẩm có nguồn gốc từ Greenland (đặc biệt, với dân cư Inuit) không tuân theo nguyên tắc “ngay lập tức” “vô điều kiện” sản phẩm tương tự từ Na Uy Liên quan đến ngoại lệ Quản lý tài nguyên biển (viết tắt “MRM”), Ban Hội thẩm cho vi phạm Điều III:4 GATT quy định biện pháp đối xử thuận lợi sản phẩm hải cẩu nhập so với sản phẩm nội địa tương tự Ngoại lệ Cộng đồng Inuit (“IC”) MRM không công theo Điều XX (a) GATT khơng đáp ứng u cầu theo Điều XX Ban Hội thẩm tìm thêm EU 64 Xem Báo cáo Ban Hội thẩm, Hàn Quốc - Thuế áp đặt với đồ uống có cồn (WT/DS75/R, WT/DS84/R), 27/1/2000, đoạn 10.57 48 không thực tình prima facie để nói lên chế EU công theo Điều XX GATT Việc khơng xác định rõ ràng tiêu chuẩn tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định đồng nghĩa với việc quốc gia nguyên đơn phải đưa chứng ban đầu có liên quan có lợi cho Hầu hết trường hợp nêu nguyên đơn có chứng vi phạm cho vụ kiện họ, họ thất bại rào cản ban đầu liên quan đến việc thành lập tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định Tỷ lệ thất bại cao chứng tỏ quy tắc chuẩn tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp chưa thực hiệu Tóm lại, thơng qua nội dung vụ tranh chấp thực tiễn giải tranh chấp WTO, dù chưa có tiêu chuẩn cụ thể cho việc thiết lập tình vi phạm cách minh thị điều khoản Hiệp định WTO có số yêu cầu chung đưa cho vấn đề sau: - Bằng chứng phải tạo cho việc thiết lập tình vi phạm cách minh thị hiệp định phải có đủ sức nặng để thuyết phục Hội đồng xét xử có chất lượng đủ để vượt qua đánh giá phúc thẩm hợp lý Nếu nguyên đơn khởi kiện phản đối việc áp dụng biện pháp, sách thương mại không phù hợp với luật WTO, không đáp ứng điều kiện đặt Điều XX GATT họ cần đưa chứng cụ thể vi phạm điều khoản GATT 1994 - Thiết lập tình vi phạm cách minh thị điều khoản Hiệp định GATT tự động dẫn đến giả định bên vi phạm vi phạm quy tắc WTO nêu Hàm ý điều thừa nhận việc thành lập tình vi phạm cách minh thị hiệp định dẫn đến thay đổi trách nhiệm chứng minh từ nguyên đơn sang bị đơn Nghĩa vụ bên vi phạm viện dẫn chứng đủ thuyết phục để phủ nhận nghi ngờ bên khiếu kiện 2.2.2 Trách nhiệm chứng minh bị đơn trình giải vụ tranh chấp viện dẫn ngoại lệ Điều XX GATT Khi tình vi phạm cách minh thị Điều XX Hiệp định GATT thiết lập, trách nhiệm chứng minh chuyển sang cho bị đơn Vậy bị đơn phải chứng minh gì? Về nguyên tắc, bị đơn phải phản đối bác bỏ yêu cầu nguyên đơn Vì nguyên đơn khơng có trách nhiệm cung cấp chứng tất kiện nêu vấn đề xác định liệu biện pháp áp dụng có phù hợp với Điều XX GATT hay khơng, vậy, bị đơn trình giải 49 vụ tranh chấp biện pháp mà áp dụng phải chứng minh biện pháp phù hợp, rơi vào ngoại lệ chung GATT 1994, dù trái với nguyên tắc Hiệp định GATT phép áp dụng Lúc này, chất, việc chứng minh bị đơn lúc mang tính phản đối lập luận, yêu cầu nguyên đơn Bị đơn hoàn toàn khơng phải tự chứng minh biện pháp phù hợp Bởi nói trên, quốc gia phản đối việc áp dụng biện pháp quốc gia thành viên khác phải có nghĩa vụ chứng minh, trách nhiệm không thuộc quốc gia bị kiện Khi tình vi phạm cách minh thị thành lập, bên nguyên đơn đưa chứng vi phạm khoản cụ thể quy định Điều XX GATT 1994, bị đơn phản đối việc áp dụng giải thích Điều XX khơng tạo vi phạm Việc giải thích dựa yếu tố cấu thành nên điều kiện để áp dụng Điều XX GATT đề cập phân tích Chương Q trình giải vụ tranh chấp tiếp tục diễn bên đưa chứng chứng minh lập luận liên quan đến việc có thỏa mãn hay không việc áp dụng điều kiện đặt ngoại lệ Điều XX GATT Thực tế, vụ tranh chấp Brazil - Lốp xe tái chế, xuất phát từ việc Brazil cấm nhập sản phẩm lốp xe tái chế nhằm bảo vệ sống sức khoẻ người, động thực vật khỏi bệnh gây muỗi sinh đẻ nước đọng lại lốp xe bị bỏ nước Khi hết vòng đời sử dụng chúng, lốp xe bị vứt bỏ rải rác khắp đất nước, chúng giữ lại nước mưa trở thành môi trường lý tưởng để muỗi sinh đẻ Hơn nữa, lốp xe khơng cịn sử dụng chơn đất, chất có hại từ chúng tỏa dần khơng khí gây hại cho người, động vật thực vật Thêm vào đó, lốp xe qua tái chế lần tiếp tục tái chế nữa, Brazil lập luận rằng, để bảo vệ môi trường, nước phải áp dụng sách khơng tạo thêm khơng tích trữ lốp xe cũ khơng cịn giá trị sử dụng Trên sở đó, Brazil cấm nhập lốp xe tái chế lốp xe qua sử dụng (loại dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe tái chế) lốp xe tái chế có vịng đời sử dụng Brazil khuyến khích sản xuất tiêu dùng lốp xe loại có hai vịng đời sử dụng phù hợp với sách khơng sinh khơng tích trữ lốp xe bị thải bỏ nước EC kiến nghị lên WTO tranh luận lệnh cấm nhập lốp xe tái chế Brazil mâu thuẫn với Điều XI Hiệp định GATT điều khoản cấm thành 50 viên WTO áp dụng biện pháp cấm nhập EC trường hợp thiết lập tình vi phạm cách minh thị biện pháp Brazil vi phạm Điều XI GATT Lúc này, Brazil phản đối yêu cầu nguyên đơn thông qua việc Brazil không tranh luận với lập luận từ phía EC biện pháp Brazil có trái với Điều XI Hiệp định GATT hay khơng mà lập luận biện pháp Brazil trường hợp ngoại lệ nguyên tắc GATT quy định Điều XX(b) Hiệp định GATT Điều XX (b) quy định biện pháp cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật trường hợp ngoại lệ khỏi nguyên tắc GATT Ban Hội thẩm nhận thấy lệnh cấm nhập lốp xe tái chế góp phần tích cực vào sách khơng tạo thêm khơng tích trữ lốp xe phế thải nước này, thuộc quy định Điều XX(b) EC phản biện có biện pháp khác hạn chế thương mại mà hồn thành mục tiêu Brazil, ví dụ chơn lấp rác thải, đốt rác thải, xây thêm kho dự trữ tái chế Ban Hội thẩm kiểm tra chứng cung cấp hai bên tranh chấp liên quan đến tính hiệu biện pháp kết luận biện pháp bổ sung cho biện pháp cấm nhập thay cho lệnh cấm Và để kết luận, Ban Hội thẩm tuyên bố Brazil cần dẫn chứng biện pháp mà nước áp dụng (cấm nhập lốp xe tái chế) có đóng góp hiệu vào mục tiêu khơng sản sinh thêm khơng tích trữ lốp xe phế thải mà không cần phải chứng minh tất biện pháp nghĩ khác biện pháp không hiệu quả65 Ban Hội thẩm cho Brazil thỏa mãn yêu cầu lệnh cấm nhập lốp xe tái chế áp dụng Brazil cần thiết để bảo vệ sức khoẻ người động vật Theo yêu cầu EC, Cơ quan phúc thẩm xem xét lại lập luận Ban Hội thẩm ủng hộ phân tích Cơ quan phúc thẩm cho Ban Hội thẩm lập luận hoàn toàn xác nhận định có mối quan hệ nhân hợp lý lệnh cấm nhập Brazil sách khơng sản sinh thêm khơng tích lũy lốp xe cũ nước Cơ quan cho rằng, để chứng minh biện pháp nằm phạm vi Điều XX(b) Hiệp định GATT, không cần thiết phải chứng minh mặt số lượng biện pháp đóng góp vào mục tiêu giảm bớt nguy gây dịch bệnh Cơ quan phúc thẩm cho có 65 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Một số tranh chấp khn khổ WTO liên quan đến mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (71), tr 33 51 nhiều nguyên nhân gây dịch bệnh thường khó để xác định nguyên nhân số nguồn gây dịch bệnh tác động chúng đơi bị phát nhận sau khoảng thời gian Cơ quan phúc thẩm xem xét tất yếu tố kể đến kết luận biện pháp mà phủ Brazil sử dụng có yếu tố đóng góp vào việc giảm bớt dịch bệnh nước Cơ quan phúc thẩm xem xét lại lập luận Ban Hội thẩm rằng, để kết luận khơng có biện pháp khác hạn chế thương mại thay cho biện pháp Brazil, nước cần chứng minh biện pháp đóng góp vào việc hồn tất mục tiêu đề không cần chứng minh không tồn biện pháp khác hạn chế thương mại Tới tuỳ thuộc vào nguyên đơn, để viện dẫn chứng tồn biện pháp khác mang lại hiệu biện pháp tranh chấp mà đảm bảo yếu tố hạn chế thương mại Nếu đưa chứng vậy, tiếp tục tùy thuộc vào bên bị kiện, Brazil, để lật ngược lại lập luận Nghĩa Brazil lại phải chứng minh biện pháp phía EC đề nghị thay cho biện pháp tranh chấp Cơ quan phúc thẩm cuối tán thành phân tích Ban Hội thẩm liên quan đến vấn đề Có thể thấy, vụ này, Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm định bên bị kiện không cần phải đưa tất biện pháp thay hạn chế thương mại so với biện pháp xem xét Theo kết luận này, phù hợp bên bị kiện chứng minh biện pháp mà nước áp dụng hiệu để đạt mục tiêu mà biện pháp hướng tới Sau đó, tới lượt bên nguyên đơn phải đưa chứng tồn biện pháp thay khác hiệu biện pháp xem xét Tiếp theo đó, tùy bên bị kiện bác bỏ hiệu biện pháp thay mà phía nguyên đơn đề nghị66 Nói tóm lại, tồn hai trường hợp để bị đơn viện dẫn áp dụng điều kiện ngoại lệ chung Điều XX GATT nhằm phản đối lại yêu cầu nguyên đơn Trong trường hợp ngun đơn thiết lập thành cơng tình vi phạm cách minh thị điều khoản Hiệp định GATT 1994 (không phải Điều XX), nghĩa vụ chứng minh chuyển sang cho bị đơn Bị đơn lúc giải thích biện pháp thương mại họ áp dụng trường hợp ngoại lệ nguyên tắc 66 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Một số tranh chấp khuôn khổ WTO liên quan đến mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (71), tr 35 52 GATT quy định Điều XX Hiệp định GATT Còn lại, trường hợp ngun đơn thiết lập thành cơng tình vi phạm cách minh thị Điều XX Hiệp định GATT 1994, bị đơn phản đối yêu cầu nguyên đơn việc chứng minh lập luận từ phía ngun đơn khơng hợp lý giải thích việc trì biện pháp quốc gia phép theo cách thức áp dụng quy định tiểu khoản khác Điều XX GATT Kết luận chương hai Trách nhiệm chứng minh có luân chuyển suốt trình giải vụ tranh chấp kể từ lúc nguyên đơn thiết lập tình vi phạm cách minh thị điều khoản cụ thể GATT 1994 Việc có tình vi phạm cách minh thị điều khoản hiệp định thiết lập hay không phụ thuộc vào đánh giá Cơ quan xét xử Nếu khơng thành lập tình vi phạm này, bên bị đơn đưa chứng ngược lại việc trì biện pháp xem xét phù hợp, khơng có vi phạm quy định GATT Nếu tình vi phạm cách minh thị Điều XX Hiệp định GATT thành lập, bên bị đơn phải phản đối bác bỏ yêu cầu nguyên đơn Trách nhiệm chứng minh lúc chia cho bên lúc Cơ quan xét xử bị thuyết phục lập luận bên đưa phán cuối 53 KẾT LUẬN CHUNG Tóm lại, khóa luận vai trị, giải thích ngun tắc chung trách nhiệm chứng minh thủ tục giải tranh chấp thương mại quốc tế khuôn khổ WTO áp dụng ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994 Qua nghiên cứu thể việc vận dụng ngoại lệ chung quốc gia thành viên WTO nhu cầu cấp thiết, đặc biệt giá trị xã hội quan trọng sức khỏe người động thực vật, giá trị đạo đức, nguồn tài nguyên thiên nhiên… đứng trước nguy trở thành thứ phải đánh đổi để có tự thương mại Nhưng để vận dụng điều khoản ngoại lệ chung thuyết phục Cơ quan giải tranh chấp khơng xóa bỏ biện pháp thương mại mà quốc gia áp dụng phải chứng minh biện pháp phù hợp Vấn đề chứng minh không dễ dàng Thông qua việc nghiên cứu, phân tích điều khoản ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994, khóa luận làm rõ cách hiểu, nội dung điều kiện áp dụng chúng giải tranh chấp thương mại quốc tế WTO Đồng thời, quy trình vận dụng ngoại lệ chung thường tiến hành theo bước định, án lệ có vai trị quan trọng thường bên