Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ BẢO NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thái Cường Học viên : Hồ Bảo Lớp : 20CHDS_K34_NC, Khóa 33-34 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan có thẩm quyền cơng bố cho phép cơng bố Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Hồ Bảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 01 TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân Chỉ thị 2001/29/EC; Chỉ thị Infosoc Chỉ thị 2001/29/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu hài hịa số khía cạnh thuộc quyền tác giả quyền liên quan xã hội thông tin năm 2001 03 Công ước Berne Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886 sửa chữa lần cuối Paris năm 1971 04 Công ước Rome Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng năm 1961 05 EU Liên minh Châu Âu 06 Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 07 Hiệp ước WTC; WTC Hiệp ước Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới quyền tác giả năm 1996 02 08 Luật SHTT; Luật SHTT Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2006, sửa đổi, bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019; Luật số 07/2022/QH15 ngày 16 tháng năm 2022 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 36/2009/QH12 Luật số 42/2019/QH14 09 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 Nghị định số 131/2013/NĐ- tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định CP xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, Nghị định số 22/2018/NĐCP Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2018/NĐCP Dự thảo lần Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 quyền tác giả, quyền liên quan 12 SHTT Sở hữu trí tuệ 13 WTO Tổ chức Thương mại giới 14 WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 10 11 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i) ii) Kết khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài iii) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu iv) Phạm vi nghiên cứu đề tài v) Phương pháp nghiên cứu: vi) Dự kiến điểm mới, đóng góp mặt lý luận CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP 1.1 Những vấn đề ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập 1.1.1 Khái niệm ngoại lệ quyền tác giả cách tiếp cận khái niệm học tập 1.1.2 Cơ sở ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập 1.2 Ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập pháp luật quốc tế 18 1.2.1 Điều ước quốc tế ngoại lệ quyền tác giả nhằm mục đích học tập 18 1.2.2 Pháp luật quyền số nước ngoại lệ quyền tác giả nhằm mục đích học tập 23 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập 28 1.3.1 Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994 28 1.3.2 Bộ luật Dân năm 1995 29 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGOẠI LỆ CỦA QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG TÁC PHẨM NHẰM MỤC ĐÍCH HỌC TẬP 32 2.1 Ghi nhận ngoại lệ quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ 32 2.2 Đề cập đến mục đích học tập Luật Sở hữu trí tuệ 33 2.3 Các trường hợp ngoại lệ quyền tác giả nhằm mục đích học tập cụ thể 33 2.3.1 Sao chép tác phẩm 33 2.3.2 Sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa 44 2.3.3 Trích dẫn hợp lý tác phẩm 48 2.3.4 Nhập tác phẩm để sử dụng cá nhân 51 2.3.5 Các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả nhằm mục đích học tập dành cho người khuyết tật 53 2.4 Các điều kiện sử dụng tác phẩm trường hợp ngoại lệ 56 2.4.1 Tác phẩm sử dụng phải tác phẩm công bố 56 2.4.2 Thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm 57 2.4.3 Sử dụng tác phẩm mục đích 58 2.4.4 Không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 59 2.4.5 2.5 Loại hình tác phẩm không áp dụng quy định ngoại lệ quyền tác giả 61 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật 61 2.5.1 Về thuật ngữ “ngoại lệ” không xâm phạm quyền tác giả 61 2.5.2 Về ngoại lệ chép tác phẩm 62 2.5.3 Về sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa 64 2.5.4 Về trích dẫn hợp lý tác phẩm 65 2.5.5 Về nhập tác phẩm để sử dụng cá nhân 65 2.5.6 Về trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật 66 2.5.7 phẩm Về nghĩa vụ phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác 67 KẾT LUẬN 68 PHẦN MỞ ĐẦU i) Lý chọn đề tài Bối cảnh hội nhập sâu rộng toàn cầu bắt buộc quốc gia phải dành quan tâm mức cho việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung quyền tác giả nói riêng Việc nhằm khuyến khích tác giả tiếp tục có đóng góp trí tuệ sức sáng tạo cho đời sống tinh thần xã hội Tuy nhiên, nội dung cốt lõi SHTT ngun tắc “Cân lợi ích”, vốn thiết kế nhằm bảo vệ quyền tiếp cận sử dụng tác phẩm xã hội cộng đồng Trong môi trường giáo dục quốc gia tiên tiến, đặc biệt tác phẩm phục vụ cho việc học tập, tiếp thu tri thức người học, nguyên tắc “Cân lợi ích” đặt nhiều ngoại lệ quyền tác giả Nhờ đó, mặt thỏa mãn quyền lợi cá nhân tác giả, khuyến khích tác giả tiếp tục sáng tạo, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp cận với tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, giúp cho giáo dục phát triển lành mạnh, thơng thống Được xây dựng ban hành bối cảnh Việt Nam tiến hành công đổi với nhiều nỗ lực gia nhập tổ chức quốc tế ký kết hiệp định song phương, đa phương, Luật SHTT Việt Nam kết tinh kế thừa, học hỏi nước có lập pháp tiên tiến, mang nhiều tư tưởng giá trị tiến giới Trong đó, quy định ngoại lệ quyền tác giả tiếp thu, tham khảo có chọn lọc cập nhật phù hợp với hoàn cảnh đất nước Tuy vậy, với lần sửa đổi vào năm 2022, pháp luật SHTT Việt Nam chưa dành quan tâm tương xứng cho quyền sử dụng hợp lý tác phẩm nhằm mục đích học tập dẫn đến nội hàm quy định chép tác phẩm nhằm mục đích học tập cịn nhiều bất cập dẫn đến rủi ro việc áp dụng thi hành pháp luật thực tiễn Điều khơng làm hạn chế quyền người học việc tiếp cận với tri thức học thuật sử dụng tác phẩm mục đích học tập mà cịn khiến cho việc bảo vệ quyền SHTT tác phẩm khoa học môi trường giáo dục gặp nhiều vướng mắc Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam quốc gia phát triển, mức thu nhập bình quân đa số người học so với chi phí tài liệu học tập đặt rào cản định cho việc phát triển vốn người – chủ trương ưu tiên hàng đầu tiến trình xây dựng quốc gia cơng nghiệp, đại, văn minh Điều đặt nhu cầu tất yếu phải nghiên cứu, đề xuất mở rộng ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập theo hướng cho phép người học sử dụng hợp lý tác phẩm phục vụ nhu cầu học tập khuôn khổ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tác giả chủ sở hữu Do đó, người viết chọn đề tài “Ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập” để thực Luận văn ii) Kết khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài Ngoại lệ quyền tác giả nói chung ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập từ lâu nhà khoa học, tổ chức nước quan tâm, nghiên cứu Ở nước ngồi: Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngoại lệ quyền tác giả nói chung ngoại lệ quyền tác giả lĩnh vực giáo dục nói riêng Có thể kể đến cơng trình như: “Copyright Exceptions in the United States For Educational Uses of Copyrighted Works” (Các trường hợp ngoại lệ quyền Hoa Kỳ việc sử dụng tác phẩm có quyền cho mục đích giáo dục) tác giả June M Besek, Jane C Ginsburg, Philippa Loengard Yafit Lev-Aretz (2013) thực theo yêu cầu Ủy ban Cải cách Luật pháp Úc quyền kinh tế kỹ thuật số, nghiên cứu mô tả ngoại lệ quyền tác giả Hoa Kỳ liên quan đến việc sử dụng giáo dục tài liệu bảo vệ quyền Khi bàn luận học thuyết sử dụng hợp pháp Hoa Kỳ, tác giả liệt kê bốn yếu tố chủ yếu phải quan tâm trường hợp coi sử dụng hợp pháp tác phẩm môi trường giáo dục, vậy, tác giả kết luận khơng có cơng thức (cố định) để xác định trường hợp có phải sử dụng hợp pháp hay không Cuối cùng, tác giả đưa khuyến nghị trường hợp luật quyền Úc áp dụng học thuyết quy định Hoa Kỳ ngoại lệ quyền tác giả giáo dục Lawrence Liang (2010) Exceptions and Limitations in Indian Copyright Law for Education: An Assessment The Law And Development Review, 3(2) (dịch: Các trường hợp ngoại lệ hạn chế Luật Bản quyền Ấn Độ dành cho giáo dục: Một đánh giá) Trong viết này, tác giả Lawrence Liang xem xét chất ngoại lệ luật quyền trường hợp sử dụng tác phẩm có quyền với mục đích giáo dục Dựa quy định ngoại lệ quyền tác giả Ấn Độ quốc tế, tác giả trình bày lập luận cần thiết việc ngoại lệ quyền tác giả nhu cầu tiếp cận thông tin học thuật xã hội Đồng thời, tác phẩm đề cập đến vấn đề quyền khiến cho chi phí học liệu cao, điều ảnh hưởng đến tiến trình phát triển giáo dục quốc gia phát triển “Intellectual Property “from Below”: Copyright and Capability for Education” (Sở hữu trí tuệ “từ bên dưới”: Quyền tác giả khả dành cho giáo dục) tác giả Margaret Chon Trong báo, tác giả phê phán cách áp dụng thông dụng quy tắc SHTT phạm vi toàn cầu đa phần "từ xuống", dựa lợi ích quốc gia có nhiều SHTT Tác giả đề xuất cách tiếp cận SHTT "từ bên dưới", liên kết SHTT với công phân phối quyền lợi Tác giả cho cách tiếp cận tạo nhiều lợi ích cho việc xây dựng giáo dục quốc gia thiếu khả tiếp cận đầy đủ với sách giáo khoa tài liệu giáo dục khác Ngồi ra, tác giả cịn đặt cần thiết nguyên tắc "Bình đẳng thực chất" việc thiết lập giải thích quy chuẩn SHTT toàn cầu, trọng tâm nguyên tắc hướng đến quyền truy cập vào tài liệu giáo dục quốc gia phát triển “Justifications for Copyright Limitations & Exceptions” (Biện minh cho ngoại lệ ngoại lệ quyền) tác giả Pamela Samuelson thảo luận mười luận điểm biện minh cho giới hạn quyền tác giả với trọng tâm luật sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ Trong đó, phần III.B, tác giả trình bày điều khoản cho phép chép tác phẩm nhằm mục đích sử dụng cá nhân luật quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản với nỗ lực chứng minh ngoại lệ quyền tác giả nằm mục đích sử dụng cá nhân, có quyền chép tác phẩm nhằm mục đích nghiên cứu, học tập ln tồn luật pháp nước tiên tiến giới Cơng trình này giúp người viết có thêm góc tiếp cận đề tài dựa góc độ luật pháp nước, đặc biệt Hoa Kỳ “Copyright Limitations and Exceptions in an E-Education Environment” tác giả Maria Daphne Papadopoulou trình bày giới hạn quyền tác giả phân tích liệu nên thiết kế giới hạn để áp dụng cho môi trường giáo dục kỹ thuật số (giáo dục điện tử), ngồi ra, tác giả cịn điểm qua vấn đề ngoại lệ ngoại lệ thiết kế đặc biệt cho mục đích học tập ngoại lệ trích dẫn ngoại lệ có lợi cho thư viện Đồng thời, “bài kiểm tra ba bước” giới hạn quyền tác giả áp dụng để xem xét mục đích giáo dục vượt qua hay không Nội dung giúp cho người viết có góc nhìn giới hạn quyền tác giả môi trường giáo dục điện tử, đồng thời, kết phép thử ba bước giới hạn quyền tác giả môi trường giáo dục điện tử giúp tác giả củng cố sở lập luận Aplin, T., & Bently, L (2020) Global Mandatory Fair Use The Nature and Scope of the Right to Quote Copyright Works New York: University of Cambridge ESOL Examinations (dịch: Sử dụng hợp lý bắt buộc toàn cầu: Bản chất phạm vi quyền trích dẫn tác phẩm có quyền) Mở đầu sách, Tanya Aplin Lionel Bently phân tích tồn diện lịch sử ngoại lệ trích dẫn luật quyền quốc tế phê phán nhận thức sai lầm nội hàm “trích dẫn” Sau cùng, dựa phân tích Điều 10 Cơng ước Berne quy định ngoại lệ trích dẫn, Tanya Aplin Lionel Bently cho quy định thiết kế nhằm hướng đến việc tạo ngoại lệ quyền tác giả cho phép công chúng sử dụng hợp pháp tác phẩm mang tính bắt buộc tồn cầu Cuốn sách có nhiều đóng góp việc hình thành chế đánh giá tính hợp lý trích dẫn Cơ chế áp dụng quan lập pháp tòa án giải tranh chấp liên quan đến quyền tác giả Aufderheide, P., & Jaszi, P Reclaiming Fair Use: How to Put Balance Back in Copyright (2nd ed.) University of Chicago Press (dịch: Yêu cầu sử dụng hợp lý: Cách cân quyền) Trong sách này, Aufderheide Peter Jaszi biện minh cho quan điểm sử dụng hợp lý trình bày chi tiết cách áp dụng quy định sử dụng hợp lý tác phẩm để tránh vi phạm quyền dành người dân bình thường Đồng thời, sách đề cập đến vấn đề mở rộng phạm vi việc sử dụng hợp lý Liu, J (2012) Copyright Industries and the Impact of Creative Destruction (1st ed.) Routledge Cuốn sách xem xét mối quan hệ việc gia hạn thời gian bảo hộ quyền (như cách bảo vệ quyền lâu dài) phát triển ngành xuất sách Vương quốc Anh với tư cách ngành công nghiệp sáng tạo điển hình dựa vào quyền Đồng thời, tác giả phân tích tác động luật sách quyền ngành sách minh họa mối tương tác động việc mở rộng quyền phát triển ngành công nghiệp sáng 58 Ngồi ra, loại hình tác phẩm khác Luật SHTT Nghị định số 22/2018/NĐ-CP khơng có hướng dẫn cụ thể Trong nghiên cứu thực tiễn giảng dạy, số giáo viên, giảng viên Lê Đức Sơn (2020) cho thông tin nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm bao gồm thông tin tên tác giả thông tin khác nơi sáng tác, thời điểm sáng tác, mục đích sáng tác, niên đại sáng tác,…68 Tại Cơng ước Berne có quy định sử dụng tác phẩm phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm (Điều 10 (3) Công ước), Hiệp ước WCT yêu cầu phải nói rõ xuất xứ trích dẫn (Điều 10 (3) Hiệp ước) Ở cấp độ luật quốc gia, luật quyền số nước có quy định phải thơng tin nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm theo nhiều mức độ khác nhau, chẳng hạn Điều 24 Luật Bản quyền Trung Quốc yêu cầu đơn giản “phải nêu rõ tên tác phẩm”, Điều 48 (1) Luật Bản quyền Nhật Bản yêu cầu nguồn gốc tác phẩm phải rõ ràng theo cách thức mức độ coi hợp lý, Điều 63 (1) Luật Bản quyền Đức quy định trường hợp phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm sử dụng, rõ nhà xuất xuất tác phẩm thơng tin tóm tắt thay đổi khác tác phẩm hay Điều 37 Luật Bản quyền Hàn Quốc quy định sử dụng tác phẩm phải cho biết nguồn gốc theo cách thức mức độ cho hợp lý theo hoàn cảnh mà tác phẩm sử dụng 2.4.3 Sử dụng tác phẩm mục đích Mục đích việc xây dựng ngoại lệ quyền tác giả để đảm bảo lợi ích cơng cộng mà hoạt động nghiên cứu học tập lợi ích cơng cộng mà luật SHTT toàn giới phải bảo vệ Ở chiều ngược lại, quy định ngoại lệ quyền tác giả phải xác định mục đích sử dụng hợp lý để tránh việc lạm dụng khiến quyền tác giả chịu thiệt hại Việc sử dụng tác phẩm mục đích quy định Cơng ước Berne, theo đó, Điều 10 Cơng ước cho phép thành viên có thẩm quyền cho phép sử dụng tác phẩm “có mục đích” Riêng hành vi trích dẫn, Công ước yêu cầu việc sử dụng tác phẩm phù hợp với thông lệ đắn “không vượt mục đích” Tương tự, Điều 10 Hiệp ước WTC yêu cầu việc sử dụng tác phẩm cần phù hợp với việc sử dụng hợp lý phạm vi yêu cầu đáng để đạt mục đích Cịn Việt Nam, nghĩa vụ sử dụng tác phẩm mục đích nói chung mục đích học tập nói riêng nhấn mạnh nhiều lần nội dung khoản Điều 25 Luật SHTT Hầu hết điều khoản thiết lập ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập đề cập trực tiếp liên quan đến mục đích học tập, “để nghiên cứu khoa học, học tập cá nhân” (điểm a), “để nghiên cứu khoa học, học tập” (điểm b), “nhằm mục đích giảng dạy” “để bảo đảm người học người dạy buổi học tiếp cận tác Lê Đức Sơn (2020), “Kết hợp phương pháp lý thuyết thực hành giảng dạy guitar bậc Trung cấp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam”, https://www.vnam.edu.vn/NewsDetail.aspx?lang=VN&ItemID=1489&CatID=12&SubID=269 truy cập 03/10/2022 68 59 phẩm” (điểm c), “để bình luận, giới thiệu minh họa tác phẩm mình; để viết báo, sử dụng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát sóng, phim tài liệu” (điểm đ) “phục vụ nghiên cứu, học tập” (điểm e) Do đó, việc áp dụng ngoại lệ giới hạn mục đích theo luật định, việc sử dụng vượt mục đích bị coi xâm phạm quyền tác giả 2.4.4 Không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Điều kiện “không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm khơng gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả” xuất phát từ Điều (2) Công ước Berne, theo đó, Cơng ước quy định việc áp dụng ngoại lệ chép tác phẩm “không phương hại đến việc khai thác bình thường tác phẩm khơng gây thiệt thòi bất hợp lý đến quyền lợi hợp pháp tác giả” Tương tự, Điều 13 Hiệp định TRIPS quy định hạn chế ngoại lệ độc quyền trường hợp đặc biệt định phải xây dựng theo hướng “không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm không làm tổn hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp người nắm quyền” Điều 10 Hiệp ước WCT quy định giới hạn ngoại lệ quyền tác giả không mâu thuẫn với việc khai thác tác phẩm thông thường khơng làm phương hại đến lợi ích hợp pháp tác giả cách vô lý Cả hai học thuyết tiếng giới việc sử dụng tác phẩm trường hợp ngoại lệ quyền tác giả (học thuyết xử hợp lý học thuyết sử dụng hợp lý) đặt yêu cầu việc thực ngoại lệ quyền tác giả Theo đó, học thuyết sử dụng hợp lý liệt kê “tác động việc sử dụng tác phẩm thị trường tiềm giá trị tác phẩm” bốn yếu tố xem xét việc sử dụng tác phẩm hợp lý (tại Điều 107 Luật Bản quyền Hoa Kỳ) Về phần mình, học thuyết xử hợp lý yêu cầu phải xem xét đến hậu việc sử dụng tác phẩm tác giả (Điều 29, 30 CDPA) Ở cấp độ điều ước song phương, khoản Điều Hiệp định Việt Nam Hoa Kỳ quan hệ thương mại năm 2000 có đề cập đến trách nhiệm bên việc giới hạn hạn chế ngoại lệ quyền tác giả số trường hợp đặc biệt định mà không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm khơng gây phương hại cách bất hợp lý tới lợi ích đáng người có quyền Khoản Điều 25 Luật SHTT quy định việc sử dụng tác phẩm khơng mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm không gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Quy định áp đặt điều kiện kép “không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm” “khơng gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả” Có thể tham khảo cách tiếp cận “bài kiểm tra ba bước” theo Công ước Berne để xem xét điều kiện Cụ thể: Đối với điều kiện“không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm”: 60 Có thể hiểu việc khai thác bình thường (normal exploitation) thực thị trường có (available market) thị trường tiềm (potential market) Thị trường có hiểu phần tổng thị trường bày tỏ quan tâm đến sản phẩm (ở tác phẩm), đủ khả mua sản phẩm không bị rào cản tiếp cận ngăn cản (access barriers) việc tiếp cận sản phẩm Thị trường tiềm bao gồm tất cá nhân tổ chức thị trường cụ thể có mức độ quan tâm đến sản phẩm (tác phẩm), họ không khách hàng sẵn sàng mua tác phẩm tác giả họ khách hàng tương lai, đó, cần phải xem xét đến thị trường tiềm đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng tác phẩm có mâu thuẫn đến việc khai thác bình thường tác phẩm hay khơng Ở đây, luật dùng từ “mâu thuẫn” (conflict) chưa có giải thích cụ thể Theo cách hiểu thơng thường, mâu thuẫn “1 Tình trạng xung đột, chống chọi nhau; Tình trạng trái ngược nhau, phủ định mặt đó”69 Tham khảo Báo cáo Ban hội thẩm WTO Điều 110 (5) Luật Bản quyền Hoa Kỳ (2000) giải thích “mâu thuẫn” sử dụng hợp lý tác phẩm trường hợp ngoại lệ quyền tác giả việc cạnh tranh kinh tế mà người sử dụng lấy giá trị kinh tế từ độc quyền khai thác tác phẩm tác giả đó, tước đoạt lợi ích thương mại đáng kể tác giả70 Với cách giải thích này, Karapapa (2012) mâu thuẫn với với việc khai thác bình thường tác phẩm xảy việc thực ngoại lệ quyền tác giả tước đoạt lợi ích kinh tế tác giả thị trường có thị trường tiềm mức đáng kể71 Xuất phát từ mục đích giải thích kiểm tra ba bước Cơng ước Berne, Koutras (2022) lập luận ngoại lệ quyền tác giả khơng thể bao gồm hình thức khai thác đáng kể, nói cách khác, ngoại lệ sử dụng để hạn chế thị trường thương mại tham gia cạnh tranh với chủ sở hữu quyền tác giả khơng vượt qua kiểm tra ba bước72 Như vậy, trường hợp này, hiểu nội hàm “khơng mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm” theo hướng việc sử dụng tác phẩm mà khơng xuất cạnh tranh lợi ích kinh tế đáng kể với chủ sở hữu quyền tác giả thị trường có thị trường tiềm tác phẩm Đối với điều kiện“không gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả”: Bên cạnh việc khơng mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm, khoản Điều 25 Luật SHTT quy định việc sử dụng tác phẩm không gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Thay sử dụng cụm từ “quyền lợi ích hợp pháp” quen thuộc, đây, luật đề cập đến “lợi ích hợp pháp” tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đó, Hồng Phê tác giả khác (2003), tlđd (1), tr 624 WTO (2000), United States – Section 110(5) of the US Copyright Act - Report of the Panel, Genève, p 48 71 Karapapa, S (2012), Private copying, Abingdon, Routledge, p 108 72 Koutras, N (2022), A Scientific Analysis of the Three-Step Test: Through the Lenses of International and Australian Laws, Publishing Research Quarterly, 38(3), p 512 69 70 61 Điều 18 Luật SHTT quy định quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong điều khoản liền sau đó, từ Điều 19 đến Điều 24, hồn tồn khơng thấy Luật SHTT đề cập đến “lợi ích” tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Người viết cho việc xác định lợi ích hợp pháp (legitimate interests) chủ yếu dựa giá trị kinh tế mà tác giả hưởng, giá trị kinh tế có từ quyền tác giả tác giả sử dụng độc quyền khai thác giá trị tác phẩm Giá trị kinh tế xác định từ việc tham khảo mức giá thị trường tác phẩm mức giá thỏa thuận tác giả cho phép người khác thực Từ đó, việc gây thiệt hại bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hiểu việc gây có khả gây tổn thất đến khoản lợi ích mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hưởng, có nguyên nhân từ việc sử dụng tác phẩm vượt mức hợp lý Từ đó, có sở khẳng định khoản lợi ích mà tác giả hưởng từ việc khai thác tác phẩm đóng vai trị quan trọng để xác định việc “khơng gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả” thực ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập Tuy vậy, việc xác định trường hợp có hay khơng việc gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cần nhận định trường hợp cụ thể góc độ tổng quan mà khoản lợi ích trọng tâm xem xét73 2.4.5 Loại hình tác phẩm khơng áp dụng quy định ngoại lệ quyền tác giả Khoản Điều 25 Luật SHTT quy định việc chép quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính; việc làm tuyển tập, hợp tuyển tác phẩm Tức trường hợp ngoại lệ quyền tác giả thông qua hành vi chép tác phẩm không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính; việc làm tuyển tập, hợp tuyển tác phẩm Bởi lẽ, tác phẩm thuộc loại hình tác phẩm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính địi hỏi cao tính tồn vẹn đặc thù tác phẩm Việc chép tác phẩm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính cần thiết phải nhận cho phép tác giả 2.5 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Qua việc trình bày phân tích trường hợp trường hợp ngoại lệ việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập, người viết kiến nghị số vấn đề nhằm góp phần hồn thiện Luật SHTT Việt Nam Cụ thể: 2.5.1 Về thuật ngữ “ngoại lệ” không xâm phạm quyền tác giả Như phân tích, Luật SHTT có cách nhìn dung hợp cách gọi trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả, không phân biệt rõ ràng Tham khảo vụ Campbell kiện Acuff-Rose Music, Inc trình bày trên, tòa án Hoa Kỳ xác định khoản lợi ích tạo ngoại lệ quyền tác giả không làm cho việc sử dụng hợp lý khơng thể áp dụng; khoản lợi ích yếu tố sử dụng hợp lý 73 62 trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao nên xem “ngoại lệ” quyền tác giả “quyền” công chúng Theo đó, tiêu đề Điều 25, 25a Luật SHTT có xem trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao “ngoại lệ” quyền tác giả nội dung Điều 25a Luật SHTT lại ghi nhận trường hợp “quyền”, cụ thể quyền chép, biểu diễn, truyền đạt tác phẩm người khuyết tật, người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật Đồng thời, Điều 25a Luật SHTT ghi nhận quyền chép, phân phối, biểu diễn, truyền đạt tác phẩm chủ thể tổ chức đáp ứng điều kiện theo quy định Chính phủ Điều cho thấy khơng thống điều luật xuất phát từ việc không rạch ròi cách tiếp cận Do vậy, người viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 25, 25a Luật SHTT theo hai phương án: Phương án thứ nhất: Bổ sung cụm từ “có quyền” vào Điều 25, 25a Luật SHTT sửa đổi tiêu đề điều luật thành “Quyền sử dụng tác phẩm công chúng” nhằm thừa nhận trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao quyền cơng chúng phân tích Phương án thứ hai: Lược bỏ cụm từ “có quyền” khỏi Điều 25a Luật SHTT Thay vào đó, nên dùng cụm từ “được phép” vừa giữ nội dung điều luật, vừa giúp khẳng định quan điểm pháp luật Việt Nam trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao xem “ngoại lệ” quyền tác giả Trong trường hợp này, cần bổ sung cụm từ “ngoại lệ” vào tiêu đề Mục Chương II tiêu đề Chương II Luật SHTT nhằm tương thích với phạm vi điều chỉnh Mục Chương II Chương II Luật SHTT Cụ thể, sửa đổi, bổ sung tiêu đề Mục Chương II thành “Mục Nội dung, ngoại lệ, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tác giả” sửa đổi, bổ sung tiêu đề Chương II thành “Nội dung, ngoại lệ, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan” Ngoài ra, cần giữ nguyên tiêu đề Chương III Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2018/NĐ-CP theo hướng: “Giới hạn, ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan” 2.5.2 Về ngoại lệ chép tác phẩm Thứ nhất, trình bày, Luật SHTT mặt vừa liệt kê chép quyền thuộc nhóm quyền tài sản (điểm c khoản Điều 20) mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền sử dụng cho phép người khác sử dụng (khoản Điều 20) Mặt khác, Luật SHTT lại cho chép người khác sử dụng tác phẩm công bố xin phép tác giả Điều 25, Điều 25a Điều thể khơng tương thích điều luật Luật SHTT, cần thiết sửa đổi, bổ sung khoản Điều 20 Luật SHTT theo hướng: “Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép tổ chức, cá nhân khác thực theo quy định Luật này, trừ trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả” Việc sửa đổi, bổ sung khiến điều luật trở 63 nên quán, tương hỗ lẫn nhau, thống việc áp dụng thi hành pháp luật Thứ hai, điểm a khoản Điều 25 Luật SHTT cho phép người khác tự chép tác phẩm nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, học tập cá nhân Như trình bày khác biệt “sử dụng cá nhân” “sử dụng riêng tư” cho thấy phạm vi “sử dụng riêng tư” rộng “sử dụng cá nhân” chỗ không đề cập đến việc sử dụng cá nhân mà thực nhóm người mà thành viên có mối quan hệ riêng tư, chẳng hạn gia đình Cần phải xem chất mối quan hệ riêng tư công chúng, không gây tổn hại thêm cho tác giả so với cá nhân cần xác định thuộc phạm vi ngoại lệ quyền tác giả hành vi chép Theo đó, tham khảo pháp luật số nước Pháp, Thụy Sĩ, cần xem xét sửa đổi, bổ sung mục đích “cá nhân” thành mục đích “riêng tư” điểm a, b, i khoản Điều 25 khoản Điều 25a Luật SHTT Thứ ba, số lượng sao, việc quy định số lượng không cần thiết luật nên tập trung đến việc sử dụng mục đích mà khơng nên quy định q khắt khe theo hướng kiểm soát số lượng sử dụng Thứ tư, a khoản Điều 25 Luật SHTT quy định chủ thể thực ngoại lệ phải tự thực việc chép cộng với việc không cho phép sử dụng thiết bị chép dẫn đến cách hiểu bất cập chủ thể tự chép tác phẩm định hình dạng phi ký tự âm thanh, hình ảnh, đoạn ghi hình,… Do đó, nên lược bỏ quy định chủ thể phải tự thực việc chép Mặt khác pháp luật chưa định nghĩa hay mô tả “thiết bị chép”, đó, cần thiết có văn quy phạm pháp luật cấp độ Nghị định nhằm quy định chi tiết danh mục hay mô tả đặc điểm thiết bị gọi “thiết bị chép” giúp quy định điều khoản rõ ràng dễ thực thực tế Từ lý trên, cần sửa đổi điểm a khoản Điều 25 Luật SHTT thành “Sao chép để nghiên cứu khoa học, học tập riêng tư khơng nhằm mục đích thương mại” phù hợp Thứ tư, để có sở để xác định trường hợp “sao chép hợp lý”, cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 22/2018/NĐ-CP theo hướng bổ sung thêm quy định áp dụng kiểm tra ba bước Cơng ước Berne nhằm giải thích trường hợp chép hợp lý, cụ thể: Thứ nhất, mục đích chép phần tác phẩm để nghiên cứu khoa học, học tập cá nhân không nhằm mục đích thương mại; Thứ hai, việc chép phần tác phẩm không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường tác phẩm; và, Thứ ba, việc chép phần tác phẩm không gây thiệt hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả Thứ năm, nhằm xác định phạm vi chép phần tác phẩm mức độ hợp lý, cần thiết sửa đổi, bổ sung Điều 22 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP theo hướng bổ sung thêm quy định kết hợp ba góc độ tiếp cận giới hạn “một phần” tác phẩm Cấu trúc quy định đặt tỷ lệ phần trăm cụ thể (định lượng) mà thường gặp luật quyền nước 10%, nhấn mạnh đến tính 64 quan trọng phần chép, chẳng hạn “phần trọng yếu” (định tính) đoạn quy định mang tính dự phịng đề cập đến hồn cảnh chép Hiện tại, khoản Điều 26 Dự thảo Nghị định thay Nghị định số 22/2018/NĐ-CP tiếp thu ý kiến quy định chép hợp lý tối đa không 10% tổng dung lượng tác phẩm Tuy vậy, cần bổ sung yếu tố định tính hướng đến bảo hộ phần nội dung mang tính trọng yếu, trung tâm tác phẩm Sự kết hợp nhiều khía cạnh giúp xác định “một phần” tác phẩm thực thi pháp luật giải tranh chấp Thứ sáu, chủ thể thực việc chép tác phẩm thư viện, điểm e khoản Điều 25 Luật SHTT không rõ người thực chép tác phẩm thư viện người làm công tác thư viện Pháp luật số nước định trực tiếp thủ thư nhân viên lưu trữ người chép tài liệu thư viện trình bày Do đó, cần sửa đổi, bổ sung phần điểm e khoản Điều 25 Luật SHTT từ “sao chép hợp lý phần tác phẩm thiết bị chép cho người khác phục vụ nghiên cứu, học tập” thành “người làm công tác thư viện chép hợp lý phần tác phẩm thiết bị chép cho người khác phục vụ nghiên cứu, học tập” Điều giúp điều luật rõ ràng, cụ thể, từ khiến cho việc áp dụng pháp luật thống Thứ bảy, phân tích, cần bổ sung quy định chi tiết thực việc chép thông qua thư viện số dịch vụ liệu điện tử nhằm vừa phát triển vai trò thư viện việc thúc đẩy xã hội học tập tăng cường quản lý nhà nước hoạt động thương mại thư viện tác phẩm số hóa 2.5.3 Về sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa Thứ nhất, điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT không dạng hành vi sử dụng tác phẩm, chép hay trích dẫn, mà dùng thuật ngữ chung chung “sử dụng” chưa có giải thích cụ thể “sử dụng” quy định bao gồm hoạt động Do đó, cần bổ sung Nghị định số 22/2018/NĐCP điều khoản mô tả hành vi sử dụng tác phẩm điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT theo hướng “Sử dụng hợp lý tác phẩm điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT bao gồm việc biểu diễn, truyền đạt, trình chiếu hoạt động tương tự tùy theo hồn cảnh loại hình tác phẩm mà tác phẩm sử dụng để khai thác giá trị phục vụ mục đích giảng dạy học tập” Thứ hai, trước năm 2022, điểm d khoản Điều 25 Luật SHTT có gắn kèm điều kiện “khơng nhằm mục đích thương mại”, đến lần sửa đổi, bổ sung năm 2022 điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT lược bỏ điều kiện “khơng nhằm mục đích thương mại” Vậy hiểu mở rộng phạm vi sử dụng đến trường hợp giảng dạy với mục đích thương mại sở giáo dục hoạt động nhằm mục đích sinh lợi hay khơng Điều cần quy định chi tiết văn luật nhằm tránh tranh chấp khơng đáng có việc sử dụng ngoại lệ nhằm mục đích giảng dạy Một giải pháp khả thi bổ sung Nghị định số 22/2018/NĐ-CP điều khoản quy định “Sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa giảng, ấn phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng 65 nhằm mục đích giảng dạy quy định điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT khơng nhằm mục đích thương mại” Thứ ba, điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT đặt phạm vi sử dụng tác phẩm “mạng máy tính nội bộ” khó đáp ứng thực tiễn thi hành chủ trương xã hội học tập đặt hạn chế hình thức học tập trực tuyến, đặc biệt hệ thống trực tuyến đại chúng mở hình thức học tập yêu cầu sở giáo dục, người dạy người học phải tham gia kết nối mạng Internet Do đó, cần xem xét sửa đổi điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT theo hướng lược bỏ giới hạn cung cấp mạng máy tính nội Cụ thể, sửa đổi điểm c khoản Điều 25 Luật SHTT thành “…Việc sử dụng bao gồm việc cung cấp mạng máy tính với điều kiện phải có biện pháp kỹ thuật để bảo đảm người học người dạy buổi học tiếp cận tác phẩm này” 2.5.4 Về trích dẫn hợp lý tác phẩm Thứ nhất, Luật SHTT chưa rõ ràng việc xem trích dẫn việc dẫn nguyên văn hay bao gồm việc nêu lại đoạn ngắn tác phẩm tác giả theo ý (paraphrasing) Ý kiến người viết cho rằng, cần bổ sung khoản Điều Nghị định số 22/2018/NĐ-CP theo hướng: “Trích dẫn hợp lý tác phẩm bao gồm việc dẫn nguyên văn nội dung tác phẩm diễn đạt lại nội dung tác phẩm” Điều khiến quy định pháp luật trích dẫn rõ ràng, mặt khác, đáp ứng nguyên tắc đạo đức học thuật trích dẫn Thứ hai, trình bày, Luật SHTT 23 Nghị định số 22/2018/NĐCP chưa làm rõ phạm vi trích dẫn phép, điều dẫn đến tùy tiện thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật Do đó, cần thiết tham khảo thơng lệ số nước nhằm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 22/2018/NĐ-CP theo hướng bổ sung khoản Điều Nghị định Cụ thể: “3 Phần trích dẫn khơng vượt q 10% nội dung tác phẩm Trường hợp trích dẫn tác phẩm để bình luận phần trích dẫn vượt 20% nội dung tác phẩm nhỏ nội dung bình luận” Quy định mặt đưa tỷ lệ phần trăm cụ thể, mặt khác, quan tâm đến trường hợp ngoại lệ sử dụng tác phẩm để bình luận Thứ ba, tham khảo pháp luật Nhật Bản nhận thấy Luật Bản quyền Nhật Bản cho phép sửa đổi tác phẩm việc sửa đổi khơng thể tránh khỏi chất tác phẩm, mục đích khai thác (như mục đích giáo dục) hồn cảnh khai thác Xuất phát từ tính linh hoạt Điều 9, 10 Công ước Berne Hiệp định TRIPS, người viết cho cần sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản Điều 25 Luật SHTT thành “Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận, giới thiệu minh họa tác phẩm mình; để viết báo, sử dụng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát sóng, phim tài liệu; trừ trường hợp chất tác phẩm nhằm mục đích học tập” 2.5.5 Về nhập tác phẩm để sử dụng cá nhân Thứ nhất, điểm i khoản Điều 25 Luật SHTT không yêu cầu tác phẩm nhập cần phải có đồng ý tác giả Tuy nhiên, Điều 16 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP cụ thể: “Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi nhập gốc tác phẩm mà không 66 phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định” Do đó, cần thiết sửa đổi, bổ sung Điều 16 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP thành “Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng hành vi nhập gốc tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ” nhằm tăng tích tương thích quy định pháp luật Thứ hai, điểm i khoản Điều 25 Luật SHTT chưa có giải thích rõ ràng tính hợp pháp tác phẩm nhập Người viết kiến nghị cần bổ sung Điều 23a Nghị định số 131/2013/NĐ-CP nhằm xác định tính hợp pháp tác phẩm nhập hai góc độ: Thứ nhất, tác phẩm gốc phải tác phẩm phù hợp với pháp luật Việt Nam; Thứ hai, tác phẩm tạo cách phù hợp với pháp luật Việt Nam Cụ thể: “Điều 23a Nhập tác phẩm người khác Nhập tác phẩm người khác để sử dụng cá nhân, không nhằm mục đích thương mại điểm i khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ phải đáp ứng điều kiện sau: a) Bản gốc tác phẩm phù hợp pháp luật Việt Nam; b) Bản tác phẩm tạo theo cách thức phù hợp pháp luật Việt Nam” Quy định giúp cho điều luật rõ ràng, cụ thể, đồng thời tránh việc lợi dụng ngoại lệ điểm i khoản Điều 25 Luật SHTT để nhập sản phẩm tác phẩm bảo hộ theo pháp luật nơi chúng tạo vi phạm pháp luật Việt Nam Ngồi ra, việc quy định theo hướng giúp tránh trường hợp nhập tác phẩm chiếm đoạt bất hợp pháp mà có vào lãnh thổ Việt Nam 2.5.6 Về trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật Thứ nhất, vị trí điều luật, việc đặt quy phạm pháp luật mang chức định nghĩa cho thuật ngữ “Bản định dạng dễ tiếp cận ” khoản Điều 25a Luật SHTT chưa hợp lý lẽ Luật SHTT dành điều luật (Điều 4) để chứa đựng tập trung quy phạm pháp luật giải thích từ ngữ Do đó, cần sửa đổi, bổ sung đồng thời hai điều luật (Điều 4, Điều 25a) để dịch chuyển quy phạm pháp luật định nghĩa “Bản định dạng dễ tiếp cận tác phẩm thể phương thức hay định dạng khác dành cho người khuyết tật” từ khoản Điều 25a đến Điều Luật SHTT Thứ hai, phạm vi xác định “người khuyết tật” điểm m khoản Điều 25 Luật SHTT khác biệt đáng kể với định nghĩa “người khuyết tật” theo khoản Điều Luật Người khuyết tật Đồng thời, phạm vi xác định “người khuyết tật” theo điểm m khoản Điều 25 Luật SHTT có khoảng cách xa so với Điều Hiệp định Marrakesh Những khơng tương thích ngăn cản nỗ lực Việt Nam tiến trình gia nhập Hiệp định Marrakesh Do đó, cần thiết sửa đổi, bổ sung điểm m khoản Điều 25 Luật SHTT theo hai phương án: 67 Phương án thứ nhất, nhằm đồng với khoản Điều Luật Người khuyết tật, cụ thể, quy định điểm m khoản Điều 25 Luật SHTT sửa đổi thành “Người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (sau gọi người khuyết tật) người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật, tổ chức đáp ứng điều kiện theo quy định Chính phủ sử dụng tác phẩm theo quy định Điều 25a Luật này” Phương án thứ hai, lược bỏ đoạn quy định xác định phạm vi người khuyết tật điểm m khoản Điều 25 Luật SHTT Cụ thể, cần sửa đổi quy định thành: “Người khuyết tật, người ni dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật, tổ chức đáp ứng điều kiện theo quy định Chính phủ sử dụng tác phẩm theo quy định Điều 25a Luật này” Định nghĩa người khuyết tật tìm thấy khoản Điều Luật Người khuyết tật mà khơng cần quy định khác 2.5.7 Về nghĩa vụ phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Khoản Điều 18 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP giải thích dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian quy định khoản Điều 23 Luật SHTT việc nguồn gốc, địa danh cộng đồng cư dân nơi tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian hình thành Tuy nhiên, loại hình tác phẩm khác Luật SHTT Nghị định số 22/2018/NĐ-CP khơng có quy định hay hướng dẫn cụ thể Do đó, cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 22/2018/NĐ-CP điều khoản nhằm quy định danh mục tối thiểu thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm tùy theo loại hình, tính chất tác phẩm nơi sáng tác, thời điểm sáng tác, mục đích sáng tác, nhà xuất bản, số trang,… thông tin khác phù hợp với tác phẩm mục đích sử dụng Tiểu kết: Trong Chương II, đầu tiên, người viết trình bày phân tích việc lần đầu tiên, Luật SHTT ghi nhận khái niệm “ngoại lệ” quyền tác giả lại có cách tiếp cận chưa rõ ràng “ngoại lệ” “quyền công chúng” đối trường hợp ngoại lệ quyền tác giả Cũng điểm tiến Luật SHTT, việc đề cập đến “học tập” lần sửa đổi năm 2022 cần ghi nhận phân tích Tiếp đến, người viết trình bày trường hợp ngoại lệ cụ thể chép tác phẩm, trích dẫn tác phẩm, sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa, trích dẫn hợp lý tác phẩm trường hợp khác Trong trường hợp ngoại lệ, người viết phân tích theo vấn đề mục đích sử dụng, phạm vi sử dụng, xác định tính hợp lý, chủ thể phương tiện thực hiện,… Tuy vậy, trường hợp ngoại lệ có đặc thù mơ tả luật khác nên người viết phân tích yếu tố theo đặc thù trường hợp Thông qua phân tích kết hợp với so sánh với pháp luật quốc tế luật quốc gia trước đó, tác giả số điểm tiến bộ, bất cập, chưa tương thích điều khoản Luật SHTT đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật Cuối cùng, dựa sở trình bày bất cập hướng giải pháp ,người viết trình bày số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật SHTT Việt Nam 68 KẾT LUẬN Trải qua bốn thập kỷ thực công Đổi Mới với mục tiêu tiến hành thành công chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thiết kế thể chế, chế, chủ trương sách pháp luật nhằm đưa đất nước ngày hội nhập sâu rộng với giới Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, Nhà nước Việt Nam có nhiều cố gắng việc học hỏi, tham khảo tiếp thu có chọn lọc thành tựu lập pháp giới Trong số đó, ngun tắc cân lợi ích cá nhân tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả lợi ích rộng lớn đơng đảo quần chúng tiếp thu thể chế hóa văn quy phạm pháp luật quyền tác giả đến Trải qua 15 năm thực thi liên tục cập nhật, Luật SHTT tỏ tiến dần đến quy chuẩn chung giới sở hữu trí tuệ quyền tác giả Lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2022 lần sửa đổi, bổ sung quan trọng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hàng loạt sách sở hữu trí tuệ, có trường hợp ngoại lệ quyền tác giả Bên cạnh điểm tiến cần ghi nhận, số điểm bất cập tồn đọng sau nhiều năm chưa chỉnh lý cho phù hợp, đồng thời, số điểm chưa phù hợp với đòi hỏi từ thực đời sống xã hội Việt Nam Nội dung Luận văn trình bày phân tích trường hợp ngoại lệ quyền tác giả nói chung ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập nói riêng quy định tập trung Điều 25 Điều 25a Luật SHTT dựa lý thuyết pháp lý quốc tế làm sở cho ngoại lệ quyền tác giả Từ đó, số điểm tiến bộ, bất cập, chưa tương thích điều khoản Luật SHTT đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật Các điều khoản cần sửa đổi, bổ sung chủ yếu xoay quanh trường hợp ngoại lệ chép, trích dẫn, sử dụng tác phẩm nhằm mục đích minh họa hay nhập tác phẩm Điều khoản ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật xem xét, phân tích nhiều khía cạnh nhằm phát điểm bất hợp lý đề xuất hướng giải pháp góp phần nhằm hoàn thiện pháp luật phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Tuy vậy, giới hạn Luận văn, số điểm lý luận thực trạng pháp luận cịn chưa phân tích kỹ lưỡng thiếu sót, đó, việc nghiên cứu, đề xuất kiến nghị tiến trình xây dựng, sửa đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm kịp thời bổ khuyết thiếu sót, phát huy củng cố điểm tiến bộ, đặc biệt thời đại cơng nghệ số ln ln có nhiều biến động đặt thách thức cho hệ thống pháp luật./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013; Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 15/04/1992; Bộ luật Dân (Luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995; Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/ 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 42/2019/QH14) ngày 14/6/ 2019; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 36/2009/QH12 Luật số 42/2019/QH14 (Luật số 07/2022/QH15) ngày 16/6/2022; Luật Thư viện (Luật số 46/2019/QH14) ngày 21/11/2019; Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14) ngày 14/6/2019; 10 Luật Người khuyết tật (Luật số 51/2010/QH12) ngày 51/2010/QH12 ; 11 Pháp lệnh số 38-L/CTN Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 02/12/1994 bảo hộ quyền tác giả; 12 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; 13 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/02/2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan; 14 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948; 15 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886 sửa chữa lần cuối Paris năm 1971; 16 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994; 17 Hiệp ước Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới quyền tác giả năm 1996; 18 Chỉ thị 2001/29/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu hài hòa số khía cạnh thuộc quyền tác giả quyền liên quan xã hội thông tin năm 2001; 19 Luật Bản quyền, Kiểu dáng Bằng sáng chế năm 1988 Vương quốc Anh (sửa đổi năm 2022) 20 Luật Bản quyền Úc năm 1968 (sửa đổi năm 2021); 21 Luật Bản quyền Hoa Kỳ năm 1976; 22 Luật Bản quyền Trung Quốc năm 1991 (sửa đổi năm 2020); 23 Luật quyền Nhật Bản năm 1899 (sửa đổi năm 2018); 24 Luật quyền Đức năm 1965 (sửa đổi năm 2016); 25 Luật quyền Hàn Quốc năm 1957 (sửa đổi năm 2020); 26 Luật quyền Thụy Sĩ năm 1992 (sửa đổi năm 2007); 27 Luật quyền Thái Lan năm 1994; 28 Luật quyền Ấn Độ năm 1957 (sửa đổi năm 2012); 29 Luật quyền Pháp (cập nhật đến năm 2003); 30 Luật quyền Singapore năm 2021; 31 Luật quyền Canada năm 1921 (sửa đổi năm 2012); 32 Luật Bản quyền Quyền liên quan Ireland năm 2000 (sửa đổi năm 2019); 33 Luật quyền Hongkong năm 1997; 34 Luật Bản quyền New Zealand năm 1994; 35 Dự thảo lần Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 quyền tác giả, quyền liên quan; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 36 Nguyễn Thái Cường (2022), “Phương pháp định tính định lượng việc xác định tỷ lệ phần trăm tác phẩm phép chép theo pháp luật CHLB Đức Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 08 (456), tr 58-64; 37 Nguyễn Thái Cường, Đặng Phước Thông (2022), “Quyền sử dụng tự tác phẩm qua hành vi chép trích dẫn tác phẩm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, 02 (150), tr 61-76; 38 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 39 Nguyễn Trọng Luận (2021), “Quyền chép trích dẫn tác phẩm mơi trường giáo dục”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, 46, tr 14-22; 40 Trần Văn Nam tác giả khác (2014), Quyền tác giả Việt Nam: Pháp luật thực thi, NXB Tư pháp; 41 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thái Cường (2022), “Cam kết cân quyền tác giả chủ thể quyền tác giả lợi ích cơng chúng EVFTA quy định trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, 05 (153), tr 38-52; 42 Hoàng Phê tác giả khác (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng; 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 44 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Lê Nết & Nguyễn Xuân Quang, NXB Hồng Đức; 45 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “Dấu hiệu xác định hành vi chép tác phẩm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Thực thi cam kết pháp lý Việt Nam Hiệp định FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2016; Tài liệu tham khảo tiếng Anh 46 Ambrose A Azeta, Nicholas A Omoregbe, Jonathan Oluranti, Olabode A Bello (2015), “An Intranet portal for a learning institution”, Proceedings of ICERI2015 Conference Seville, IATED; 47 Australian Government Publishing Service, (1976), Report of the Copyright Law Committee on Reprographic Reproduction; 48 Canadian Association of University Teachers (2013), Caut Guidelines for the Use of Copyrighted Material; 49 Copinger, W., Skone James, Garnett, K., Harbottle, G., Davies, G and Skone James, E (2005), Copinger and Skone James on copyright, Sweet & Maxwell; 50 Cotter, T (2008), “Fair Use and Copyright Overenforcement”, SSRN Electronic Journal, 93, p 1271-1318; 51 Damstedt, B G (2003), “Limiting Locke: A Natural Law Justification for the Fair Use Doctrine”, The Yale Law Journal, 112(5), p 1179-1221 52 Deazley, R (2008), Rethinking copyright, Cheltenham: Edward elgar Pub; 53 Fisher, W., “Theories of Intellectual Property”, New essays in the legal political theory of property, Cambridge: Cambridge Univ Pr; 54 Hinchliffe, G (2006), “Plato and the love of learning”, Ethics and Education, 1(2), 117–131 55 Karapapa, S (2012), Private copying, Abingdon, Routledge; 56 Karapapa, S (2013), “A Copyright Exception for Private Copying in the United Kingdom”, SSRN Electronic Journal, 35(3), p 129-137; 57 Koutras, N (2022), “A Scientific Analysis of the Three-Step Test: Through the Lenses of International and Australian Laws”, Publishing Research Quarterly, 38(3), p 503–518; 58 Landes, W., & Posner, R (2003), The Economic Structure of Intellectual Property Law, The Belknap Press of Harvard University Press; 59 Lateef Mtima (2009), “Copyright Social Utility and Social Justice Interdependence: A Paradigm for Intellectual Property Empowerment and Digital Entrepreneurship”, West Virginia Law Review, 112, p 97-151; 60 Locke, J (1824), Two Treatises of Government, London: Printed for C and J Rivington; 61 Masouyé, C and Wallace, W (1978), Guide to the Berne Convention for the Protection of Literary Works (Paris Act, 1971), World Intellectual Property Organization; 62 Michalopoulos, C (2003), Special and differential treatment of developing countries in TRIPS, Geneva: Quaker United Nations Office; 63 Netanel, N W (2001), “Locating Copyright within the First Amendment Skein”, Stanford Law Review, 54(1), p 1-86 64 Patterson, L Ray and Birch, Jr., Stanley F and Joyce, Craig (2009), “A Unified Theory of Copyright”, 46 Houston Law Review, U of Houston Law Center, 2020-A-25, p 215-399; 65 Posner, R (2005), “Intellectual Property: The Law and Economics Approach”, Journal Of Economic Perspectives, 19(2), p 57-73; 66 Pound, R (1915), “Interests of Personality”, Harvard Law Review, 28(4), p 343-365; 67 Reynolds, R (2010), “The Police Logic of Balancing the Interests in Copyright Law”, The Journal of Law and Social Justice, 5, p 1-21; 68 Wahid, R., & Abdul Ghani Azmi, I (2020), “Comparative Study on Copyright Exception for Teaching Purposes: Australia, Malaysia and the United Kingdom”, Journal Of International Studies, 8(1), p 31-45; 69 WTO (2000), United States – Section 110(5) of the US Copyright Act - Report of the Panel, Genève; 70 Xalabarder, R., “On-line teaching and copyright: Any hopes for an EU harmonized playground?”, Copyright Law: A Handbook of Contemporary Research, Edward Elgar Publishing, 2007, p 373-401; 71 Yang, Y (1993), “The 1990 Copyright Law of the People's Republic of China”, UCLA Pacific Basin Law Journal, 11(2), p 260-284; 72 Yoo, Christopher S (2018), “Self-Actualization and the Need to Create as a Limit on Copyright”, Public Law Research Paper, 18-42, p 140; Tài liệu từ Internet 73 Lê Đức Sơn (2020), “Kết hợp phương pháp lý thuyết thực hành giảng dạy guitar bậc Trung cấp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam”, https://www.vnam.edu.vn/NewsDetail.aspx?lang=VN&ItemID=1489&Ca tID=12&SubID=269 truy cập 03/10/2022