1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập đoàn kinh tế ở việt nam – thực trạng và giải pháp

35 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 55,52 KB

Nội dung

D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 MỞ ĐẦU Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Do đó, yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ tới không nâng cao tốc độ tăng trưởng, mở rộng kinh tế đối ngoại mà cần chủ động tạo phát huy lợi so sánh để tắt, đón đầu tạo bước đột phá kinh tế, tránh khỏi nguy tụt hậu so với nước khu vực quốc tế Thực tiễn khách quan đặt yêu cầu cần sớm hình thành Tập đồn kinh tế mạnh số lĩnh vực mũi nhọn kinh tế Qua trình hình thành hoạt động Tập đoàn kinh tế giới cho thấy mơ hình thích hợp có hiệu Trong kinh tế thị trường tương lai, Tập đoàn kinh tế khẳng định vai trò to lớn với phát triển đất nước Dựa quan điểm kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, nay, có chủ trương chuyển số tổng công ty nhà nước (TCT) gồm TCT 90 TCT 91 thành số tập đoàn kinh tế đại với vốn kinh doanh tích tụ, tập trung cao, đủ sức cạnh tranh thị trường giới, biến tập đoàn trở thành "xương sống kinh tế quốc dân, công cụ thực mạnh tay Nhà nước để phát huy vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước, nắm vị trí then chốt, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế” Việc hình thành tập đồn kinh tế mạnh có đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế mơ ước nhiều quốc gia, vấn đề việc hình thành tập đồn phải thơng qua phát triển tự nhiên trình phát triển kinh tế thông qua biện pháp mang tính hành mong muốn chủ quan bất chấp điều kiện hoàn cảnh cụ thể Để tìm hiểu q trình hình thành việc áp dụng mơ hình Tập đồn kinh tế Việt Nam Qua đưa phương hướng nhằm phát triển Tập đoàn kinh tế nước ta giai đoạn nay, em chọn đề tài ‘Tập đoàn kinh tế Việt Nam – Thực trạng giải pháp’ Đề tài gồm có phần: Chương I: Lý luận chung Tập đoàn kinh tế Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 Chương II: Thực trạng Tập đoàn kinh tế Việt nam thời gian qua Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tập đoàn kinh tế Việt nam thời gian tới Đối với Việt Nam, Tập đoàn kinh tế đề tài mẻ Mặt khác, hiểu biết cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong thầy giáo bảo, hướng dẫn giúp đỡ em để đề án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2008 Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………………………………… Chương I: Lý luận chung Tập đoàn kinh tế……………………………… .4 1.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế…………………………………………… 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………………… ….4 1.1.2 Phân loại Tập đoàn kinh tế……………………………………………… …5 1.2 Đặc điểm chu kỳ phát triển Tập đoàn kinh tế………………… … 1.2.1 Đặc điểm TĐKT…………………………………………………… … 1.2.2 Chu kỳ phát triển TĐKT…………………………………………… …11 1.3 Một số mơ hình tổ chức quản lý TĐKT giới………… …15 1.3.1 Mơ hình Mỹ…………………………………………………………… 15 1.3.2 Mơ hình Nhật……………………………………………………… … 16 1.3.3 Mơ hình Trung Quốc……………………………………………… … 16 1.4 Những học kinh nghiệm TĐKT giới……………… 17 1.4.1 Con đường hình thành………………………………………………… .17 1.4.2 Mơ hình tổ chức…………………………………………………………… 17 1.4.3 Các loại hình Tập đồn…………………………………………………… 18 1.4.4 Vai trị Nhà nước…………………………………………………… …19 Chương II: Thực trạng Tập đoàn kinh tế Việt Nam thời gian qua…… 20 2.1 Mơ hình TĐKT Việt Nam………………………………………………… 20 2.1.1 Phương thức hình thành TĐKT Việt Nam…………………………… 20 2.1.2 Loại hình TĐKT Việt Nam………………………………………………… 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT Việt Nam………………………………… 22 2.2 Thực trạng TĐKT Việt Nam thời gian qua……………………… 23 2.3 Đánh giá hoạt động TĐKT Việt Nam thời gian qua…….…25 2.3.1 Những thành tựu đạt được………………………………………………… 25 2.3.2 Những bất cập, tồn tại………………………………………………… .29 Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động TĐKT Việt Nam thời gian tới……………………………………………………… ……33 Kết luận………………………………………………………………………….… 34 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 35 Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Khái niệm phân loại Tập đoàn kinh tế 1.1.1 Khái niệm Do phát triển kinh tế thị trường, tích tụ, tập trung, chuyên mơn hố hợp tác hố sản suất, nhiều nhân tố khác kinh tế xã hội, khoa học quản lý, khoa học công nghệ, từ lâu nước phát triển nhiều DN liên kết lại với dần hình thành tổ hợp kinh tế quy mô lớn, đa dạng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh với phạm vi hoạt động rộng Những tổ hợp kinh tế có tên gọi khác như: Chaebol (ở Hàn Quốc), Keiretsu (ở Nhật Bản), Conglomerate (ở Phương Tây) gọi tập đoàn kinh tế hay tập đoàn kinh doanh Chaebol liên minh gồm nhiều cơng ty hình thành quanh cơng ty mẹ Các cơng ty thường có cổ phiếu cơng ty khác thường gia đình điều hành Keiretsu mô tả tổ hợp liên kết không chặt chẽ gồm công ty tổ chức quanh ngân hàng để phục vụ lợi ích hai bên Đôi công ty sở hữu vốn công ty khác Conglomerate nghiệp đồn bao gồm nhiều DN bề ngồi khơng liên quan với Cơ cấu giúp đa dạng hoá rủi ro kinh doanh, song thiếu tập trung gây khó khăn việc quản lý cơng việc kinh doanh Như vậy: “TĐKT cấu sở hữu, tổ chức kinh doanh đa dạng, có quy mơ lớn, vừa có chức SX-KD, vừa có chức liên kết kinh tế nhằm tăng cường khả tích tụ, tập trung cao nguồn lực ban đầu (vốn, lao động, công nghệ ) để tăng khả cạnh tranh thị trường tối đa hố lợi nhuận Trong có TĐKT tổ hợp DN thành viên (công ty con) công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo chi phối nguồn lực ban đầu, chiến lược phát triển hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực nhiều vùng lãnh thổ khác nhau.” Ở Việt Nam, chưa có định nghĩa xác Tập đồn kinh tế mà thực chất xung quanh vấn đề nhiều tranh cãi Theo Luật Việt Nam năm 2005 Tập đồn kinh tế xếp phần nhóm cơng ty, cụ thể sau: ‘Nhóm cơng ty tập hợp cơng ty có mối quan hệ Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ thị trường dịch vụ kinh doanh khác Thành phần nhóm cơng ty gồm có: Cơng ty mẹ, cơng ty con; Tập đồn kinh tế hình thức khác’ Theo Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM ‘Tập đồn kinh tế hiểu tổ hợp lớn doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ vốn, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi ích bên tham gia Trong mơ hình này, ‘Cơng ty mẹ’ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động ‘Cơng ty con’ tài chiến lược phát triển’ 1.1.2 Phân loại Tập đoàn kinh tế  Theo trình độ liên kết hình thức biểu Một Cartel: Đây hình thức TĐKT theo ngành chun mơn hố nhằm hạn chế cạnh tranh thoả thuận thống giá cả, phân chia thị trường tiêu thụ, nguyên liệu,… Trong Cartel, DN thành viên tính độc lập mặt pháp lý, cịn tính độc lập kinh tế điều hành hợp đồng kinh tế Tuy nhiên Cartel thường dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh Đây hình thức TĐKT có trình độ liên kết kinh tế thấp Hai Syndicate: Đây dạng đặc biệt Cartel Điểm khác biệt Syndicate có văn phịng thương mại chung ban quản trị điều hành tất cảc cơng ty phải tiêu thụ hàng hố họ thơng qua kênh văn phịng Như DN thành viên giữ vững tính độc lập sản xuất hồn tồn tính độc lập thương mại Tính liên kết dạng tập đồn thực khâu tiêu thụ sản phẩm Ba Trust: Đây hình thức TĐKT khơng có liên kết khâu tiêu thụ mà cịn liên kết khâu sản xuất, bao gồm nhiều doanh nghiệp công nghiệp ban quản trị thống quản trị Các doanh nghiệp thành viên bị quyền độc lập sản xuất thương mại Các nhà đầu tư tham gia Trust cổ đông việc thành lập Trust nhằm chiếm nguồn nguyên liệu, khu vực đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao Bốn Consortium: Là hình thức tổ chức độc quyền ngân hàng nhằm mục đích chia mua trái qn nước ngồi nước tiến hành cơng việc mua bán Nó thường ngân hàng lớn đứng đầu điều hành Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 toàn hoạt động tổ chức Đây hình thức liên kết khởi đầu tổ chức ngân hàng, tài với doanh nghiệp sản suất, dịch vụ Năm Concern: Đây tổ chức TĐKT áp dụng phổ biến nhiều nước hình thức cơng ty mẹ đầu tư vào công ty khác thành công ty con, mục tiêu thành lập Concern tạo lực tài mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro Các công ty hoạt động nhiều lĩnh vực chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn kinh doanh mình, giữ tính độc lập pháp lý phụ thuộc vào Concern mục tiêu hoạt động nhằm thực lợi ích chung công ty mẹ công ty thông qua hợp đồng kinh tế, khoản vay tín dụng đầu tư Sáu Conglomerate: Đây tập đoàn đa ngành, cơng ty thành viên có mối quan hệ khơng có mối quan hệ cơng nghệ sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với mặt tài tập đồn hoạt động tài thơng qua mua bán chứng khốn thị trường để đầu tư Tập dồn giữ vai trị chủ yếu chi phối kiểm sốt tài chặt chẽ cơng ty thành viên Các cơng ty thành viên giữ tính pháp lý độc lập tự chủ cao kinh doanh sản phẩm Đây tổ chức tài đầu tư vào công ty kinh doanh tạo lập chùm doanh nghiệp tài – cơng nghiệp Hỗ trợ chủ yếu tập đoàn vốn đầu tư cho cơng ty thành viên có hiệu cao  Theo tính chất ngành nghề: TĐKT có hình thức xu biến đổi khác Thứ nhất, tập đồn liên kết cơng ty ngành (Cartel, Syndicate, Trust, ) Đây gọi liên kết ngang hiên hình thức khơng cịn xu phổ biến nước tư phát triển Thứ hai, loại hình tập đoàn theo liên kết dọc ngành dây chuyền cơng nghệ cịn phổ biến giai đoạn như: Concern, Conglomerate, Chaebol, chúng hoạt động có hiệu cao bành chướng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu giới Một điều kiện quan trọng để thành lập phát triển loại hình tập đồn cần phải có thị trường chứng khốn mạnh mẽ, hệ thống thơng tin tồn cầu khả xử lý tổng hợp thông tin thị trường, đầu tư Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Qc Phong MSV: BH171056 Thứ ba, loại hình tập đồn liên kết hỗn hợp Đây mơ hình tập đoàn ưa chuộng trở thành xu huớng có cấu gồm ngân hàng (một cơng ty tài lớn), ty thương mại công ty sản suất công nghiệp  Theo nguyên tắc tổ chức dựa vào phương thức hình thành: Có ba hình thức sau đây: Thứ nhất, bao gồm tập đồn hình thành theo ngun tắc “kết hợp chặt chẽ tổ chức kinh tế” Trong tập đồn cơng ty thành viên kết hợp tổ chức thống tính độc lập tài chính, sản xuất thương mại Những TĐKT cấu tạo dạng đa sở hữu theo kiểu cơng ty cổ phần với góp vốn nhiều chủ sở hữu khác Các công ty thành viên ngành có liên quan với chu kỳ công nghệ sản suất, bổ xung cho q trình gia cơng chế biến liên tục họat động thống tập đồn Thứ hai, bao gồm tập đồn hình thành theo nguyên tắc “liên kết kinh tế” thông qua hiệp ước hợp dồng kinh tế Về tổ chức, có ban quản trị chung điều hành hoạt động phối hợp tập đoàn theo đường lối thống nhất, công ty thành viên giữ nguyên tính độc lập tổ chức sản xuất thương mại Thứ ba, bao gồm tập đồn hình thành sở xác lập thống tài kiểm sốt tài Các cơng ty thành viên ký kết hiệp định tài thành cơng ty tài chung gọi Holding Company Công ty trở thành công ty mẹ tập đồn Đây hình thức phát triển cao tập đồn Trong tập đồn kinh tế khơng thống hạn chế lĩnh vực hoạt động mà lúc mở rộng nhiều lĩnh vực tài từ lĩnh vực tài tới hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ khác  Theo tính chất sở hữu Nói chung tập đồn tư lớn mang sắc thái sở hữu tư nhân, lại gắn bó chặt chẽ với phủ nước thông thường chúng đại diện cho kinh tế nước Bởi vì, thân nhà tư lớn đại diện phủ tư phát triển chúng phụ thuộc chặt chẽ vào sách kinh tế phủ Mặt khác phủ tư phải dựa vào tập đoàn tư lực lượng vật chất quan trọng để đảm bảo khả cạnh tranh sức mạnh kinh tế nước Mặt khác hình thức hỗn hợp dạng công ty cổ Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Qc Phong MSV: BH171056 phần hình thức đem lại hiệu cao nhất, đồng thời phản ánh lợi ích nhiều bên tham gia tập đoàn 1.2 Đặc điểm chu kỳ phát triển Tập đoàn kinh tế 1.2.1 Đặc điểm Tập đồn kinh tế  Về quy mơ Các tập đồn có quy lớn vốn , lao động & doanh thu Trong tập đoàn, vốn tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, bảo toàn phát triển khơng ngừng, đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn cho tập đoàn Các tập đồn kinh tế giới có hai đường để tạo vốn, : Tự tạo vốn theo đường hướng nội chủ yếu cánh tích luỹ từ nội kinh tế mà nguồn vốn chủ yếu vốn nhà nước,& tạo vốn theo đường hướng ngoại thu hút đầu tư thơng qua dự án đầu tư nước ngồi, liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu vốn vay nước ngồi.Với số vốn lớn, tập đồn có khả chi phối cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Nhờ ưu vốn tậ đồn có khả mở rộng nhanh chóng quy mơ sản xuất, đổi công nghệ, nâng cao suất lao động & chất lượng sản phẩm Do đạt doanh thu lớn Lực lượng lao động tập đồn khơng lớn số lượng mà mạnh chất lượng, tuyển chọn đào tạo nghiêm ngặt (Các tập đồn kinh tế Mỹ có từ 34500-450000 lao động )  Về phạm vi Phạm vi hoạt động tập đồn rộng, khơng pham vi lãnh thổ quốc gia mà nhiều nước chí tồn cầu Thực chiến lược cạnh tranh, chiếm lĩnh khai thác thị trường quốc tế, tập đoàn mở rộng phạm vi ảnh hưởng nhiều quốc gia, tăng cường hợp tác liên kết quốc tế, tập đồn kinh tế có đến hàng trăm , hàng nghìn chi nhánh giới  Về ngành lĩnh vực hoạt động Các TĐKT thường hoạt động đa ngành, nhiều lĩnh vực nhằm phân tán rủi ro tận dụng trang thiết bị dễ dàng ứng phó với thay đổi nhanh chóng tiến KHKT& thị trường Mỗi ngành có định hướng ngành chủ đạo, lĩnh vực đầu tư mũi nhọn với sản phẩm đặc trưng tập đoàn Bên cạnh lĩnh vực sản suất thương mại tập đoàn kinh tế mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác :Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Nghiên cứu khoa học Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056  Về sở hữu Các tập đồn thường có sở hữu đa dạng vối nhiều chủ sở hữu phổ biến hình thức cơng ty cổ phần để dễ dàng huy động vốn, phân tán rủi ro nâng cao lực cạnh tranh Sở hữu công ty mẹ tập đoàn phổ biến sở hữu tư nhân nhà tư sở hữu gia đình theo kiểu Chaebol (Hàn Quốc) Một số nước có tập đồn mà nhà nước cổ phần chi chi phối : Tập đoàn ngân hàng Credit Lyonais(Pháp), BP(Anh), Ptronas (Malaysia)  Về cấu tổ chức liên kết kinh tế TĐKT tổ hợp công ty bao gồm “công ty mẹ” “công ty con” Công ty mẹ sở hữu phần lớn vốn cổ phần công ty con, chi phối cơng ty tài chính, chiến lược phát triển TĐKT đa dạng cấu tổ chức pháp lý Nó co thể loại hình mà công ty giữ nguyên độc lập tính pháp lý, việc huy động vốn hoạt động kinh tế trì hợp đồng kinh tế, chủ sở hữu nhỏ có quyền điều hành cơng ty Một loaị mơ hình khác tập đồn việc cơng ty quyền độc lập tính thương mại sản xuất, chủ sở hữu trở thành cổ đơng cơng ty mẹ Các TĐKT theo mơ hình cổ phần lấy cơng ty nhà nước có thực lực hùng hậu nắm giữ cổ phần khống chế làm nòng cốt DN nòng cốt khống chế DN mua cổ phần, DN khác tham gia tập đồn hình thúc tham dự cổ phần, nhà đầu tư nước đầu tư vào tập đoàn hình thức cổ phần Các TĐKT theo mơ hình “công ty mẹ”, “công ty con” Công ty mẹ cơng ty thành viên có mối quan hệ phụ thuộc hỗ trợ mặt chiến lược, tài chính, tín dụng Giữa cơng ty thành viên có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau, phụ thuộc vào cơng ty mẹ Tập đồn tồn phát triển xây dựng chế hoạt động dựa thống lợi ích kinh tế thành viên với lợi ích chung tập đoàn thực chủ yếu hợp đồng kinh tế Đây hình thức TĐKT tổng hợp, nhiều cấp, nhiều góc độ, chúng lấy vốn làm nút liên kết chủ yếu, thực thể hoá cách hợp nhất, sáp nhập DN lại Công ty mẹ sở hữu số lượng vốn cổ phần lớn công ty chi phối công ty con, công ty mẹ sở hữu 100% vốn 51% cổ phần Trong quan hệ nội tập đồn, công ty mẹ thực hiên việc thành lập tham gia vốn với công ty thành viên Công ty mẹ đạo, điều hành hoạt động Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD D¬ng Quèc Phong MSV: BH171056 công ty thành viên thông qua quyền lực tương ứng số vốn góp Các thành viên phân cơng hoạt động sản suất kinh doanh theo phân đoạn chuyên ngành, theo sản phẩm hàng hoá bán ra, theo khu vực hoạt động không trùng lặp cạnh tranh nội Các cơng ty tập đồn phối hợp hoạt động theo kiểu liên kết dọc liên kết ngang giới hạn chuyên ngành đó, liên kêt dọc liên kết DN dây chuyền cơng nghệ sản suất, DN đảm nhận công đoạn định; liên kết ngang liên kết DN hoạt động ngành nghề có quan hệ chặt chẽ với kinh tế, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ, xuất nhập Trong tập đồn thường có liên kết hỗn hợp tức hai hình thức liên kết ngang liên kết dọc Trong thực tiễn DN thường áp dụng mơ hình quản trị điều hành sau: Quản trị, điều hành tập đồn theo mơ hình “Kim tự tháp” thể chế quản lý; tập trung quyền lực theo chiều dọc, trực tuyến Quản trị điều hành tập đồn theo mơ hình “mạng lưới” thể chế quản lý phân tán quyền lực cho phận, chi nhánh Quản trị, điều hành tập đồn theo mơ hình hỗn hợp, thể chế quản lý phối hợp tập trung phân tán quyền lực Dù thực mơ hình tổ chức- quản lý tập đoàn cố gắng thực cách hiệu mối quan hệ hệ thống quản lý phải hướng vào việc giải tốt mâu thuẫn nội tại: Giữa lợi ich tập đoàn với phận, tập trung phân tán quyền lực, kiểm sốt cơng ty mẹ với tính độc lập công ty Cho nên cấu tổ chức- quản lý hầu hết tập đoàn thiết lập dạng Concern Congolomerate Trong Hoding company giữ vị trí cơng ty mẹ thực việc quản trị điều hành Concern Congolomerate có cấu quản lý gọn nhẹ linh hoạt biến đổi với đổi cấu ngành nghề kinh doanh Ngày việc quản trị điều hành tập đồn theo mơ hình kim tự tháp tỏ động, thiếu hiệu đặc biệt tập đoàn kinh doanh đa ngành khơng có nhiều mối quan hệ ngang công ty dẫn đến chồng chéo thông tin, tách dời cung cầu Trong thể chế quản lý “mạng lưới” cho phép khai Khoa Quản trị Kinh doanh CN&XD

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w