tham gia tranh chấp Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm trích dẫn để hỗ trợ cho lập luận Việc lựa chọn phân tích báo cáo Cơ quan phúc thẩm Ban Hội thẩm số vụ tranh chấp điển hình thuộc lĩnh vực góp phần làm rõ yếu tố liên quan đến yêu cầu mà Điều XX GATT 1994 đặt ra, qua làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh vận dụng ngoại lệ Vì trách nhiệm chứng minh thuộc vấn đề kĩ thuật nên việc chứng minh đảm bảo mặt nội dung mà phải theo sát quy trình, thủ tục tố tụng quy định WTO Các câu hỏi: Ai có nghĩa vụ chứng minh? Chứng minh gì? Chứng minh nào? giải đáp cách cụ thể toàn nội dung khóa luận Tuy nhiên, giới hạn khóa luận khả người viết, khóa luận cịn số hạn chế khơng thể tránh khỏi Trong thời gian tới, có hội, tác giả mong muốn phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu trách nhiệm chứng minh điều khoản ngoại lệ khác Hiệp định GATT 1994 thực tiễn chứng minh giải tranh chấp WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bản ghi nhớ chế giải tranh chấp thủ tục giải tranh chấp thương mại DSU WTO Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT 1994) Hiệp định Áp dụng biện pháp kiểm dịch động - thực vật (Hiệp định SPS) Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) B Tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Đinh Khương Duy, Lê Ngọc Khương, “Thực tiễn vận dụng Điều XX (Hiệp định GATT 1994) vào giải tranh chấp liên quan tới nguyên tắc không phân biệt đối xử số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 75, 2015 Đồn Minh Trọng, Ngoại lệ bảo vệ đạo đức công cộng theo quy định Điều XX Hiệp định GATT, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2017 Mai Hồng Quỳ, Lê Thị Ánh Nguyệt, Luật tổ chức thương mại giới: Tóm tắt bình luận án, Sách tham khảo, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2012 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng, Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2012 10 Nguyễn Ngọc Quỳnh Trâm, The burden of proof in WTO dispute settlement, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2013 11 Nguyễn Thị Thu Thảo, Đánh giá rủi ro kiểm dịch động thực vật khn khổ WTO bảo đảm an tồn thực phẩm Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Khía cạnh an toàn thực phẩm chế đảm bảo thực hiện”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2016 12 Nguyễn Thị Lan Hương, “Một số tranh chấp khuôn khổ WTO liên quan đến môi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (71), 2012 13 Nguyễn Vũ, Ngoại lệ chung GATT GATS, Tiểu luận Thương mại quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Ngọc Linh Tâm, Yêu cầu chứng minh hai cấp độ việc xác minh biện pháp thương mại vi phạm quy định WTO ngoại lệ Điều XX Hiệp định GATT, Tạp chí Sinh viên khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, số 7/2014 15 Trần Trọng Thắng, Tào Thị Huệ, Giải thích áp dụng đoạn mở đầu Điều XX GATT thực tiễn giải tranh chấp WTO, Tạp chí Luật học, số đặc biệt, Trường Đại học Luật Hà Nội, 3/2016, trang 50-57 16 Trung tâm tư vấn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh – Trung ương Hội Luật gia Việt Nam, Nghĩa vụ chứng minh tố tụng, 2015 17 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần I, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2012  Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 18 Ahman and Joachim, Trade Liberalisation, Health Protection, and the Burden of Proof in WTO Law, 2011 19 Andrew Amos, A Critical Assessment of the Application of the Article XX of the General Agreement on Tariffs and Trade, The Newjurist, 2015 20 Bradly J Condon, Structural Treaty Interpretation, Treaty Structure and Public Interest Regulation in International Economic Law 21 Caroline E Foster, Science and the precautionary principle in international courts and tribunals: expert evidence, burden of proof and finality, New York: Cambridge University Press, 2011 22 Christopher Tran, Using GATT, Art XX to justify climate change measures in claims under the WTO Agreements, 2010 23 David Palmeter and Petros C Mavroidis, Dispute settlement in the World Trade Organization: Practice and procedure, 2nd ed., Cambridge University Press, 2004 24 David and Unterhalter, Allocating the Burden of Proof in WTO Dispute Setlement Proceedings, Cornell International Law Journal: Vol 42: Iss 2, Article 2, 2009 25 Frederic S Schwartz, Making and meeting the prima facie case under the fair housing act 26 Geneva, Burden of proof in WTO dispute settlement: Contemplating preponderance of the evidence, International Center for Trade and Sustainable Development 27 Henrik Horn, The burden of proof in trade disputes and the environment, Journal of Environmental Economics and Management, 2011 28 Henrik Horn and Petros C Mavroidis, Burden of Proof in Environmental Disputes in the WTO: Legal Aspects, 2009 29 Ho C Kim, Burden of Proof and the Prima Facie Case: The Evolving History and its Applications in the WTO Jurisprudence, Rich J Global L & Bus 245, 2007 30 James Bacchus, Simon Lester and Huan Zhu, Disciplining China’s Trade Practices at the WTO - How WTO Complaints Can Help Make China More Market-Oriented, CATO institute: Policy Analysis, 2018 31 James Headen Pfitzer and Sheila Sabune, Burden of proof in WTO Dispute Settlement: Comtemplating Preponderance of the Evidence, International Centre for Trade and Sustainable Development (ICTSD), Issue Paper No.9, 2009 32 Jason Grewal and Spencer Moore, The Rights of Nature under the World Trade Organization and the General Agreement on Tariffs and Trade, 2018 33 John, Topeka and KS, Burden of Proof, Atheist Experience 21.18, 2017 34 Joost Pauwelyn, Evidence, Proof and persuasion in WTO dispute settlement – Who bears the burden?, Journal of International Economic Law 1, 1998 35 Justia, Evidentiary Standards and Burdens of Proof, https://www.justia.com/trials-litigation/evidentiary-standards-burdens-proof 36 Kazazi Mojtaba, Burden of proof and related issues (volume 1), London: KLuwer law international, 1996 37 Kohei Saito, Yardsticks for "Trade and Environment": Economic Analysis of the WTO Panel and the Appellate Body Reports regarding Environmentoriented Trade Measures 38 Matthias Herdegen, Principles of International Economic Law, Oxpoxd University Press 39 Michelle T Grando, Evidence, proof, and fact-finding in WTO dispute settlement, Oxpoxd University Press 40 Pfitzer, J H., & Sabune, S., Easy Examples That Help Explain the Legal Term Burden of Proof, 2009 41 Phan Ngan Anh, Burden of Proof under the New York Convention and its Adoption in Vietnam: A Case Analysis, Nagoya G30 School of Law 42 Sheila Sabune, Burden-shifting in WTO Dispute Settlement: The Prima Facie Doctrine, 2008 43 Sydney M Cone III, The Asbestos Case and Dispute Setlement in the World Trade Organization: The Uneasy Relationship Between Panels and the Appellate Body, New York Law School: Michigan Journal of International Law, Volume 23, Issue 1, 2001 44 The Legal Seagull, What is the Burden of Proof in a Lawsuit (Preponderance of the Evidence) 45 Virachai Plasai, The burden of proof: A burden for developing countries?, 2009 46 World Trade Organization, The WTO dispute settlement procedures: A collection of the relevant legal texts, New York: University of Cambrige, 2001 47 WTO, WTO analytical index, GATT 1994 – Article XX (Jurisprudence), https://www.wto.org/english/res_e/publications_e/ai17_e/gatt1994_e.htm 48 Zeina Ahmad and Bashar H Malkawi, The burden and order of proof in WTO claims: evolving issues, 2016  Các báo cáo Cơ quan giải tranh chấp WTO 49 Appellate Body Report, United States - Standards for Reformulated and Conventional Gasoline, WT/DS2/AB/R, 24/01/1995 50 Appellate Body Report, European Communities - EC Measures Concerning Meat and Meat Products (Hormones), WT/DS26/AB/R, WT/DS48/AB/R, 26/01/1996 51 Appellate Body Report, United States - Measures Affecting Imports of Woven Wool Shirts and Blouses from India, WT/DS33/AB/R, 14/03/1996 52 Appellate Body Report, Japan - Measures Affecting Agricultural Products, WT/DS76/AB/R, 07/04/1997 53 Appellate Body Report, India - Quantitative Restrictions on Imports of Agricultural, Textile and Industrial Products, WT/DS90/AB/R, 15/07/1997 54 Appellate Body Report, Korea - Definitive Safeguard Measure on Imports of Certain Dairy Products, WT/DS98/AB/R, 12/08/1997 55 Appellate Body Report, United States - Import Measures on Certain Products from the European Communities, WT/DS165/AB/R, 04/03/1999 56 Appellate Body Report, Japan - Measures Affecting the Importation of Apples, WT/DS245/AB/R, 01/03/2002 57 Appellate Body Report, European Communities - Conditions for the Granting of Tariff Preferences to Developing Countries, WT/DS246/AB/R, 05/03/2002 58 Appellate Body Report, United States - Sunset Reviews of Anti-Dumping Measures on Oil Country Tubular Goods from Argentina, WT/DS268/AB/R, 07/10/2002 59 Appellate Body Report, United States - Measures Affecting the Cross-Border Supply of Gambling and Betting Services, WT/DS285/AB/R, 13/03/2003 60 Appellate Body Report, Brazil - Measures Affecting Imports of Retreaded Tyres, WT/DS332/AB/R, 20/06/2005 61 Appellate Body Report, United States - Measures Relating to Shrimp from Thailand, WT/DS343/AB/R, WT/DS345/AB/R, 24/04/2006 62 Appellate Body Report, China - Measures Affecting Trading Rights and Distribution Services for Certain Publications and Audiovisual Entertainment Products, WT/DS363/AB/R, 10/04/2007 63 Appellate Body Report, Thailand - Customs and Fiscal Measures on Cigarettes from the Philippines, WT/DS371/AB/R, 07/02/2008 64 Appellate Body Report, European Communities — Measures Prohibiting the Importation and Marketing of Seal Products, WT/DS401/AB/R, 05/11/2009 65 Indonesia - Importation of Horticultural Products, Animals and Animal Products, WT/DS477/AB/R, 9/11/2017 66 Panel Report, Korea - Measures Affecting Government Procurement, WT/DS163/R, 16/02/1999 67 Panel Report, India - Measures Concerning the Importation of Certain Agricultural Products, WT/DS430/R, 14/10/2014 68 Panel Report, China - Measures Related to the Exportation of Rare Earths, Tungsten and Molybdenum, WT/DS431/R, 26/3/2014 C Website 69 www.wto.org 70 https://dictionary.cambridge.org 71 https://www.earthlawcenter.org 72 73 74 75 76 77 www.trungtamwto.vn https://opinionfront.com https://www.ukessays.com https://scholarship.law.cornell.edu.vn https://www.law.cornell.edu.vn https://ketiban.tk/cari/burden-of-proof.html 78 https://www.uakron.edu.vn 79 https://ambn.vn 80 https://www.citizen.org.vn

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN