Ngoại lệ và giới hạn quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam

68 1 0
Ngoại lệ và giới hạn quyền tác giả theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DƯƠNG CẨM VI NGOẠI LỆ VÀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DƯƠNG CẨM VI NGOẠI LỆ VÀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN TRỌNG LUẬN TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ngoại lệ giới hạn quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Trọng Luận, giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả thực khóa luận Nguyễn Dương Cẩm Vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ SHTT Sở hữu trí tuệ QTG Quyền tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGOẠI LỆ VÀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ 1.1 Khái niệm ngoại lệ giới hạn quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm ngoại lệ quyền tác giả 1.1.2 Khái niệm giới hạn quyền tác giả 10 1.2 Cơ sở lý luận quy định trường hợp ngoại lệ giới hạn quyền tác giả 12 1.3 Sự hình thành phát triển quy định ngoại lệ giới hạn quyền tác giả 14 1.4 Ý nghĩa quy định ngoại lệ giới hạn quyền tác giả 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGOẠI LỆ VÀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ 20 2.1 Những quy định pháp luật Việt Nam hành ngoại lệ quyền tác giả 20 2.1.1 Ngoại lệ liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học, học tập cá nhân 20 2.1.2 Ngoại lệ liên quan đến sử dụng hợp lý tác phẩm để giảng dạy 25 2.1.3 Ngoại lệ liên quan đến trích dẫn hợp lý tác phẩm 27 2.1.4 Ngoại lệ liên quan đến hoạt động thư viện 31 2.1.5 Ngoại lệ liên quan đến lợi ích người khuyết tật 35 2.1.6 Các trường hợp ngoại lệ khác 37 2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam hành giới hạn quyền tác giả 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGOẠI LỆ VÀ GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ 46 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật ngoại lệ quyền tác giả 46 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn quyền tác giả 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 PHẦN KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày tác động mạnh mẽ đến kinh tế xã hội quốc gia giới Đi kèm theo đó, tài sản trí tuệ có đóng góp lớn cho phát triển nhân loại Để đáp ứng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, chủ động tích cực ứng dụng thành tựu tài sản trí tuệ vào đời sống, địi hỏi Nhà nước cần phải có quy định chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung, quyền tác giả (QTG) nói riêng Luật Sở hữu trí tuệ ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2006 (sau gọi tắt Luật SHTT 2005) văn pháp luật quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến tài sản trí tuệ Qua 18 năm thực hiện, Luật SHTT phát huy hiệu to lớn thực tiễn, tạo hành lang pháp lý hữu hiệu việc xác lập, bảo hộ QTG tổ chức, cá nhân nước Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, Luật SHTT cho thấy số quy định Luật bộc lộ hạn chế, bất cập Mặc dù trải qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 2019, bất cập chưa khắc phục triệt để Đặc biệt, với tốc độ phát triển nhanh vũ bão khoa học công nghệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam, việc tăng cường bảo hộ tài sản SHTT ngày trở nên cấp thiết hết Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật SHTT đòi hỏi cấp bách giai đoạn Chính thế, ngày 16/06/2022, Quốc hội biểu thông qua Luật số 07/2022/QH15 sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT Theo đó, điểm Luật sửa đổi lần quy định ngoại lệ giới hạn QTG Dựa nguyên tắc cân lợi ích, chủ SHTT xã hội ln cần phải dung hồ quyền lợi hai bên nhằm tạo điều kiện để tồn phát triển cho bên Các tác phẩm sáng tạo nên trí tuệ lao động miệt mài, quyền sở hữu thành lao động phải thuộc tác giả Tác giả có độc quyền tự thực cho phép người khác thực quyền tác phẩm (ngoại trừ quyền nhân thân không gắn với tài sản) Thế độc quyền tuyệt đối1 Bởi hướng tới mục đích bảo vệ tác giả, dẫn đến lạm dụng độc quyền họ ảnh hưởng đến việc tiếp cận tri thức, tiếp cận thành khoa học kỹ thuật cộng đồng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, tr 121 Chính mà pháp luật phải có quy định ngoại lệ giới hạn QTG để bảo vệ cân lợi ích hai bên Tuy nhiên việc ban hành quy định mẻ nên chưa áp dụng nhiều thực tiễn chưa có đầy đủ tài liệu nghiên cứu chuyên sâu Đồng thời quy định bộc lộ nhiều bất cập dẫn đến rủi ro việc áp dụng thi hành pháp luật vào đời sống Không làm hạn chế quyền công dân việc tiếp cận với tri thức mà làm cho việc bảo vệ quyền lợi chủ thể quyền SHTT quyền SHTT gặp nhiều vướng mắc Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Ngoại lệ giới hạn quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, đóng góp, đề xuất phương hướng để xây dựng văn pháp luật hồn thiện Mục đích nghiên cứu Mục đích mà khố luận ḿ n hướng đến từ định nghĩa làm tiền đề cho việc giải thích khái niệm ngoại lệ giới hạn QTG, qua phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành ngoại lệ giới hạn Đồng thời học tập thông qua việc phân tích sở lý thuyết quy định pháp luật quốc tế; phát hiện, trình bày số bất cập quy định ngoại lệ giới hạn QTG Từ đề giải pháp tố i ưu nhấ t để hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luâ ̣t Như vâ ̣y, góp phần thực tốt nguyên tắc “cân lợi ích”, vừa khuyến khích đầu tư cho hoạt động sáng tạo, mặt khác hạn chế lạm dụng độc quyền chủ sở hữu QTG tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận khai thác tài sản trí tuệ, góp phần thúc đẩy kinh tế, tạo hội phát triển cho Việt Nam đường đại hóa đất nước Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, đề tài nghiên cứu ngoại lệ QTG pháp luật Việt Nam Đó trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền quyền phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Thứ hai, đề tài nghiên cứu giới hạn QTG pháp luật Việt Nam Đó trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền quyền, phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Thứ ba, đề tài hướng đến việc đưa so sánh, đối chiếu, mở rộng nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia giới vấn đề ngoại lệ giới hạn QTG Bởi quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ châu lục phát triển giới “nhà tiên phong” hoạt động bảo vệ tài sản trí tuệ Đối với nước Việt Nam mà quy định SHTT non trẻ, địi hỏi cần có học hỏi, tiếp thu chọn lọc để cải thiện pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho tác giả, chủ sở hữu QTG cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tác giả hướng đến “Ngoại lệ giới hạn QTG” Đây chế định chứa nhiều vấn đề chuyên sâu cần bàn luận Với đề tài nghiên cứu này, tác giả hướng tới phạm vi nghiên cứu sau: Về nội dung: Trong phạm vi khoá luận, tác giả xác định trọng tâm nghiên cứu ngoại lệ giới hạn QTG theo Luật SHTT Về phạm vi lãnh thổ: Khố luận nghiên cứu dựa phân tích điều ước quốc tế QTG Công ước Berne, Hiệp định TRIPS, Hiệp ước WTC , pháp luật QTG Việt Nam, tham khảo viết pháp lý nước tiếp thu, học hỏi quy định pháp luật Luật Bản quyền nước giới Phương pháp nghiên cứu Đề tài hướng đến nghiên cứu vấn đề theo “hướng dọc” nhằm góp phần sâu làm rõ vấn đề ngoại lệ giới hạn QTG Ở chương đầu tiên, tác giả tiến hành làm sáng tỏ vấn đề từ góc độ lý luận, chương tiếp theo, tác giả phân tích mặt pháp lý liên hệ với thực tiễn, so sánh đối chiếu mối tương đồng pháp luật quốc gia giới chương cuối cùng, tác giả đưa góp ý xây dựng, từ góp phần hồn thiện pháp luật Chính vậy, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu khác để phân tích, so sánh, đối chiếu, giải thích đưa kết luận nhằm giúp người đọc hiểu rõ vấn đề mà tác giả muốn hướng tới, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp tác giả sử dụng xuyên suốt nội dung đề tài nhằm cung cấp đầy đủ, đồng thời chắt lọc quy định pháp luật, thực tiễn qua xét xử quy định thực tiễn pháp luật nước vấn đề ngoại lệ giới hạn QTG - Phương pháp so sánh pháp luật phương pháp thiếu nghiên cứu đề tài Phương pháp sử dụng thường xuyên tính xác thực đề tài muốn hướng đến cách nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Để làm sáng tỏ đề tài, tác giả đặt vấn đề hướng so sánh quy định pháp luật thực tiễn pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngồi, phương pháp khác để đưa nhìn nhận đa chiều vấn đề hướng đến Ngoài số phương pháp khác để bổ trợ thêm phương pháp hệ thống, phương pháp giải thích pháp luật… Tất phương pháp tác giả sử dụng hỗ trợ xen lẫn, qua lại với nhau, mục đích để làm sáng tỏ vấn đề cụ thể chương liên kết chương lại với thành đề tài trọn vẹn Tình hình nghiên cứu “Ngoại lệ giới hạn quyền tác giả” vấn đề thuộc phạm vi tìm hiểu nhiều tác giả Liên quan đến nội dung đề tài, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu ngoại lệ giới hạn QTG theo quy định pháp luật Tuy nhiên, có nhiều viết tạp chí chuyên ngành, Hội thảo khoa học có đánh giá, bàn luận vấn đề liên quan đến ngoại lệ, giới hạn QTG nói riêng hay QTG nói chung Mỗi cơng trình nghiên cứu, đánh giá khía cạnh định xoay quanh điều kiện áp dụng ngoại lệ giới hạn QTG Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thật tồn diện nhiều khía cạnh vấn đề Thơng qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy số tài liệu liên quan đến chế định “Ngoại lệ giới hạn QTG” sau: - Về sách chuyên khảo, giáo trình: + Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội: Nội dung giáo trình tổng hợp cách khái quát vấn đề liên quan đến pháp luật SHTT Giáo trình cung cấp cho người đọc kiến thức lý luận quyền SHTT, pháp luật SHTT Việt Nam quy định điều ước quốc tế hiệp định thương mại tự có nội dung điều chỉnh SHTT mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, giáo trình chưa sâu vào để nghiên cứu tìm hiểu nhiều khía cạnh vấn đề ngoại lệ giới hạn QTG + Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức: Đây giáo trình thống trường Đại học Luật TP.HCM, nội dung giáo trình tổng hợp cách khái quát vấn đề liên quan đến pháp luật SHTT Giáo trình trang bị tảng lý luận cho việc cản cho công chúng khai thác đối tượng SHTT để phát triển kinh tế nhằm phục vụ mục đích văn hóa, giáo dục Thứ ba, bổ sung quy định mặt định lượng điều kiện áp dụng ngoại lệ QTG Cụ thể trường hợp theo quy định điểm b chép hợp lý, điểm c sử dụng hợp lý điểm đ trích dẫn hợp lý cần xem xét đến yếu tố mặt định lượng giới hạn phép sử dụng tác phẩm loại hình tác phẩm cụ thể để việc sử dụng khơng vượt q phạm vi ngoại lệ QTG Nên có văn quy định cụ thể độ hợp lý, dựa tỷ lệ % dung lượng tác phẩm cách tương tự khác để người sử dụng tự tin khai thác nội dung có ích mà khơng xâm phạm đến QTG Về hoạt động chép, khoản Điều 25 Nghị định 17/2023 đưa quy định: “Đối với tác phẩm thể dạng chữ viết, chép hợp lý phần tác phẩm thiết bị chép quy định điểm b điểm e khoản Điều 25 Luật SHTT hành vi chép cách photocopy, chụp ảnh hình thức tương tự khác tối đa khơng q 10% tổng số trang tổng đơn vị lưu trữ (bytes), tổng số từ ấn bản, độ dài nội dung ấn tác phẩm cung cấp dạng ấn điện tử không chia trang” Tham khảo Luật Bản quyền Singapore, Úc quy định việc chép không 10% tác phẩm; Luật Bản quyền Anh cho phép chép không 20% tác phẩm; Pháp Luật Bản quyền nước quy định cấm tuyệt đối việc chép tồn tác phẩm, cho phép chép khơng vượt 10% sách51 Vì vậy, thấy việc nhà làm luật quy định số 10% mức độ hợp lý cho việc thực hành vi chép Về hoạt động trích dẫn, Luật SHTT hành Nghị định 17/2023 chưa làm rõ phạm vi trích dẫn phép, điều dẫn đến tùy tiện thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật Dưới góc nhìn thực tiễn, có tranh chấp liên quan đến trích dẫn tác phẩm xảy tranh luận khoa học pháp lý chủ yếu xoay quanh vấn đề việc chủ thể trích dẫn nhiều tác phẩm công bố thuộc chủ sở hữu mục đích để phân tích, bình luận cho tác phẩm mình, có xâm phạm chủ sở hữu QTG hay khơng52 Chính vậy, cần thiết phải quy định “khối lượng” tác phẩm phép trích dẫn để xem ngoại lệ không xâm Nguyễn Trọng Luận, Vũ Việt Tường (2018), tlđd (21), tr Nguyễn Thái Cường, Đăng Phước Thông (2021), Quyền sử dụng tự tác phẩm qua hành vi chép trích dẫn tác phẩm pháp luật SHTT Việt Nam, Hội thảo kỷ yếu Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 51 52 48 phạm QTG Cần thiết phải tham khảo pháp luật số quốc gia giới, quy định trường đại học áp dụng thực tiễn nhằm áp dụng quy định định lượng phép trích dẫn Theo pháp luật Pháp, khối lượng tác phẩm trích dẫn phải ngắn “courte citations” Tuy luật Pháp không xác định ngắn so với việc sử dụng từ “hợp lý” luật SHTT Việt Nam quy định Pháp có phần định lượng cách rõ ràng hơn53 Thực tế, án lệ Pháp “nghiêm khắc” với việc trích dẫn thái tác phẩm người khác Nếu phần trích dẫn trở thành phần quan trọng tác phẩm hành vi xâm phạm QTG cho dù người trích dẫn có thêm phần bình luận, nhận xét54 Cịn cơng tác đào tạo trường đại học Việt Nam đa số chọn tỷ lệ luận văn, luận án chép khơng vượt q 30%, có trường chọn tỷ lệ khơng q 50%55 Thực tế cịn tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà tỷ lệ trích dẫn khác Ví dụ ngành Luật, việc trích dẫn điều khoản văn quy phạm pháp luật cần thiết gần tất yếu để minh họa bình luận nghiên cứu, so sánh vấn đề pháp luật Hơn nữa, văn pháp luật lại không bảo hộ theo luật SHTT Tuy nhiên, đưa tác phẩm nghiên cứu khoa học hay khóa luận, luận văn… vào phần mềm kiểm tra phần mềm khơng có khả phân biệt việc trích dẫn văn pháp luật Điều khơng đánh giá mức độ xác việc kiểm tra đạo văn tác phẩm Vì vậy, tác giả cho tỷ lệ việc trích dẫn cần quy định theo hướng quy định mức cao nhất, sau tùy theo trường đại học sở mà đề tiêu chí chất lượng số lượng phù hợp với lĩnh vực Miễn khẳng định hàm lượng khoa học tác phẩm thực cơng trình nghiên cứu có đóng góp tác giả56 Thứ tư, liên quan đến ngoại lệ hoạt động thư viện Theo quy định khoản Điều 22 Nghị định 22/2018 chép tác phẩm để lưu trữ thư viện, pháp luật Việt Nam cho phép chép không Việc quy định hợp lý tác phẩm xuất phổ biến, số lượng lớn thị trường khơng khó để tìm thấy cửa tiệm nào, việc giới hạn tránh cho tình Nguyễn Thái Cường, Đăng Phước Thơng (2021), tlđd (52), tr 13 Nguyễn Thị Thu Sương (2021), Xử lý hành vi vi phạm chép, trích dẫn tác phẩm nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, Hội thảo kỷ yếu Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 148 55 Vũ Thị Hồng Yến, hành vi chép, trích dẫn tác phẩm sở giáo dục đại học: thực trạng quy định pháp luật giải pháp, hội thảo, tr 27 56 Vũ Thị Hồng Yến, tlđd (55), tr 28 53 54 49 trạng chép tràn lan, nhiều, dẫn tới việc không phù hợp với mục đích chép để “lưu trữ, bảo quản” thư viện Ngược lại, thực tế cho thấy có tác phẩm với số lượng ít, có giá trị cao, dễ bị hư hỏng, khơng cịn xuất hay lưu hành thị trường cần thiết chép thành nhiều để tránh trường hợp hư hỏng, mát khơng có khả khơi phục Như phân tích chương II, mục 2.1.4, tham khảo Luật Bản quyền Hoa Kỳ cho phép chép hoạt động thư viện ba sao, pháp luật nước Australia, Canada hay Thái Lan cho phép chép hai ba cho mục đích lưu trữ, bảo quản Vì vậy, nghị định 17/2023 nhất, nhà làm luật cập nhật sửa đổi khoản Điều 29 với quy định sau: “Sao chép tác phẩm lưu trữ thư viện quy định điểm e khoản Điều 25 Luật SHTT việc chép không ba để bảo quản, với điều kiện phải đánh dấu lưu trữ giới hạn đối tượng tiếp cận theo quy định pháp luật thư viện, lưu trữ” Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định rõ đối tượng bị giới hạn quyền tiếp cận đối tượng Trong mục đích quy định ngoại lệ hành vi chép tác phẩm lưu trữ thư viện để bảo quản để người phép tiếp cận nguồn tri thức, đặc biệt tài liệu quý, Thì việc quy định giới hạn đối tượng làm hạn chế đối tượng phép tiếp cận tác phẩm, ngược lại với mục đích đặt ban đầu quy định Tiếp thu kinh nghiệm từ Luật Bản quyền nước giới thực tiễn sống, thư viện, cịn nhiều địa điểm khác có chức lưu trữ sách báo, tài liệu Bởi thư viện (library) cịn có nơi lưu trữ khác nhằm mục đích tương tự bảo tàng (museum) hay trung tâm lưu trữ (archives)57 Vì vậy, tác giả cho cần mở rộng phạm vi không gian phép chép tài liệu để lưu trữ phòng trưng bày tài liệu quý hiếm, bảo tàng,… Quy định giúp cho phạm vi không gian rộng hơn, đồng nghĩa với việc số lượng tác phẩm bảo quản nhiều địa điểm, tránh tình trạng tài liệu quý bị thất truyền, qua người tiếp cận dễ dàng thuận tiện Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ hoạt động số hố ngày phổ biến Vì vậy, pháp luật cần có quy định hồn thiện hoạt động số hoá (thư viện số) vấn đề tiếp cận, khai thác công chúng Theo khoản 57 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức, tr 123 50 Điều Luật Thư viện số năm 2019 định nghĩa thư viện số: “Thư viện số thư viện phận thư viện có tài nguyên thông tin xử lý, lưu giữ dạng số mà người sử dụng thư viện truy cập, khai thác thông qua thiết bị điện tử không gian mạng” Để xây dựng thư viện số chuẩn, chia sẻ phục vụ thông tin dễ dàng, đáp ứng đa dạng đối tượng sử dụng, đảm bảo vấn đề quyền, vấn đề riêng thư viện bảo quản, lưu trữ số lâu dài, sử dụng tương lai khó khăn Bên cạnh việc địi hỏi việc đầu tư kinh phí cho hạ tầng, thu thập tìm kiếm tài ngun thơng tin, cần phải ban hành hướng dẫn pháp luật vấn đề quyền Vấn đề quyền số hóa tài liệu mơi trường số phức tạp Các điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia tiếp cận điều chỉnh vấn đề nảy sinh môi trường số, nhiên vấn đề khơng tác giả, chủ sở hữu QTG mà cịn có quan quản lý nhà nước người khai thác, để sử dụng tác phẩm để số hóa cách hợp pháp Nhiều câu hỏi vấn đề quyền đặt tiến hành số hố tài liệu từ góc độ pháp luật Để bảo đảm q trình số hóa tiến hành hợp pháp, việc xác định tài liệu dự kiến số hóa có phải đối tượng QTG quyền liên quan theo quy định pháp luật hay không quan trọng Vì vậy, cần phải xây dựng quy định pháp luật để cán thư viện, lãnh đạo quan thông tin thư viện người đọc nắm rõ trình xây dựng thư viện số đặc biệt q trình số hóa tài liệu tác phẩm nào, hành vi vi phạm QTG Hiện hệ thống thư viện số bắt đầu trở nên phổ biến Nhiều tên gọi loại hình thư viện đại xuất như: Thư viện điện tử, Thư viện số, Thư viện thông minh Và việc thu thập nguồn sở liệu cho thư viện đáng quan tâm, vấn đề quyền rào cản to lớn cho thư viện số Ngồi nguồn liệu nước cịn có nguồn liệu quốc tế Các nguồn sở liệu thu thập nên ưu tiên nguồn uy tín chất lượng cao từ trang web, nhà xuất danh tiếng giới, sử dụng rộng rãi toàn cầu Điều vừa giúp an toàn vấn đề quyền vừa bảo mật thông tin cho người truy cập Tuy nhiên, mức phí cho gói sở liệu điện tử quốc tế thực tế cao so với khả tài đơn vị cung cấp dịch vụ liên thông thư viện nói chung đơn vị trường đại học Việt Nam nói riêng Vì vậy, tác giả cho thư viện tận dụng mơ hình mua chung hay liên hiệp thư viện điện tử dùng chung từ nhà cung cấp uy tín Việt 51 Nam quốc tế để tiết kiệm chi phí Để tránh việc liệu bị lấy cắp bên ngồi khn viên thư viện, quan SHTT nên yêu cầu thư viện, đơn vị trường đại học phải xây dựng “Quy tắc sử dụng hệ thống liên thơng thư viện”, quy định điều khoản hành vi sử dụng cam kết bảo mật truy cập thư viện số đề chế tài có hành vi vi phạm Tiếp theo, theo điểm e khoản Điều 25 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2022, nhà làm luật không quy định chủ thể quyền thực hành vi chép tác phẩm thư viện Tham khảo pháp luật quốc gia giới mà tác giả phân tích mục 2.1.4, theo quan điểm tác giả, việc thực hành vi chép phải chủ thể có thẩm quyền thư viện, cụ thể thủ thư người làm công tác thư viện thực Cần quán triệt sở in ấn, xuất phải đăng ký, cam kết không vi phạm QTG trình hoạt động kinh doanh lĩnh vực xuất phẩm Đặc biệt hoạt động photo sách, giáo trình, tài liệu chứa yếu tố kinh doanh Bên cạnh việc nhìn nhận hạn chế, học kinh nghiệm, cần tiếp tục đẩy mạnh truyền thông vai trị, vị trí, ý nghĩa quy định Luật SHTT Các trường Đại học cần tiếp tục đầu tư kinh phí, nâng cấp sở vật chất, kỹ thuật, trang bị hệ thống máy móc, camera giám sát, cài đặt phần mềm có quyền hỗ trợ việc rà soát, phát trường hợp đạo văn, chép, trích dẫn mà khơng ghi rõ nguồn, dẫn nguồn khơng xác Để pháp luật vào đời sống, cần nâng cao hoạt động tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức ý thức công chúng QTG nhằm tạo điều kiện cho việc thực thi quy định ngoại lệ QTG Thực tế, thiếu hiểu biết dẫn đến vi phạm pháp luật Vì biện pháp tăng cường giáo dục pháp luật để tăng cường hiểu biết pháp luật Đồng thời, nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền pháp luật Hiện hình thức giáo dục pháp luật cịn có hạn chế định, chưa thực đa dạng, sinh động, chưa hấp dẫn, thu hút Cùng với giáo dục, cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc vi phạm cần có phối hợp hoạt động quan chức năng, đặc biệt quan Bộ Tư pháp, quan truyền thông, sở giáo dục đặc biệt gia đình 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật giới hạn quyền tác giả Trong trường hợp tác phẩm chủ sở hữu QTG cho phép định hình ghi âm, ghi hình cơng bố nhằm mục đích thương mại tổ chức, cá nhân sử dụng 52 ghi âm, ghi hình hoạt động kinh doanh, thương mại xin phép, phải trả tiền quyền cho chủ sở hữu QTG tác phẩm theo thoả thuận kể từ sử dụng; trường hợp không đạt thoả thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế, hoạt động quản lý việc sử dụng tác phẩm định hình ghi âm, ghi hình cơng bố khơng dễ dàng có nguy gây ảnh hưởng đến quyền lợi tác giả, chủ sở hữu QTG Các vụ việc người sử dụng dùng ghi âm, ghi hình người khác để khai thác, thu khoản lợi lớn tảng mạng xã hội facebook, youtube, bán nhạc chuông, nhạc chờ hay hình thức kinh doanh khác mà khơng phải xin phép tác giả, chủ sở hữu QTG diễn phổ biến Trong quan chức khơng thể kiểm sốt hành vi chủ thể hành vi vi phạm diễn cách thức tinh vi để che mắt quan điều tra pháp luật chưa có chế thật hiệu để kiểm soát nguồn thu từ hoạt động kinh doanh Hơn nữa, việc tác giả có nhận tiền quyền trường hợp hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào tự giác hợp tác người sử dụng tác phẩm Trường hợp bên gặp trao đổi tiền quyền việc thống mức tiền quyền khó khăn phía tác giả khơng có sở hay điều kiện để xác định cụ thể số tiền bên sử dụng thu từ hoạt động kinh doanh tác phẩm trường hợp mức biểu phí chưa ban hành Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, tác giả khởi kiện đến Tịa án Tuy nhiên, q trình thời gian, cơng sức, tốn tiền bạc nhiều so với số tiền quyền mà tác giả thu thực tế Tác giả đồng ý với quan điểm cho cần bổ sung quy định cho phép tổ chức, đơn vị có đăng ký ngành nghề kinh doanh tác phẩm định hình ghi âm, ghi hình quyền thực hoạt động kinh doanh, thương mại tác phẩm định hình ghi âm, ghi hình mà khơng cần xin phép tác giả58 Bởi đơn vị, tổ chức có đăng ký giấy phép kinh doanh theo luật doanh nghiệp, hoạt động sở quy định pháp luật Thông qua tổ chức, đơn vị này, hoạt động quản lý việc sử dụng tác phẩm định hình ghi âm, ghi hình cơng bố bước dễ kiểm soát hơn, nguồn thu đảm bảo trả tiền quyền cho tác giả, Trần Linh Huân, Nguyễn Mậu Thương, Hoàn thiện quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT trường hợp ngoại lệ không xâm phạm QTG, giới hạn QTG, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 21/2021, tr 30 58 53 chủ sở hữu QTG Qua giúp nâng cao tình trạng bảo vệ quyền lợi cho chủ thể QTG đảm bảo thực pháp luật hiệu Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh hoạt động quan quản lý nhà nước giới hạn QTG, xây dựng thêm sở đại diện hợp pháp QTG, đào tạo đội ngũ cán chuyên môn QTG Cần tuân thủ điều ước quốc tế tham gia hiệp định song phương ký kết Phổ biến công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đôi với xử lý nghiêm hành vi vi phạm QTG Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật QTG nói riêng đóng vai trị quan trọng việc trang bị cho công dân hiểu biết quy định pháp luật Hoạt động tuyên truyền phải nhằm vào ba đối tượng chủ yếu tác giả, chủ sở hữu QTG người sử dụng tác phẩm, làm cho đối tượng hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những quy định ngoại lệ giới hạn QTG nội dung quan trọng hệ thống pháp luật luật SHTT nói riêng, hệ thống pháp luật quốc gia nói chung Nhằm hài hịa hóa lợi ích chủ thể QTG lợi ích cộng đồng việc tiếp cận, sử dụng tác phẩm, pháp luật QTG quy định ngoại lệ giới hạn QTG số hành vi sử dụng, khai thác QTG Mặc dù Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2022 xem có bước tiến giải vấn đề liên quan đến ngoại lệ QTG Tuy nhiên trình thực số hạn chế định nên khả tiếp cận người tiêu dùng chưa cao, hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân thông qua hoạt động sử dụng tác phẩm tiếp diễn Từ việc phân tích trường hợp cụ thể để làm tiền đề cho việc xây dựng giải pháp pháp lý Trên sở tiếp thu, học hỏi, tham khảo pháp luật nước thực tiễn, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta Tác giả đề xuất giải pháp từ mặt lý luận việc quy định thêm định nghĩa sử dụng hợp lý, quy định định lượng, hoạt động thư viện… đến mặt thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật nói chung, luật SHTT nói riêng vào đời sống để nhiều người biết Đồng thời, Nhà nước cần có hoạt động tuyên truyền pháp luật để phổ biến cách rộng rãi tồn xã hội để hướng đến mục đích chung việc bảo vệ QTG quyền liên quan Tất nhằm hoàn thiện quy định ngoại lệ giới hạn QTG, qua cân hài hoà mối quan hệ cộng đồng với chủ thể QTG, mặt vừa khuyến khích sáng tạo vừa bảo vệ tác giả, chủ sở hữu, mặt khác tạo hội cho công chúng tiếp cận, thưởng thức tác phẩm, giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại Từ việc tạo điều kiện tồn phát triển cho bên, tạo điều kiện phát triển ngành công nghệ quyền, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội cân bằng, dân chủ, văn minh, thúc đẩy trình đóng góp làm giàu cho kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước 55 PHẦN KẾT LUẬN Cách mạng công nghệ sở để xây dựng thúc đẩy phát triển QTG Và song song đó, theo lịch sử phát triển thời đại, pháp luật bảo hộ QTG trình biến đổi nhằm thích ứng với tác động công nghệ Qua nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn chế định: Ngoại lệ giới hạn QTG, tác giả nhận thấy lĩnh vực phức tạp mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng, đòi hỏi nhà nghiên cứu pháp luật cần phải không ngừng nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh đất nước ta ngày hội nhập phát triển Bên cạnh thành tựu bước đầu đạt lĩnh vực QTG, thực tiễn đặt vấn đề cấp bách đòi hỏi phải giải bảo hộ QTG Việt Nam hội nhập vào khu vực giới Trong bối cảnh đó, nhà làm luật không ngừng nỗ lực sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật QTG nhằm đáp ứng thách thức môi trường Internet để phù hợp với thông lệ quốc tế Để đạt cân hợp lý bảo hộ QTG với việc đảm bảo lợi ích cơng cộng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội mức độ phát triển Việt Nam cơng việc khó khăn Các hoạt động giao kết bên người tiêu dùng bên tác giả, chủ sở hữu QTG thường không bị ràng buộc hợp đồng nào, đặc biệt áp dụng ngoại lệ giới hạn, người tiêu dùng chí khơng cần phải xin phép tác giả chủ sở hữu QTG Điều nhiều lúc dẫn tới vụ việc tranh cãi vấn đề quyền ngày gia tăng, vụ việc tranh chấp hoạt động quyền QTG có xu hướng gia tăng Hơn nữa, quy định pháp luật cịn chung chung, có nhiều thiếu sót, bất cập Từ dẫn đến việc thực thi quy định pháp luật QTG nói chung, ngoại lệ giới hạn QTG nói riêng nhiều hạn chế giải vụ việc khó khăn, phức tạp Và nhân tố quan trọng định đến hiệu hoạt động bảo hộ QTG phải hoàn thiện pháp luật lĩnh vực QTG Qua cơng trình này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề mặt sở lý luận liên quan đến khái niệm đặc điểm ngoại lệ giới hạn QTG, phân tích chuyên sâu mặt pháp lý quy định ngoại lệ giới hạn QTG theo sửa đổi, bổ sung Luật SHTT nhất, từ tìm giải pháp để hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý an toàn chặt chẽ Ngoài ra, quy định pháp luật hướng tới cân hài hoà lợi ích cộng đồng chủ thể QTG góp phần khuyến khích tổ chức, cá nhân sáng tạo, đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu lĩnh vực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội 56 đất nước phát triển mạnh mẽ thời đại công nghiệp 4.0; đồng thời bảo hộ tốt quyền SHTT đối tượng liên quan theo quy định pháp luật 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân (Luật Số: 44-L/CTN) ngày 28 tháng 10 năm 1995 Luật cán công chức (Luật số: 22/2008/QH12) ngày 13 tháng 11 năm 2008 Luật Người khuyết tật (Luật số: 51/2010/QH12) ngày 17 tháng năm 2010 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung số điều) (Luật số 07/2022/QH15) ngày 16 tháng năm 2022 Luật Thư viện (Luật số: 46/2019/QH14) ngày 21 tháng 11 năm 2019 Nghị định 142/HĐBT quyền tác giả ban hành vào ngày 14/11/1986 Nghị định 17/2023/NĐ-CP Chính Phủ ngày 26 tháng năm 2023 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 22/2018/NĐ-CP Chính Phủ ngày 23 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan 10 Nghị định 24/2020/NĐ-CP Chính Phủ ngày 24 tháng 02 năm 2020 quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tác hại rượu, bia 11 Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả năm 1994 – Pháp lệnh số 38 – L/CTN Chủ tịch nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX thơng qua ngày 02 tháng 12 năm 1994 12 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Luật Giáo dục (Luật số: 43/2019/Qh14) ngày 14 tháng năm 2019 Văn pháp luật nước 14 Hiệp định TRIPS – Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 15 Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (Đạo luật Paris, ngày 24 tháng 07 năm 1971, sửa đổi ngày 28 tháng 09 năm 1979) 16 Luật quyền Trung Quốc năm 2020 17 Tuyên ngôn quốc tế quyền người Đại hội đồng Liên Hợp quốc 18 Luật Bản quyền Hoa Kỳ 19 Luật Bản quyền Canada 58 B Tài liệu tham khảo Tài liệu nước Hồ Bảo (2022), Ngoại lệ quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm nhằm mục đích học tập, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật TPHCM Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức Lê Thị Nam Giang (2009), Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi ích xã hội, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, 2(59) Nguyễn Thái Cường, Đăng Phước Thông (2021), Quyền sử dụng tự tác phẩm qua hành vi chép trích dẫn tác phẩm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hội thảo kỷ yếu Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hãi (2022), Nguyên tắc cân đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng, Khố luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật TPHCM Nguyễn Thị Thu Sương (2021), Xử lý hành vi vi phạm chép, trích dẫn tác phẩm nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, Hội thảo kỷ yếu Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012), Giới hạn quyền tác giả theo hiệp định Trips pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TPHCM Nguyễn Trọng Luận, Vũ Việt Tường (2018), Ngoại lệ quyền tác giả theo quy định pháp luật Pháp, Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tồ án nhân dân, 6/2018 Phạm Hoàng Phúc (2022), Pháp luật ngoại lệ quyền tác giả qua chép, trích dẫn gợi ý cho Việt Nam, HCMCOUJS-Kỷ yếu, Trường Đại học Mở TPHCM, 17(2) 10 Phạm Ngọc Minh Tú (2021), Quyền sử dụng hợp lý tác phẩm qua hành vi chép, trích dẫn: Quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng số trường đại học giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP HCM 11 Trần Linh Huân, Nguyễn Mậu Thương (2021), Hoàn thiện quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ trường hợp ngoại lệ khơng xâm phạm quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, Số 21 (445) 12 Trần Thị Thu Phương (2014), Bàn ngoại lệ quy định văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02(81) 59 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức 15 Võ Trung Hậu (2020), Pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường internet, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật TPHCM 16 Vũ Thị Hồng Yến (2021), Hành vi chép, trích dẫn tác phẩm sở giáo dục đại học: thực trạng quy định pháp luật giải pháp, Hội thảo kỷ yếu Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu nước Andrey Vladimirovich Ryzhik, Vladimir Lvovich Slesarev, Vitalij Anatolevich Malcev & Vladimir Pavlovich Kamishansky (2020), “Website as an e-Commerce Tool: Regulatory Technology”, Journal of Advanced Research in Law and Economics Kenneth Crews (2008), Study on Copyright Limitations and Exceptions for Libraries and Archives WIPO, SCCR/17/2 Tài liệu internet Anh Vân, “Sách, đĩa học ngoại ngữ 'lậu' đắt sách gốc”, https://vnexpress.net/sach-dia-hoc-ngoai-ngu-lau-dat-hon-sach-goc1899718.html Bùi Kim Trọng, Trích dẫn tác phẩm hợp lý, https://phapluatdansu.edu.vn/2016/11/17/11/37/01-3/ Hướng dẫn sử dụng Turnitin quy định tỷ lệ kiểm tra chép trường Đại học hàng hải Việt Nam, http://www.sdh.vimaru.edu.vn/sites/sdh.vimaru.edu.vn/files/chuanHuong_dan_su_dung_Turnitin_va_Quy_dinh_ty_le_trong_kiem_tra_sao_chepupdate.pdf Hướng dẫn thực việc trích dẫn ấn phẩm khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, https://felte.ulis.vnu.edu.vn/files/uploads/858-Quy-dinh-trich-danan-pham-khoa-hoc-VNU.pdf Lê Văn Viết, Vấn đề quyền tác giả hoạt động thư viện, https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/van-de-quyen-tac-gia-trong-hoat-dongthu-vien.html 60 Lưu Hà, Phản ứng ban đầu đơn đòi tác quyền 371 nhạc sĩ, https://vnexpress.net/phan-ung-ban-dau-ve-don-doi-tac-quyen-cua-371-nhac-si1896966.html Nâng cao hiệu hoạt động sở hữu trí tuệ để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế, https://ipvietnam.gov.vn/web/guest/hoat-ong-shcn-trong-nuoc//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/nang-cao-hieu-qua-cua-hoat-ong-sohuu-tri-tue-e-ap-ung-yeu-cau-phat-trien-va-hoi-nhap-quoc-te Ngọc Tuyết, Thơ cho người tuyến đầu chống dịch, https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tho-cho-nguoi-o-tuyen-dau-chong-dich1491863653 Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Giới hạn quyền tác giả việc chép trích dẫn tác phẩm góc nhìn luật so sánh, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/gioihan-quyen-tac-gia-trong-viec-sao-chep-va-trich-dan-tac-pham-duoi-goc-nhinluat-so-sanh-55018.htm 10 Quy định trích dẫn chống đạo văn trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, https://drive.google.com/file/d/1ZQGAVOYTg8qKqSlpDSgwcgsmdkzdGfP/view 11 Quyết định 5602/QĐ-ĐHTV việc ban hành quy định trích dẫn chống đạo văn Trường Đại học Trà Vinh, https://sdh.tvu.edu.vn/images/VB_Phap_Qui/QD-5602-Ban-hanh-quy-dinh-vetrich-dan-va-chong-dao-van-ca-TVU.pdf 12 Quyết định số 4721/QĐ-ĐHKT-VSĐH nhằm quy định kiểm soát xử lý đạo văn sản phẩm học thuật trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, https://sems.ueh.edu.vn/tin-tuc/-quy-dinh-ve-kiem-soat-va-xu-ly-dao-van-trongcac-san-pham-hoc-thuat-64 13 Trần Quang Trung, Trích dẫn hợp lý tác phẩm - thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy học tập bậc đại học, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210627/Trich-danhop-ly-tac-pham thuc-tien-trong-nghien-cuu giang-day-va-hoc-tap-o-bacdai-hoc.html 14 Trần Thái Dương, Nguyên tắc giới hạn quyền Hiến pháp Việt Nam, https://tcnn.vn/news/detail/40674/Nguyen_tac_gioi_han_quyen_trong_cac_ban_ Hien_phap_Viet_Namall.html 61 15 Vũ Viết Tuân, Quyết định tiêu hủy sách Chim Việt Nam, https://tuoitre.vn/quyetdinh-tieu-huy-sach-chim-viet-nam-20170908111230444.htm 62

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan