Ngoại lệ theo điều xxiv gatt 1994 xu hướng « khu vực hóa » trong hệ thống thương mại toàn cầu

78 5 0
Ngoại lệ theo điều xxiv gatt 1994 xu hướng « khu vực hóa » trong hệ thống thương mại toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** -NGUYỄN ANH TRÂM MSSV: 1553801015264 NGOẠI LỆ THEO ĐIỀU XXIV GATT 1994: XU HƯỚNG « KHU VỰC HĨA » TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2015 - 2019 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Minh Ngọc TP.HCM – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các quan điểm lập luận nêu nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không trên, xin chịu trách nhiệm hồn tồn đề tài Sinh viên thực Nguyễn Anh Trâm LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Luật Quốc tế trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh hỗ trợ, trang bị cho tơi kiến thức lý luận cần thiết tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn cách chân thành đến TS Lê Thị Minh Ngọc, người cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết lời tư vấn bổ ích cho tơi người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! NGOẠI LỆ THEO ĐIỀU XXIV GATT 1994: XU HƯỚNG “KHU VỰC HÓA” TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG VÀ NGUYÊN TẮC MFN 1.1 Về tổ chức thương mại giới WTO 1.1.1 Khuôn khổ pháp lý WTO 1.1.2 Các nguyên tắc WTO 10 1.2 Ngoại lệ nguyên tắc MFN theo điều XXIV GATT 1994 15 1.2.1 Giới thiệu điều XXIV GATT 1994 18 1.2.2 Nội dung điều XXIV GATT 1994 20 1.2.3 Một số quy định liên quan đến ngoại lệ nguyên tắc MFN 23 1.3 Áp dụng ngoại lệ nguyên tắc MFN thiết chế thương mại khu vực mà Việt Nam tham gia 27 1.3.1 Từ ASEAN đến CPTPP học hỏi mô hình liên minh Châu Âu EU 27 1.3.2 Xu hướng hợp tác số mơ hình liên kết khu vực 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGOẠI LỆ ĐIỀU XXIV CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC XUẤT XỨ HÀNG HÓA 37 2.1 Khái quát quy tắc xuất xứ hàng hóa 37 2.1.1 Khái niệm, nội dung vai trị xuất xứ hàng hóa 38 2.1.2 Quy định hiệp định ROO xuất xứ hàng hóa 43 2.1.3 Vai trò WTO xuất xứ hàng hóa 45 2.2 Áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa Việt Nam 47 2.2.1 Trong hiệp định thương mại khu vực truyền thống 48 2.2.2 Trong hiệp định thương mại tự hệ 51 2.3 Đánh giá hiệu áp dụng ngoại lệ Điều XXIV lĩnh vực xuất xứ hàng hóa Việt Nam 58 2.3.1 Nhận định tương thích WTO quy định tương ứng RTA 59 2.3.2 Một số khuyến nghị cho Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GATT General Agreement on Tariff and Trade Hiệp định chung thuế quan mậu dịch WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MFN Most Favoured Nations Nguyên tắc Tối huệ quốc GATS General Agreement on Trade in Service Hiệp định chung thương mại dịch vụ RTA Region Trade Agreement Thiết chế thương mại khu vực FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự NTM Non-Tariff Measures Biện pháp phi thuế quan EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CMLV Campuchia – Myanmar – Laos – Vietnam Nhóm nước phát triển ASEAN ROO Rules of Origin Quy tắc xuất xứ hàng hóa CTC Change in Tariff Classification Chuyển đổi mã số hàng hóa RVC Regional Value Content Hàm lượng giá trị khu vực CPTPP Comprehensive and Progressive Trans Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương NGOẠI LỆ THEO ĐIỀU XXIV GATT 1994: XU HƯỚNG “KHU VỰC HÓA” TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI TỒN CẦU LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, tự hóa thương mại trở thành vấn đề dành quan tâm nỗ lực thực từ quốc gia giới Xu hướng đẩy nhanh tự hóa thương mại khơng xảy với hệ thống thương mại tồn cầu mà cịn thúc đẩy hình thành thiết chế thương mại khu vực, với kỳ vọng đạt tự hóa thương mại mức độ vượt trội chưa thấy Các RTA (thiết chế thương mại khu vực) chịu điều phối chung WTO (tổ chức thương mại giới) hòa xu hướng chung giới, RTA đặt trở ngại sứ mệnh thúc đẩy thương mại toàn cầu WTO Nội dung khu vực hóa RTA thông thường vấn đề thương mại chủ yếu WTO điều chỉnh, bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ mà trọng tâm lĩnh vực thương mại hàng hóa tính chất định hình, rõ ràng dễ thực loại đối tượng Tuy nhiên, mức độ tự hóa thương mại cao biện pháp phi thuế quan trở nên phức tạp để lại nhiều hệ khó lường áp dụng, lên quy định xuất xứ hàng hóa khả ảnh hưởng trực tiếp đến việc hưởng ưu đãi thương mại RTA tác động đến việc thực thi biện pháp phi thuế cịn lại Nhìn chung, quy định tự hóa thương mại khu vực so với quy định WTO chất phải sâu rộng để đáp ứng điều kiện trở thành ngoại lệ nguyên tắc MFN (nguyên tắc tối huệ quốc) theo điều XXIV GATT 1994, với tồn đa dạng RTA với cấp độ liên kết khác (hay gọi tượng “tơ mì spaghetti”) làm phát sinh nhiều bất cập, kể đến tượng thương mại tiêu cực “chệch hướng thương mại”, gây nhiều thách thức cho việc thực thi, kiểm tra, rà sốt khơng cho WTO mà cịn thành viên RTA Như vậy, với thực tiễn phát triển RTA nay, đặc biệt với đời hiệp định thương mại tự (FTA) hệ dường vượt xa yêu cầu WTO quy định Là thành viên WTO đồng thời thành viên nhiều RTA khác, đề tài có tính cấp thiết với quốc gia Việt Nam nghĩa vụ rà soát lại quy định tạo sở cho việc thực thi cam kết thương mại mới, với quy định xuất xứ hàng hóa Những nghĩa vụ thực có nhận định tương thích quy định WTO quy định tương ứng RTA, làm sở cho việc tham gia vào tiến trình tự hóa thương mại cách hiệu Đó lý tác giả chọn thực đề tài Phạm vi nghiên cứu Nội dung khóa luận phân tích việc áp dụng ngoại lệ nguyên tắc MFN theo Điều XXIV GATT 1994, tập trung vào lĩnh vực xuất xứ hàng hóa để làm rõ xu hướng “khu vực hóa” hệ thống thương mại tồn cầu Thứ nhất, tác giả trình bày khái quát tổ chức thương mại toàn cầu nguyên tắc MFN nhằm giới thiệu hoạt động RTA mà Việt Nam tham gia theo quy định Điều XXIV Thứ hai, tác giả sâu vào phân tích lĩnh vực phi thuế quan bật quy tắc xuất xứ hàng hóa theo quy định WTO theo quy định thiết chế thương mại khu vực Cuối cùng, tác giả đánh giá kết áp dụng ngoại lệ Điều XXIV RTA mà Việt Nam tham gia qua việc nhận định tương thích quy định đưa kiến nghị phù hợp cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu lĩnh vực bao gồm: Phạm vi nước: Trần Việt Dũng – Đặng Huỳnh Thiên Vy (2016), “Hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế: Những vấn đề cần quan tâm Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Một số hàng rào thương mại phổ biến trình hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam Bài viết phân tích biện pháp phi thuế quan nói chung, việc thực thi biện pháp thực tiễn, tác động chúng đến việc vận hành thương mại quốc tế lưu ý cho Việt Nam, cung cấp kiến thức tảng làm sở để nhận định biện pháp thực theo quy định RTA Phạm vi giới: Rohini Acharya (2016), Regional Trade Agreements and The Multilateral Trade System tác phẩm WTO xuất vào năm 2016 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu hoạt động nhiều RTA giới 10 năm, đặt vấn đề tính tương thích việc thực cam kết thương mại RTA so với WTO, đưa giải pháp cho việc củng cố vai trò WTO kiến nghị để WTO thành viên thực tự hóa thương mại cách hiệu Phạm vi nước: Nguyễn Tuấn Vũ (2017), Pháp luật Việt Nam xuất xứ hàng hóa, Luận văn thạc sĩ Luật Trường Đại học Luật Tp.HCM Cơng trình nghiên cứu hệ thống kiến thức đầy đủ, cụ thể chuyên sâu quy tắc xuất xứ hàng hóa RTA, cung cấp nhìn tồn diện từ lý thuyết đến thực tiễn lĩnh vực phi thuế quan Phạm vi nước: Lê Nguyễn Quỳnh Anh (2014), Exception in accordance with the Article XXIV GATT: “Regionalism” in the Multilateral Trade System, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Tp.HCM Cơng trình nghiên cứu chủ yếu điều XXIV mối liên hệ Điều XXIV với quy định WTO nhằm thể tồn thiết chế thương mại khu vực chưa kiểm soát hiệu WTO thiếu sót quy định liên quan Phạm vi nước: Lê Việt Hà (2016), Regionalism – Legal perspective from tự chứng nhận xuất xứ sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực - Đối với hàng xuất khẩu: ta linh hoạt áp dụng song song hình thức: (a) cấp chứng nhận xuất xứ (C/O) theo kiểu truyền thống; (b) người xuất đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ thời gian tối đa 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Sau thời gian 10 năm này, Việt Nam áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hoàn toàn tất nước CPTPP Thứ năm, quy tắc xuất xứ danh mục cụ thể (PSR) Có thể nói đặc điểm làm nên tính bật hiệp định CPTPP tính chi tiết Hiệp định đặt hệ thống quy tắc cụ thể mặt hàng dựa vào mã số hàng hóa, mà theo tác giả, mặt giúp quốc gia dễ dàng việc đáp ứng quy tắc xuất xứ cho mặt hàng cụ thể, mặt khác tạo tính chặt chẽ minh bạch để quản lý thực quy tắc hiệu Ví dụ, theo đánh giá ngành dệt may ngành hưởng nhiều lợi từ CPTPP nhiều doanh nghiệp ngành dệt may chưa chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn cạnh tranh thị trường nội địa giới xuất phát từ yêu cầu cụ thể quy trình sản xuất phức tạp ngành hàng này.107 Quy tắc xuất xứ hàng hóa lĩnh vực quan tâm, PSR sản phẩm dệt may quy định nhiều hạng mục, việc tạo thành phẩm cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất, chế biến phức tạp, có ba hoạt động chủ yếu “từ sợi đến sợi” (from fiver to yarn), “từ sợi dệt đến vải” (from yarn to fabric) “từ vải đến thành phẩm” (from fabric to garment), chưa kể đến hoạt động khác nhuộm, sấy, nylon hóa… đặc thù cho loại sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu khác vải, chỉ, nút, vải lót… để cấu thành sản phẩm cuối cùng.108 Đặc biệt đối 107 Trịnh Hoàng Minh (2018), Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh Việt Nam gia nhập CPTPP, Kinh tế Dự báo, số 18, tr.121 108 Trần Thị Thuận Giang – Ngô Nguyễn Thảo Vy (năm 2016), tlđd (33), tr.140 57 với hàng dệt may, sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam ta, hệ thống quy tắc yêu cầu Việt Nam phải có hành động phù hợp để đảm bảo quy tắc xuất xứ bên cạnh đó, tạo điều kiện cho cải thiện phát huy tiềm sản xuất ngành dệt may nước nhà 2.3 Đánh giá hiệu áp dụng ngoại lệ Điều XXIV lĩnh vực xuất xứ hàng hóa Việt Nam Ranh giới mong manh bảo hộ trá hình mức độ chừng mực định việc áp dụng biện pháp phi thuế quan tạo tính nhạy cảm áp dụng biện pháp Một quốc gia có tỉ lệ sử dụng cao biện pháp phi thuế quan không đồng nghĩa với việc quốc gia có chủ nghĩa bảo hộ cao so với nước khác Tuy nhiên, tất biện pháp phi thuế quan xuất phát từ mục đích tốt đẹp, chí có số biện pháp ban đầu ban hành mục đích bảo hộ thương mại cuối lại dẫn đến bóp méo biến đổi tự hóa thương mại.109 Vấn đề cịn trở nên phức tạp chúng áp dụng RTA, với ràng buộc nghĩa vụ vừa phải đảm bảo không tạo phân biệt đối xử với quốc gia khối, vừa phải chịu áp lực đẩy mạnh hợp tác tiến tới hội nhập khu vực mức độ sâu rộng để thỏa mãn ngoại lệ MFN theo Điều XXIV GATT 1994 Trong nhóm biện pháp phi thuế quan phổ biến thường xem xét phân tích độ “chênh” chúng RTA so với quy định WTO bao gồm biện pháp hàng rào kỹ thuật TBT, biện pháp vệ sinh thực phẩm kiểm dịch động thực vật SPS, biện pháp xuất xứ hàng hóa biện pháp phịng vệ thương mại biện pháp xuất xứ hàng hóa dành quan tâm nhiều vai trị có khả tác động đến việc thực biện pháp lại Dù quy định khác đa dạng loại hình hợp tác khu vực hình thức mức độ khác 109 Trần Việt Dũng – Đặng Huỳnh Thiên Vy (2016), tlđd (7), tr.17 58 nhìn chung, hoạt động xuất xứ hàng hóa RTA nằm tổng thể chung thương mại toàn cầu theo hướng sau 2.3.1 Nhận định tương thích WTO quy định tương ứng RTA Trước hết, xét mục đích ban hành quy định Có thể thấy rõ hiệp định GATT 1994 hiệp định đa biên quy định lĩnh vực cụ thể, WTO vai trị tổ chức điều phối thương mại tồn cầu quy định vấn đề tảng làm sở cho việc ban hành quy định chi tiết quốc gia thành viên Hiệp định ROO quy định nguyên tắc nguyên tắc áp dụng cho trường hợp quy tắc xuất xứ cho thỏa thuận ưu đãi Vì thế, RTA phải có quy tắc xuất xứ để xác định hàng hóa nội khối, giúp thành viên triển khai cam kết thương mại ký kết Tùy vào đặc thù chung điều kiện sản xuất toàn thể thành viên RTA mà RTA có nội dung hồn tồn khơng giống với thơng số đặc biệt cho tiêu chí xuất xứ mình.110 Đó lý lý giải quy định thiết chế thương mại khu vực lại phải cụ thể rõ ràng quy định điều khoản chi tiết để tạo khó khăn so với WTO Thứ hai, xét đến chế hình thành quy định thiết chế thương mại khu vực Vì thành lập sở Điều XXIV Hiệp định GATT 1994 nên RTA hầu hết ghi nhận lại quyền nghĩa vụ theo WTO mức độ cam kết khác Mặt khác, quốc gia dù có thành viên RTA thành viên WTO nên xảy bất tương thích quy định, RTA phải dựa vào tinh thần nguyên tắc WTO quy định để có thay đổi thực cho phù hợp Đặc biệt trường hợp có mâu thuẫn thành viên RTA thành viên RTA việc quay trở lại 110 Nguyễn Tuấn Vũ (2017), tlđd (34), tr.24 59 nguyên tắc tảng cách thức hợp lý để giải vấn đề phát sinh Thứ ba, WTO quy định hướng tới hài hịa hóa WTO cho phép quốc gia thành viên, RTA quốc gia thành viên tùy vào khả phù hợp có quy định khác với tiêu chuẩn mà WTO đặt Tuy nhiên, yếu tố hài hịa hóa nghĩa vụ mà thành viên phải thực thông qua nhiều cách thức khác Đặc điểm lý giải dường RTA có quy định nghiêm ngặt khác biệt so với WTO điều khơng đồng nghĩa với việc gây thêm khó khăn cho quốc gia ngồi khu vực Xem xét ví dụ quy tắc cộng gộp chéo (diagonal cummulation) quy tắc xuất xứ giải thích rõ điều Quy tắc cộng gộp chéo vận dụng nhiều thành phần hay nguyên liệu đến từ quốc gia khu vực định phù hợp để xuất dùng việc sản xuất sản phẩm cuối quốc gia thành viên RTA nhằm xuất đến thị trường quốc gia đối tác thành viên hiệp định Cụ thể, FTA Hiệp hội tự thương mại Châu Âu (EFTA) Thổ Nhĩ Kỳ quy định việc sử dụng nguyên vật liệu có nguồn gốc từ lãnh thổ quốc gia thành viên khu vực Thương mại tự Châu Âu – Địa Trung Hải, thành viên khu vực không đồng thời thành viên FTA này, để sản xuất thành thành phẩm phải đáp ứng giá trị nội địa hóa Hiệp định Trong hai nguyên tắc cộng gộp áp dụng hàng hóa có xuất xứ, quy tắc cộng gộp toàn phần cho phép hoạt động chế biến nguyên vật liệu không xác định xuất xứ thực quốc gia thành viên thuộc nhóm quốc gia nội khối FTA coi có giá trị nội địa hóa, việc chế biến có đủ để xác định xuất xứ cho nguyên vật liệu hay khơng Quy tắc cộng gộp tồn phần cho thấy hội nhập kinh tế sâu có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia phát triển khơng có đủ nguồn 60 ngun vật liệu nội địa để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ.111 Thứ tư, xét mối liên hệ RTA.112 Nhận thấy quốc gia hướng tới mục tiêu tự hóa thương mại nói chung với khu vực hay giai đoạn định có cách thức điều chỉnh khác cho vấn đề Tìm kiếm hợp tác RTA tách khỏi sân chơi chung để tìm cho đối tác thật phù hợp riêng, tồn cầu hóa điều khơng tránh khỏi, nên dù có cam kết RTA thân quốc gia có liên kết với nhau, thông qua RTA, tạo thành mạng lưới RTA tồn cầu RTA khơng tồn độc lập khu vực riêng biệt mà có tác động phụ thuộc lẫn Các nội dung quy định RTA quốc gia thành viên xây dựng thực hiện, quốc gia thành viên tiến hành thương mại với quốc gia khác thành viên, quy định lặp lại từ dẫn đến thống tồn cầu Đây cách mà quốc gia tìm kiếm thống thông qua việc tham gia vào RTA Với vai trị mình, WTO tạo đàm phán quy mơ tồn cầu, hướng q trình tư quốc gia tiệm cận với nhau, kết RTA đời sau vòng đàm phán WTO trở nên tương tự nhau, đặc biệt, lợi ích đặc thù mạnh quốc gia đưa vào RTA tạo thành nét riêng biệt, phát triển hài hòa thành chung Bên cạnh đó, với hiệp định lớn, nước phát triển hay mơ hình liên kết kinh tế cấp độ cao để lại dấu ấn học hỏi RTA sau, khơng hồn tồn giống hướng tới mục tiêu tương tự Mặt khác, tiếp cận mặt địa lý điều kiện tạo thuận lợi thương mại, kinh tế giai đoạn chuyển tiếp Thực tế cho thấy xu hướng RTA xây dựng 111 112 Trần Thị Thuận Giang – Ngô Nguyễn Thảo Vy (năm 2016), tlđd (75), tr 137-138 Rohini Acharya (2016), tlđd (17), tr.117-157 61 khu vực địa lý rộng, nước có nhiều điểm chung Hiệp định CPTPP ví dụ cho hợp tác nước nằm vành đai Thái Bình Dương 2.3.2 Một số khuyến nghị cho Việt Nam Một là, thực hoạt động xuất xứ hài hóa bám sát vào việc tuân thủ nguyên tắc WTO Thực tiễn đàm phán áp dụng thực tế quy tắc xuất xứ từ RTA mà Việt Nam tham gia dẫn tới hệ làm sai lệch chất ngược lại với mục đích ban đầu quy tắc Vì cần vận dụng yêu cầu nguyên tắc mà WTO ban hành để giải vấn đề trước nghi vấn có tạo phân biệt đối xử với thành viên khác WTO (trong tượng chuyển hướng thương mại) thành viên WTO lợi ích quốc gia theo nguyên tắc NT Bên cạnh đó, xem xét đánh giá vấn đề nguyên tắc cân hợp lý việc làm cần thiết để kết luận tính đắn việc áp dụng quy tắc xuất xứ thực tiễn Tuy nhiên, theo tác giả, nghĩa vụ quan trọng đảm bảo nguyên tắc minh bạch, dựa việc công bố cập nhật thường xuyên quy tắc xuất xứ yêu cầu khác theo Điều khoản minh bạch, tạo sở để đánh giá tương thích hội để tiếp cận hài hịa hóa dễ dàng Hai là, Việt Nam cần hướng tới hài hòa để tránh tượng “tơ mì spaghetti” Sự chồng chéo hiệp định dẫn đến chồng chéo cho quy tắc xuất xứ mà nước thành viên nhiều RTA khác phải gánh chịu Xu hướng xích lại gần phân tích q trình dài, địi hỏi thiện chí đàm phán thời gian để bên tìm kiếm đối tác thương mại Vì giải pháp tốt vấn đề làm cho đơn giản giảm thiểu chồng chéo nói trên, quy định hài hịa hóa Đồng ý với tùy đặc điểm khác đối tác thương mại, cần có linh hoạt định cần xây dựng phương hướng thích hợp để thúc đẩy phát triển ngành 62 cơng nghiệp, sản xuất nội địa mà thích ứng với nhiều u cầu thương mại khác Đặc biệt, với loại hình hợp tác khu vực có cấp độ tương đối cao Cộng đồng kinh tế ASEAN, việc tham khảo cách thức áp dụng quy tắc xuất xứ quốc gia thành viên EU điều nên làm để nâng cao hiệu hoạt động tiến tới hội nhập thương mại sâu rộng Ba là, chủ động tiếp cận có chuẩn bị để đáp ứng quy tắc xuất xứ Tham gia vào RTA vừa hội vừa thách thức cho quốc gia thành viên Vấn đề lớn mà Việt Nam gặp phải lúc việc tự chứng nhận xuất xứ, việc làm đánh giá thành cơng biến thách thức thành hội ngược lại mục đích chế nhằm tạo thuận lợi thương mại cho quốc gia thành viên Những điểm tắc thí điểm chế tự chứng nhận xuất xứ mà Việt Nam cần phải khắc phục là:113 (i) điều kiện lựa chọn đối tượng tự chứng nhận xuất xứ vượt qua lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt “kim ngạch xuất ASEAN cấp C/O mẫu D năm trước liền kề đạt tối thiểu 10 triệu la Mỹ” điều khó khăn với doanh nghiệp nên cần mở động đối tượng thí điểm này, (ii) bối cảnh ngày nhiều FTA ký kết, đặc biệt FTA hệ với quy định khác biệt, khơng thể trơng chờ vào q trình hài hịa hóa mà cần phổ cập rộng rãi tự chứng nhận xuất xứ cho doanh nghiệp để dễ dàng đáp ứng quy tắc xuất xứ Hơn nữa, cập nhật thông tin quy tắc xuất xứ RTA yêu cầu quan trọng với doanh nghiệp, với hàng hóa, sản phẩm thuộc lĩnh vực kinh doanh Bởi với RTA có điều chỉnh, yêu cầu khác có khoảng thời gian hợp lý dành cho chuẩn bị quốc gia thành viên Mặt khác, thuộc phần trách nhiệm tổ chức quản lý, hiệp hội ngành nghề phải thường xuyên cập nhật, thông báo tổ chức diễn đàn, 113 Nguyễn Tuấn Vũ (2017), tlđd (34), tr.69-70 63 hội thảo để trao đổi thông tin cung cấp kiến thức Việc ban hành cẩm nang, sách hướng dẫn lĩnh vực cụ thể cần đẩy mạnh để hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp trước biến đổi thị trường thương mại giới 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kiến thức tổng quan phân tích chương WTO, đặc biệt nguyên tắc MFN ngoại lệ nguyên tắc MFN hoạt động thiết chế thương mại khu vực thông tin hoạt động RTA mà Việt Nam thành viên, chương khóa luận tiếp tục nghiên cứu thực trạng việc áp dụng ngoại lệ MFN theo Điều XXIV RTA với trọng tâm lĩnh vực xuất xứ hàng hóa để từ tạo sở kết luận xu hướng “khu vực hóa” hệ thống thương mại tồn cầu Đầu tiên, phần khái quát quy tắc xuất xứ hàng hóa, tác giả giới thiệu sơ nét nội dung có liên quan vấn đề WTO điều chỉnh thông qua Hiệp định xuất xứ hàng hóa ROO qua vai trị điều phối WTO Qua tác động quy tắc xuất xứ đến việc thực mục tiêu tự hóa thương mại RTA lớn quy tắc xuất xứ theo quy định WTO nhằm xác định nguồn gốc sản phẩm để hưởng ưu đãi MFN cách “ngay vô điều kiện” Tiếp đến, tác giả phân tích quy tắc xuất xứ thơng qua tiêu chí xuất xứ cụ thể, giấy chứng nhận cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ba RTA bật mà Việt Nam thành viên, bao gồm Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hiệp định ATIGA, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP Kết cho thấy có khác biệt lớn quy định việc đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa để hưởng ưu đãi thương mại khác từ ba hiệp định, sở để đánh giá việc áp dụng ngoại lệ Điều XXIV GATT qua mức độ tương thích WTO quy định tương ứng, để từ gợi mở khuyến nghị phù hợp cho Việt Nam đưa kết luận chung cho việc áp dụng 65 KẾT LUẬN Xu hướng “khu vực hóa” hệ thống thương mại toàn cầu tượng thương mại nhận quan tâm lớn bối cảnh ngày nhiều thiết chế thương mại khu vực đời, đặc biệt hiệp định thương mại tự hệ hiệp định CPTPP Tác giả tiếp cận xu hướng qua việc nghiên cứu lĩnh vực phi thuế quan cụ thể điều kiện tiên để xác định tính hiệu RTA, minh chứng rõ ràng sống động để nhận định xu hướng “khu vực hóa” nói – quy tắc xuất xứ hàng hóa Cụ thể, qua kiến thức khái quát WTO nguyên tắc MFN trình bày chương 1, nhận thấy ngoại lệ nguyên tắc MFN theo Điều XXIV thể qua cam kết ưu đãi áp dụng cách có điều kiện việc xác định hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia nội khối, dựa theo tiêu chí xuất xứ giấy chứng nhận xuất xứ theo quy định RTA Chương khóa luận vào nghiên cứu cụ thể quy định xuất xứ hàng hóa từ cấp độ toàn cầu theo hiệp định ROO cấp độ khu vực RTA mà Việt Nam thành viên để nhận định tương thích quy định trên, với kết luận sau: (i) quy tắc xuất xứ điều kiện cấp chứng nhận xuất xứ RTA dựa vào nguyên tắc tảng quy định WTO, nguyên tắc sở để giải bất cập phát sinh áp dụng thực tế (ii) quy tắc xuất xứ RTA quy định nhằm mục đích làm rõ tạo sở để thực phù hợp với tính chất RTA, (iii) quy tắc xuất xứ hàng hóa RTA xây dựng dựa tiêu chí hài hịa hóa xuất xứ WTO nên dù có đa dạng quy định tổng thể không tạo nên rào cản thương mại cho thành viên ngoại khối (iv) phát triển mạng lưới RTA thúc đẩy phát triển chung hệ thống thương mại toàn cầu Liên hệ với thực tiễn áp dụng quy tắc xuất xứ Việt Nam, cần có 66 chuẩn bị chu đáp ứng quy định xuất xứ RTA mà Việt Nam thành viên, để thực tận dụng ưu đãi mà RTA mang lại Tác giả tin cơng trình nghiên cứu tài liệu bổ ích mang tính thực tiễn cao việc nhìn nhận chất vấn đề hoạt động RTA, tiến tới việc đảm bảo sản phẩm xuất thỏa mãn quy tắc xuất xứ cấp chứng nhận xuất xứ Khóa luận cịn có nhiều hạn chế chưa phân tích đến lĩnh vực phi thuế quan khác để nhận định xu hướng “khu vực hóa” nói chung, khơng lý giải tường tận số vấn đề có liên quan Tuy nhiên, tác giả nhận thấy đề tài có nhiều tiềm phát triển, ví dụ nghiên cứu lĩnh vực hợp tác quy định WTO sở hữu trí tuệ, đầu tư, mơi trường… để cung cấp nhìn tồn diện xu hướng tương lai 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Comprehensive and Progressive Trans Pacific Partnership Agreement General Agreement on Tariff and Trade 1994 General Agreement on Trade in Services 10 Rule Of Origin Agreement 11 Công ước Kyoto sửa đổi bổ sung năm 1999 12 Hiệp định chung thuế quan thương mại (1947, 1994) 13 Hiệp định chung thương mại dịch vụ 14 Hiệp định trợ cấp thuế đối kháng 15 Hiệp định Đối tác Tiến Tồn diện xun Thái Bình Dương CPTPP 16 Hiệp định thành lập WTO (hiệp định Marrakesh) 17 Hiệp định quy tắc xuất xứ 1994 18 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Hiệp định ATIGA 19 Luật Quản lý ngoại thương 2017 20 Luật Điều ước Quốc tế 2016 21 Nghị định 31/2018/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa 22 Nghị định thư EVFTA 23 Thông tư 03/2019/TT-BCT xuất xứ hàng hóa hiệp định CPTPP 24 Thơng tư 22/2016/TT-BCT xuất xứ hàng hóa hiệp định EVFTA 25 Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 Danh mục tài liệu tham khảo a Tài liệu tiếng Anh 26 Lê Nguyễn Quỳnh Anh (2014), Exception in accordance with the Article XXIV GATT: “Regionalism” in the Multilateral Trade System, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Tp.HCM 27 Lê Việt Hà (2016), Regionalism – Legal perspective from the TPP in comparison with the WTO, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Tp.HCM 28 Rohini Acharya (2016), Regional Trade Agreements and The Multilateral Trade System, World Trade Organization, Cambrigde University Press b Tài liệu tiếng Việt 29 Trần Việt Dũng – Đặng Huỳnh Thiên Vy (2016), “Hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế: Những vấn đề cần quan tâm Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Một số hàng rào thương mại phổ biến trình hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, khoa Luật Quốc tế trường Đại học TPHCM 30 Joseph E Stiglitz (2008), Vận hành toàn cầu hóa – Making Globalization work, Tủ sách Doanh trí, Nhà Xuất trẻ, TPHCM 31 Trần Thị Thuận Giang – Ngô Nguyễn Thảo Vy (2017), “Hiện tượng chệch hướng thương mại từ quy tắc xuất xứ ưu đãi chặt chẽ: Tương lai hàng dệt may ASEAN Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4) 32 Trần Thị Thuận Giang – Ngô Nguyễn Thảo Vy (năm 2016), “Quy tắc xuất xứ hàng hóa ưu đãi hàng dệt may tượng chệch hướng thương mại: Tương lai ASEAN Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tài liệu Hội thảo Quốc tế: Các thể chế pháp lý Cộng đồng ASEAN: “Tác động pháp luật thương mại đầu tư Việt Nam”, khoa Luật Quốc tế trường Đại học TPHCM 33 Nguyễn An Hà – Chủ biên (2017), So sánh mơ hình liên kết khu vực – Bài học cho ASEAN gợi mở cho VIệt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thương Huyền – Nguyễn Hồng Tuấn (2012), Giáo trình Phân loại hàng hóa Xuất xứ hàng hóa, Học viện tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 35 Nguyễn Thùy Linh (2014), “Hiệp định thương mại tự hệ vấn đề cải cách thể chế kinh tế nước ta”, Nhà nước pháp luật, số 21 36 Trịnh Hoàng Minh (2018), Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh Việt Nam gia nhập CPTPP, Kinh tế Dự báo, số 18 37 Nguyễn Văn Phái – Phan Lê Thu Thủy (2016), “Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT 1994: Từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Nghiên cứu lập pháp (19) 38 Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, TP.HCM 39 Raj Bhala (2001), Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội.Sách “Nghị viện Châu Âu”, 2006, Hợp tác xuất Văn phòng Quốc hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Châu Âu – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 40 Nguyễn Sơn (2016), “Pháp Luật Việt Nam đối xử Tối huệ quốc thương mại quốc tế”, Nhà nước & Pháp luật (4) 41 Nguyễn Tuấn Vũ (2017), Pháp luật Việt Nam xuất xứ hàng hóa, Luận văn thạc sĩ Luật Trường Đại học Luật Tp.HCM 42 Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật TPHCM (2016), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế Phần 1, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 44 Phịng Xuất xứ hàng hóa – Cục Xuất nhập khẩu, Hiểu De Minimis Quy tắc xuất xứ, Bộ Công thương, Hà Nội c Website 45 https://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm 46 http://cptpp.moit.gov.vn/ 47 https://unctad.org/en/Pages/publications.aspx 48 https://kynangxuatnhapkhau.vn/ 49 tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-hien-quy-tac-xuat-xu-hang-hoacua-cptpp-con-nhieu-thach-thuc-303926.html

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan